Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
578,5 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong điều kiện hiện nay, do sự phát triển không ngừng của cách mạng
khoa học kỹ thuật và công nghệ, đòi hỏi phải tăng cường chức năng kinh tế,
xã hội của nhà nước. Để thực hiệncác chức năng đó, Nhà nước cần phải sử
dụng các công cụ khác nhau để tác động đến nền kinh tế, nhằm thoả mãn các
nhu cầu xã hội.
Việc tăng cường vai trò kinh tế, xã hội của nhà Nước dẫn đến tốc độ
chi tiêu của Nhà nước ngày càng tăng lên, điều đó tất yếu đòi hỏi Nhà nước
phải mở rộng quỹ tài chính của mình. Quỹ tài chính của Nhà nước được hình
thành nên từ các nguồn thu.Trong đó Thuế vừa là nguồn thu chủ yếu của
NSNN, vừa là một công cụ đắc lực để quản lí nền kinh tế. Đặc biệt là thuế
GTGT.
Thuế GTGT được áp dụng ở Việt Nam từ ngày 1/1/1999. Sau hơn
mười năm thực hiện, ngoài những ưu điểm giúp cho quảnlýthuthuế tương
đối chặt chẽ và thuận lợi như : Đơn giản, dễ hiểu, có tính chất liên hoàn, tăng
cường công tác hạch toán, kế toán tại doanh nghiệp. . . Luật thuếGTGT và
quy trình quản lí thuếGTGT cũng bộc lộ những nhược điểm, ảnh hưởng tới
công tác quảnlýthu thuế, do vậy ảnh hưởng trực tiếp tới kế hoạch thu ngân
sách của Nhà nước. Quảnlý tốt được nguồn thuthuếGTGT cũng đồng nghĩa
với việc tăng thu cho NSNN.
Xuất phát từ vai trò quan trọng đó nên việc “ Hoànthiệnquảnlýthu thuế
GTGT đốivớicácdoanhnghiệpởnướctahiện nay” là đề tài được chọn
trong luận văn thạc sĩ của tôi.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
1
Luận văn nghiên cứu thực trạng quảnlýthuthuếGTGTđốivới các
Doanh nghiệpởnướctahiện nay. Hệ thống hoá những quan điểm mới về quy
trình quảnlýthu thuế, quy trình thanh tra, vớicác quy định pháp luật về thuế
của Việt Nam trên cơ sở đó đề ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
của quảnlýthuthuế GTGT- một nguồn thuquan trọng của Nhà nước.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là những vấn đề có liên
quan đến quảnlýthuthuếGTGTđốivớidoanh nghiệp, Bao gồm DN được
thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam; Doanhnghiệp được thành
lập theo quy định của pháp luật nước ngoài có cơ sở thường trú hoặc không
có cơ sở thường trú tại Việt Nam; Tổ chức được thành lập theo Luật hợp tác
xã; tổ chức khác có hoạt động sản xuất kinh doanh có thu nhập.
Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu của luận văn giới hạn trong
lĩnh vực quảnlýthuthuếGTGTđốivới DN trong khoảng thời gian từ năm
1999 đến nay.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Xuất phát từ những nguyên lý chung của chủ nghĩa duy vật biện chứng,
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học kết hợp chặt chẽ giữa
lý luận với thực tiễn, giữa cái chung và cái riêng, giữa chi tiết với tổng hợp,
kết hợp sử dụng những bảng biểu đồ trong mô tả và phân tích để rút ra những
vấn đề cần thiết phải giải quyết.
5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Từ nghiên cứu lý luận và thực trạng quảnlýthuthuếGTGTđốivới các
doanh nghiệp, nêu ra những giải pháp và kiến nghị có tính khả thi nhằm nâng
cao hiệu quả của hoạt động này.
6. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
Ngoài Mở đầu và Kết luận, Đề tài gồm 3 chương:
2
Chương 1: Doanhnghiệp và quảnlýthuthuếđốivớidoanh nghiệp
trong nền kinh tế.
Chương 2: Thực trạng quảnlýthuthuếGTGTđốivớicác doanh
nghiệp ởnướctahiện nay.
Chương 3: Những giải pháp hoànthiệnquảnlýthuthuếGTGTđối với
các doanhnghiệpởnướctahiện nay.
3
CHƯƠNG I
DOANH NGHIỆP VÀ QUẢNLÝTHUTHUẾĐỐIVỚI DOANH
NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ
1.1. DOANHNGHIỆP VÀ VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP
TRONG VIỆC TẠO LẬP NGUỒN THU CHO NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC
1.1.1. Khái niệm và phân loại doanh nghiệp
a. Khái niệm
Doanh nghiệp (DN) là một đơn vị kinh tế thực hiện hạch toán kinh tế
độc lập, có đầy đủ tư cách pháp nhân, được thành lập theo Luật Doanh nghiệp
Nhà nước, Luật Hợp tác xã, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư trực tiếp của
nước ngoài hoặc theo Hiệp định ký kết giữa Chính phủ Việt Nam với Chính
phủ nước ngoài.
Theo quy định của pháp luật, doanhnghiệp phải có tên riêng, có tài sản,
có trụ sở giao dịch ổn định, được thành lập đăng ký kinh doanh theo quy định.
b. Phân loại
Hiện nayở Việt Nam có những loại hình doanhnghiệp sau đây:
+ CácDoanhnghiệp Nhà nước do Trung ương quảnlý và do Địa
phương quảnlý ( kể cả doanhnghiệp kinh tế Đảng, đoàn thể do Nhà nước cấp
vốn).
+ Cácdoanhnghiệp tập thể thành lập theo Luật Hợp tác xã.
+ Cácdoanhnghiệp tư nhân.
+ Các công ty hợp danh.
4
+ Các công ty trách nhiệm hữu hạn.
+ Các công ty cổ phần (kể cả doanhnghiệp Nhà nước cổ phần hóa,
công ty cổ phần có vốn góp của Nhà nước).
+ Cácdoanhnghiệp 100% vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài, doanh
nghiệp liên doanh được thành lập theo Luật đầu tư trực tiếp của nước ngoài.
Đơn vị doanhnghiệp đồng thời là đơn vị trong các phân tổ số liệu các
chỉ tiêu theo loại hình doanh nghiệp, theo ngành kinh tế theo vùng và theo địa
phương, những doanhnghiệp có một hoặc nhiều đơn vị phụ thuộc đóng ở các
địa phương khác nhau thì số liệu của toàn doanhnghiệp được phân vào cho
địa phương có trụ sở chính của doanhnghiệp đóng, nhưng doanhnghiệp sản
xuất kinh doanh nhiều ngành thì căn cứ vào ngành sản xuất kinh doanh chính.
1.1.2. Vai trò của doanhnghiệp trong việc tạo lập nguồn thu
Trong một nền kinh tế hội nhập và phát triển như nướctahiện nay
doanh nghiệp đóng một vai trò hết sức quan trọng. Cácdoanhnghiệp giữ vai
trò chủ đạo trong việc làm tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP). Nhờ
có cácdoanhnghiệp mà việc sản xuất hàng hóa, cung cấp dịch vụ, thực hiện
quá trình phân phối, phục vụ tích cực cho sản xuất đồng thời thỏa mãn được
nhu cầu tiêu dùng của xã hội và có sản phẩm dư thừa để xuất khẩu.
Các doanhnghiệp trong nước đã sản xuất và cung cấp hầu hết các sản
phẩn dịch vụ quan trọng trong nền kinh tế như điện, than, xi măng, sắt thép…
các dịch vụ bưu chính viễn thông, ngân hàng, vận tải đường sắt đường hàng
không… Cácdoanhnghiệp trong nước đã góp phần tăng nhanh tỷ trọng GDP
trong các ngành công nghiệp và dịch vụ làm thay đổi cơ cấu kinh tế theo
hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa.
5
Nguồn thu chủ yếu cho ngân sách nhà nước (NSNN) có sự đóng góp
rất lớn của cácdoanhnghiệp trong nước. Nhờ chính sách mở cửa, số lượng
doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế nhanh chóng ra đời, phát triển sau
khi có các luật về doanh nghiệp. Đến năm 2009, số doanhnghiệp đã tăng gấp
gần 5 lần, với số lượng lao động gấp gần 2,5 lần, nguồn vốn gấp gần 6 lần, tài
sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn gấp gần 6,5 lần, lợi nhuận trước thuế
gấp gần 5,5 lần, vớithuế và các khoản đã nộp NSNN tăng gần 5 lần so với
năm 2000.
Hoạt động của cácdoanhnghiệp đã tạo ra một khối lượng lớn công ăn
việc làm cho người lao động trong xã hội. Theo phòng Thương mại và Công
nghiệp Việt Nam, hiện cả nước có khoảng 500 ngàn Doanh nghiệp, 15 ngàn
trang trại đạt mức dự báo và mục tiêu đã đề ra từ 5 năm trước. Qua thời gian,
tốc độ và số lượng doanhnghiệp mới thành lập liên tục gia tăng, đến nay đạt
mức bình quân mỗi tháng có thêm khoảng 7 ngàn doanhnghiệp mới ra đời.
Riêng năm 2010 có thêm khoảng 80 ngàn doanhnghiệp mới đăng ký kinh
doanh tăng 28% so với mức thực hiện năm 2009 và có thêm sự xuất hiện của
ngày càng nhiều cácdoanhnghiệp trong và ngoài quốc doanh đặc biệt là các
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã làm cho nền kinh tế trở nên sôi
động và linh hoạt hơn, đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của xã hội và sự
phát triển của đất nước.
1.2. QUẢNLÝTHUTHUẾĐỐIVỚICÁCDOANH NGHIỆP
TRONG NỀN KINH TẾ
1.2.1. Mục tiêu và yêu cầu của quảnlýthuthuếđốivớidoanh nghiệp
a. Quảnlýthuthuế nhằm đạt được những mục tiêu cơ bản sau đây:
Xác định mục tiêu đúng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đốivới hoạt
động quản lý. Mục tiêu của quảnlýthuế nói chung và quảnlýthuthuế giá trị
6
gia tăng (GTGT) nói riêng thường được xác định bằng các chỉ tiêu cụ thể như
số thuếthu trong một thời gian nhất định, tỷ lệ huy động nguồn thu từ thuế
vào NSNN đồng thời Nhà nước thực hiện được các mục tiêu vốn có của mỗi
sắc thuế cụ thể:
- Huy động đầy đủ số thu cho Ngân sách Nhà nước, không ngừng phát
triển nguồn thu.
Như ta đã biết mọi nhu cầu chi tiêu của Nhà nước đều dựa vào Ngân
sách Nhà nước trong đó thuế là nguồn thu chủ yếu. Do đó làm tốt công tác
quản lýthuthuế sẽ đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc thực hiện những
chức năng nhiệm vụ quan trọng của Nhà nước trên tất cả các lĩnh vực của xã
hội như đầu tư cho cơ sở hạ tầng giao thông đô thị, đảm bảo phúc lợi xã hội
giáo dục y tế đó cũng chính là một biện pháp nhằm làm giảm tỷ lệ thâm hụt
của Ngân sách Nhà nước. Các chính sách thuế sẽ tác động đến thu nhập của
các thành phần trong nền kinh tế, qua đó thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển
của nền kinh tế.
- Tăng cường ý thức nghiêm chỉnh chấp hành luật thuế và ý thức pháp
luật cho các thành phần trong nền kinh tế.
Quản lýthuThuếGTGT tạo điều kiện hình thành thói quen tuân thủ
pháp luật của cácdoanh nghiệp, các cá nhân trong hoạt động kinh tế - xã hội.
Đối vớicácdoanh nghiệp, chính sách thuếGTGT của Nhà nước luôn là mối
quan tâm sâu sắc nhất. Nền kinh tế thị trường có thể phát huy mọi tiềm năng,
giải phóng sức sản xuất nhưng cũng tạo ra những tiêu cực như trốn, lậu
thuế, QuảnlýthuThuếGTGT nếu được thực hiện tốt sẽ buộc các doanh
nghiệp, các cá nhân tuân thủ Luật thuế, từ đó tạo ra thói quen tự giác chấp
hành pháp luật của nhà nước trong hoạt động sản xuất, kinh doanh.
7
- Phát huy tốt nhất vai trò của thuế nói chung và thuếGTGT nói riêng
trong nền kinh tế
Quản lýthuThuếGTGT có vai trò quan trọng trong thực hiện các
chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước, giúp Nhà nước can thiệp có hiệu quả
vào đời sống kinh tế - xã hội của đất nước. Có thể thấy tác dụng điều tiết kinh
tế vĩ mô được thể hiện rõ nét nhất qua chính sách thuế GTGT. Chính sách
thuế GTGT có ảnh hưởng tới giá cả nguyên vật liệu đầu vào, từ đó tác động
tới giá thành sản xuất. Chính sách thuếGTGT lại có thể ảnh hưởng đến giá
bán đầu ra, quyết định đến sự chấp nhận của người tiêu dùng đốivới hàng
hoá. Tóm lại, thông qua thuế suất và đối tượng đánh thuế, đối tượng nộp thuế,
Nhà nước có thể tác động một cách mạnh mẽ vào hoạt động sản xuất kinh
doanh của cácdoanh nghiệp. Tuy vậy sự can thiệp của Nhà nước chỉ thực sự
có hiệu quả khi thực hiện tốt quảnlýthuThuế GTGT. Bởi ở góc độ điều tiết
vĩ mô nền kinh tế, các mục tiêu của Nhà nước và lợi ích của từng doanh
nghiệp không phải bao giờ cũng thống nhất. Trong khi đó, Nhà nướcvới tư
cách đại diện cho ý chí toàn bộ xã hội luôn phải được đặt lên vị trí hàng đầu.
- QuảnlýthuThuếGTGT góp phần tạo ra một môi trường kinh doanh
ổn định, bảo đảm cạnh tranh lành mạnh trong các hoạt động kinh tế
Trên góc độ quảnlý Nhà nước, tất cả cácdoanhnghiệp phải bình đẳng
và có trách nhiệm tuân thủ đầy đủ việc nộp thuế và các nguồn thu khác cho
NSNN. Tuy nhiên thực tế cácdoanhnghiệp có thể thực hiện rất khác nhau về
nghĩa vụ đóng góp, có doanhnghiệp thực hiện nghiêm chỉnh, song cũng có
doanh nghiệp không thực hiện, hoặc thực hiện không đầy đủ các nghĩa vụ nộp
thuế. Điều đó dẫn tới sự cạnh tranh không lành mạnh giữa cácdoanh nghiệp.
Trên nguyên tắc, Nhà nước có vai trò là người trọng tài, không được thiên vị.
Do vậy, quảnlýthuThuếGTGT khi được thực hiện đầy đủ tới mọi đối tượng
8
nộp thuế sẽ tạo ra sự công bằng bảo đảm cạnh tranh lành mạnh giữa các
doanh nghiệp.
b. Yêu cầu đặt ra cho công tác quảnlýthu thuế:
- Phải đảm bảo nguyên tắc tập chung dân chủ
Trong quảnlý Nhà nước về kinh tế xã hội đây là nguyên tắc cơ bản
nhất vì vậy trong quảnlýthuthuế tất yếu cũng phải tuân theo nguyên tắc này.
Do thuế có tác động vào thu nhập của các thành phần kinh tế và dân cư đồng
thời thuế lại mang tính chất là một khoản thu bắt buộc, do vậy quán triệt
nguyên tắc tập trung dân chủ là để đảm bảo cho chính sách thuế đi vào thực
tế, được các tầng lớp dân cư tiếp nhận một cách tự nguyện.
Nguyên tắc tập chung dân chủ trong quảnlýthuthuế được thể hiện
trong các nội dung sau đây:
Dân chủ trong thảo luận, xây dựng các luật thuế, nhưng phải đảm bảo
tính tập trung trong việc phê chuẩn và ban hành các luật thuế
Tập trung dân chủ trong việc thực hiệncác nội dung của quá trình hành thu.
- Phải đảm bảo nguyên tắc công khai
Việc thuthuếđốivớicác tổ chức cá nhân trong nền kinh tế điều đó sẽ
liên quan đến quyền lợi vật chất của nhiều đối tượng, đồng thời cũng dễ phát
sinh những tiêu cực trong quá trình thu thuế. Nhằm phát huy vai trò tự kiểm
tra lẫn nhau giữa cácđối tượng nộp thuế và đảm bảo tính công bằng trong
việc thực hiện những nghĩa vụ về thuế nguyên tắc công khai có vai trò hết sức
quan trọng, từ đó hạn chế những tiêu cực trong ngành thuế.
Yêu cầu của nguyên tắc này là:
9
+ Phổ biến, tuyên truyền sâu rộng trong các tầng lớp dân cư về nội
dung của các chính sách thuếhiện hành.
+ Công khai về các căn cứ tính thuế, phương pháp tính thuế cho các đối
tượng nộp thuế.
+ Công khai về các vấn đề liên quan đến những ưu đãi thuế cho các đối
tượng được miễn giảm thuế.
- Phải đảm bảo nguyên tắc phù hợp
Quảnlýthuthuế phải đảm bảo phù hợp với thực trạng nền kinh tế
trong từng thời kỳ. Thuế được động viên từ kết quả của hoạt động kinh tế xã
hội và các hoạt động đó lại là cơ sở để xây dựng các văn bản pháp luật thuế
và các` biện pháp quảnlýthu thuế. Vì vậy, quảnlýthuthuế phải phù hợp với
thực tiễn, không gây cản trở cho quá trình sản xuất kinh doanh.
- Phải đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả
Nguyên tắc này đặt ra với công tác thuthuế là tất yếu khách quan. Nó
dựa trên sự đánh giá các chi phí phát sinh trong quá trình tổ chức thu nộp thuế
và số thuế tập trung được vào NSNN.
Ngoài quán triệt những nguyên tắc trên, trong quảnlýthuthuế cũng
cần phải chú ý đến những nguyên tắc chung của quảnlý nghĩa là, khi áp dụng
các nguyên tắc của quảnlýthuthuế phải kết hợp hài hoà giữa các nguyên tắc,
tránh việc thực hiện nguyên tắc này mà vi phạm nguyên tắc khác.
Bên cạnh những nguyên tắc của quảnlýthuế nói chung, để đạt được
những mục tiêu trên thì yêu cầu đặt ra vớiquảnlýthuthuếGTGT từ các
doanh nghiệp là:
10
[...]... Việc quảnlý nguồn thuthuếGTGT từ cácDoanhnghiệp luôn được thực hiện theo quy trình cụ thể Quảnlýthuthuế là một chức năng của quảnlý và tham gia vào tất cả các giai đoạn của quảnlý Do đó quảnlýthuThuếGTGT từ cácdoanhnghiệp phải tuân thủ theo quy trình quảnlýthuthuế + QuảnlýthuthuếGTGT phải bao quát hết tất cả cácnghiệp vụ phát sinh từ doanhnghiệp Cụ thể là bao quát về số lượng các. .. của thudoanhthu trước đây là thu chồng lên thu ”, thuGTGT có nhiều ưu điểm, tác dụng tích cực tới khuyến khích sản xuất kinh doanh, xuất khẩu, tăng cường đầu tư, tăng thu cho NSNN 33 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUẢNLÝTHUTHUẾGTGTĐỐIVỚICÁCDOANHNGHIỆPỞNƯỚCTAHIỆNNAY 2.1 TRIỂN KHAI THỰC HIỆN LUẬT THUGTGTĐỐIVỚICÁCDOANHNGHIỆPỞNƯỚCTAHIỆNNAY 2.1.1 Công tác hướng dẫn luật của ngành thu ... sách thu đến cácdoanhnghiệp - Tổ chức quảnlýthuthuếThứ nhất: Quảnlýđối tượng nộp thu hàng năm trên cơ sở tờ khai đăng kí kinh doanh của cácdoanhnghiệp mà cơ quanthu tiến hành cấp mã số thu cho cácdoanhnghiệp mỗi doanhnghiệp được cấp một mã số thu duy nhất và thống nhất trong phạm vi cả nước Mọi hồ sơ, thông tin về đối tượng nộp thu đều được nạp vào máy tính đây là phương pháp quản lý. .. lượng cácDoanh nghiệp, các loại hoạt động, số Doanhnghiệp trong diện điều tiết của thuGTGT + Quản lýthu thuế GTGT phải bảo đảm tính công bằng cho cácDoanhnghiệp Chúng ta đều hiểu rằng việc kiểm soát về thu và các nguồn thuđốivớiDoanhnghiệp là yêu cầu bắt buộc của pháp luật Tuy vậy, Quản lýthu thuế GTGT không phải vì vậy mà kiểm soát chặt chẽ Doanhnghiệp này, buông lỏng vớiDoanhnghiệp khác... tính thu để xác định số thu phải nộp; số tiền thu được miễn, giảm; số tiền hoànthu theo phương pháp đối chiếu so sánh như sau: đối chiếu vớicác quy định của các văn bản pháp luật về thu ; đối chiếu các chỉ tiêu trong tờ khai thuvớicác tài liệu kèm theo; đối chiếu các chỉ tiêu phản ánh trong tờ khai thu , các tài liệu kèm theo tờ khai thuvới tờ khai thu , các tài liệu kèm theo tờ khai thu ... và cả tiêu cực Cácdoanhnghiệp thường dùng nhiều thủ đoạn, tiểu xảo để trốn thu Hoặc tìm những kẽ hở trong luật thu để lách luật Tình hình đó đòi hỏi ngành thu phải tăng cường quảnlýthu thuế đốivớicácdoanhnghiệp để phát huy được những biểu hiện tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực của cácdoanhnghiệp trong việc chấp hành các luật thu của Nhà nước Tóm lại, quản lýthu Thuế GTGT là sự cần... quảnlýthuthuếcác loại thu khác, thực hiện cải cách quảnlý hành chính thu Điều đó nâng cao tính tự giác thực hiện nghĩa vụ thu của doanhnghiệp Nhằm phát huy chức năng, quyền hạn của cơ quanthu trong việc thi hành thu theo đúng chức năng do Nhà nước qui định Xóa bỏ chế độ cán bộ thu chuyên quảnđối tượng nộp thu , áp dụng biện pháp nghiêm minh đốivớicác trường hợp khai man trốn 14 lậu thu ... thu GTGT: - Phương pháp khấu trừ thu Theo phương pháp này thì: ThuGTGT phải nộp Trong đó: ThuGTGT đầu ra = = ThuGTGT đầu ra - Giá thu của hàng hoá, dịch vụ bán ra ThuGTGT đầu vào x ThuGTGT đầu vào Cơ sở kinh doanhthu c đối tượng tính thu theo phương pháp này phải tính và thuthuế giá trị gia tăng cuả hàng hoá, dịch vụ bán ra Khi lập hoá đơn bán hàng hoá, cung cấp dịch vụ cơ sở kinh doanh. .. thực hiện đúng Luật ThuGTGT và pháp luật có liên quan Trong việc QuảnlýthuthuếGTGT từ cácdoanh nghiệp, hệ thống Luật pháp vừa là căn cứ để thực hiện kiểm tra, đối chiếu, vừa là công cụ trong việc điều chỉnh, xử lý vi phạm của cácDoanhnghiệp Do vậy, quảnlýthuthuếGTGT phải bám sát vào các quy định pháp luật và phải thực hiện đúng theo các quy định đó + Phải tuân thủ quy trình quản lýthu thuế. .. việc triển khai Luật ThuGTGT và vai trò của mình, các Cục Thu tỉnh và địa phương cũng như các chi cục thu đã thực hiện kiện toàn bộ máy tổ chức, xác định rõ các chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm của từng phòng, ban 2.2 THỰC TRẠNG QUẢNLÝTHUTHUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ĐỐIVỚICÁCDOANHNGHIỆPỞNƯỚCTAHIỆNNAY 2.2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Ngành thu từ khi thực hiện Luật quảnlýthu Mục tiêu của việc . quản lý thu thuế GTGT đối với các doanh
nghiệp ở nước ta hiện nay.
Chương 3: Những giải pháp hoàn thiện quản lý thu thuế GTGT đối với
các doanh nghiệp ở nước. đất nước.
1.2. QUẢN LÝ THU THUẾ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP
TRONG NỀN KINH TẾ
1.2.1. Mục tiêu và yêu cầu của quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp
a. Quản lý
2.3.
ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ THU THUẾ GTGT ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP Ở NƯỚC TA HIỆN NAY (Trang 56)
Bảng 2.1
THỰC HIỆN NHIỆM VỤ THU NSNN GIAI ĐOẠN 2006-2010 (Trang 57)
Bảng 3.1
MỘT SỐ THUẾ SUẤT CHÍNH TRÊN THẾ GIỚI 2009 -2010 (Trang 76)