1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn của chính quyền huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La

133 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài Đào tạo nghề cho lao động nông thôn là đóng một vai trò quan trọng trong những định hướng an sinh xã hội cho người dân, đặc biệt những khu vực khó khăn của Đảng và Nhà nước ta, là nhiệm vụ hết sức cần thiết, góp phần thay đổi bộ mặt kinh tế địa phương, giảm thiểu tỷ lệ nghèo tại các vùng nông thôn và tăng được chất lượng nguồn lao động, tạo ra nhiều cơ hội việc làm. Trong công tác đào tạo nghề tại huyên Thuận Châu, Sơn La, địa phương đã đạt được những thành tựu tích cực mang tính chất khích lệ vô cùng to lớn: Các cơ sở đào tạo nghề được mở rộng cả về mặt chất lượng lẫn quy mô, thông tin tuyên trền về Pháp luật được đẩy mạnh, công tác dạy nghề cho lao động nông thôn, hệ thống các nội dung được triển khai trong vấn đề đào tạo nghề ngày càng chú trọng hơn nhằm nâng cao được chất lượng, giúp ích rất nhiều để hoàn thiện được mục tiêu an sinh xã hội, hướng đến mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế- xã hội; Kết thúc quá trình đào tạo lao động, tay nghề và chuyên môn của phần lớn học viên đã tăng đáng kể, tạo ra nhiều thu nhập hơn, đóng góp vào sự phát triển của nền kinh tế. Tuy nhiên, trong công tác đảo tạo tay nghề cho lao động nông thôn vẫn còn tồn tại rất nhiều bất cập như: Nguồn nhân lực trình độ thấp, chưa đáp ứng được kỳ vọng, tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo có bằng cấp, chứng chỉ mới đạt 16% năm 2020, tuyên truyền thông tin phổ cập đến người dân còn chưa đồng bộ, không phổ cập, chưa đáp ứng được đúng những nhu cầu cấp thiết, chưa chặt chẽ và thường xuyên trong công tác kiểm tra, giám sát, chất lượng đào tạo chưa cao, chưa thật sự hiệu quả. Trên cơ sở xác định phương án và mục đích phát triển kinh tế - xã hội của huyện theo Nghị quyết và Chương trình hành động của Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Thuận Châu lần thứ XXI, định hướng phát triển và nâng cao trình độ đào tạo nghề cho dân cư địa phương nông thôn là nhiệm vụ hết sức cần thiết để phấn đấu trở thành huyện phát triển khá, cần trú trọng những mục tiêu cơ bản về nhiệm vụ đóng góp phát triển và xu hướng chuyển dịch cơ cấu (chuyển qua nền kinh tế phi nông nghiệp), lao động (đào tạo được nguồn lao động có chuyên môn và trình độ cao, đáp ứng được nhu cầu cấp bách của thị trường hiện nay). Trong đó, số lao động có việc làm đã tăng từ 88.166 người năm 2021 lên 92.867 người năm 2025; Lao động qua đào tạo tăng từ 52% năm 2021 lên 60% năm 2025; Số lao động được đào tạo trong năm tăng từ 2.200 năm 2021 lên 2.400 năm 2025; Số lao động được cấp chứng chỉ tăng từ 17% năm 2021 lên 25% năm 2025. Trước thực trạng đó cần phải tìm ra các giải pháp nhằm mục đích nâng cao năng lực làm việc và sản xuất của người dân, giải quyết nhu cầu và việc làm và cơ bản tăng được nguồn thu nhập giải quyết vấn đề thiết yếu trong cuộc sống; góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động, đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế. Xuất phát từ tồn tại thực tiễn trên tôi lựa chọn đề tài “Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn của chính quyền huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La” làm đề tài luận văn cao học, áp dụng lý thuyết vào giải quyết vấn đề vô cùng thực tiễn vẫn đang còn nhiều vấn đề cần phải giải quyết tại địa phương. 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Về vấn đề giải quyết công tác đào tạo nghề cho lao động tại nông thôn, đã có nhiều luận văn và các công trình khoa học nghiên cứu ở nhiều các khía cạnh khác nhau, phổ biến có thể nhắc đến một số đề tài như sau: - Phạm Thị Thu Hà (2013), “Hoàn thiện công tác đào tạo nghề cho Lao động nông thôn tại tỉnh Ninh Bình đã được đề cập đến và nghiên cứu trong luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh tế quốc dân. Luận văn đã khái quát một cách có hệ thống về vấn đề lý luận và thực tiễn của công tác nâng cao trình độ thông qua đào tạo nghề cho người dân nông thôn, qua đó đánh giá được thực trạng, những ưu, nhược điểm và nguyên nhân trong công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở Ninh Bình, giai đoạn 2010-2012, từ đó đề xuất 6 giải pháp nhằm mục đích đào tạo và nâng cao trình độ làm việc của nông dân lao động trên địa bàn tỉnh Ninh Bình cụ thể: Nâng cao nhận thức và trách nhiệm liên quan của các cấp, các ngành, các tổ chức xã hội và toàn thể nhân dân về chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước – nhân tố đóng một vai trò then chốt trong giải quyết vấn đề việc làm cho lao động nông thôn; Nâng cao chất lượng, số lượng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên đào tạo nghề; Mở rộng được tính phổ cập của vấn đề đào tạo nghề cho người dân; Ngoài ra, việc đào tạo nghề cần đi liền với thực tiễn, giải quyết được vấn đề an sinh xã hội cho người lao động, thay đổi cơ cấu làm việc và đảm bảo tính chất hiệu quả đối với tình hình phát triển kinh tế hiện nay; Kết hợp cùng công tác tuyên truyền để người dân có thể nắm được đầy đủ thông tin và nhận thức đúng đắn. - Lại Thị Đông Hà (2016), “Quản lý đào taọ nghề cho Lao động nông thôn bị thu hồi đất nông nghiêp̣ taị huyện Chương Mỹ, Hà Nội”, đã nghiên cứu trong luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. Luận văn tập trung nghiên cứu về nghiên cứu một cách có bài bản các chiến lược, định hướng và cách thức kiểm soát trong công tác đào tạo và nâng cao trình độ tay nghề phát triển nông nghiệp của chính quyền thành phố trên địa bàn Chương Mỹ, Hà Nội. - Nguyễn Mạnh Hùng (2016), “Quản lý Nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở tỉnh Yên Bái”, luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh. Luận văn đã đánh giá một cách chi tiết và phân tích được những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý Nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Đồng thời luận văn cũng đánh giá một cách rõ ràng những thực trạng, thuận lợi, khó khăn trong công tác quản lý Nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở tỉnh Yên Bái giai đoạn 2011-2015 và đưa ra 5 giải pháp đến năm 2020 cụ thể như: Hoàn thiện các cơ chế và xây dựng những giải pháp để đảm bảo được lợi ích của những cá nhân tham gia; Đảm bảo được trình độ của những cán bộ thực hiện trực tiếp công tác đào tạo; Chất lượng được nâng cao sau khi hoàn tất quy trình đào tạo; Tuyên truyền giáo dục và vận động được người dân tham gia đào tạo; Nghiên cứu và đa dạng nguồn lực đáp ứng kinh tế thị trường. - Vũ Xuân Linh (2017), “Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn phục vụ Dự án thủy điện Sơn La của chính quyền thị xã Mường Lay, tỉnh Điện Biên”, luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh tế quốc dân. Luận văn nghiên cứu quá trình Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn nhằm mục đích nâng cao đươc trình độ, tay nghề của người dân tại địa phương phục vụ công trình thủy điện Sơn La tại thị xã Mường Lay, tỉnh Điện Biên và đưa ra các giải pháp sau: Xây dựng chính sách và kế hoạch đào tạo người dân nông thôn tham gia vào hoạt động của dự án thủy điện Sơn La của chính quyền thị xã Mường Lay đến năm 2020; Hướng đến mục tiêu hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực sẵn có tạo dự án thủy điện Sơn La. Ngoài những đề tài trên, nội dung nghiên cứu này còn xuất hiện trong nhiều chuyên đề báo cáo hay các luận văn cao học khác... Tuy nhiên cho đến thời điểm này chưa có đề tài nghiên cứu về công tác “Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn của chính quyền huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La giai đoạn 2018-2020”. Nghiên cứu này đóng vai trò quan trọng trong việc xác định công tác quản lý của nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Thuận Châu nói riêng, góp phần nâng cao trách nhiệm của các cơ quan có thẩm quuyền tác động đến lao động nông thôn tại tỉnh Sơn La nói chung. 3.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Xác định được khung nghiên cứu về quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn của chính quyền cấp huyện. - Đánh giá và phân tích một cách khách quan tình trạng quản lý đào tạo nghề cho người dân trong gia đoạn từ năm 2018-2020 của chính quyền huyện Thuận Châu, từ đó chỉ ra được những thành công cũng như sai sót trong quá trình quản lý, đồng thời tìm ra những nguyên nhân để có phương án giải quyết trong công tác quản lý này. - Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn của chính quyền huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La đến 2025. 4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn của chính quyền cấp huyện. - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung nghiên cứu: luận văn xây dựng và nghiên cứu một cách có hệ thống quy trình quản lý đào tạo nghề cho dân cư nông thông tại địa bàn huyện Thuận Châu, Sơn La bao gồm lập và tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo nghề, đồng thời kiểm soát công tác diễn ra hiệu quả. + Về không gian nghiên cứu: Nghiên cứu thực hiện tại địa bàn huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La. + Về thời gian: Dữ liệu thứ cấp được thu thập cho giai đoạn năm 2018-2020, dữ liệu sơ cấp được thu thập trong giai đoạn từ tháng 4 đến tháng 6/2021, các giải pháp đề xuất đến năm 2025. 5.Phương pháp nghiên cứu 5.1. Khung nghiên cứu 5.2. Quá trình nghiên cứu Bước 1: Nghiên cứu, tìm hiểu và đánh giá sơ bộ về công tác thực hiện đánh giá công tác quản lý trong đào tạo nghề tại địa phương nhằm mục đích xây dựng một khung nghiên cứu về vấn đề tào tạo nghề của ban quản lý cấp huyện. Luận văn đã áp dụng các phương pháp chủ yếu là phân tích hệ thống và tổng hợp. Bước 2: Các số liệu được thu thập là các kết quả trong công tác đào tạo lao động nông thôn trên địa bàn của cơ quan chính quyền huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La giai đoạn 2018-2020. Thu thập dữ liệu từ 2 nguồn sau: Nguồn số liệu này được thu thập từ các báo cáo đến từ phòng ban hành chính là phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện, các báo cáo tổng hợp của UBND huyện Thuận Châu; Số liệu được tác giả thu thập, thống kê và phân tích thông qua phiếu điều tra các cán bộ trực tiếp them gia vào quá trình đào tạo lao động nông thôn của cấp quản lý, chính quyền hay UBND huyện Thuận Châu cùng những lao động trong nông thôn đang được đài tạo hay đã qua đào tạo thành công. Bước 3: Nhằm mục đích đánh giá một cách chính xác và khách quan tình trạng đào tạo lao động nông thôn của ban chấp hành huyện, tác giả thực hiện thu thập dữ liệu sơ cấp bằng cách sử dụng bảng hỏi khảo sát với các nội dung đánh giá. Thời gian từ tháng 4 - 6/2021. Các phiếu này sẽ được tác giả phát trực tiếp cho từng đối tượng khi xuống các địa phương để họp nhằm giảm tối thiểu số phiếu không phù hợp. Đây là khoảng thời gian mà cao học viên cần phải xuống địa bàn, và cũng chưa có yêu cầu về giãn cách xã hội. Địa điểm tại trụ sở UBND huyện Thuận Châu hoặc thông qua bảng hỏi được gửi qua đường thư điện tử. Tác giả phỏng vấn 32 người, trong đó có 04 người đang công tác tại hội đồng nhân dân, UBND huyện; 08 người làm nhiệm vụ tại văn phòng lao động, thương binh và xã hội huyện (do là đơn vị trực tiếp quản lý hoạt động đào tạo). Ngoài ra còn một số các phòng ban có liên quan đến công tác đào tạo nhân lực như phòng: tài chính – kế hoạch, nông nghiệp và phát triển nông thôn, kinh tế - hạ tầng, văn hóa thông tin, trung tâm truyền thông văn hóa: mỗi đơn vị 1 người. UBND các xã, lựa chọn ngẫu nhiên 15/29 xã, thị trấn để gửi bảng hỏi. Bước 4: Từ các nguồn dữ liệu thứ cấp và sơ cấp thu thập được, tác giả thực hiện phân tích bằng các phương pháp thống kê, so sánh, phân tích và tổng hợp để phân tích đánh giá tình hình thực tế trong công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn của chính huyện Thuận Châu để từ đó có thể chỉ ra các điểm đạt được, các sai lầm cần tránh cũng như nguyên nhân dẫn đến sự khó khăn trong công tác đào tạo. Bước 5: Thông qua công tác phân tích và đánh giá điểm mạnh, điểm thiếu sót, tác giả đề xuất các giải pháp để nâng cao công tác quản lý và đào tạo lao động nông thôn cho giai đoạn đến năm 2025 của chính quyền huyện Thuận Châu. 5.3. Phương pháp thu thập và xử lý thông tin, số liệu 5.3.1. Phương pháp thu thập thông tin, số liệu a) Thu thập thông tin, số liệu thứ cấp từ những nguồn: - Những chính sách về đào tạo nghề cho lao động nông thôn của Nhà nước, cụ thể trên địa bàn tỉnh Thuận Châu hay chính sách chung của tỉnh Sơn La. - Những báo cáo về quá trình và kết quả thực hiện công tác quản lý lao động được xây dựng bởi UBND huyện Thuận Châu, Phòng Lao động - Thương binh & Xã hội huyện. - Những thông tin, số liệu được thu thập từ các nguồn đã công bố khác. b) Thu thập thông tin, số liệu sơ cấp bằng phương pháp phỏng vấn: - Phỏng vấn 3 cán bộ, công chức trực tiếp tham gia vào công tác quản lý đào tạo lai động nông thôn trên địa bàn huyện Thuận Châu. Đối tượng phỏng vấn là: 1)Ông: Nguyễn Đức Thặng - Phó Chủ tịch UBND huyện phụ trách phòng Lao động -TB&XH huyện. 2)Ông: Nguyễn Duy Trung - Phó Trưởng phòng Lao động - TB&XH huyện phụ trách mảng lao động việc làm 3)Ông: Lường Văn Phượng - Chuyên viên tham mưu phụ trách mảng lao động việc làm tại phòng Lao động -TB&XH huyện - Phỏng vấn 3 lao động nông thôn sau đào tạo lao động nông thôn trên địa bàn huyện Thuận Châu. Đối tượng phỏng vấn là: 1)Ông: Lầu Ca Dính - Bản Huổng Lương - Xã É Tòng, Huyện Thuận Châu. 2)Bà: Quàng Thị Xoan - Bản Phúc - Xã Nậm Lầu - Huyện Thuận Châu 3)Ông: Ngần Văn Kiêm - Bản Nà La - Xã Mường Bám - Huyện Thuận Châu. 5.3.2. Phương pháp xử lý thông tin, số liệu - Số liệu thứ cấp sẽ được tác giả xử lý bằng cách chọn lọc, đối chiếu so sánh và tính toán tỷ lệ cần thiết để phục vụ cho nghiên cứu. - Đối với số liệu sơ cấp, tác giả xử lý bằng phần mềm Excel. 6.Kết cấu của đề tài Đề tài được kết cấu bao gồm các phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục. Chi tiết từng nội dung của nghiên cứu được kết cấu thành 03 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn của chính quyền cấp huyện. Chương 2: Phân tích tình hình và đánh giá thực trạng công tác quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn của cấp chính quyền trên địa bàn huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La. Chương 3: Đề xuất các phương hướng và xây dựng giải pháp hoàn thiện quản lý của chính quyền huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La trong công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  LÒ VĂN QUYẾT QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Hà Nội - 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  LÒ VĂN QUYẾT QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã ngành: 80340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN MẠNH TY Hà Nội - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tác giả luận văn Lò Văn Quyết LỜI CẢM ƠN Học viên xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo trường đại học Kinh tế Quốc dân giảng dạy giúp đỡ học viên trình học tập, nghiên cứu Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Mạnh Ty giáo viên trực tiếp hướng dẫn khoa học cho học viên suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Cao học viên xin cảm ơn PGS TS Đỗ Thị Hải Hà có góp ý cho cao học viên hoàn thiện luận văn Học viên xin chân thành cảm ơn HĐND, UBDN huyện Thuận Châu quan, ban, ngành địa phương tạo điều kiện cho học viên tiếp xúc tài liệu, số liệu phục vụ cho nghiên cứu Học viên xin cảm ơn đồng nghiệp, người thân, bạn bè động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho học viên trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Lò Văn Quyết MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH, HỘP TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ i PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN 1.1 Lao động nông thôn đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.1.1 Lao động nông thôn 1.1.2 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn 10 1.2 Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn quyền huyện 12 1.2.1 Khái niệm mục tiêu quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thơn quyền huyện 12 1.2.2 Bộ máy quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn quyền huyện 13 1.2.3 Nội dung quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn quyền huyện 14 1.2.4 Nhân tố ảnh hưởng đến quản lý đào tạo nghề cho lao động nơng thơn quyền huyện 18 1.3 Kinh nghiệm quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn số địa phương học cho quyền huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 22 1.3.1 Kinh nghiệm số địa phương 22 1.3.2 Bài học cho quyền huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 27 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN CỦA CẤP CHÍNH QUYỀN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA 30 2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Thuận Châu thực trạng lao động nông thôn địa bàn huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 30 2.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La có ảnh hưởng tới đào tạo nghề cho lao động nông thôn 30 2.1.2 Thực trạng lao động nông thôn địa bàn huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 32 2.2 Thực trạng máy quản lý đào tạo nghề sở đào tạo nghề cho lao động nông thôn quyền huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La giai đoạn 2018 -2020 36 2.2.1 Bộ máy quản lý đào tạo nghề 36 2.2.2 Thực trạng sở đào tạo nghề địa bàn huyện Thuận Châu 42 2.3 Thực trạng quản lý đào tạo nghề cho lao động nơng thơn quyền huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 46 2.3.1 Thực trạng lập kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn 46 2.3.2 Thực trạng tổ chức thực kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn .55 2.3.3 Thực trạng kiểm sốt đào tạo nghề cho lao động nơng thơn .66 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý đào tạo nghề cho lao động nơng thơn quyền huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La giai đoạn 2018-2020 69 2.4.1 Đánh giá thực mục tiêu 69 2.4.2 Điểm mạnh quản lý đào tạo nghề cho lao động nơng thơn quyền huyện Thuận Châu 71 2.4.3 Điểm yếu quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thơn quyền huyện Thuận Châu .72 2.4.4 Nguyên nhân điểm yếu 74 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG HƯỚNG VÀ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN LÝ CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA TRONG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 77 3.1 Mục tiêu phương hướng hoàn thiện quản lý đào tạo nghề cho lao động nơng thơn quyền huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La đến năm 2025 77 3.1.1 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Thuận Châu đến năm 2025 77 3.1.2 Mục tiêu đào tạo nghề cho lao động nơng thơn quyền huyện huyện Thuận Châu đến năm 2025 78 3.1.3 Phương hướng hoàn thiện quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thơn quyền huyện Thuận Châu đến năm 2025 79 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn quyền huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 82 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện máy quản lý 82 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện lập kế hoạch đào tạo 85 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện tổ chức thực kế hoạch đào tạo 88 3.2.4 Giải pháp hoàn thiện kiểm soát đào tạo .94 3.3 Kiến nghị .98 3.3.1 Kiến nghị UBND tỉnh Sơn La 98 3.3.2 Kiến nghị với quan Trung ương .99 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ý nghĩa BCH Ban chấp hành CNH Cơng nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã KTXH Kinh tế - xã hội LĐTB&XH Lao động - Thương binh Xã hội MTQG Mục tiêu quốc gia NSĐP Ngân sách địa phương NSNN Ngân sách nhà nước NSTW Ngân sách Trung ương NTM Nông thôn QLNN Quản lý nhà nước SXKD Sản xuất, kinh doanh UBMT Ủy ban mặt trận UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG, HÌNH, HỘP Danh mục bảng: Bảng 2.1 Một số tiêu lao động huyện Thuận Châu giai đoạn 2018 - 2020 .32 Bảng 2.2 Tình hình việc làm lao động nơng thơn huyện Thuận Châu giai đoạn 2018 - 2020 33 Bảng 2.3: Cơ cấu lao động nông thôn huyện Thuận Châu giai đoạn 2018-2020 34 Bảng 2.4: Thực trạng trình độ chuyên môn kỹ thuật lực lượng lao động nông thôn huyện Thuận Châu năm 2018 - 2020 35 Bảng 2.5 Số lượng cán quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Thuận Châu giai đoạn 2018 - 2020 39 Bảng 2.6 Bảng kết câu hỏi máy quản lý 41 Bảng 2.7 Kết đào tạo nghề đơn vị đào tạo nghề huyện 43 Bảng 2.8 Việc làm LĐNT sau đào tạo nghề giai đoạn 2017-2019 44 Bảng 2.9 Đăng ký nhu cầu tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Thuận Châu phân theo trình độ đào tạo giai đoạn 2018-2020 48 Bảng 2.10: Mục tiêu đào tạo nghề cho lao động nơng thơn quyền huyện Thuận Châu theo thời gian trình độ đào tạo giai đoạn 2018-2020 49 Bảng 2.11: Chỉ tiêu kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nơng thơn quyền huyện Thuận Châu theo ngành nghề đào tạo giai đoạn 2018-2020 50 Bảng 2.12: Kế hoạch kinh phí đào tạo nghề cho lao động nông thôn 52 Bảng 2.13 Bảng kết câu hỏi lập kế hoạch đào tạo nghề 54 Bảng 2.14 Kết tổ chức tập huấn đào tạo nghề cho lao động nông thơn quyền huyện Thuận Châu giai đoạn 2018-2020 56 Bảng 2.15 Tổng hợp số liệu công tác thông tin - truyền thông đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Thuận Châu giai đoạn 2018-2020 57 Bảng 2.16: Kết đào tạo nghề huyện Thuận Châu thông qua Trung tâm giáo dục thường xuyên giai đoạn 2018-2020 58 Bảng 2.17: Kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn xã địa bàn huyện Thuận Châu giai đoạn 2018 - 2020 59 Bảng 2.18 Tổng hợp kinh phí thực kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nơng thơn quyền huyện Thuận Châu giai đoạn 2018- 2020 62 Bảng 2.19 Bảng kết câu hỏi tổ chức thực 65 Bảng 2.20 Kết kiểm sốt cơng tác quản lý đào tạo nghề 67 Bảng 2.21 Bảng kết câu hỏi vấn giám sát thực 69 Danh mục hình: Hình 2.1 Bộ máy quản lý đào tạo nghề cho lao động nơng thơn quyền huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 38 Danh mục hộp:Hộp 2.1 Kết vấn sâu lập kế hoạch thực 54 Hộp 2.2 Kết vấn sâu người học dạy nghề .61 Hộp 2.3 Kết vấn sâu người quản lý đào tạo nghề 65 Hộp 2.4 Kết vấn kiểm soát thực .69 97 Nam huyện quan nghiệp nhà nước có liên quan cần thực chức giám sát cách hiệu Đồng thời cần tiến hành tiếp thu ý kiến người dân, từ cải thiện hành vi - Cơ quan quản lý cần thực kiểm tra, giám sát hoạt động đào tạo cách chặt chẽ, đột ngột, tránh đặt nặng tính hình thức Phối hợp đồng hài hòa phòng ban cấu nhà nước, giải mâu thuẫn xung đột khơng đáng có cơng tác đào tạo - Thực chủ trương đào tạo nghề hiệu dựa Nghị Trung ương khoá XI (về chỉnh đốn đảng) Nghị Trung ương khoá X trách nhiệm, quyền hạn bên đưa chế tài xử phạt cách nghiêm minh, khách quan trung thực - Với hành vi vi phạm pháp luật hay chống đối thi hành sách nhà nước, quan chức viện kiểm sát thực công tác tố tụng theo pháp luật, không bao che, dung túng, không phân biệt - Tăng cường kiểm soát nội dung: Xây dựng kế hoạch hồn thiện, nội dung chi tiết chương trình học đảm bảo bám sát theo tình hình thực tế địa phương nhà nước Đào tạo có hiệu nguồn lực để nâng cao chất lượng đầu - Các quan, quyền nhà nước cần nắm bắt tâm tư, nguyện vọng người dân Đồng thời xác định vấn đề khó khăn mà người lao động gặp phải nhằm điều chỉnh kế hoạch đào tạo nghề phù hợp với tình hình thực tế địa phương - Nâng cao chất lượng đánh giá hiệu lực sách: Chính quyền thực tổ chức khảo sát đánh giá chất lượng đào tạo nghề Đánh giá ảnh hưởng sách ban hành đến với người dân sở đào tạo để xác định tính cần thiết cơng việc - Nâng cao chất lượng đánh giá hiệu sách: Đánh giá tính hiệu kinh tế sách đào tạo Một sách đào tạo nghề cho người lao động đạt thành cơng giải vấn đề mà người dân gặp phải, đáp ứng nhu cầu an sinh xã hội, nâng cao đời sống vật 98 chất cho người dân hướng đến mục tiêu chuyển dịch cấu địa bàn - Nâng cao chất lượng đánh giá tính cơng sách: Lấy ý kiến từ chủ thể trực tiếp hưởng lợi từ công tác đào tạo nghề Bằng cách thức khảo sát phản hồi để đánh giá cách khách quan, trung thực Chính sách đào tạo nghề cần đảm bảo tính chất công khai, minh bạch, công tất đối tượng tham gia vào công tác đào tạo Chính sách cần giải khó khăn mà địa phương người lao động gặp phải, hưởng ưu đãi từ cơng việc tham gia giúp quan quản lý thuận lợi công tác quản lý, tra giám sát trình đào tạo nghề Tất nhằm mục đích tạo tin tưởng, đồng thuận người dân đề cao lợi ích mà nhà nước mang lại Công tác báo cáo, phản hồi thơng tin q trình đào tạo kết thực hiện: - Nhằm chấn chỉnh hoạt động báo cáo không đảm bảo, không định kỳ không theo quy định, UBND huyện Thuận Châu cần thực kiểm tra giám sát đột xuất, nhằm đánh giá khách quan công tác đào tạo nghề Đồng thời kịp thời chấn chỉnh sai phạm hạn chế trình triển khai - Phịng LĐ-TB&XH phối hợp với UBND thực công tác lấy ý kiến khảo sát nhân dân nhằm mục đích đánh giá đối tượng cán đào tạo có hành vi khơng đắn, vi phạm quy định hay thiếu trách nhiệm, gây khó dễ cho người dân cần giải thủ tục hay giấy tờ cần thiết - Chính quyền cần lắng nghe tâm tư, nguyện vọng người dân Đồng thời cần chấn chỉnh, răn đe có chế tài xử lý cán khơng thực chức trách, nhân phẩm tệ - Tận dụng sức mạnh độ lan tỏa công nghệ, phương tiện truyền thơng đại chúng tiếp nhận đóng góp người dân Đánh giá hoạt động đào tạo nghề cho lao động nơng thơn: Để xác định tính hiệu công tác đào tạo nghề cho người lao động địa bàn huyện Thuận Châu, quyền cần đạo phịng ban có liên 99 qua thực lấy ý kiến khảo sát thống kê phản ảnh, đóng góp người dân cơng tác đào tạo có phù hợp với thực tế, có giải vấn đề việc làm cho dân? Giáo viên có đủ trình độ, chun mơn giảng dạy? Huyện Thuận Châu thực công tác đánh giá người dân dựa kết thành tựu mà họ đạt sau trình đào tạo nghề Để nâng cao tính hiệu quả, UBND cần thực giải pháp định hình hệ thống kiểm định chất lượng đào tạo qua nội dung sau: - Xây dựng kế hoạch điều hành hệ thống; - Đưa tiêu chuẩn đánh giá vận hành; - Xây dựng quy trình thực hiện; - Kế hoạch đào tạo phân bổ cán thực hiện; - Tiến hành khảo sát thực tês; Đào tạo nghề cho người lao động cần có tính tương tác đánh giá cách có hiệu đầu vào đầu Do đó, hệ thống tiêu chuẩn kiểm định chất lượng phải đảm bảo yếu tố sau: Các yếu tố thuộc đầu vào bao gồm: định hướng, phương pháp, kế hoạch đào tạo, giảng viên sở vật chất, trang thiết bị cần thiết - Sự rõ ràng cụ thể mục tiêu, yêu cầu chuẩn mực đào tạo nghề; - Cấu trúc chặt chẽ có hệ thống chương trình đào tạo nghề; - Sự phù hợp nội dung chương trình với mục tiêu đào tạo nghề; - Thái độ người lao động; - Năng lực chuyên môn tinh thần trách nhiệm đội ngũ đào tạo; - Điều kiện học tập, trang thiết bị sở vật chất; - Công tác tổ chức quản lý lớp học; Các yếu tố thuộc phạm vi trình bồi dưỡng: trình giảng dạy học tập - Khung chương trình có phù hợp để đào tạo cho người học khơng? - Trình độ giảng dạy có tốt? - Môi trường học tập sao? - Tinh thần tự giác khuyến khích học tập người lao động nào? 100 - Những phương pháp tiếp cận truyền tải kiến thức có phù hợp Các yếu tố thuộc đầu ra: - Kỹ kiến thức người học có cải thiện? - Cơng việc có đáp ứng nội dung giảng dạy? - Người học có đáp ứng mong muốn thân? - Hồn thành q trình đào tạo có thời hạn? Công tác đánh giá hoạt động vô cần thiết Cần đánh giá trọng tâm phù hợp với thực lực thân người học Tránh hành vi đánh sai lệch, làm tinh thần ảnh hưởng đến phấn đấu người học Một phương pháp nhằm đánh giá có hiệu thiết thực cơng tác đào tạo nghề phương pháp vấn bảng hỏi Dựa bảng hỏi xây dựng theo tiêu chí phù hợp thống kê xác đánh giá cách có hiệu tình trạng đào tạo nghề nhằm đưa giải pháp xử lý vấn đề tồn đưa phương hướng xử lý 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị UBND tỉnh Sơn La Sự phối hợp đạo tính đóng vai trị vơ quan trọng (Sở Lao động-TB&XH, Sở Nông nghiệp &PTNT), cần đẩy mạnh việc hướng dẫn, đạo cấp huyện thực đào tạo trọng đạo UBND huyện phê duyệt, kiểm tra, giám sát trình thực cơng tác đào tạo nghề sở dạy nghề xây dựng năm Cần quy định thống phối hợp quan ban ngành nhà nước trình đào tạo, tránh có chồng chéo sai lệch cơng tác quản lý, gây thất nguồn lực khơng đáng có Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, tập huấn cho cán dạy nghề cấp huyện Kinh phí hàng năm trích từ ngân sách tỉnh nhằm trì thực cơng tác đào tạo nghề cho LĐNT; đề xuất tăng thêm chi phí phục vụ công tác LĐNT cho huyện để đảm bảo hỗ trợ đào tạo từ 500-600 lao động nông thôn/năm 101 Trích lập Quỹ giải việc làm địa phương theo Thông tư 107/2005/TT-BTC ngày 07/12/2005 Bộ Tài để giải nhu cầu vay vốn LĐNT sau học nghề Ban hành sách hỗ trợ người lao động sau đào tạo; Phổ cập kiến thức cho người dân tình trạng thực tế giá cả, thị trường, nguồn cung ứng lao động; sách khuyến khích doanh nghiệp thu hút lao động qua đào tạo - Bổ sung nguồn vốn khuyến khích người lao động, hỗ trợ người tham gia đào tạo tự tạo việc làm từ – triệu đồng/năm - Cho vay từ 20 triệu đồng – 50 triệu đồng/lao động cho cá nhân hồn thiện xong cơng tác đào tạo nghề để nhằm mục đích an cư sống, lập nghiệp dễ dàng - Đảm bảo nguồn kinh phí để hỗ trợ cho lao động có nhu cầu xuất lao động nước ngồi - Bố trí đầy đủ trang thiết bị, đảm bảo sở vật chất dụng cụ cần thiết để người lao động học tập đầy đủ, tiếp thu tốt kiến thức, bổ sung giáo viên chất lượng để thực đầy đủ công tác đào tạo nghề cho người dân địa bàn theo quy định - Phối hợp hỗ trợ đào tạo nghề cho doanh nghiệp sở hữu từ 20 người trở lên, có cam kết sử dung lao động từ 36 tháng trở lên sau đào tạo nghề 3.3.2 Kiến nghị với quan Trung ương - Đề nghị Chính phủ nghiên cứu điều chỉnh, bổ sung số nội dung sách Quyết định 1956 sở tăng định mức hỗ trợ học nghề cho LĐNT thuộc diện sách lên mức triệu đồng/người, để người lao động tham gia nghề kỹ thuật địi hỏi trình độ chun sâu với khóa học có thời gian dài hơn; hỗ trợ tiền ăn cho đối tượng cận nghèo phần lớn lao động thuộc hộ cận nghèo đời sống cịn khó khăn, tham gia học nghề ảnh hưởng đến thu nhập hàng ngày họ Bổ sung thêm số nội dung chi hỗ trợ học viên nước uống, văn phòng phẩm cho học viên Nâng mức cho vay sau học nghề lên 100 triệu đồng/lao động tăng nguồn vốn bổ sung Quỹ Quốc gia việc làm hàng năm 102 KẾT LUẬN Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đóng vai trị vô quan trọng phát triển kinh tế, chủ trương, sách lớn Đảng nhà nước Về bản, huyện Thuận Châu đạt tính hiệu vơ tích cực khơng tránh khỏi hạn chế chưa giải Đó lí tác giả tập trung nghiên cứu đề tài “Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn quyền huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La” Từ nghiên cứu, luận khoa học thực trạng quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Thuận Châu chương chương 2, tác giả phân tích máy quản lý đào tọa nghề cho lao động nông thôn, lập kế hoạch, tổ chức thực kế hoạch kiểm sốt thực kế hoạch Từ phân tích số liệu sơ cấp thứ cấp, tác giả đánh giá việc thực mục tiêu đề ra, hạn chế nguyên nhân hạn chế Xuất phát từ nguyên nhân dẫn đến điểm yếu phương hướng, mục tiêu công tác đào tạo nhân cho lao động Thuận Châu dựa nội dung Cụ thể, với máy, tác giả tập trung vào kiến nghị việc phân cấp quản lý đào tạo đơn vị nghiệp nhà nước phòng lao động, thương binh xã hội kết hợp với phịng nơng nghiệp phát triển nơng thơn; đào tạo cán quản lý Trong việc xây dựng kế hoạch đào tạo, định hướng quan trọng xác định nhu cầu đào tạo dựa yêu cầu người dân định hướng huyện Về tổ chức thực hiện, việc phải gắn với yêu cầu đặt ra, đảm bảo giảng đúng, giảng đủ, theo yêu cầu người dân Việc kiểm soát phải đảm bảo yêu cầu chất lượng, số lượng phải hài hòa bên Để nâng cao chất lượng công tác đào tạo người lao động nông thôn địa bàn huyện Thuận Châu đáp ứng tiêu phải đảm bảo có nỗ lực lớn quan quản lý nhà nước, tổ chức cá nhân triển khai giải pháp, kế hoạch cách đồng nguồn nhân lực qua đào tạo có chất lượng yếu tố then chốt công tác hướng đến chuyển dịch cấu theo hướng đại địa phương thay đổi mặt kinh tế huyện Thuận Châu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo thực Quyết định 1956/QĐ-TTg huyện Thuận Châu (2018, 2019, 2020), Báo cáo Kết thực Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2018, 2019, 2020, Sơn La Bộ Lao động thương binh xã hội (2017), Quyết định 1952/QĐ-LĐTBXH năm 2017 Kế hoạch thực “Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nơng thơn” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2016-2020 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành, ban hành ngày 19 tháng 12 năm 2017 Chính phủ (2015), Nghị định 55/2015/NĐ-CP sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, ban hành ngày 27 tháng năm 2015 Lại Thị Đông Hà (2016), “Quản lý đào taọ nghề cho Lao động nông thôn bị thu hồi đất nông nghiêpp̣ taị huyện Chương Mỹ, Hà Nội”, luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Mạnh Hùng (2016), “Quản lý Nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Yên Bái”, luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Đồn Thị Thu Hà, Đỗ Thị Hải Hà (2012), Giáo trình Quản lý học, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Phạm Thị Thu Hà (2013), “Hoàn thiện công tác đào tạo nghề cho Lao động nông thơn tỉnh Ninh Bình, luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh tế quốc dân Quốc hội (2014), Luật Giáo dục nghề nghiệp, Luật số: 74/2014/QH13, ban hành ngày 27 tháng 11 năm 2014 Quốc hội (2019), Bộ luật Lao động, Bộ luật số: 45/2019/QH14, ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2019 10 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định 1956/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 11 Trần Xuân Cầu (2019), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực (tái lần thứ 2), Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 12 UBND huyện Thuận Châu (2018), Báo cáo đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2018, báo cáo lưu hành nội 13 UBND huyện Thuận Châu (2019), Báo cáo đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2019, báo cáo lưu hành nội 14 UBND huyện Thuận Châu (2020), Báo cáo đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2020, báo cáo lưu hành nội 15 UBND tỉnh Sơn La (2012), Quyết định số: 03/QĐ-UBND Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn cán cấp xã tỉnh Sơn La đến năm 2020”, Sơn La 16 UBND tỉnh Sơn La (2016), Quyết định số 1461/QĐ-UBND ngày 24/6/2016 UBND tỉnh phê duyệt danh mục nghề đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo 03 tháng địa bàn tỉnh Sơn La 17 UBND tỉnh Sơn La (2016), Quyết định số 1547/QĐ-UBND ngày 27/6/2016 UBND tỉnh việc quy định sách hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo 03 tháng theo Quyết định số 46/2015/QĐ-TTg ngày 28/9/2015 Thủ tướng Chính phủ địa bàn tỉnh 18 UBND tỉnh Sơn La (2017), Quyết định số: 26/2017/QĐ-UBND Về việc Ban hành danh mục nghề quy định mức chi phí đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo 03 tháng địa bàn tỉnh Sơn La, Sơn La 19 Vũ Hoàng Ngân (2019), Giáo trình Phát triển nguồn Nhân lực, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 20 Vũ Xuân Linh (2017), “Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn phục vụ Dự án thủy điện Sơn La quyền thị xã Mường Lay, tỉnh Điện Biên”, luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh tế quốc dân PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC BẢNG HỎI KHẢO SÁT VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA Kính chào Anh/Chị! Tơi Lị Văn Quyết, cơng tác Phòng Lao động, thương binh xã hội huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La cao học viên ngành Quản lý Kinh tế Chính sách trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hiện tại, thực đề tài: “Quản lý đào tạo nghề cho lao động nơng thơn quyền huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La” Để hồn thiện đề tài trên, tơi cần trợ giúp Anh/Chị khoảng phút để trả lời bảng hỏi Các thông tin câu trả lời mà Anh/Chị cung cấp bảo mật tuyệt đối, sử dụng luận văn Lưu ý: vấn đề bảng hỏi khơng có hay sai mà có quan điểm anh chị vấn đề Xin trân trọng cảm ơn! PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG Họ tên anh chị (không bắt buộc): …………………………………… Tuổi: ………………………………………………………………………… Giới tính: …………………………………………………………………… Trình độ học vấn: …………………………………………………………… Dân tộc: ……………………………………………………………………… Vị trí cơng tác: ……………………………………………………………… Cơ quan cơng tác: …………………………………………………………… PHẦN 2: THÔNG TIN CHUNG Trong phần này, anh chị đánh vào câu hỏi mà cho phù hợp Các anh chị lưu ý: hay sai mà có phù hợp hay không Thực trạng máy Quản lý đào tạo nghề cho lao động nơng thơn quyền huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La STT Nội dung Đánh giá Các cán quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn thực tốt nhiệm vụ giao Các phịng ban thực chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn phối hợp tốt với theo u cầu giao Mức độ chun mơn hóa phòng ban huyện (đối với đào tạo nghề cho lao động nông thôn) tốt Thực trạng lập kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nơng thơn quyền huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La STT Nội dung Đánh giá Xác định mục tiêu đào tạo nghề cho lao động nông thôn rõ ràng, đáp ứng yêu cầu đề thị trường Các mục tiêu đào tạo nghề lao động vùng nông thôn đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước Nguồn kinh phí cho đào tạo nghề đáp ứng đủ cho q trình dạy học có tham gia người dân Thực trạng tổ chức thực đào tạo nghề cho lao động nông thôn quyền huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La STT Nội dung Đánh giá 1 Thực tập huấn trước đào tạo cho cán quản lý đào tạo nghề có kết tốt Tuyên truyền cho người dân vấn đề đào tạo nghề mang lại kết tốt Tổ chức giảng dạy người lao động nơng thơn lại kết tốt Kinh phí cho trình giảng dạy đảm bảo Các đơn vị tỉnh tăng cường phối hợp với vấn đề dạy nghề Việc giải khó khăn trình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn khơng lớn, khắc phục Thực trạng kiểm sốt đào tạo nghề cho lao động nơng thơn quyền huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La STT Nội dung Các hình thức kiểm sốt đào tạo nghề phù hợp Các cơng cụ kiểm sốt đào tạo nghề phù hợp Việc kiểm soát tạo phản ứng tích cực từ phía người học người dạy Đánh giá Các anh chị có đóng góp để hồn thiện cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn quyền huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn anh chị! PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐÀO TẠO THEO TỪNG NGÀNH Đơn vị tính: Người Trình độ đào tạo TT Nghề đào tạo I Nghề nông nghiệp Trồng nấm Chăn nuôi gia súc, gia cầm Nuôi trồng thủy sản nước Trồng rừng Trồng rau an tồn Khuyến nơng-Khuyến lâmKhuyến ngư Trồng ăn Trồng công nghiệp Phi Nông nghiệp Điện tử dân dụng Dịch vụ nhà hàng Tin học văn phòng Sản xuất rượu, bia May thiết kế thời trang Sửa chữa xe máy Chăm sóc sắc đẹp Điện dân dụng Chế biến nông sản Chế biến mủ cao su Chế biến rau, Trang trí nội thất Thiết kế đồ họa Lập trình máy tính Sư phạm dạy nghề Cốt thép, hàn Lâm sinh tổng hợp Bê tông Công nghệ dệt Chế biến lương thực 4 II 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Dạy nghề tháng 2.052 742 435 Sơ cấp nghề TC nghề 409 120 CĐ nghề Tổng cộng 119 2.581 742 554 356 145 501 325 149 55 380 149 14 22 1.526 66 238 207 72 71 16 102 101 118 100 20 10 72 56 39 120 70 20 921 60 713 180 134 56 137 150 53 20 77 15 87 80 19 75 70 22 86 76 1 92 29 3.216 249 238 216 132 208 166 155 121 118 100 98 96 77 93 83 80 77 75 70 51 Trình độ đào tạo TT Nghề đào tạo 21 22 23 24 25 26 27 28 Sản xuất mía đường Chụp ảnh kỹ thuật Thú y Lái xe ô tô Chế biến thực phẩm Quản lý đất đai Kỹ thuật hàn Điện công nghiệp Kỹ thuật tóc chăm sóc da mặt Mộc xây dựng trang trí nội thất Trồng cơng nghiệp Kỹ thuật gị Cơng nghệ sợi Bảo vệ thực vật Sinh vật cảnh Cơ điện nông thôn Cơ điện tử Kỹ thuật dâu tằm tơ Chế biến cà phê Hộ sinh Chế biến bánh kẹo Xay sát Sửa chữa thiết bị may Sửa chữa ô tô Lắp đặt khí Vận hành máy xúc Kế tốn doanh nghiệp Thư viện Chăm sóc gia đình Trồng chăm sóc vườn cảnh Cắt tóc Khoan, nổ mìn Gia cơng đá q 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 Dạy nghề tháng Sơ cấp nghề TC nghề CĐ nghề 60 60 45 45 36 21 30 28 27 4 20 24 20 25 25 30 20 20 20 15 12 6 5 2 60 60 50 45 44 35 33 32 31 30 Tổng cộng 1 29 28 25 25 24 20 20 20 15 12 10 6 5 3 2 Trình độ đào tạo TT 54 55 56 57 58 Nghề đào tạo Mua, bán, giao nhận, bảo quản lương thực Sửa chữa xe đạp Lắp đặt thiết bị lạnh Quản lý nhân Chế biến, bảo quản nông sản Tổng số: Dạy nghề tháng Sơ cấp nghề TC nghề CĐ nghề Tổng cộng 1 1 1 1 5.797 1 3.557 1.312 832 96 ... nông thôn 1.1.2 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn 10 1.2 Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn quyền huyện 12 1.2.1 Khái niệm mục tiêu quản lý đào tạo nghề cho lao động nông. .. quản lý đào tạo nghề cho lao động nơng thơn quyền huyện Lập kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn Xác định nhu cầu đào tạo nghề cho lao động nông thôn, Xác định mục tiêu đào tạo nghề cho. .. LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN 1.1 Lao động nông thôn đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.1.1 Lao động nông

Ngày đăng: 13/08/2022, 14:45

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Lý do chọn đề tài

    Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

    Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

    Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    Phương pháp nghiên cứu

    CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN

    Lao động nông thôn và đào tạo nghề cho lao động nông thôn

    Lao động nông thôn

    Đào tạo nghề cho lao động nông thôn

    Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn của chính quyền huyện

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w