1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ: QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH BAY CỦA CÔNG TY QUẢN LÝ BAY MIỀN BẮC

109 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Điều Hành Bay Của Công Ty Quản Lý Bay Miền Bắc
Tác giả Nguyễn Ngọc Ánh
Người hướng dẫn TS. Cảnh Chí Dũng
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Quản Lý Kinh Tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

Máy bay là phương tiện bay hiện đại, đóng vai trò không thể thiếu trong kinh tế và quân sự. Máy bay dân dụng là phương tiện chuyên chở chính của ngành giao Công ty Quản lý bay miền Bắc (NORATS – Northern Region Air Traffic Services Company) là đơn vị trực thuộc của Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam (VATM – Viet Nam Air Traffic Management Corporation); trực tiếp thực hiện các chức năng của Công ty mẹ, như: cung cấp các dịch vụ bảo đảm hoạt động bay trong vùng thông báo bay gồm: Dịch vụ không lưu, Dịch vụ Thông báo tin tức Hàng không, Dịch vụ Thông tinDẫn đường – Giám sát, Dịch vụ Khí tượng, Dịch vụ Tìm kiếm cứu nạn Hàng không; trực tiếp giám sát, quản lý và bảo vệ an ninh chủ quyền vùng trời Quốc gia, cụ thể nơi tôi đang công tác làm việc;Kiểm soát viên Không lưu là lực lượng lao động chính, trực tiếp đảm nhận nhiệm vụ cung ứng dịch vụ Không lưu, có vai trò hết sức quan trọng trong việc bảo đảm an toàn hoạt động bay của Công ty Quản lý bay miền Bắc nói riêng và Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam nói chung. Hiện nay có gần 550 kiểm soát viên không lưu làm việc tại các cơ sở điều hành bay trên toàn quốc, hàng ngày điều hành trên 1200 chuyến bay trong nước, quốc tế. Kiểm soát viên Không lưu được bố trí làm việc tại các cơ sở điều hành bay với trang thiết bị hiện đại đặt tại các sân bay Quốc tế như Sân bay Nội Bài, Sân bay Đà Nẵng, Sân bay Tân Sơn Nhất và tại các sân bay tại các địa phương khác. Các cơ sở điều hành bay hiện đại của Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam có thể kể đến như: Trung tâm kiểm soát không lưu đường dài, tiếp cận Hồ chí Minh (ACCAPP Hồ Chí Minh), Trung tâm kiểm soát đường dài Hà Nội (ACC Hà Nội), Đài chỉ huy Nội Bài (TWR Nội Bài), Đài chỉ huy Tân Sơn Nhất (TWR Tân Sơn Nhất); Do tính chất quan trọng của nghề Kiểm soát Không lưu nên đòi hỏi phải có am hiểu sâu sắc, tinh thông về nghề nghiệp, có phản ứng nhanh nhạy, có trình độ tiếng Anh đáp ứng yêu cầu theo quy định của Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế (ICAO – International Civil Aviation Organization) để giao tiếp với người lái, và đặc biệt người Kiểm soát viên Không lưu cần phải tuân thủ nghiêm ngặt quy trình làm việc; Là một Kiểm soát viên Không lưu thuộc Đài KSKL Điện Biên – Công ty Quản lý bay miền Bắc, tôi lựa chọn đề tài: “Quản lý điều hành bay của Công ty Quản lý bay miền Bắc”là đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ của mình.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN NGỌC ÁNH QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH BAY CỦA CÔNG TY QUẢN LÝ BAY MIỀN BẮC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN NGỌC ÁNH QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH BAY CỦA CÔNG TY QUẢN LÝ BAY MIỀN BẮC Chuyên ngành: Quản lý kinh tế sách Mã ngành: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS CẢNH CHÍ DŨNG HÀ NỘI, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Ánh LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu khoa Quản lý Kinh tế Chính sách Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, với nỗ lực thân với giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo đồng nghiệp, đến tơi hồn thành Luận văn thạc sỹ Quản lý Kinh tế Chính sách Với tình cảm chân thành nhất, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: Khoa sau Đại học, thầy cô giáo khoa Quản lý Kinh tế Chính sách - trường Đại học Kinh tế Quốc dân giúp đỡ trình học tập nghiên cứu trường, Ban lãnh đạo phòng ban chức Đài kiểm sốt khơng lưu Điện Biên Cơng ty Quản lý bay miền Bắc tạo điều kiện cung cấp số liệu phục vụ cho trình nghiên cứu viết luận văn Đặc biệt xin bày tỏ lịng biết ơn tới TS Cảnh Chí Dũng, người trực tiếp hướng dẫn dành nhiều thời gian, công sức giúp tơi hồn thành Luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, nhiên thời gian có hạn, hiểu biết kiến thức cịn hạn chế, nên Luận văn tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, tơi mong nhận ý kiến góp ý thầy cơ, chun gia, anh chị học viên bạn bè đồng nghiệp để Luận văn hoàn thiện nhằm nâng cao chất lượng quản lý điều hành bay Công ty Quản lý bay miền Bắc Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày……tháng 12 năm 2020 Học viên cao học Nguyễn Ngọc Ánh MỤC LỤC DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT ST Từ ngữ viết tắt Nghĩa cụm từ viết tắt T Advanced Surface Movement Guidance and Control A-AMGCS Systems /Hệ thống nâng cao kiểm soát dẫn dắt di chuyển ACC ACV mặt đất Area Control Center /Trung tâm Kiểm soát Đường dài Airports Corperation of Vietnam/ Tổng Công ty Cảng Hàng ADS-B AFTN AIDC Liên lạc qua đường truyền liệu tổ lái kiểm soát AIM AIP viên không lưu Aeronautical Information Manual/ Quản lý tin tức Hàng không Aeronautical Information Publication /Tập san thông báo 10 11 AIS APP ARO 12 ASBU 13 14 15 16 17 ASM Airspace Management / Quản lý vùng trời ATFM ATM ATS Air Traffic Flow Management/ Quản lý luồng Không lưu Air Traffic Management/ Quản lý Không lưu Air Traffdsic Services /Dịch vụ Không lưu BGTVT Bộ Giao thông vận tải 18 CANSO 19 CICA 20 CNS không Việt Nam Automatic Dependent Surveillance-broadcast/ Giám sát tự động phụ thuộc dạng quảng bá Aeronautical Fixed Telecommunication Network/ Mạng viễn thông cố định Hàng không Air Traffic Services Inter-Facitility Data Communications/ tin tức Hàng không Aeronautical Information Service /Dịch vụ thơng báo Approach /Cơ sở kiểm sốt tiếp cận The Airport Reservation Office/ Phòng thủ tục bay Aviation System Block Upgrades/ Khối hệ thống hàng không Civil Air Navigation Services Organisation/ Tổ chức Các nhà cung cấp dịch vụ Bảo đảm Hoạt động bay Toàn cầu Convention on International Civil Aviation/ Công ước Hàng không dân dụng quốc tế Communication Navigation Surveillance/ Hệ thống Giám sát, thông tin, dẫn đường ST Từ ngữ viết tắt Nghĩa cụm từ viết tắt T Controller – Pilot Data Link Communication/ Liên lạc 21 CPDLC 22 23 24 25 26 27 ĐHB Điều hành bay FIR FPL GCU GNSS Flight Information Region /Vùng Thông báo bay Flight Plan/ Kế hoạch bay Khơng lưu Ground Control Unit/ kiểm sốt mặt đất Global Navigation Satellite System/ Dẫn đường vệ tinh HKDDVN Hàng không dân dụng Việt Nam 28 ICAO 29 30 31 KSVKL Kiểm sốt viên Khơng lưu MET MTOW 32 NORAT Meteorological/ Khí tượng The Maximum Takeoff Weight/ Trọng tải cất cánh tối đa Northern Region Air Traffic Services Company/ Công ty 33 34 NSNN Ngân sách nhà nước PBN Performance Based Navigation/ Dẫn đường theo tính Receiver Autonomous Integrity Monitoring/ Máy thu tự 35 RAIM động theo dõi tính tồn vẹn tín hiếu hệ thống vệ tinh dẫn 36 37 RNAV SAR 38 SARP đường Area Navigation/ Dẫn đường khu vực Search and Rescue/ Tìm kiếm cứu nạn Standards And Recommended Practices/ Tiêu chuẩn 39 40 41 42 SMS khuyến cáo thực hành Safe management System /Hệ thống Quản lý an tồn TCTQLBVN TNHH Tổng cơng ty Quản lý bay Việt Nam Trách nhiệm hữu hạn TWR 43 VATM Tower /Đài kiểm soát sân bay Viet Nam Air Traffic Management Corporation/ Tổng công 44 45 46 VHF ADVS ALRS 47 GBAS liệu phương tiện thuộc dịch vụ không lưu International Civil Aviation Organization /Tổ chức Hàng không dân dụng Quốc tế Quản lý bay miền Bắc ty Quản lý bay Việt Nam Very Hight Frequency/ Sóng cao tầng Advisory Service/ Dịch vụ Tư vấn Alerting Service/ Dịch vụ báo động Ground Based Augmentation System/ Tín hiệu vệ tinh dẫn đường đặt mặt đất DANH MỤC BẢNG, HÌNH, HỘP BẢNG: Bảng 1.1: tiêu chí định lượng Eurocontrol lực điều hành bay 39 HÌNH: Hình 1.1 Sơ đồ quản lý bay theo Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế .37 Hình 1.2 Sơ đồ quy trình tiếp nhận kế hoạch bay 39 Hình 1.3 Sơ đồ Cấp phép bay 40 Hình 1.4 Sơ đồ cấp phép bay Trung tâm Quản lý luồng khơng lưu 42 Hình 1.5 Sơ đồ thiết lập kế hoạch bay 44 Hình 1.6 Sơ đồ nộp kế hoạch bay 45 Hình 1.7 Sơ đồ kiểm sốt mặt đất 48 Hình 1.8 Sơ đồ kiểm sốt khơng 50 Hình 2.1: Mơ hình tổ chức Tổng cơng ty Quản lý bay Việt Nam 59 Hình 2.2: Vùng thơng báo bay Hà Nội (FIR HANOI) 61 Hình 2.3: Sơ đồ cấu tổ chức Công ty Quản lý bay miền Bắc .63 Hình 2.4: Biểu đồ tăng trưởng hoạt động sản xuất kinh doanh TCT 71 Hình 2.5: Biểu đồ tăng trưởng Công ty Quản lý bay miền Bắc qua năm 72 Hình 2.6 Quy trình điều hành tàu bay không 78 Hình 2.7: Vùng thơng báo bay Việt Nam (FIR VIETNAM) 85 Hình 2.8: Biểu đồ nhu cầu hoạt động bay sân bay Nội Bài 89 HỘP PHỎNG VẤN: Hộp 2.1 Thực trạng kiểm soát mặt đất 76 Hộp 2.2: Thực trạng kiểm soát không 81 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN NGỌC ÁNH QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH BAY CỦA CÔNG TY QUẢN LÝ BAY MIỀN BẮC Chuyên ngành: Quản lý kinh tế sách Mã ngành: 8340410 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ 95 thực quản lý Không lưu tự động tiến tới áp dụng hình thức tàu bay tự phân cách phù hợp với tiêu chuẩn ICAO công nghệ giới 96 Thực điều chỉnh kế hoạch tổng thể phát triển hệ thống thông tin, dẫn đường, giám sát quản lý không lưu (CNS/ATM) HKDDVN đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 theo Quyết định 22/QĐ-BGTVT ngày 08/01/2019 Bộ Giao thông vận tải; Thực liệt giải pháp quản lý hoạt động bay đề an “Nâng cao hiệu chất lượng quản lý, khai thác kết cấu hạ tầng Hàng không” theo định 2985/QĐ-BGTVT ngày 30/9/2013 Bộ GTVT để tối ưu hóa giải pháp quản lý điều hành bay điều hòa, liên tục hiệu quả; Từng bước chủ động tiếp cận quản lý hoạt động bay tầm thấp, tăng cường lực quản lý điều hành bay vùng biển, hải đảo thuộc chủ quyền Việt Nam; Tương ứng với quy trình tiếp nhận kế hoạch bay, phương hướng hoàn thiện quản lý điều hành bay Công ty Quản lý bay miền Bắc tự động hóa quy trình làm thủ tục khơng lưu từ xa cho chuyến bay Hãng Hàng không Việt Nam khởi hành từ Việt Nam; Cải tiến mơ hình, nâng cao chất lượng cơng tác quản lý, cấp phép bay quan Bộ Quốc phòng, Bộ ngoại giao Bộ Giao thơng vận tải; tối giản quy trình lập kế hoạch bay khơng lưu, thực chương trình tự động hóa công tác quản lý điều hành bay Phát triển nguồn nhân lực kỹ thuật cao, huấn luyện, trì nâng cao lực theo tiêu chuẩn ICAO Lập kế hoạch tuyển dụng đội ngũ Kiểm sốt viên khơng lưu nhân viên bảo đảm hoạt động bay đáp ứng nhu cầu tăng trưởng lưu lượng bay lập sở cung cấp dịch vụ không lưu 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý điều hành bay Công ty quản lý bay Miền Bắc 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện nội dung quản lý Để đáp ứng tình hình tăng trưởng hoạt động bay cao giải vấn đề tắc nghẽn hoạt động bay không mặt đất cần xác định lực sở cung cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động bay Tổng cơng ty nói 97 chung Công ty QLB miền Bắc không ngừng nghiên cứu đưa giải pháp cấp bách nhằm cải tiến quy trình, áp dụng đồng khoa học cơng nghệ để nâng cao lực tổ chức, quản lý điều hành bay Trong đó, phải kể đến số giải pháp lớn triển khai mang lại hiệu tích cực, như: 3.2.1.1 Đối với quy trình kiểm sốt khơng kiểm sốt mặt đất Về tổ chức vùng trời, đường hàng không phương thức bay: - Triển khai áp dụng rộng rãi cơng nghệ dẫn đường theo tính (PBN) phân chia, tổ chức vùng trời theo khái niệm PBN Phân chia phân khu vùng trời kiểm soát tiếp cận sân bay Nội Bài Phối hợp với Công ty Navblue CH Pháp xây dựng áp dụng phương thức bay PBN sân bay Nội Bài Các giải pháp nhằm nâng cao lực thông qua vùng trời, giảm tắc nghẽn không mặt đất, nhờ tăng cường - lực điều hành bay Công ty lãnh đạo Tổng công ty mẹ; Nghiên cứu, thiết lập khu vuejc kiểm soát tiếp cận cho cụm sân bay Nội Bài – Cát Bi – - Gia Lâm – Hòa Lạc; Cát Bi – Vân Đồn; Đề xuất xếp lại khu vực hạn chế, khu vực nguy hiểm, khu vực cấm bay công bố áp dụng nhằm hạn chế ảnh hưởng đến hoạt động HKDD Thiết lập áp dụng chế sử - dụng vùng trời linh hoạt sân bay Nội Bài; Rà soát lại, điều chỉnh khu vực trách nhiệm đường dài ACC Hà Nội, bước thiết - lập sở kiểm soát tiếp cận APP Cát Bi theo nhu cầu phát triển; Nghiên cứu giảm chiểu rộng đường Hàng không áp dụng công nghệ PBN để xếp, bố trí hiệu đường Hàng không không vực, đường bay quân sự, nâng - cap lực quản lý, khai thác sử dụng vùng trời; Hoàn thiện hệ thống đường Hàng không theo hướng xây dựng hệ thống đường bay chiều, song song nội địa quốc tế nhằm giảm thời gian bay giảm tắc nghẽn - không; Nâng cấp đường bay ATS, thiết lập đường Hàng không áp dụng tiêu chuẩn công - nghệ dẫn đường RNAV2/RNP2, ưu tiên trục bay Bắc – Nam Phương thức bay hoàn thiện đầu tư áp dụng hệ thống tự dộng thiết kế tổ chức vùng - trời phương thức bay 3D; Tổ chức rà soát, hoàn thiện phương thức bay hành; nghiên cứu , bổ sung phương thức tiếp cận sân bay chưa có phương thức tiếp cận cho tàu bay loại D sân bay áp dụng đầu đường cất hạ cánh 98 Tích cực triển khai nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin – dẫn đường – giám sát, hệ thống xử lý số liệu tự động ATM hệ thống kỹ thuật phụ trợ khác để hỗ trợ tối ưu hóa phương án dẫn dắt điều hành bay điều hòa, liên tục hiệu quả, cụ thể: - Hệ thống giám sát áp dụng phương thức giám sát không lưu dựa công nghệ giám sát tự động phụ thuộc dạng quảng bá (ADS-B – Automatic Dependent Surveillance-broadcast) FIR Hà Nội Chuyển trạm ADS-B có Mộc Châu Vinh sang vị trí Pha Đin Tam Đảo nhằm tối ưu hóa tầm phủ; đầu tư thay - thiết bị ADS-B hết niên hạn sử dụng đầu tư trạm ADS-B Nà Sản Thay thay trạm Ra-đa hết tuổi thọ (Vinh, Nội Bài); xem xét đầu tư trạm PSR phục vụ điều hành bay cụm sân bay Cát Bi – Vân Đồn theo tính chất lưu lượng bay Tiếp tục trì hệ thống giám sát mặt đất (SMR) Cảng HKQT Nội - Bài Uu tiên nghiên cứu, nâng cấp hệ thống A-SMGCS Nội Bài (A-AMGCS – Advanced Surface Movement Guidance and Control Systems – hệ thống nâng cao kiểm soát dẫn dắt di chuyển mặt đất) theo lộ trình Chương trình nâng cấp khối hệ thống hàng không (ASBU – Aviation System Block Upgrades) , tăng cường hệ thống giám sát để tăng độ phủ chồng lấn hệ thống giám sát; đặc biệt hệ thống giám sát vẹn toàn liệu vệ tinh (RAIM – Receiver Autonomous Integrity Monitoring) phục vụ cho việc sử dụng dẫn đường vệ tinh (GNSS – Global Navigation Satellite System: với hệ thống giám sát đại xác giúp hỗ trợ lớn việc điều hành dẫn dắt tàu bay hoạt động không di chuyển mặt đất thành luồng tuyến, xếp thành dây chuyền cất hạ cánh nhanh chóng, hiệu an toàn ), hoàn thành đầu tư trạm SSR mode S Vinh, Nội Bài, đặc biệt xem xét đầu tư hệ thống SSR mode S phục vụ điều - hành bay cụm sân bay Cát Bi, Vân Đồn.; Hệ thống dẫn đường đầu tư nâng cấp như: Thay đài dẫn đường VOR/DME hết tuổi thọ; chuyển sang sử dụng dẫn đường theo tính (PBN – Performance Based Navigation), thực lộ trình nâng cấp khối hệ thống hàng khơng (ASBU – Aviation System Block Upgrades); ưu tiên nghiên cứu, 99 sử dụng hệ thống tăng cường độ xác tín hiệu vệ tinh dẫn đường đặt mặt đất (GBAS – Ground Based Augmention System)tại Cảng Hàng không quốc tế Nội Bài (có đường cất hạ cánh trở lên); lắp đặt hệ thống hạ cánh xác - thiết bị ILS hệ thống đèn tín hiệu để nâng cao lực tiếp thu tàu bay; Đầu tư trạm VHF không-địa (VHF A/G) Đồng Hới, Tam Đảo Chuyển trạm VHF A/G có Mộc Châu sang vị trí Pha Đin nhằm tối ưu hóa tầm - phủ Liên lạc liệu sở không lưu ADSB (AIDC - Air Traffic Services InterFacitility Data Communications) Hà Nội – Hồ Chí Minh, Hà Nội – Viên Chăn, Hà Nội – Sanya Xem xét đến năm 2030, thiết lập tuyến AIDC Hà Nội – - Quảng Châu, Hà Nội – Côn Minh, Hà Nội – Nam Ninh Đầu tư Trạm thông tin vệ tinh mặt đất (VSAT) Tam Đảo, Pha Đin, Thọ - Xuân, Vân Đồn, sẵn sàng để chuyển sang sử dụng hệ thống VINASAT Mạng viễn thông hàng không mặt đất (ATN) tiến tới thay mạng thông tin mặt đất (G-G); Xử lý kịp thời trường hợp can nhiễu, tiếp tục khai thác liên lạc liệu CPDLC (Controller – Pilot Data Link Communication) vùng thơng báo bay - Hồ Chí Minh; Lắp đặt đưa vào khai thác hệ thống ATM ACC Hà Nội với dung lượng xử lý 1000 mục tiêu 1000 kế hoạch bay, chủ động thời điểm; lắp đạt hệ thống ATM đầu cuối ATM cho sở tiếp cận Đài KSKL địa phương với dung lượng hệ thống tương đương 500 mục tiêu, 500 kế hoạch bay chủ động thời điểm; Nghiên cứu tích hợp thơng tin khí tượng vào hệ - thống ATM; Rà sốt tồn thiết bị hệ thống quy trình vận hành, bảo dưỡng, khai thác hệ thống cấp nguồn điện, hệ thống an ninh, điều hịa, đảm bảo mơi trường, chống sét, tiếp mát cho sở điều hành bay; đảm bảo hệ thống dự phòng độ tin cậy cao; Xây dựng chương trình an tồn mạng cho hệ thống thông tin Về công tác đầu tư sở hạ tầng, trang thiết bị: - Đầu tư đại hóa Đài kiểm sốt khơng lưu Vân Đồn; Cát Bi; Công ty Quản lý bay miền Bắc tập trung thực loạt giải pháp; có phát triển lực điều hành bay đáp ứng yêu cầu chất lượng dịch vụ tin cậy, bảo đảm an toàn tuyệt đối cho 100% chuyến bay vùng trách nhiệm 100 giao 3.2.1.2 Đối với quy trình tiếp nhận kế hoạch bay - Áp dụng quy trình làm thủ tục khơng lưu (kết hợp thủ tục thơng báo tin tức tin khí tượng hàng không) từ xa cho chuyến bay Hãng Hàng không - Việt Nam khởi hành từ Việt Nam; Hoàn thiện hệ thống kế hoạch bay dân dụng hàng ngày; Để cân nhu cầu lực thông qua cảng hàng không vùng trời khác nhau, điều tiết luồng không lưu không vượt khả tiếp thu sân bay lực vùng trời, sử dụng cách tối ưu lực có, góp phần đảm bảo an tồn, hiệu quả, tiết kiệm chi phí đảm bảo tính bền vững mơi trường VATM hợp tác với Tập đoàn Mitre Hoa Kỳ để xây dựng kế hoạch tổng thể quản lý luồng không lưu (ATFM – Air Traffic Flow Management) Việt Nam, Công ty Quản lý bay miền Bắc định thử nghiệm thành công Dự án thử nghiệm khai thác ATFM đa điểm nút với nước khu vực, điều tiết kế hoạch bay Hãng Hàng không 3.2.1.3 Đào tạo, huấn luyện nguồn nhân lực kỹ thuật có chất lượng cao Tổng cơng ty đạo tập trung phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao bao gồm: đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp đáp ứng đầy đủ điều kiện, tiêu chuẩn cán thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa; đội ngũ chuyên gia có đầy đủ lực tiếp cận, làm chủ khoa học công nghệ tiên tiến giới lĩnh vực bảo đảm hoạt động bay; xây dựng đội ngũ nhân viên hàng không đáp ứng điều kiện tiêu chuẩn theo quy định ICAO; đó, Cơng ty Quản lý bay miền Bắc triển khai thực định hướng Tổng công ty mẹ, cách nâng cao tính chuyên nghiệp cho KSVKL như: - Phát triển kỹ làm việc theo nhóm (teamwork); Nâng cao kỹ thực hành: tăng cường tập xử lý tình bất thường - hệ thống huấn luyện giả định (Simulator); Phối hợp với Hãng Hàng không nước tổ chức bay cảm giác hàng năm cho 10% - 15% KSVKL để tăng cường hiểu biết kiến thức thực hành bay cho KSVKL - trao đổi, rút kinh nghiệm Tổ lái KSVKL lãnh đạo đơn vị; Nghiên cứu xây dựng chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp KSVKL, áp 101 - dụng quản lý mệt mỏi cho KSVKL; Tổ chức mời Chuyên gia Anh ngữ chuyên sâu lĩnh vực điều hành bay từ Trung tâm huấn luyện Hàng khơng ICAO cơng nhận để mở khóa huấn luyện Việt Nam, đảm bảo 100% KSVKL trực tiếp điều hành bay đạt tiếng - Anh mức theo tiêu chuẩn ICAO; Đối với KSVKL có trình độ tiếng Anh mức 3, tổ chức khóa huấn luyện để đảm đạt trình độ tiếng Anh mức 4, đồng thời kiên đưa khỏi dây truyền làm việc có sách đền bù chi phí đào tạo KSVKL khơng đạt u cầu - tiếng Anh mức 4; Xây dựng tổ chức chương trình huấn luyện nâng cao hàng năm cho 15% lực lượng KSVKL 30% lực lượng kíp trưởng, kíp phó huấn luyện nâng cao trung tâm huấn luyện nước ngoài, ưu tiên khu vực huấn luyện Bắc Mỹ - Châu Âu; Phối hợp với Cục HKVN thực quy trình kiểm tra cấp định theo hướng kiểm tra máy tính với ngân hàng câu hỏi cài đặt tự động thực hành tình hệ thống giả định Khơng lưu (Simulator) 3.2.2 Giải pháp khác Hoàn thiện hệ thống văn quy định, hướng dẫn; tổ chức công tác quản lý, điều hành, như: văn pháp luật, quy định hướng dẫn, quy trình, tài liệu hướng dẫn khai thác, sổ tau hướng dẫn; Đổi công tác đạo, quản lý, điều hành theo hướng tăng cường, tập trung vào công tác giám sát, quản lý nhà nước hoạt động lĩnh vực quản lý hoạt động bay Hồn thiện quy trình tác nghiệp, ưu tiên lộ trình áp dụng chuyển giao tự động theo AIDC phê duyệt để giảm nhu cầu chuyển giao kiểm soát theo phương thức truyền thống; Đặc biệt trọng cơng tác an tồn hàng khơng, chấp hành sách an tồn Tổng cơng ty nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mức độ trưởng thành Hệ thống Quản lý an tồn Tăng cường cơng tác kiểm tra đánh giá đột xuất thực công tác kiểm tra đánh giá định kỳ sở cung cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động bay Công ty Thực tốt biện pháp kiểm soát an ninh, chủ 102 động phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật, can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động sở điều hành bay Quản lý cách hiệu rủi ro liên quan đến mệt mỏi xây dụng văn hóa an tồn Hàng khơng tích cực chủ động thực Xây dựng mơ hình quản lý Cơng ty phù hợp với phát triển vượt bậc Tổng công ty mẹ phù hợp với quy định Việt Nam, đáp ứng với yêu cầu hội nhập Quốc tế, như: quy chuẩn quản lý điều hành bay chun mơn hóa, đại hóa, chuyên nghiệp có áp dụng khoa học kỹ thuật cao Chuẩn hóa đội ngũ nhân phát triển số lượng, chất lượng, đủ lực quản lý khai thác phương thức điều hành bay tiên tiến đại, vận hành, bảo dưỡng tốt trang thiết bị chuyên ngành Quản lý bay, nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ điều hành bay theo tiêu chuẩn, khuyến cáo thực hành ICAO 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Công ty Quản lý bay miền Bắc trưởng thành Tổng công ty mẹ - Tổng cơng ty Quản lý bay Việt Nam vươn trở thành “một nhà cung cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động bay hàng đầu khu vực Đông Nam Á” Đảm bảo chất lượng dịch vụ điều hành bay theo chuẩn mực quốc tế quan có thẩm quyền Việt Nam tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế (ICAO) công nhận kim nan Công ty Quản lý bay miền Bắc nói riêng Tổng cơng ty mẹ nói chung Phấn đấu tương đương với nước tiên tiến khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Singapore, Thái Lan, Hồng kong v.v quan trọng nhiệm vụ bảo vệ an ninh, quốc phòng, bảo vệ Vùng trời Việt Nam Các giải pháp đề xuất luận văn nhằm nâng cao lực cung cấp dịch vụ điều hành bay tới khách hàng Hãng Hàng không thời gian tới Công ty Quản lý bay miền Bắc Khi triển khai áp dụng giải pháp trên, có giải pháp cần đầu tư chi phí để nâng cấp hệ thống sở hạ tầng, trang thiết bị đại, thiết kế phương thức phù hợp đáp ứng với nhu cầu phát triển Cảng Hàng không, sân bay, có giải pháp cần thời gian để đầu tư phát triển người Tuy nhiên giải pháp cần thiết để nâng cao độ tin cậy việc cung cấp dịch vụ điều hành bay thuận tiện, nhanh chóng ngày hồn thiện để đảm bảo an toàn cho chuyến bay Việc áp dụng giải pháp phù hợp với giai đoạn trước mắt lâu dài tương lai Việc nghiên cứu đánh giá khách hàng Hãng Hàng không hàng năm chất lượng dịch vụ cần thiết để có giải pháp nhằm cải thiện nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng Có thể khằng định, nâng cao chất lượng dịch vụ để trì phát triển chìa khóa để Công ty Quản lý bay miền Bắc tiếp tục trì phát triển thời gian tới Những giải pháp đề xuất dựa sở lý luận có liên hệ thực tiễn hoạt động Công ty Quản lý bay miền Bắc Công ty trực thuộc Tổng công ty Quản lý bay 104 Việt Nam Để nâng cao chất lượng dịch vụ điều hành bay ngồi yếu tố người việc trọng ứng dụng công nghệ kỹ thuật đại hữu ích Để đảm bảo có đủ lực thông qua vùng trời, giảm tắc nghẽn khơng mặt đất nhờ tăng cường lực điều hành bay, việc cải tiến, hoàn chỉnh xây dựng áp dụng phương thức bay PBN Đồng thời, tiếp tục đầu tư nâng cao lực nguồn nhân kỹ thuật cao, đặc biệt Kiểm sốt viên Khơng lưu đội ngũ kỹ thuật viên vận hành hệ thống Thông tin – Dẫn đường – Giám sát nhân viên không lưu khác để trực tiếp cung cấp dịch vụ điều hành bay tốt nhất, không khu vực Vùng thông báo bay Hà Nội Công ty Quản lý bay miền Bắc quản lý, Vùng thông báo bay Việt Nam Cải cách quản lý Nhà nước lĩnh vực Hàng không, đặc biệt lĩnh vực quản lý hoạt động bay vô quan trọng không liên quan đến an ninh quốc phịng, bảo vệ Vùng trời, Khơng phận Việt Nam, an ninh bay trọng yếu nhà nước quản lý trực tiếp Do đó, trách nhiệm Nhà nước trước cộng đồng quốc tế lại có phải tăng cường thêm hệ thống kiểm tra, giám sát nhiều cấp độ khác nhau; Phân định rõ ràng việc quản lý Nhà nước công tác quản lý vùng trời – quản lý bay ảnh hưởng đến tính chủ động tính hệ thống việc cung cấp dịch vụ đảm bảo hoạt động bay Bao gồm quy định, thủ tục, biểu mẫu, hệ thống quản lý quy trình doanh nghiệp, sở thông tin liệu, hệ thống tiêu đo lường đánh giá, tính hồn chỉnh quy trình, khả tích hợp thực quy trình với nhau, cơng cụ thống kê quản lý chất lượng, quản lý quy trình Kết đề tài nỗ lực cố gắng thân, song thiếu sót khơng có bảo hướng dẫn Thầy, Cơ giáo đóng góp, cung cấp tài liệu thực tế bạn bè đồng nghiệp Nhân đây, xin trân trọng cảm ơn bảo tận tình Thầy, Cơ giáo– trường Đại học Kinh tế quốc dân, bạn bè đồng nghiệp đặc biệt cảm ơn hướng dẫn tận tình TS Cảnh Chí Dũng, người trực tiếp hướng dẫn dành nhiều thời gian, công sức giúp hoàn thành Luận văn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giao thông vận tải (2010), Quyết định 1754/QĐ-BGTVT Thành lập Công ty mẹ - Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam, ban hành ngày 25/6/2010; Bộ giao thông vận tải (2011), Quyết định 2339/QĐ-BGTVT Kế hoạch tổng thể phát triển Hệ thống thông tin dẫn đường, giám sát quản lý Không lưu (CNS/ATM) Hàng không dân dụng Việt Nam đến 2020 định hướng đến 2030 ban hành ngày 19/10/2011; Bộ giao thông vận tải (2013), Văn hợp 26/VBHN-BGTVT Quy chế Không lưu HKDD, ban hành ngày 23/12/2013 Bộ Giao thông vận tải (2014), Quyết định 1834/QĐ-BGTVT Phê duyệt chiến lược phát triển Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, ban hành ngày 15/5/2014; Bộ Giao thông vận tải (2014), Quyết định 3957/QĐ-BGTVT Quyết định điều lệ tổ chức hoạt động Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam, ban hành ngày 20/10/2014; Bộ Giao thông vận tải (2017), Thông tư 19/2017/TT-BGTVT Quản lý bảo đảm hoạt động bay, ban hành ngày 6/6/2017; Bộ giao thông vận tải (2019), Thông tư 53/2019/TT-BGTVT Quy định mức giá, khung giá số dịch vụ chuyên ngành Hàng không Cảng Hàng không, sân bay Việt Nam, ban hành ngày 31/12/2019; Bộ Giao thông Vận tải, Sách vấn đề liên quan đến vận chuyển Hàng khơng dân dụng Bộ Quốc phịng (2004), Quyết định 100/2004/QĐ-BQP Quy tắc bay, quản 10 lý điều hành Vùng trời Việt Nam, ban hành ngày 16/07/2004; Cục Hàng không dân dụng Việt Nam, Sách 60 năm Hàng khơng dân 11 dụng Việt Nam; Chính phủ (2013), Nghị định 30/2013/NĐ-CP kinh doanh vận chuyển 12 Hàng không hoạt động Hàng không chung, ban hành ngày 08/04/2013; Chính phủ (2015), Nghị định 102/2015/NĐ-CP Quản lý, khai thác Cảng 13 Hàng không, sân bay, ban hành ngày 20/10/2015; Chính phủ (2015), Nghị định 125/2015/NĐ-CP Quản lý hoạt động bay, ban 14 hành ngày 04/12/2015; Chính phủ (2015), Nghị định 66/2015/NĐ-CP Nhà chức trách Hàng 15 Không, ban hành ngày 12/08/2015; Quốc hội (2006), Luật Hàng không dân dụng Việt Nam số 66/2006/QH11, ban hành ngày 29/6/2006 Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Hàng 16 không dân dụng Việt Nam số 61/2014/QH13, ban hành ngày 21/11/2014; Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định 21/QĐ-TTg Quy hoạch phát triển giao thông vận tải hàng không giai đoạn đến 2020 định hướng 2030, ban 17 hành ngày 08/01/2009; Thủ tướng Chính phủ (2018), Quyết định 236/QĐ-TTg Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển giao thông vận tải Hàng không giai đoạn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, ban hành ngày 23/02/2018; Phụ lục 1: Phiếu vấn đánh giá thực trạng Quản lý điều hành bay Danh sách cán vấn Đ/c Nguyễn Anh Tuấn – Phó giám đốc Công ty Quản lý bay miền Bắc; Đ/c Lương Anh Xuân – Đài trưởng Đài kiểm soát không lưu Điện Biên; Đ/c Phạm Tuấn Đạt – Đài phó Đài kiểm sốt khơng lưu Điện Biên Danh sách câu hỏi: Xin ông cho biết khó khăn, vướng mắc cơng tác quản lý điều hành bay Công ty Quản lý bay miền Bắc? Xin ơng cho biết thực trạng quy trình tiếp nhận kế hoạch bay Công ty Quản lý bay miền Bắc thời gian qua? Xin ông cho biết cơng tác kiểm sốt mặt đất quản lý thời gian vừa quan gặp khó khăn vướng mắc gì? Việc áp dụng nâng cấp công nghệ đại, trang thiết bị kỹ thuật đem lại hiệu cơng tác điều hành bay? Xin ơng cho biết hoạt động kiểm sốt khơng cịn tồn khó khăn vướng mắc gì? Và có biện pháp để điều chỉnh tình trạng nêu thời gian tới? Xin ông cho biết hoạt động tuyên truyền, phổ biến để nâng cao chất lượng dịch vụ điều hành bay an tồn, liên tục, điều hịa hiệu Công ty Quản lý bay miền Bắc thời gian tới Phụ lục 2: Nhu cầu vận tải Hàng không tới năm 2020 – 2030 Chỉ tiêu Tổng thị trường hành khách Tổng thị trường hàng hóa Năng lực điều hành bay Hệ thống Cảng Hàng không, sân bay Sản lượng vận chuyển Hãng hàng không Điều chỉnh theo định (21/QĐ-TTg ngày tháng 01 năm 2009) Năm 2020 Năm 2030 13,4% 9,4% 12,7% Đạt khoảng 1,5 triệu lần chuyến Đạt công suất thiết kế: 110120 triệu hành khách 1,5-2,5 triệu hàng hóa; Sản lượng thông qua: 116 triêu hành khách 1,8 triệu hàng hóa 57-69 tỷ hành khách 433.000 hàng hóa 15,8% Đạt khoảng 2,5 triệu lần chuyến Đạt công suất thiết kế: 290310 triệu hành khách 710 triệu hàng hóa; Sản lượng thơng qua: 288 triệu hành khách 7,3 triệu hàng hóa 136-144 tỷ hành khách 1,5 triệu hàng hóa Phụ lục 3: Sơ đồ đường Hàng không ... Takeoff Weight/ Trọng tải cất cánh tối đa Northern Region Air Traffic Services Company/ Công ty 33 34 NSNN Ngân sách nhà nước PBN Performance Based Navigation/ Dẫn đường theo tính Receiver Autonomous... Phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý điều hành bay Công ty Quản lý bay miền Bắc đến năm 2025 33 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH BAY CỦA CƠNG TY QUẢN LÝ BAY 1.1 Cơng ty Quản lý bay

Ngày đăng: 21/03/2022, 04:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w