1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU BỤNG KINH NGUYÊN PHÁT BẰNG NHĨ HOÀN các HUYỆT tử CUNG, nội TIẾT, THẦN môn, dưới vỏ, GAN, THẬN

54 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ QUÝ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU BỤNG KINH NGUYÊN PHÁT BẰNG NHĨ HOÀN CÁC HUYỆT TỬ CUNG, NỘI TIẾT, THẦN MÔN, DƯỚI VỎ, GAN, THẬN ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC CỔ TRUYỀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ QUÝ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU BỤNG KINH NGUYÊN PHÁT BẰNG NHĨ HOÀN CÁC HUYỆT TỬ CUNG, NỘI TIẾT, THẦN MÔN, DƯỚI VỎ, GAN, THẬN CHUYÊN NGÀNH: Y HỌC CỔ TRUYỀN MÃ SỐ: 8720113 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC CỔ TRUYỀN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRỊNH THỊ DIỆU THƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đau bụng kinh theo Y học đại 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Yếu tố nguy đau bụng kinh 1.1.4 Tần suất 1.1.5 Cơ chế bệnh sinh 1.1.6 Chẩn đoán 1.1.7 Chẩn đoán phân biệt 1.1.8 Điều trị Y học đại 10 1.2 Đau bụng kinh theo Y học cổ truyền 13 1.2.1 Quan niệm theo Y học cổ truyền 13 1.2.2 Nguyên nhân 13 1.2.3 Bệnh cảnh đau bụng kinh 14 1.2.4 Điều trị Y học cổ truyền 14 1.3 Nhĩ châm 16 1.3.1 Nhĩ châm theo YHHĐ 16 1.3.2 Lý luận nhĩ châm theo YHCT 18 1.3.3 Tai biến nhĩ châm 19 1.3.4 Các huyệt sử dụng nghiên cứu 19 1.4 Các công trình nghiên cứu có liên quan 20 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn vào 26 2.2.2 Tiêu chuẩn loại 26 2.2.3 Tiêu chuẩn ngưng nghiên cứu 27 2.3 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 27 2.3.1 Cỡ mẫu 27 2.4 Mô tả biến số 28 2.4.1 Biến số độc lập 28 2.4.2 Biến số phụ thuộc: 29 2.5 Quy trình nghiên cứu 30 2.5.1 Phương pháp can thiệp 30 2.5.2 Cách xác định huyệt 30 2.6 Phương pháp tiến hành 31 2.7 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 32 2.8 Vấn đề y đức 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ DỰ KIẾN 33 CHƯƠNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 34 4.1 Nhân lực 34 4.2 Phương tiện thực 34 4.3 Kinh phí 34 4.4 Thời gian biểu hoạt động 34 4.5 Dự trù khó khăn cách giải 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ LỤC 40 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt ABVN Auricular branch of Vagus Nhánh loa tai thần kinh Nerve AAFP Amercan phế vị Academy of Hiệp hội Bác sĩ gia đình Mỹ Family Physicians CMSS Cox Menstrual Symptom Bảng điểm triệu chứng kinh Scale nguyệt ĐHYD TP.HCM Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh MDQ Menstrual Distress Bảng câu hỏi khó chịu Questionaire kinh nguyệt MPQ MacGill Pain Questionaire Bảng câu hỏi đau Mc Gill NO Nitrit oxid NRS Numeric rating scale Thang điểm đánh giá đau dạng số NSAIDs anti Thuốc giảm đau kháng Non-steroidal inflammatory viêm không steroid PG Prostaglandin RCT Randomized controlled trial Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có nhóm chứng VAS Visual analog scale Thang điểm cường độ đau dạng nhìn VRS Verbal rating scale Thang điểm đau dạng lời YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học đại i WFAS World Federation of Liên đoàn châm cứu Acupuncture- Moxibustion giới Societies ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1.Yếu tố nguy đau bụng kinh Bảng 1.2 Chẩn đoán phân biệt đau bụng kinh nguyên phát thứ phát Bảng 1.3 Khuyến cáo điều trị 10 Bảng 1.4 Khuyến cáo điều trị thuốc giảm đau 11 Bảng 1.5 Lựa chọn nội tiết tố điều trị đau bụng kinh 11 Bảng 1.6 Điều trị thuốc Y học cổ truyền 14 Bảng 1.7 Các huyệt sử dụng nghiên cứu 20 Bảng 2.1 Danh sách biến phụ thuộc 29 Bảng 2.2 Tiến hành can thiệp 31 iii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cơ chế bệnh sinh đau bụng kinh nguyên phát Hình 1.2 Phân bố thần kinh loa tai 17 Hình 1.3 Đồ hình nhĩ châm theo WFAS 19 Hình 1.4 Hiệu độ an tồn châm cứu so với NSAIDs 24 iv ĐẶT VẤN ĐỀ Đau bụng kinh nguyên phát định nghĩa diện đau quặn thắt có nguồn gốc từ tử cung xảy thời kỳ kinh nguyệt nguyên nhân phổ biến gây đau vùng chậu rối loạn kinh nguyệt phụ nữ độ tuổi sinh sản [25] Tỉ lệ mắc đau bụng kinh dao động từ 45%- 95% [33], [36], 74.5% Châu Á [8], 85% sinh viên đại học Palestinian bị đau bụng kinh [10] Cơn đau kéo dài 8-72h sau hành kinh với mức độ đau từ trung bình đến nặng [14], kèm theo triệu chứng toàn thân đau bụng, đau lưng đùi, nhức đầu, tiêu chảy, buồn nôn [25] Nhiều nghiên cứu phụ nữ trẻ cho thấy đau bụng kinh tác động tiêu cực đến hoạt động thể chất xã hội, kết học tập [11] nghỉ học đại học đau bụng kinh, tập trung học bị ảnh hưởng [45], vắng mặt nơi làm việc [21].Cơn đau kéo dài ảnh hưởng xấu đến cấu trúc não điều chỉnh tâm lý phụ nữ [43].Tỉ lệ đau bụng kinh nguyên phát cao, mức độ nặng, khó chữa khỏi hồn tồn, tái tái lại thường xuyên mang lại cảm giác đau đớn ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng sống tình trạng cơng việc người bệnh [30], [45] Việc điều trị sử dụng phương pháp dùng thuốc không dùng thuốc phẫu thuật, điều trị đầu tay sử dụng thuốc chống viêm không steroid (NSAIDs) [46] ngăn chặn tổng hợp Prostaglandin từ làm giảm co thắt tử cung giảm đau bên cạnh việc sử dụng thuốc tránh thai đường uống (OCP) [28] Ibuprofen thuốc NSAIDs khuyến cáo sử dụng theo Hiệp hội AAFP [46] sử dụng nhờ tính hiệu nhanh [41], [47] không gây ức chế trục tuyến yên buồng trứng, khơng gây thay đổi chuyển hóa [19] Tuy nhiên tỉ lệ thất bại sử dụng NSAIDs 18% [44] việc sử dụng lâu dài làm gia tăng tác dụng phụ lên hệ tiêu hóa thần kinh [38] Thuốc tránh thai đường uống thường sử dụng có nhu cầu tránh thai kèm đau bụng kinh [46] có nhiều tác dụng phụ buồn nơn, tăng cân, xuất huyết Có đến 70% thiếu niên tự sử dụng NSAIDs để giảm đau hay chí 2.6 Phương pháp tiến hành − Các đối tượng nghiên cứu tiếp cận tư vấn nghiên cứu, đồng ý kí giấy đồng ý tham gia nghiên cứu − Đối tượng nghiên cứu siêu âm bụng để loại trừ nguyên nhân gây đau bụng kinh thứ phát − Đối tượng nghiên cứu trả lời bảng câu hỏi tiền sử chu kì kinh nguyệt thân trước − Tiến hành can thiệp Bảng 2.2 Tiến hành can thiệp Nhóm can thiệp Cơng thức huyệt Nhóm chứng Tử cung, Nội tiết, Thần môn, Dưới vỏ, Gan, Thận Phương pháp can thiệp Sử dụng kim cài nhĩ Sử dụng nhĩ hoàn hoàn lên huyệt Thuốc tháo kim lên huyệt Khi xuất đau ngưỡng đối tượng sử dụng thuốc nhà nghiên cứu cung cấp Đánh giá điểm VAS, VRS trước uống thuốc Ibuprofen nghiên cứu viên cung cấp − Đối tượng nghiên cứu người nghiên cứu dán nhĩ hoàn giả nhĩ hồn kích thích huyệt trước ngày hành kinh ngày lưu kim vòng ngày (dựa vào tiền sử hành kinh dấu hiệu nhận dạng gần ngày hành kinh căng tức vùng ngực) hướng dẫn đối tượng nghiên cứu dùng tay day, ấn vào kim gài phút*4 lần/ngày [61] để tăng tác dụng kích thích huyệt − Hồn thành mẫu nhật kí đau bụng kinh q trình nghiên cứu − Xử trí dự phịng biến chứng 31 • Biến chứng: dị ứng da vùng cài nhĩ hồn • Xử trí: tháo nhĩ hoàn 2.7 Phương pháp thu thập xử lý số liệu − Thu thập số liệu bảng câu hỏi, lưu trữ: phần mềm Epidata phiên 3.1 − Phân tích thống kê phần mềm STATA 15.0, Phần mềm R − So sánh điểm VAS, VRS trước- sau điều trị nhóm: phép kiểm t bắt cặp, nhóm: phép kiểm t − Hiệu giảm thời gian đau bụng kinh nhóm trước sau điều trị: phép kiểm t − Hiệu làm giảm lượng thuốc giảm đau cần sử dụng nhóm: phép kiểm t 2.8 Vấn đề y đức − Về phương pháp sử dụng nghiên cứu • Nhĩ hồn phương pháp khơng dùng thuốc, tác dụng phụ, thường nhẹ thoáng qua − Về đối tượng nghiên cứu • ĐTNC thơng tin đầy đủ nghiên cứu, biến cố xảy q trình thực • ĐTNC đồng ý tham gia nghiên cứu tự nguyện văn • ĐTNC quyền ngưng tham gia nghiên cứu lúc • Thơng tin nghiên cứu bảo mật dùng mục đích nghiên cứu • Chúng tơi ln theo dõi, xử lý kịp thời tình ngồi ý muốn q trình thực nghiên cứu 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ DỰ KIẾN Nếu phương pháp can thiệp có hiệu quả, điều góp phần khẳng định vai trò YHCT cụ thể phương pháp nhĩ châm điều trị đau bụng kinh nguyên phát Đồng thời cụ thể chứng hóa YHCT sở cho giảng dạy nghiên cứu sau CHƯƠNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 4.1 Nhân lực − Bác sĩ nhĩ châm: 01 − Bác sĩ siêu âm: 01 4.2 Phương tiện thực Kim cài nhĩ hồn, hiệu Khánh Phong, kích thước 0.25 * 1.3mm, Bộ Y tế - Cục Quản lý Y dược cổ truyền cấp phép lưu hành theo công văn số 287/BYT-YDCT, ngày 18 tháng 01 năm 2019 4.3 Kinh phí STT Nội dung Số lượng Đơn giá Tổng cộng In mẫu thu thập số liệu 90 5.000 450.000 Nhĩ hoàn 540 700 378.000 Siêu âm 90 100.000 9.000.000 In luận văn 2.600.000 2.600.000 Tổng kinh phí 12.428.000 4.4 Thời gian biểu hoạt động Nội dung thực Thời gian thực 06/2021 07/2021- 09/2021- 05/2022 06/2022 07/2022 08/2021 04/2022 Viết trình đề cương √ chi tiết Trình hội đồng Y đức Liên hệ đối tượng √ √ nghiên cứu, tiến hành nghiên cứu Thu thập số liệu √ Xử lý, nhập liệu phân √ tích số liệu Tổng kết đề tài viết √ báo cáo Báo cáo đề tài 4.5 Dự trù khó khăn cách giải Mất mẫu=> dự trù thêm 10% mẫu √ TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Bay (2010), Bệnh học Điều trị Ngoại- Phụ khoa (Kết hợp Đông- Tây Y) Nhà xuất Y học Trần Văn Ngọc Nguyễn Thị Lệ (2018), Sinh lý học y khoa, Nhà xuất Y học, Bộ môn Sinh lý học- Khoa Y- Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh 434 Khoa Y học cổ truyền- Đại học Y Hà Nội (2009), Sản phụ khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất Y học, 108- 112 Nguyễn Thiên Quyến Đào Trọng Cường (2008), "Chứng trạng ngực bụng ", Chẩn đoán phân biệt chứng trạng Đơng y, Nhà xuất văn hóa dân tộc tr 1063- 1071 Bộ Môn Phụ Sản Sản phụ khoa tập 2, Vol , Nhà xuất Y học 863- 864 Trịnh Thị Diệu Thường (2019), Châm cứu học 2, Bộ môn Châm cứu- Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh 94- 111 TIẾNG ANH 10 11 12 13 14 15 M Y Dawood (1990), "Dysmenorrhea", Clin Obstet Gynecol 33(1), tr 168-78 L P Wong E M Khoo (2010), "Dysmenorrhea in a multiethnic population of adolescent Asian girls", Int J Gynaecol Obstet 108(2), tr 139-42 U O Abaraogu C S Tabansi-Ochuogu (2015), "As Acupressure Decreases Pain, Acupuncture May Improve Some Aspects of Quality of Life for Women with Primary Dysmenorrhea: A Systematic Review with Meta-Analysis", J Acupunct Meridian Stud 8(5), tr 220-8 H A Abu Helwa cộng (2018), "Prevalence of dysmenorrhea and predictors of its pain intensity among Palestinian female university students", BMC Womens Health 18(1), tr 18 K Acheampong cộng (2019), "Prevalence and Predictors of Dysmenorrhea, Its Effect, and Coping Mechanisms among Adolescents in Shai Osudoku District, Ghana", Obstet Gynecol Int 2019, tr 5834159 "ACOG Practice Bulletin No 110: noncontraceptive uses of hormonal contraceptives" (2010), Obstet Gynecol 115(1), tr 206-218 M Armour cộng (2019), "Exercise for dysmenorrhoea", Cochrane Database Syst Rev 9, tr CD004142 A W Azagew, D G Kassie T A Walle (2020), "Prevalence of primary dysmenorrhea, its intensity, impact and associated factors among female students' at Gondar town preparatory school, Northwest Ethiopia", BMC Womens Health 20(1), tr N Bao cộng (2017), "[Rule of Clinical Application of Auricular Acupuncture Based on Data Mining]", Zhen Ci Yan Jiu 42(1), tr 90-4 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 M Burnett M Lemyre (2017), "No 345-Primary Dysmenorrhea Consensus Guideline", J Obstet Gynaecol Can 39(7), tr 585-595 N H Cha S R Sok (2016), "Effects of Auricular Acupressure Therapy on Primary Dysmenorrhea for Female High School Students in South Korea", J Nurs Scholarsh 48(5), tr 508-16 C X Chen, K L Kwekkeboom S E Ward (2015), "Self-report pain and symptom measures for primary dysmenorrhoea: a critical review", Eur J Pain 19(3), tr 377-91 M Y Dawood (1984), "Ibuprofen and dysmenorrhea", Am J Med 77(1A), tr 8794 M Y Dawood (2006), "Primary dysmenorrhea: advances in pathogenesis and management", Obstet Gynecol 108(2), tr 428-41 V De Sanctis cộng (2015), "Primary Dysmenorrhea in Adolescents: Prevalence, Impact and Recent Knowledge", Pediatr Endocrinol Rev 13(2), tr 51220 H Durand, K Monahan B E McGuire (2021), "Prevalence and impact of dysmenorrhea among University students in Ireland", Pain Med I Fajrin, G Alam A N Usman (2020), "Prostaglandin level of primary dysmenorrhea pain sufferers", Enferm Clin 30 Suppl 2, tr 5-9 X Feng X Wang (2018), "Comparison of the efficacy and safety of non-steroidal anti-inflammatory drugs for patients with primary dysmenorrhea: A network metaanalysis", Mol Pain 14, tr 1744806918770320 E Ferries-Rowe, E Corey J S Archer (2020), "Primary Dysmenorrhea: Diagnosis and Therapy", Obstet Gynecol 136(5), tr 1047-1058 S Gharloghi cộng (2012), "The effects of acupressure on severity of primary dysmenorrhea", Patient Prefer Adherence 6, tr 137-42 L Gori F Firenzuoli (2007), "Ear acupuncture in European traditional medicine", Evid Based Complement Alternat Med 4(Suppl 1), tr 13-6 I Guimaraes A M Povoa (2020), "Primary Dysmenorrhea: Assessment and Treatment", Rev Bras Ginecol Obstet 42(8), tr 501-507 N Habibi cộng (2015), "Prevalence of Primary Dysmenorrhea and Factors Associated with Its Intensity Among Undergraduate Students: A CrossSectional Study", Pain Manag Nurs 16(6), tr 855-61 R T Hashim cộng (2020), "Prevalence of primary dysmenorrhea and its effect on the quality of life amongst female medical students at King Saud University, Riyadh, Saudi Arabia A cross-sectional study", Saudi Med J 41(3), tr 283-289 P W Hou cộng (2015), "The History, Mechanism, and Clinical Application of Auricular Therapy in Traditional Chinese Medicine", Evid Based Complement Alternat Med 2015, tr 495684 Z Hu cộng (2020), "Prevalence and Risk Factors Associated with Primary Dysmenorrhea among Chinese Female University Students: A Crosssectional Study", J Pediatr Adolesc Gynecol 33(1), tr 15-22 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 S Iacovides, I Avidon F C Baker (2015), "What we know about primary dysmenorrhea today: a critical review", Hum Reprod Update 21(6), tr 762-78 S E Igwea, C S Tabansi-Ochuogu U O Abaraogu (2016), "TENS and heat therapy for pain relief and quality of life improvement in individuals with primary dysmenorrhea: A systematic review", Complement Ther Clin Pract 24, tr 86-91 H Ju, M Jones G Mishra (2014), "The prevalence and risk factors of dysmenorrhea", Epidemiol Rev 36, tr 104-13 K A Kho J K Shields (2020), "Diagnosis and Management of Primary Dysmenorrhea", JAMA 323(3), tr 268-269 M Kural cộng (2015), "Menstrual characteristics and prevalence of dysmenorrhea in college going girls", J Family Med Prim Care 4(3), tr 426-31 A Lanas (2009), "Nonsteroidal antiinflammatory drugs and cyclooxygenase inhibition in the gastrointestinal tract: a trip from peptic ulcer to colon cancer", Am J Med Sci 338(2), tr 96-106 F Luo cộng (2019), "Comparative efficacy and safety of NSAIDscontrolled acupuncture in the treatment of patients with primary dysmenorrhoea: a Bayesian network meta-analysis", J Int Med Res 47(1), tr 19-30 J Marjoribanks cộng (2015), "Nonsteroidal anti-inflammatory drugs for dysmenorrhoea", Cochrane Database Syst Rev(7), tr CD001751 D R Mehlisch, A Ardia T Pallotta (2003), "Analgesia with ibuprofen arginate versus conventional ibuprofen for patients with dysmenorrhea: a crossover trial", Curr Ther Res Clin Exp 64(6), tr 327-37 G Mrugacz cộng (2013), "[Etiopathogenesis of dysmenorrhea]", Med Wieku Rozwoj 17(1), tr 85-9 J Mu cộng (2021), "The effects of long-term menstrual pain on pain empathy in women with primary dysmenorrhea", Pain F A Oladosu, F F Tu K M Hellman (2018), "Nonsteroidal antiinflammatory drug resistance in dysmenorrhea: epidemiology, causes, and treatment", Am J Obstet Gynecol 218(4), tr 390-400 C Orhan cộng (2018), "Effects of menstrual pain on the academic performance and participation in sports and social activities in Turkish university students with primary dysmenorrhea: A case control study", J Obstet Gynaecol Res 44(11), tr 2101-2109 A S Osayande S Mehulic (2014), "Diagnosis and initial management of dysmenorrhea", Am Fam Physician 89(5), tr 341-6 N Pedron Nuevo, M Gonzalez-Unzaga R Medina Santillan (1998), "[Preventive treatment of primary dysmenorrhea with ibuprofen]", Ginecol Obstet Mex 66, tr 248-52 A Polat cộng (2009), "Prevalence of primary dysmenorrhea in young adult female university students", Arch Gynecol Obstet 279(4), tr 527-32 M Proctor C Farquhar (2006), "Diagnosis and management of dysmenorrhoea", BMJ 332(7550), tr 1134-8 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 N Rafique M H Al-Sheikh (2018), "Prevalence of primary dysmenorrhea and its relationship with body mass index", J Obstet Gynaecol Res 44(9), tr 1773-1778 M Sharghi cộng (2019), "An update and systematic review on the treatment of primary dysmenorrhea", JBRA Assist Reprod 23(1), tr 51-57 G X Shi cộng (2011), "Effects of acupuncture at Sanyinjiao (SP6) on prostaglandin levels in primary dysmenorrhea patients", Clin J Pain 27(3), tr 25861 Y N Sun cộng (2018), "[Acupuncture Treatment of Primary Dysmenorrhea by Needling Acupoints of the Spleen Meridian with Positive ReactionsA Randomized Controlled Clinical Trial]", Zhen Ci Yan Jiu 43(5), tr 307-10 J Y Tan cộng (2014), "Adverse events of auricular therapy: a systematic review", Evid Based Complement Alternat Med 2014, tr 506758 A Unsal cộng (2010), "Prevalence of dysmenorrhea and its effect on quality of life among a group of female university students", Ups J Med Sci 115(2), tr 138-45 Lei Wang cộng (2016), "The similarities between the World Federation of Acupuncture-Moxibustion Societies’ standards for auricular acupuncture points and the European System of Auriculotherapy Points according to Nogier and Bahr", European Journal of Integrative Medicine 8(5), tr 817-834 M C Wang cộng (2009), "Effects of auricular acupressure on menstrual symptoms and nitric oxide for women with primary dysmenorrhea", J Altern Complement Med 15(3), tr 235-42 Y J Wang cộng (2013), "Auricular acupressure to improve menstrual pain and menstrual distress and heart rate variability for primary dysmenorrhea in youth with stress", Evid Based Complement Alternat Med 2013, tr 138537 S N Wyatt cộng (2016), "Effect of Radiofrequency Endometrial Ablation on Dysmenorrhea", J Minim Invasive Gynecol 23(7), tr 1163-1166 J Yang cộng (2020), "Effectiveness and Safety of Acupuncture and Moxibustion for Primary Dysmenorrhea: An Overview of Systematic Reviews and Meta-Analyses", Evid Based Complement Alternat Med 2020, tr 8306165 M L Yeh cộng (2013), "Auricular acupressure for pain relief in adolescents with dysmenorrhea: a placebo-controlled study", J Altern Complement Med 19(4), tr 313-8 A A Teheran cộng (2018), "WaLIDD score, a new tool to diagnose dysmenorrhea and predict medical leave in university students", Int J Womens Health 10, tr 35-45 TIẾNG TRUNG 63 李红碑 (2015 ), "耳穴贴压治疗原发性痛经的临床疗效观察", 湖南中医药大学 硕士学位论文, tr 3-4 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Nhóm .ngày .tháng .năm .số thứ tự THÔNG TIN BAN ĐẦU Họ tên (viết tắt tên): Năm sinh: Chiều cao: Cân nặng: Đối tượng: □ Học sinh sinh viên □ Đối tượng khác: TIỀN SỬ Hướng dẫn: câu hỏi sau liên quan đến tiền sử đau bụng kinh bạn tháng vừa qua Những câu trả lời bạn nên gần với tình trạng đau bụng kinh bạn Xin trả lời tất câu hỏi Trong tháng vừa qua bạn đau bụng hành kinh lần? Số lần: Tuổi bắt đầu hành kinh Tuổi: Thời gian xuất đau bụng kinh lần đầu □ Sau hành kinh lần tiên nào? □

Ngày đăng: 18/03/2022, 08:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w