Tổ chức thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật của chính quyền huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An

100 5 0
Tổ chức thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật của chính quyền huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chính sách Bảo trợ xã hội (BTXH) là chính sách hướng đến hoạt động chăm lo về đời sống, giúp giảm bớt những khó khăn cho các đối tượng có hoàn cảnh đặc biệt, hoàn cảnh khó khăn, yếu thế trong xã hội như trẻ em mồ côi, người khuyết tật, người cao tuổi… thông qua các chính sách trợ giúp của Nhà nước như bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật, hỗ trợ về y tế, giáo dục, giới thiệu việc làm giúp cho các đối tượng này tiếp cận các dịch vụ thiết yếu của xã hội, có cuộc sống ổn định góp phần phát triển xã hội, trong đó chính sách BTXH cho người khuyết tật là một trong những chính sách trọng tâm về BTXH của Đảng và nhà nước hiện nay. Huyện Hưng Nguyên, nằm ở phía nam của tỉnh Nghệ An, là huyện có vị trí quan trọng vị trí địa lý giáp thành phố Vinh. Theo báo cáo của Phòng Lao động thương binh và xã hội huyên Hưng Nguyên, số người khuyết tật (NKT) trên địa bàn tăng dần qua các năm 2019 là 3.644 người, năm 2020 là 3.847 người, năm 2021 toàn huyện có 4.034 người khuyết tật, bình quân giai đoạn 2019-2021 tăng 390 người, tương ứng với 9,66%. Những năm vừa qua công tác tổ chức thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật tại huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An, đạt được những kết quả nhất định, các cấp chính quyền đã tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan chức năng phối hợp với các tổ chức, đoàn thể thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, địa phương đã có nhiều chính sách quan tâm, tạo điều kiện cho người khuyết tật được hưởng các chế độ, chính sách bảo trợ xã hội, giúp họ hòa nhập cộng đồng, không bị kỳ thị, phân biệt đối xử, có cơ hội được phát huy khả năng của mình đáp ứng với nhu cầu bản thân và có ích cho xã hội. Tuy nhiên, trong quá trình tổ chức thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật vẫn còn một số tồn tại, hạn chế như: Hệ thống văn bản pháp luật chưa đồng bộ, các văn bản hướng dẫn của Trung ương chậm, nhỏ lẻ, thiếu đồng bộ, chồng chéo; hệ thống Bảo trợ xã hội tuy đã hình thành nhưng chưa được hoàn thiện theo cách tiếp cận hệ thống đồng bộ, toàn diện; chưa bao phủ được hết đối tượng, ở một số địa phương còn tình trạng bỏ sót; mức trợ cấp tối thiểu còn thấp; đối tượng bảo trợ xã hội đông, nhiều mức trợ cấp, sự biến động thay đổi phức tạp; đội ngũ cán bộ cấp xã chưa có nhiều người có kỹ năng và tâm huyết với sự nghiệp bảo trợ xã hội; đội ngũ cán bộ xã, thị trấn thực hiện chính sách chưa đồng đều trình độ, dân trí thấp, một số chính sách chưa thật sự hợp lý, công bằng, công tác rà soát thống kê tại các xã, thị trấn chưa thường xuyên, chặt chẽ, cán bộ phụ trách lĩnh vực một số xã không phải người địa phương dẫn đến tình trạng để sót, cho đối tượng hưởng chồng chéo, người khuyết tật hưởng trợ cấp chưa đúng hệ số theo quy định; thời gian giải quyết chính sách chưa đảm bảo; công tác kiểm tra đánh giá chưa thường xuyên… Để khắc phục những bất cập, hạn chế này, tác giả lựa chọn đề tài “Tổ chức thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật của chính quyền huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế và Chính sách. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong những năm qua, trên thế giới và ở Việt Nam, nhiều công trình nghiên cứu về các vấn đề liên quan đến an sinh xã hội nói chung và thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật nói riêng đã được thực hiện. Một số công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài nghiên cứu như sau: Stephen Kidd và cộng sự (2016), “Tổng quan và đề xuất đổi mới hệ thống bảo trợ xã hội Việt Nam”, Chương trình phối hợp của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và UNDP. Các tác giả đã tổng hợp những phát hiện từ 17 nghiên cứu, trong đó 04 nghiên cứu về các bài học tốt nhất trên thế giới được thực hiện bởi một nhóm các chuyên gia quốc tế hàng đầu, 12 nghiên cứu còn lại tập trung rà soát, đánh giá hệ thống vận hành bảo trợ xã hội hiện tại của Việt Nam và 01 báo cáo nghiên cứu về thực trạng hệ thống chăm sóc xã hội do UNICEF tài trợ. Nội dung công trình nghiên cứu khuyến nghị tập trung đầu tư thêm cho trợ giúp đột xuất nhằm tăng cường khả năng ứng phó và phục hồi nhanh sau các thảm họa và cú sốc kinh tế xã hội lớn. Đối với chăm sóc xã hội, ngoài việc xác định cần có những nghiên cứu sâu hơn, các báo cáo cũng khuyến nghị cải thiện chất lượng dịch vụ và quan trọng hơn là cần tăng thêm cơ hội cho khu vực tư nhân và các tổ chức phi chính phủ tham gia cung cấp dịch vụ chăm sóc xã hội. Công trình cũng phân tích về mặt kinh tế để chỉ ra những lợi ích kinh tế xã hội, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh hơn từ việc đầu tư cho bảo trợ xã hội mang lại. Những thành tựu này cùng với một hệ thống phúc lợi hiệu quả, cho thấy tầm quan trọng của bảo trợ xã hội đối với quá trình phát triển dài hạn của Việt Nam và cũng chỉ ra rằng đây sẽ là khoản đầu tư mang lại giá trị cao trong tương lai. Nguyễn Tiến Hùng (2018), “Vai trò của an sinh xã hội đối với tiến bộ xã hội ở Việt Nam hiện nay”. Luận án Tiến sĩ, Học Viện Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh. Luận án nghiên cứu dưới góc độ triết học về vai trò của an sinh xã hội đối với bảo trợ xã hội và đánh giá khái quát thực trạng của vai trò của an sinh xã hội đối với bảo trợ xã hội ở Việt Nam trong những năm qua, đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm phát huy vai trò của an sinh xã hội đối với bảo trợ xã hội ở Việt Nam hiện nay. Nguyễn Hữu Phước (2019), “Thực hiện chính sách bảo trợ xã hội cho người khuyết tật trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định”, Luận văn Thạc sĩ Chính sách công, Học Viện Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh. Luận văn dựa trên cơ sở nghiên cứu khoa học về thực hiện chính sách bảo trợ xã hội cho người khuyết tật đồng thời nghiên cứu thực trạng thực hiện chính sách bảo trợ xã hội cho người khuyết tật trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định qua đó chỉ ra những bất cập trong quá trình thực thi chính sách và đưa ra các giải pháp đảm bảo yêu cầu thực hiện chính sách bảo trợ xã hội cho người khuyết tật trên địa bàn trong thời gian tới. Nguyễn Thị Hoa (2019), “Thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với trẻ em khuyết tật trên địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội”, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý công, Học Viện Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh. Tác giả nghiên cứu cơ sở lý luận, làm rõ những lý luận và thực tiễn thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với trẻ em khuyết tật, qua đó chỉ ra thực trạng triển khai thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với trẻ em khuyết tật và đề xuất những giải pháp nhằm tăng cường thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với trẻ em khuyết tật trên địa bàn giai đoạn 2018 - 2020. Các công trình nghiên cứu nêu trên tiếp cận về bảo trợ xã hội nói chung và bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật nói riêng ở các góc độ khác nhau, với đối tượng và mục tiêu khác nhau, nghiên cứu ở các thời điểm khác nhau, đề cập đến những khía cạnh cụ thể khác nhau của hoạt động này. Tuy nhiên, các nghiên cứu đã làm rõ được một số cơ sở lý luận về bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật. Tác giả kế thừa những lý luận này khi nghiên cứu. Với đối tượng nghiên cứu tại huyện Hưng Nguyên, đến nay, chưa có công trình nào tiếp cận nghiên cứu tổ chức thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật. Địa bàn này có những điểm khác biệt so với các địa phương khác khác. Đồng thời, bộ máy và quy trình tổ chức thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật trên địa bàn huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An có đặc điểm riêng. Hiện tại, trong quản lý, cơ chế, chính sách đã có nhiều thay đổi nên một số tồn tại và giải pháp trong các nghiên cứu học viên đã tổng quan là không còn phù hợp. Vì vậy, đề tài nghiên cứu “Tổ chức thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật của chính quyền huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An” đảm bảo có sự kế thừa khoảng trống nghiên cứu, cũng như không trùng lặp với các đề tài đã thực hiện.. Đề tài có tính kế thừa dựa trên nền tảng kiến thức của các công trình trước đó về thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật, đồng thời, tác giả luận văn mong muốn bổ sung những luận cứ, luận chứng khoa học về tổ chức thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật của chính quyền cấp huyện cụ thể, làm tài liệu tham khảo cho các nhà quản lý, các nhà khoa học quan tâm đến vấn đề này. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở phân tích thực trạng tổ chức thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật của chính quyền huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An trong giai đoạn 2019-2021, để từ đó đề xuất một số giải pháp có căn cứ khoa học nhằm hoàn thiện tổ chức thực hiện chính sách này trong giai đoạn tới. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Xác định khung nghiên cứu về tổ chức thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật của chính quyền cấp huyện. - Phân tích thực trạng tổ chức thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật của chính quyền huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An trong giai đoạn 2019-2021. - Đề xuất giải pháp hoàn thiện tổ chức thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật của chính quyền huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu về tổ chức thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật của chính quyền cấp huyện theo quy trình chính sách. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Về nội dung nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu về tổ chức thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật của chính quyền huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An tiếp cận nội dung tổ chức thực hiện chính sách theo 3 giai đoạn: (1) Chuẩn bị triển khai thực hiện chính sách; (2) Tổ chức thực hiện chính sách; (3) Kiểm soát việc thực hiện chính sách. Về không gian nghiên cứu: Trên địa bàn huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Về thời gian nghiên cứu: Dữ liệu thứ cấp thu thập trong giai đoạn 2019 - 2021, dữ liệu sơ cấp thu thập trong tháng 7/2022, giải pháp đến năm 2025. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1 Khung nghiên cứu Hình 1: Khung nghiên cứu 5.2. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu Để nghiên cứu luận văn, tác giả đã sử dụng kết hợp nhiều phương pháp thu thập số liệu, xử lý số liệu và phương pháp nghiên cứu khác nhau, được phân tích chi tiết dưới đây: 5.2.1. Đối với dữ liệu thứ cấp Tác giả thu thập dữ liệu thứ cấp từ các giáo trình, luận văn thạc sĩ, các bài báo, công trình nghiên cứu liên quan để làm cơ sở lý luận. Để phân tích thực trạng về tổ chức thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật của chính quyền huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An., luận văn dựa trên việc thu thập số liệu từ các nguồn như: Thu thập các số liệu liên quan đến về tổ chức thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật của chính quyền địa phương; Các quyết định, báo cáo, ý kiến chỉ đạo của Ủy ban nhân dân huyện Hưng Nguyên về giao chỉ tiêu kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, về tổ chức thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật trên địa bàn. Nội dung: Tác giả thu thập các số liệu, dữ liệu có liên quan trong phạm vi thời gian 2019-2021. 5.2.2. Đối với dữ liệu sơ cấp Dữ liệu sơ cấp được khai thác, thu thập thông qua điều tra khảo sát bằng bảng hỏi với nội dung trình tự, số lượng phiếu cụ thể như sau: + Trình tự điều tra: Trên cơ sở phiếu điều tra đã được thiết kế, tác giả tiến hành lập danh sách các đối tượng điều tra gửi phiếu bằng hai cách đó là trực tiếp và qua email. + Đối tượng điều tra: Tác giả tiến hành khảo sát 20 người là đại diện của các đơn vị tổ chức liên quan, bao gồm: Cán bộ Phòng LĐTB&XH (4 người); đại diện UBND huyện Hưng Nguyên (4 người); đại diện chính quyền 12 xã (Trong tổng 18 xã, thị trấn) trên địa bàn huyện Hưng Nguyên (12 người) + Nội dung điều tra: Đánh giá về các nội dung trong quy trình thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật của chính quyền huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. + Thời gian điều tra: Tháng 7/2022, gửi và nhận kết quả điều tra. + Số phiếu hợp lệ thu về là 20 phiếu 5.2.3. Phương pháp phân tích, xử lý dữ liệu + Phương pháp thống kê mô tả Dựa trên các dữ liệu thống kê, số liệu mô tả sự biến động cũng như những thay đổi về số liệu, tình hình thực hiện chính sách, các nhân tố ảnh hưởng, mức độ chấp hành của các chủ thể tham gia, thực hiện... Phương pháp này sử dụng để mô tả thực trạng tổ chức thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật của chính quyền huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. + Phương pháp tổng hợp Những vấn đề sẽ được phân tích theo nhiều góc độ khác nhau, phân tích từng chỉ tiêu rồi tổng hợp lại lôgic với nhau. Phân tích thực trạng và qua đó chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu, những hạn chế, tồn tại của công tác về tổ chức thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật nhằm đề xuất những giải pháp có tính khả quan để giải quyết, khắc phục những hạn chế, tồn tại. + Phương pháp so sánh Phương pháp so sánh được sử dụng trong quá trình phân tích, đánh giá thực trạng về tổ chức thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật của chính quyền huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An qua các năm. Tiến hành so sánh, đối chiếu, nêu quá trình thực hiện nhiệm vụ về tổ chức thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật của chính quyền huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An giai đoạn nghiên cứu (2019 - 2021). Từ đó rút ra những nhận xét, đánh giá tạo cơ sở cho các phương pháp phân tích, tổng hợp. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được trình bày trong 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về tổ chức thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật của chính quyền huyện Chương 2: Phân tích thực trạng việc tổ chức thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật của chính quyền huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An Chương 3: Định hướng và giải pháp hoàn thiện việc tổ chức thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật của chính quyền huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN PHAN THỊ HỒNG TRANG TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TRỢ XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN HƯNG NGUYÊN, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN PHAN THỊ HỒNG TRANG TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TRỢ XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN HƯNG NGUYÊN, TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH MÃ NGÀNH: 834.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS ĐỖ HOÀNG TỒN HÀ NỘI, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Học viên Phan Thị Hồng Trang LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo Trường Đại học kinh tế quốc dân tạo điều kiện giúp đỡ mặt trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn tri ân sâu sắc quan tâm, hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn GS.TS Đỗ Hồng Tồn giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn phòng, ban thuộc Huyện ủy, UBND huyện Hưng Nguyên; cảm ơn Đảng ủy, UBND xã, thị trấn, đơn vị thuộc huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An; đặc biệt xin cảm ơn đồng chí cán bộ, cơng chức cơng tác phịng Lao động - Thương Binh Xã hội , phịng Tài - Kế hoạch, Văn phịng UBND huyện Hưng Ngun nhiệt tình tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo quan chủ quản, bạn bè, đồng nghiệp ủng hộ, tạo điều kiện tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu làm Luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, Tơi xin cảm ơn gia đình tơi tạo điều kiện để tơi có thời gian học tập, nghiên cứu, hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Học viên Phan Thị Hồng Trang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TRỢ XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP HUYỆN 1.1 Chính sách bảo trợ xã hội người khuyết tật .9 1.1.1 Khái niệm vai trị sách bảo trợ xã hội người khuyết tật 1.1.2 Nội dung sách bảo trợ xã hội người khuyết tật 11 1.2 Tổ chức thực sách bảo trợ xã hội người khuyết tật quyền cấp huyện 12 1.2.1 Khái niệm mục tiêu tổ chức thực sách bảo trợ xã hội người khuyết tật quyền cấp huyện 12 1.2.2 Nội dung tổ chức thực sách bảo trợ xã hội người khuyết tật quyền cấp huyện 14 1.2.3 Nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức thực sách bảo trợ xã hội người khuyết tật quyền cấp huyện 22 1.3 Kinh nghiệm tổ chức thực sách bảo trợ xã hội người khuyết tật quyền số huyện học cho quyền huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An .24 1.3.1 Kinh nghiệm tổ chức thực sách bảo trợ xã hội người khuyết tật quyền số huyện 24 1.3.2 Bài học rút cho quyền huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An 28 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TRỢ XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN HƯNG NGUYÊN, TỈNH NGHỆ AN 30 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội sách bảo trợ xã hội người khuyết tật quyền huyện Hưng Nguyên 30 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Hưng Nguyên 30 2.1.2 Chính sách bảo trợ xã hội người khuyết tật quyền huyện Hưng Nguyên giai đoạn 2019-2021 32 2.2 Phân tích thực trạng tổ chức thực sách bảo trợ xã hội người khuyết tật quyền huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An 36 2.2.1 Thực trạng chuẩn bị triển khai sách bảo trợ xã hội người khuyết tật 36 2.2.2 Thực trạng tổ chức thực sách bảo trợ xã hội người khuyết tật 46 2.2.3 Thực trạng kiểm sốt việc thực sách bảo trợ xã hội người khuyết tật 55 2.3 Đánh giá tổ chức thực sách bảo trợ xã hội người khuyết tật quyền huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An 58 2.3.1 Đánh giá theo kết thực mục tiêu 58 2.3.2 Đánh giá theo nội dung tổ chức thực sách 60 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TRỢ XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN HƯNG NGUYÊN, TỈNH NGHỆ AN 66 3.1 Mục tiêu phương hướng hồn thiện tổ chức thực sách bảo trợ xã hội người khuyết tật quyền huyện Hưng Nguyên đến năm 2025 66 3.1.1 Mục tiêu sách bảo trợ xã hội người khuyết tật quyền huyện Hưng Nguyên đến năm 2025 66 3.1.2 Phương hướng hoàn thiện tổ chức thực sách bảo trợ xã hội người khuyết tật quyền huyện Hưng Nguyên đến năm 2025 67 3.2 Giải pháp hồn thiện tổ chức thực sách bảo trợ xã hội người khuyết tật quyền huyện Hưng Nguyên 68 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện giai đoạn chuẩn bị triển khai thực sách bảo trợ xã hội người khuyết tật 68 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện giai đoạn tổ chức thực sách bảo trợ xã hội người khuyết tật 72 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện giai đoạn kiểm sốt việc thực sách bảo trợ xã hội người khuyết tật 75 3.3 Một số kiến nghị hoàn thiện sách 77 3.3.1 Đối với Bộ Lao đông, Thương binh Xã hội 77 3.3.2 Đối với UBND tỉnh Nghệ An 78 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt BTXH CS Nguyên nghĩa Bảo trợ xã hội Chính sách KBNN Kho bạc nhà nước KH&CN Khoa học công nghệ KT-XH Kinh tế - Xã hội NKT Người Khuyết tật NSNN Ngân sách Nhà nước NSTW Ngân sách trung ương PT Phát triển 10 QL Quản lý 11 UBND Ủy ban Nhân dân DANH MỤC BẢNG HÌNH Bảng Bảng 1.1: Kinh phí chi trả bảo trợ xã hội người khuyết tật địa bàn huyện Hương Khê giai đoạn 2019-2021 .25 Bảng 1.2: Số lượng thẻ BHYT cấp cho đối tượng người khuyết tật địa bàn huyện Hương Khê giai đoạn 2019-2021 .26 Bảng 2.1 Các tiêu kinh tế xã hội huyện Hưng Nguyên giai đoạn 2019 -2021 31 Bảng 2.2 Thực trạng số người khuyết tật hưởng bảo trợ xã hội đối địa bàn huyện Hưng Nguyên giai đoạn 2019-2021 32 Bảng 2.3: Tổng hợp số người khuyết tật hưởng bảo trợ xã hội người khuyết tật hàng tháng huyện Hưng Nguyên giai đoạn 2019 - 2021 .33 Bảng 2.4: Số lượng thẻ BHYT cấp cho đối tượng người khuyết tật huyện Hưng Nguyên giai đoạn 2019 - 2021 .35 Bảng 2.5 Nguồn nhân lực tổ chức thực sách bảo trợ xã hội người khuyết tật địa bàn huyện Hưng Nguyên giai đoạn 2019 - 2021 .37 Bảng 2.6 Đánh giá máy tổ chức thực sách bảo trợ xã hội người khuyết tật địa bàn huyện Hưng Nguyên giai đoạn 2019 - 2021 38 Bảng 2.7 Dự toán kinh phí bảo trợ xã hội người khuyết tật địa bàn huyện Hưng Nguyên giai đoạn 2019-2021 40 Bảng 2.8: Đánh giá công tác xây dựng dự tốn kinh phí thực sách bảo trợ xã hội người khuyết tật quyền huyện Hưng Nguyên giai đoạn 2019 - 2021 41 Bảng 2.9: Thực trạng ban hành văn hướng dẫn triển khai sách bảo trợ xã hội người khuyết tật địa bàn huyện Hưng Nguyên giai đoạn 2019 - 2021 44 Bảng 2.10: Tổng hợp số lớp tập huấn thực sách bảo trợ xã hội người khuyết tật quyền huyện Hưng Nguyên đoạn 2019-2021 45 74 nội dung tập trung, kênh thông tin phù hợp riêng cho nhóm đối tượng tuyên truyền Cần điều chỉnh phương án để xây dựng nên chuyên mục báo, website, truyền hình hoạt động BTXH để chuyển tải thông tin mô hình hoạt động có hiệu pháp luật Nhà nước đến đông đảo người dân Cần xây dựng tài liệu hướng dẫn thực sách theo hướng gọn nhẹ, bỏ túi, cần tra cứu để thực đối tượng, mục tiêu, hạn chế sai sót thất nguồn lực Thiết lập kênh thông tin phản hồi ý kiến người dân vấn đề có liên quan đến luật pháp, sách việc tổ chức thức sách BTXH b) Đổi phương thức chi trả trợ cấp xã hội NKT Cải cách hệ thống chi trả sách bảo trợ xã hội địa bàn huyện Hưng Nguyên bảo đảm chi trả kịp thời, đến tận tay đối tượng, đối tượng thông qua tổ chức cung cấp dịch vụ công chuyên nghiệp cần thực giải pháp sau: Thứ nhất, đẩy mạnh việc cải cách hành xã, thị trấn địa bàn huyện, quy định rõ trách nhiệm người đứng đầu đơn vị, địa phương, cán chuyên môn thụ lý, giải hồ sơ trợ cấp xã hội Thực nghiêm quy định thời hạn nhận hồ sơ, Quyết định hưởng trợ cấp xã hội … theo văn hướng dẫn Trung ương UBND tỉnh Nghệ An Thứ hai, xây dựng sở liệu phần mềm có hiệu quản lý đối tượng hộ nghèo, người nghèo, đối tượng bảo trợ xã hội Tăng cường công tác lãnh đạo, đạo, tuyên truyền, hướng dẫn tổ chức thực sách BTXH cấp để nâng cao lực, nhận thức cán người dân việc tổ chức thực Thứ ba, tăng cường việc quản lý, thực tốt việc theo dõi biến động số lượng, điều kiện, tiêu chuẩn đối tượng người khuyết tật hưởng trợ cấp hàng tháng, đặc biệt đối tượng người khuyết tật, trẻ mồ côi, người đơn thân để thực việc báo giảm điều chỉnh mức trợ cấp đối tượng Thứ tư, tăng cường phối hợp cấp, ngành liên quan việc kiểm tra, xác định đối tượng thuộc pham vi điều chỉnh nhiều loại sách nhiều đơn vị tổ chức thực sách để tránh việc cho hưởng trùng chế độ 75 Thứ năm, cải cách hệ thống chi trả sách bảo trợ xã hội bảo đảm chi trả kịp thời, đối tượng thông qua tổ chức cung cấp dịch vụ công” chuyên nghiệp Tiếp tục thực việc rà soát xác định dạng tật, mức độ khuyết tật để cấp giấy xác định khuyết tật cho số người khuyết tật bỏ sót chưa xác định, để làm sở giải sách bảo trợ xã hội 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện giai đoạn kiểm sốt việc thực sách bảo trợ xã hội người khuyết tật 3.2.3.1 Căn hình thành giải pháp Căn vào hạn chế rút đánh giá thực trạng, cụ thể: “Công tác kiểm tra, rà soát đối tượng NKT hưởng chế độ BTXH chưa thực thường xuyên Việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý đối tượng người khuyết tật hiệu chưa cao, sở vật chất hạn chế, chưa có phần mền chuyên quản lý đối tượng người khuyết tật địa bàn huyện.” Tác giả đề xuất giải pháp cụ thể sau: 3.2.2.2 Nội dung giải pháp a) Giải pháp tra, giám sát thực sách Việc thực sách BTXH hoạt động dùng nguồn lực Nhà nước hỗ trợ, giúp đỡ cho đối tượng yếu xã hội Tuy nhiên “trong xã hội người có hồn cảnh, điều kiện khác thực không tốt xẩy thiếu sót việc thực quy định Nhà nước, số đối tượng lợi dụng để trục lợi sách Vì cần tăng cường cơng tác tra, kiểm tra để việc giải chế độ bảo trợ xã hội đối tượng người khuyết tật đạt cao, đảm bảo tính cơng bằng, thực tốt mục tiêu an sinh xã hội địa bàn huyện Hưng Nguyên, để làm điều cần trọng số nội dung sau: Thứ nhất, UBND cấp xã hàng năm cần xây dựng kế hoạch thực việc tự kiểm tra trình thực hiện, giải chế độ bảo trợ xã hội địa bàn nhằm xem xét, đánh giá mặt làm được, mặt chưa làm để đưa phương pháp giải vấn đề hạn chế thực hiện, giải 76 chế độ sách BTXH Thứ hai, cấp huyện: phòng LĐTB&XH huyện tham mưu UBND huyện Hưng Nguyên xây dựng kế hoạch tra, kiểm tra nội dung thực quy định Nhà nước BTXH xã, thị trấn cụ thể: việc xác định mức độ khuyết tật người khuyết tật, việc thực trợ cấp xã hội hàng tháng đối tượng theo quy định, việc chi trả trợ cấp BTXH hàng tháng… để kịp thời phát thiếu sót việc quản lý thực sách Thơng qua việc tiến hành tra, kiểm tra, UBND huyện có đạo kịp thời để khắc phục hạn chế thực sách kịp thời xử lý sai phạm, giúp cho việc quản lý, thực sách BTXH địa bàn xã, thị trấn đạt hiệu quả, tránh lãng phí, tiêu cực sử dụng ngân sách Nhà nước cho hoạt động BTXH Thứ ba, Hàng năm, phịng LĐ-TB&XH cần phối hợp với phịng Tài KH tổ chức đợt kiểm tra liên ngành công tác thực sách trợ giúp đối tượng người khuyết tật địa bàn xã, thị trấn Phòng Lao động- TB&XH cần chủ động phối hợp với phòng, ban quan tham mưu cho UBND huyện thực tốt sách bảo trợ xã hội theo sách hành thời kỳ; chủ động phối hợp với phịng Tài - KH ngành liên quan văn hướng dẫn tổ chức thực hiện, tổ chức triển khai, tập huấn, phổ biến Nghị định Chính phủ, Quyết định UBND tỉnh văn hướng dẫn thi hành đến cán cấp huyện, xã cộng đồng dân cư, gia đình có người thuộc diện đối tượng bảo trợ xã hội theo quy định Trong q trình thực Phịng Lao động- TB&XH thường xuyên chủ trì, phối hợp với ngành chức năng, UBND xã, thị trấn, MTTQ, Hội người cao tuổi, Đoàn niên tổ chức tuyên truyền phổ biến sách, kiểm tra, giám sát việc thực sách sở, gia đình đối tượng bảo trợ xã hội, đảm bảo việc thực sách kịp thời đối tượng phát huy hiệu tác dụng trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội Thứ tư, nâng cao trình độ lực phẩm chất đạo đức đội ngũ cán làm công tác tra, kiểm tra quản lý, bảo trợ xã hội (với tất phận 77 phối hợp Phòng LĐTB&XH, Phòng Tài - Kế hoạch, UBND xã, thị trấn…), thường xuyên đào tạo, cập nhật kiến thức không lĩnh vực kinh tế, xã hội, QLNN mà nhiều kiến thức tổng hợp khác Thứ năm, sau kết thúc việc tra, kiểm tra cần công khai điểm làm tốt, tồn tại, hạn chế để qua đơn vị địa bàn rút kinh nghiệm trình thực sách BTXH Đồng thời có khen thưởng kịp thời đơn vị, cá nhân làm tốt phê bình, kỷ luật trường hợp sai phạm b) Giải pháp đánh giá thực sách Cần xây dựng tiêu chí đánh giá sách cách đầy đủ đắn tính hiệu lực, hiệu quả, cơng tác động sách đến đối tượng hưởng lợi từ sách Việc đánh giá cần có tham gia tất thành phần xã hội người dân, doanh nghiệp, tổ chức trị - xã hội, xã hội nghề nghiệp nhằm đảm bảo minh bạch thực rút kinh nghiệm cho năm c) Giải pháp đề xuất điều chỉnh đổi sách Giải pháp đưa trường hợp sách cũ gây nên bất cập trình tổ chức thực khơng cịn phù hợp với bối cảnh Do đó, việc điều chỉnh đổi sách trường hợp cần thiết cần phải thực sớm để đảm bảo không ảnh hưởng đến công tác tổ chức thực triển khai trước Ngồi ra, việc điều chỉnh đổi sách giúp cho quan tổ chức thực có nhiều điều kiện thuận lợi việc thực nhiệm vụ Chẳng hạn, trao nhiều quyền việc tổ chức thực hiện, đồng thời có nhiều trách nhiệm hơn, chủ động với đích đến cuối giải tốt vấn đề so với sách cũ 3.3 Một số kiến nghị hồn thiện sách 3.3.1 Đối với Bộ Lao đông, Thương binh Xã hội - Bộ Lao động, Thương binh Xã hội cần chủ động nghiên cứu đề 78 xuất đổi sách bảo trợ xã hội người khuyết tật, trọng: + Thu thập thơng tin phản hồi từ người dân tổ chức có liên quan để xác định tính đắn sách bảo trợ xã hội người khuyết tật ban hành; + Tham vấn quyền tỉnh xung quanh tác động sách bảo trợ xã hội người khuyết tật tới phát triển kinh tế xã hội tỉnh lân cận; + Trưng cầu thêm phương án điều chỉnh sách thay phương án đề xuất tỉnh Nghệ An có tác động tiêu cực không mong muốn; + Dự báo tác động tích cực tiêu cực có sách tới phát triển kinh tế, xã hội môi trường tỉnh Nghệ An tỉnh lân cận; + Phối hợp quyền cấp tỉnh đề điều chỉnh sách + Các quan quản lý nhà nước có thẩm quyền địa phương cần thực vai trị, trách nhiệm đơn vị cơng tác quản lý sách - Ngồi để đảm bảo thực giải pháp đề xuất trên, kiến nghị Chính phủ ưu tiên sách sau: + Ban hành chế đặc thù ưu tiên nguồn lực đầu tư phát triển cho kinh tế xã hội vùng duyêt hải Bắc Trung + Cấp ngân sách bổ sung cho Nghẹ An để đầu tư phát triển sách bảo trợ xã hội người khuyết tật 3.3.2 Đối với UBND tỉnh Nghệ An - UBND tỉnh Nghệ An trình thực sách bảo trợ xã hội người khuyết tật địa bàn tỉnh cần thường xuyên cập nhật văn pháp luật, quy trình tiêu chuẩn liên quan lĩnh vực bảo trợ xã hội người khuyết tật để kịp thời áp dụng - Tăng cường công tác tra, kiểm tra vi phạm q trình thực sách bảo trợ xã hội người khuyết tật địa phương thông qua kiểm tra định kỳ đột xuất… Tăng cường cơng tác giám sát tình hình thực chế quan nhà nước, đảm bảo việc thực quy định pháp luật; thông qua công tác giám sát, yêu cầu quan nhà nước kịp 79 thời điều chỉnh bổ sung chế sách cho phù hợp với tình hình thực tiễn định hướng phát triển kinh tế xã hội đất nước 80 KẾT LUẬN Huyện Hưng Nguyên năm vừa qua có phát triển nhanh kinh tế, với vấn đề cần đảm bảo an ninh, trị cơng tác an sinh xã hội nói chung cơng tác bảo trợ xã hội nói riêng địa bàn huyện Chính sách bảo trợ xã hội người khuyết tật địa bàn huyện Hưng Nguyên sách lớn Đảng, Nhà nước coi sách hệ thống an sinh xã hội Bảo trợ xã hội không hoạt động cộng đồng xã hội mà trách nhiệm Nhà nước nhằm bảo đảm mức sống tối thiểu, chăm sóc sức khỏe nhu cầu khác nhóm dân cư dễ bị tổn thương người khuyết tật … Công tác Tổ chức thực sách bảo trợ xã hội người khuyết tật quyền đạt kết đáng ghị nhận, nhiên cịn số hạn chế Thơng quan nghiên cứu đề tài “Tổ chức thực sách bảo trợ xã hội người khuyết tật quyền huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An”, tác giả phân tích thực hiện: Thứ nhất, xây dựng sở lý luận tổ chức thực sách bảo trợ xã hội người khuyết tật quyền cấp huyện huyện, làm rõ khái niệm: Bảo trợ xã hội, sách bảo trợ xã hội người khuyết tật, bảo trợ xã hội; Đưa hình thức trợ giúp, chế độ,BTXH người khuyết tật; Đồng thời khái quát khái niệm mục tiêu, đặc điểm, nội dung tổ chức thực sách bảo trợ xã hội người khuyết tật quyền huyện; Nêu nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức thực sách bảo trợ xã hội người khuyết tật quyền huyện; Nghiên cứu sâu học kinh nghiệm tổ chức thực sách bảo trợ xã hội người khuyết tật quyền huyện Hưng Nguyên, Tỉnh Nghệ An Thứ hai, sâu phân tích đánh giá thực trạng tổ chức thực sách bảo trợ xã hội người khuyết tật quyền huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An, đưa kết đạt được, ưu điểm hạn chế cơng tác từ làm sở để đưa giải pháp, kiến nghị chương 81 Thứ ba, đề xuất số giải pháp hồn thiện tổ chức thực sách bảo trợ xã hội người khuyết tật quyền Hưng Nguyên, Tỉnh Nghệ An theo bước quy trình nội dung xác định nghiên cứu Trong trình thực đề tài luận văn này, thân có nỗ lực, cố gắng tìm tịi, học hỏi, tranh thủ hướng dẫn giáo viên hướng dẫn hỗ trợ, giúp đỡ, tạo điều kiện đồng nghiệp, lãnh đạo UBND huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An, hạn chế thời gian, trình độ chun mơn nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tác giả mong nhận cảm thông, ý kiến đóng góp để luận văn hồn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2020), Thông tư số 01/2020/TTBLĐTBXH quy định việc xác định mức độ khuyết tật hội đồng xác định mức độ khuyết tật thực hiện, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Tài (2007), Thông tư liên tịch số 09/2007/TTLT-BLĐTBXH-BTC hướng dẫn thực số điều Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/04/2007 Chính phủ quy định sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Tài (2014), Thơng tư liên tịch số 29/2014/TTLT-BLĐTBXH-BTC hướng dẫn thực số điều Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 phủ quy định sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội, Hà Nội Bùi Nghĩa (2019), “Chính sách Người khuyết tật Việt Nam nay” Luận án tiến sĩ ngành sách cơng, Học Viện Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Chính phủ (2007), Nghị định 67/2007/NĐ-CP sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định 13/2010/NĐ-CP sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 67/2007/NĐ-CP sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định 136/2013/NĐ-CP quy định sách bảo trợ xã hội đối tượng bảo trợ xã hội, Hà Nội Chính phủ (2021), Nghị định 20/2021/NĐ-CP quy định sách bảo trợ xã hội đối tượng bảo trợ xã hội, Hà Nội Đoàn Thị Thu Hà Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2007), Giáo trình sách kinh tế - xã hội, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 10 Đỗ Chung (2012), Giáo trình quản lý hành cơng, NXB Đại học Quốc gia TP HCM 11 Hoàng Kim Khuyên (2020), “Pháp luật bảo trợ xã hội Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn”, NXB Tư pháp, Hà Nội 12 Hoàng Phê (2010), Từ điển tiếng Việt, NXB Thơng Kê, Hà Nội 13 Hồng Thị Hướng, Bùi Thị Hơn (2021), “Công khai, minh bạch lĩnh vực an sinh xã hội”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 37 14 Hồ Hữu Duyên (2013), “Phát triển hệ thống an sinh xã hội Việt Nam đến năm 2021”, Viện Khoa học Lao động Xã hội, Hà Nội 15 Hội đồng nhân dân nhiện kỳ 2016-2021 huyện Hưng Nguyên (2021), Báo cáo kết thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2021, Nghệ An 16 James Anderson (2013), “Vận hành sách cơng (Dịch)”, NXB Tư pháp, Hà Nội 17 Mai Ngọc Cường (2013), Về an sinh xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc Gia – Sự thật, Hà Nội 18 Ngân hàng phát triển Châu Á (2012), Hệ thống sách bảo trợ xã hội, NXB Tư pháp, Hà Nội 19 Ngân hàng giới (1996), Chính sách bảo trợ xã hội, NXB Tư pháp, Hà Nội 20 Nguyễn Hữu Phước (2020), “Thực thi sách bảo trợ xã hội địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định”, Luận văn Thạc sĩ Chính sách cơng, Học Viện Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Tiến Hùng (2016), “Vai trò an sinh xã hội tiến xã hội Việt Nam nay” Luận án Tiến sĩ, Học Viện Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Thị Hoa (2019), “Thực sách bảo trợ xã hội trẻ em khuyết tật địa bàn huyện Đống Đa, thành phố Hà Nội”, Luận văn Thạc sĩ chun ngành Quản lý cơng, Học Viện Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Thị Lệ Thúy Bùi Hồng Việt (2019), Giáo trình sách cơng, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Đoàn Thị Thu Hà Đỗ Thị Hải Hà (2012), Giáo trình quản lý học, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 25 Phòng LĐTB&XH huyện Hưng Nguyên (2021), Báo cáo thực bảo trợ xã hội cồng đồng địa bàn giai đoạn 2019-2021, Nghệ An 26 Quốc hội (2008), Luật Bảo hiểm y tế, Hà Nội 27 Quốc hội (2009), Luật Người khuyết tật, Hà Nội 28 Vũ Cao Đàm (2015), “Phát triển kinh tế sách”, NXB Đại học Kinh tế TP.HCM PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT Kính chào Ơng/Bà! Tơi là………………………., Hiện theo học Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý kinh tế sách Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hiện nghiên cứu luận văn thạc sỹ Quản lý Kinh tế với đề tài “Tổ chức thực sách bảo trợ xã hội người khuyết tật quyền huyện Hưng Ngun, tỉnh Nghệ An” Xin Ơng/Bà vui lòng chia sẻ quan điểm đánh giá thực trạng tổ chức thực sách bảo trợ xã hội người khuyết tật quyền huyện Hưng Ngun Mọi thơng tin Ơng/Bà cung cấp dùng để phục vụ cho nghiên cứu tuyệt đối khơng tiết lộ bên ngồi Xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ Ông/Bà! A THÔNG TIN CỦA ÔNG/BÀ Đơn vị công tác: ……………………………….…………………… Chức vụ: ……………………………………………………………… Giới tính  Nam B  Nữ NỘI DUNG XIN Ý KIẾN Câu Ông/Bà đánh máy tổ chức thực sách bảo trợ xã hội người khuyết tật địa bàn huyện Hưng Nguyên? (Trong cột đánh giá: = Rất kém; = Kém; = Trung bình; = Tốt; = Rất tốt) STT Nội dung Bộ máy tổ chức thực sách bảo trợ xã hội người khuyết tật chức nhiệm vụ trình tổ chức địa bàn huyện Hưng Nguyên Bộ máy tổ chức thực sách bảo trợ xã hội người khuyết tật quyền huyện Hưng Nguyên gồm đầy đủ thành phần, hỗ trợ lẫn trình thực Đánh giá STT Nội dung Đánh giá sách Bộ máy tổ chức hợp lý, phân chia nhiệm vụ cho từ giai đoạn tổ chức sách bảo trợ xã hội người khuyết tật Bộ máy tổ chức thực sách bảo trợ xã hội người khuyết tật có tương tác hỗ trợ trực tiếp đơn vị dân chúng xung quanh địa bàn Thường xuyên lắng nghe góp ý bên liên quan để kịp thời điều chỉnh hoàn thiện máy Câu Ông/Bà đánh việc lập kế hoạch triển khai sách bảo trợ xã hội người khuyết tật quyền huyện Hưng Nguyên? STT Nội dung Xác định rõ trách nhiệm ngành, cấp xây dựng dự tốn kinh phí thực sách bảo trợ xã hội người khuyết tật quyền huyện Hưng Ngun Liên tục tổng hợp tình hình qua giai đoạn để xây dựng dự tốn kinh phí thực sách bảo trợ xã hội người khuyết tật chuẩn xác Dự toán kinh phí thực sách bảo trợ xã hội người khuyết tật quyền huyện Hưng Nguyên xây dựng thực tiễn số lượng đối tượng khả ngân sách địa phương Quy trình xây dựng dự tốn kinh phí thực sách đảm bảo đầy đủ nghiêm túc theo quy định hành Đánh giá Câu Ông/Bà đánh thực trạng văn hướng dẫn triển khai sách bảo trợ xã hội người khuyết tật địa bàn huyện Hưng Nguyên? STT Nội dung Đánh giá Sự cụ thể hóa sách triển khai UBND huyệnban hành Tính kịp thời việc ban hành sách Tính khả thi sách Câu Ơng/Bà đánh cơng tác thơng tin tun truyền tư vấn sách bảo trợ xã hội người khuyết tật địa bàn huyện Hưng Nguyên? STT Nội dung Đánh giá Hình thức tuyên truyền sách phong phú, đa dạng hiệu Nội dung tuyên truyền sâu sát với tình hình thực tế Cơ quan tuyên truyền giải đáp thắc mắc người dân tốt Câu Ông/Bà đánh tổ chức thực kế hoạch sách bảo trợ xã hội sách bảo trợ xã hội cho người khuyết tật quyền huyện Hưng Nguyên? STT Nội dung Việc thông tin tuyên truyền tư vấn sách bảo trợ xã hội người khuyết tật bám sát nội đung kế hoạch lập Việc vận hành kinh phí thực sách bám sát dự tốn ngân sách Việc tổ chức thực kế hoạch sách bảo Đánh giá STT Đánh giá Nội dung trợ xã hội sách bảo trợ xã hội cho người khuyết tật có phối hợp đồng quyền huyện Hưng Nguyên Câu Ông/Bà đánh việc phối hợp bên liên quan việc tổ chức thực sách bảo trợ xã hội người khuyết tật quyền huyện Hưng Nguyên? STT Nội dung Đánh giá Có phối hợp chặt chẽ bên liên quan với thực sách Vai trò trách nhiệm bên liên quan rõ ràng Xin chân thành cảm ơn Ông/bà! Trung bình ... cho quyền huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An 28 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TRỢ XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN HƯNG NGUYÊN, TỈNH NGHỆ AN. .. nghiên cứu tổ chức thực sách bảo trợ xã hội người khuyết tật quyền cấp huyện - Phân tích thực trạng tổ chức thực sách bảo trợ xã hội người khuyết tật quyền huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An giai đoạn... việc tổ chức thực sách bảo trợ xã hội người khuyết tật quyền huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện việc tổ chức thực sách bảo trợ xã hội người khuyết tật quyền

Ngày đăng: 10/10/2022, 12:48

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu Bộ máy tổ chức thực hiện chính sách bảo trợ xã hội cấp huyện - Tổ chức thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật của chính quyền huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An

Hình 2.1.

Sơ đồ cơ cấu Bộ máy tổ chức thực hiện chính sách bảo trợ xã hội cấp huyện Xem tại trang 28 của tài liệu.
Qua bảng 2.2, có thế thấy số người khuyết tật hưởng bảo trợ xã hội đối trên - Tổ chức thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật của chính quyền huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An

ua.

bảng 2.2, có thế thấy số người khuyết tật hưởng bảo trợ xã hội đối trên Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.2. Thực trạng số người khuyết tật hưởng bảo trợ xã hội đối trên địa bàn huyện Hưng Nguyên giai đoạn 2019-2021 - Tổ chức thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật của chính quyền huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An

Bảng 2.2..

Thực trạng số người khuyết tật hưởng bảo trợ xã hội đối trên địa bàn huyện Hưng Nguyên giai đoạn 2019-2021 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 2.1. Sơ đồ bộ máy bộ máy thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật của chính quyền huyện Hưng Nguyên - Tổ chức thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật của chính quyền huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An

Hình 2.1..

Sơ đồ bộ máy bộ máy thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật của chính quyền huyện Hưng Nguyên Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.5. Nguồn nhân lực tổ chức thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật trên địa bàn huyện Hưng Nguyên giai đoạn 2019 - 2021 - Tổ chức thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật của chính quyền huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An

Bảng 2.5..

Nguồn nhân lực tổ chức thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật trên địa bàn huyện Hưng Nguyên giai đoạn 2019 - 2021 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Kết quả được thể hiện ở bảng dưới đây: - Tổ chức thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật của chính quyền huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An

t.

quả được thể hiện ở bảng dưới đây: Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.7. Dự tốn kinh phí bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật trên địa bàn huyện Hưng Nguyên giai đoạn 2019-2021 - Tổ chức thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật của chính quyền huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An

Bảng 2.7..

Dự tốn kinh phí bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật trên địa bàn huyện Hưng Nguyên giai đoạn 2019-2021 Xem tại trang 53 của tài liệu.
Kết quả được thể hiện ở bảng sau: - Tổ chức thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật của chính quyền huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An

t.

quả được thể hiện ở bảng sau: Xem tại trang 54 của tài liệu.
Kết quả được thể hiện ở bảng sau: - Tổ chức thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật của chính quyền huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An

t.

quả được thể hiện ở bảng sau: Xem tại trang 57 của tài liệu.
trên truyền hình tỉnh Nghệ An - Tổ chức thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật của chính quyền huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An

tr.

ên truyền hình tỉnh Nghệ An Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 2.12. Kinh phí thực hiện cơng tác tuyên truyền về chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật trên địa bàn huyện Hưng Nguyên giai đoạn 2019- 2021 - Tổ chức thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật của chính quyền huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An

Bảng 2.12..

Kinh phí thực hiện cơng tác tuyên truyền về chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật trên địa bàn huyện Hưng Nguyên giai đoạn 2019- 2021 Xem tại trang 60 của tài liệu.
Kết quả được thể hiện ở bảng sau: - Tổ chức thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật của chính quyền huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An

t.

quả được thể hiện ở bảng sau: Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 2.14. Quy trình xét duyệt hồ sơ bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật  huyện Hưng Nguyên - Tổ chức thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật của chính quyền huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An

Bảng 2.14..

Quy trình xét duyệt hồ sơ bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật huyện Hưng Nguyên Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 2.16. Số đối tượng khuyết tật được hưởng chính sách bảo trợ xã hội cho người khuyết tật của huyện Hưng Nguyên giai đoạn năm 2019 - 2021 - Tổ chức thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật của chính quyền huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An

Bảng 2.16..

Số đối tượng khuyết tật được hưởng chính sách bảo trợ xã hội cho người khuyết tật của huyện Hưng Nguyên giai đoạn năm 2019 - 2021 Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 2.18: Đánh giá việc tổ chức thực hiện kế hoạch chính sách bảo trợ xã hội chính sách bảo trợ xã hội cho người khuyết tật của chính quyền huyện Hưng Nguyên giai - Tổ chức thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật của chính quyền huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An

Bảng 2.18.

Đánh giá việc tổ chức thực hiện kế hoạch chính sách bảo trợ xã hội chính sách bảo trợ xã hội cho người khuyết tật của chính quyền huyện Hưng Nguyên giai Xem tại trang 65 của tài liệu.
Kết quả được thể hiện ở bảng sau: - Tổ chức thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật của chính quyền huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An

t.

quả được thể hiện ở bảng sau: Xem tại trang 67 của tài liệu.
4. Hình thức xử lý - - Tổ chức thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật của chính quyền huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An

4..

Hình thức xử lý - Xem tại trang 70 của tài liệu.
Liên tục tổng hợp tình hình qua từng giai đoạn để xây dựng dự toán kinh phí thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật được chuẩn xác - Tổ chức thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật của chính quyền huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An

i.

ên tục tổng hợp tình hình qua từng giai đoạn để xây dựng dự toán kinh phí thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật được chuẩn xác Xem tại trang 98 của tài liệu.
1 Hình thức tuyên truyền chính sách phong phú, đa dạng và hiệu quả - Tổ chức thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật của chính quyền huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An

1.

Hình thức tuyên truyền chính sách phong phú, đa dạng và hiệu quả Xem tại trang 99 của tài liệu.

Mục lục

  • Hình 1: Khung nghiên cứu

  • 1.1.1. Khái niệm và vai trò của chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật

  • 1.1.1.2. Vai trò của chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật

  • 1.1.2. Nội dung chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật

  • 1.1.2.1. Đối tượng chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật

  • 1.1.2.3. Mức độ, phạm vi bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật

  • 1.2.1. Khái niệm và mục tiêu tổ chức thực chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật của chính quyền cấp huyện

    • 1.2.2. Nội dung tổ chức thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật của chính quyền cấp huyện

      • Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu Bộ máy tổ chức thực hiện chính sách bảo trợ xã hội cấp huyện

      • 1.2.3. Nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật của chính quyền cấp huyện

      • 1.3.1. Kinh nghiệm về tổ chức thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật của chính quyền một số huyện

        • Bảng 1.1: Kinh phí chi trả bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật trên địa bàn huyện Hương Khê giai đoạn 2019-2021

        • Bảng 1.2: Số lượng thẻ BHYT cấp cho đối tượng người khuyết tật trên địa bàn huyện Hương Khê giai đoạn 2019-2021

        • 1.3.2. Bài học rút ra cho chính quyền huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An

        • PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN

        • CHÍNH SÁCH BẢO TRỢ XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN

        • HƯNG NGUYÊN, TỈNH NGHỆ AN

          • 2.1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Hưng Nguyên

            • Bảng 2.1. Các chỉ tiêu kinh tế xã hội của huyện Hưng Nguyên giai đoạn 2019 -2021

            • 2.1.2. Chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật của chính quyền huyện Hưng Nguyên giai đoạn 2019-2021

              • Bảng 2.2. Thực trạng số người khuyết tật hưởng bảo trợ xã hội đối trên địa bàn huyện Hưng Nguyên giai đoạn 2019-2021

              • - Về trợ cấp xã hội hàng tháng:

                • Bảng 2.3: Tổng hợp số người khuyết tật hưởng bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật hàng tháng tại huyện Hưng Nguyên giai đoạn 2019 - 2021

                • - Về trợ giúp y tế:

                  • Bảng 2.4: Số lượng thẻ BHYT cấp cho đối tượng người khuyết tật huyện Hưng Nguyên giai đoạn 2019 - 2021

                  • - Về trợ cấp mai táng phí cho đối tượng người khuyết tật:

                  • 2.2.1. Thực trạng chuẩn bị triển khai chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật

                    • Hình 2.1. Sơ đồ bộ máy bộ máy thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật của chính quyền huyện Hưng Nguyên

                    • Bảng 2.5. Nguồn nhân lực tổ chức thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật trên địa bàn huyện Hưng Nguyên giai đoạn 2019 - 2021

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan