1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá hiệu quả giảm đau sau phẫu thuật lồng ngực của phương pháp tự điều khiển (PCEA) so với truyền liên tục (CEI) qua catheter ngoài màng cứng

5 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 300,2 KB

Nội dung

Bài viết Đánh giá hiệu quả giảm đau sau phẫu thuật lồng ngực của phương pháp tự điều khiển (PCEA) so với truyền liên tục (CEI) qua catheter ngoài màng cứng trình bày so sánh hiệu quả giảm đau sau phẫu thuật lồng ngực của phương pháp tự điều khiển (PCEA) hoặc truyền liên tục (CEI) qua catheter ngoài màng cứng với hỗn hợp bupivacain và fentanyl và đánh giá một số tác dụng không mong muốn của hai phương pháp trên.

TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 514 - THÁNG - SỐ - 2022 1,0% giun móc Khơng có khác biệt tỉ lệ nhiễm giun giới tính khối lớp trẻ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Võ Hinh Đánh giá hiệu công tác giun truyền qua đất trường tiểu học tỉnh Thừa Thiên Huế sau năm giáo dục sức khỏe tẩy giun định kỳ hàng loạt (2005-2008) Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 2011:321-330 Lê Trường Giang, Đoàn Trọng Hưng, Lê Thị Tuyết Thực trạng nhiễm giun truyền qua đất học sinh lóp xã huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ năm học 2018 – 2019 Tạp chí Y dược học cổ truyền 2021;4:59-64 WHO Soil-transmitted helminth infections 2016 Lê Hữu Thọ, Nguyễn Hữu Phước Tỉ lệ nhiễm giun truyền qua đất học sinh tiều học hai xã nơngthơn tỉnh Khánh Hịa năm 2012 Tạp chí Y học dự phịng 2012;XXIV:1(149):46 Phạm Ngọc Duấn, Phạm Ngọc Minh Kiến thức, thực hành số yếu tố liên quan đến thực trạng nhiễm giun truyền qua đất học sinh Tiểu học tỉnh Hưng Yên Tạp chí Nghiên cứu y học 2018;114(5):66-73 Nguyễn Hữu Anh Khảo sát tỉ lệ nhiễm giun đường ruột yêu tố liên quan học sinh tiểu học Trà Vinh năm 2017 Tạp chí khoa học trường Đại học Trà Vinh 2018;32:29-35 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU SAU PHẪU THUẬT LỒNG NGỰC CỦA PHƯƠNG PHÁP TỰ ĐIỀU KHIỂN (PCEA) SO VỚI TRUYỀN LIÊN TỤC (CEI) QUA CATHETER NGOÀI MÀNG CỨNG Phạm Quang Minh1, Bùi Lương Ngọc2 TÓM TẮT 73 Trong phẫu thuật lồng ngực, đau sau phẫu thuật làm giảm khả vận động bệnh nhân, ảnh hưởng xấu đến chức phổi, làm tăng tỷ lệ biến chứng sau phẫu thuật có khả mắc hội chứng đau mạn tính sau mổ Giảm đau màng cứng đoạn ngực thường coi tiêu chuẩn vàng điều trị đau sau phẫu thuật lồng ngực Chúng tiến hành nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu giảm đau sau phẫu thuật lồng ngực phương pháp tự điều khiển (Patient Controlled Epidural AnalgesiaPCEA) so với truyền liên tục (Continuous Epidural Infusion- CEI) qua catheter NMC hỗn hợp bupivacain fentanyl Phương pháp nghiên cứu can thiệp lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng, thực từ tháng 6/2021 đến tháng 9/2021 63 bệnh nhân chia ngẫu nhiên thành nhóm: nhóm I: bệnh nhân giảm đau sau mổ phương pháp PCEA; nhóm II: bệnh nhân giảm đau sau mổ phương pháp CEI Kết nghiên cứu cho thấy phương pháp PCEA CEI qua catheter màng cứng phẫu thuật lồng ngực cho hiệu giảm đau tốt nghỉ ngơi lẫn vận động, tác dụng phụ Phương pháp PCEA dùng thuốc giảm đau bệnh nhân nhanh chóng kiểm sốt đau so với CEI Từ khố: phẫu thuật lồng ngực, giảm đau ngồi màng cứng, giảm đau bệnh nhân tự điều khiển SUMMARY 1Trường 2Bệnh Đại học Y Hà Nội, viện phổi trung ương Chịu trách nhiệm chính: Phạm Quang Minh Email: quangminhvietduc@yahoo.com Ngày nhận bài: 2.3.2022 Ngày phản biện khoa học: 26.4.2022 Ngày duyệt bài: 5.5.2022 EFFECTIVE ASSESSMENT OF PAIN RELIEF AFTER THORACIC SURGERY OF PATIENT CONTROLLED EPIDURAL ANALGESIA (PCEA) METHOD COMPARED WITH THE CONTINOUS EPIDURAL INFUSION (CEI) METHOD In thoracic surgery, postoperative pain will reduce the patient's motor function, adversely affect lung function, increase the rate of postoperative complications, and potentially chronic pain syndrome after surgery Thoracic epidural analgesia is often considered the gold standard for pain management after thoracic surgery We conducted a study to evaluate the effectiveness of pain relief after thoracic surgery of the Patient Controlled Epidural Analgesia (PCEA) method compared with the Continuous Epidural Infusion (CEI) through the epidural catheter with a mixture of bupivacaine and fentanyl The study method was a randomized controlled clinical intervention study carried out from June 2021 to September 2021, on 63 patients randomly divided into groups: Group I – patients were received postoperative pain relief by PCEA; group II- patients were received postoperative pain by CEI method Research results show that PCEA and CEI methods through epidural analgesia catheter in thoracic surgery have good pain relief both at rest and at movements, with few side effects Furthermore, the PCEA method uses less pain reliever and the patient has more rapid pain control compared with CEI Keyword: thoracic surgery, epidural anesthesia, patient control analgesia I ĐẶT VẤN ĐỀ Đau sau mổ vấn đề lớn, ảnh hưởng nhiều đến trình hồi phục sức khoẻ bệnh nhân sau mổ Trong phẫu thuật lồng ngực, đau sau phẫu thuật làm giảm khả vận động bệnh nhân, ảnh hưởng xấu đến chức phổi, 313 vietnam medical journal n01 - MAY - 2022 làm tăng tỷ lệ biến chứng sau phẫu thuật, người bệnh có khả mắc hội chứng đau mạn tính sau phẫu thuật [1] Các nghiên cứu khác cho thấy hiệu giảm đau phẫu thuật làm giảm biến chứng phổi sau phẫu thuật [2] Giảm đau màng cứng lồng ngực thường coi tiêu chuẩn vàng điều trị đau sau phẫu thuật lồng ngực [3] Để trì giảm đau thơng thường người ta dùng bơm tiêm điện truyền liên tục (CEI) bệnh nhân tự điều khiển (PCEA) Mỗi phương pháp ln có ưu nhược điểm riêng [4] Tại Việt Nam nghiên cứu PCEA chủ yếu giảm đau sản khoa phẫu thuật ổ bụng, với phẫu thuật lồng ngực chưa có nhiều nghiên cứu tiến hành Do đó, chúng tơi thực đề tài nhằm mục tiêu: so sánh hiệu giảm đau sau phẫu thuật lồng ngực phương pháp tự điều khiển (PCEA) truyền liên tục (CEI) qua catheter màng cứng với hỗn hợp bupivacain fentanyl đánh giá số tác dụng không mong muốn hai phương pháp II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng Tiêu chuẩn lựa chọn Bệnh nhân tuổi từ 18, tình trạng sức khoẻ ASA I-II-III, phẫu thuật theo chương trình đồng ý tham gia nghiên cứu;khơng có chống định gây tê ngồi màng cứng; khơng có tiền sử dị ứng với thuốc tê thuốc họ morphin Tiêu chuẩn loại trừ Các trường hợp gây tê NMC thất bại kỹ thuật có diễn biến nặng sau mổbuộc phải chuyển phòng hồi sức tích cựcthở máy > 24h 2.2 Phương pháp Thiết kế nghiên cứu: Can thiệp lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng Địa điểm- Thời gian nghiên cứu: Khoa Gây mê hồi sức, Bệnh viện Phổi Trung Ương từ tháng 6/2021 đến tháng 9/2021 Cỡ mẫu: Chọn mẫu thuận tiện 63 bệnh nhân chia thành nhóm: - Nhóm I: bệnh nhân giảm đau sau mổ phương pháp giảm đau màng cứng bệnh nhân tự điều khiển (PCEA) - Nhóm II: bệnh nhân giảm đau sau mổ phương pháp giảm đau màng cứng truyền liên tục (CEI) Cách thức tiến hành: - Trước mổ: Bệnh nhân làm xét nghiêm bản, khám gây mê trước ngày phẫu thuật Hướng dẫn bệnh nhân cách sử dụng thước đo điểm đau VAS, máy PCA 314 - Tại phòng mổ: + Bệnh nhân được lắp monitor theo dõi nhịptim, huyết áp, ECG, SpO2, thở oxy gọng kính 3-5 lít/phút; đặt đường truyền ngoại vi catheter 18G + Tiến hành gây tê màng cứng: Đặt tư bệnh nhân nằm nghiêng vuông góc với bàn mổ, cong lưng tơm.Xác định vị trí chọc: vị trí chọc phẫu thuật lồng ngực giao điểm đường cột sống khe liên đốt T5T6 T6-T7 T7-T8 tính chất cột sống bệnh nhân cụ thể Liều thử gồm: ml lidocain 2% có adrenalin nồng độ 1/200000 Theo dõi vòng phút cố định catheter + Tiến hành gây mê nội khí quản: khởi mê fentanyl µg/kg, propofol 2mg/kg, esmeron 1mg/kg Duy trì mê Sevorane, tiêm nhắc lại esmeron theo máy TOF Watch, trì giảm đau hỗn hợp Bupivacain + Fentanyl (CEI) tốc độ 3-5ml/h Sau kết thúc phẫu thuật, chuyển bệnh nhân sang phòng hồi sức theo dõi mê rút nội khí quản + Pha thuốc giảm đau: dùng bơm tiêm 50ml lấy 12,5ml bupivacain 0,5% 0,l mg fentanyl thêm nước cất vô trùng dung dịch NaCl 0,9% vô trùng thành 50ml ta dung dịch hỗn hợp bupivacain 0,125% - fentanyl 2mcg/ml Gọi hỗn hợp bupivacaine – fentanyl (BF) + Theo dõi giảm đau sau mổ: Nhóm I (PCEA): sử dụng BF qua catheter ngồi màng cứng, đặt thơng số máy sau: liều bolus 2ml, liều 3ml/h, khóa 15 phút, tổng liều 9ml/1giờ Trong trình nghiên cứu bệnh nhân sau lần bấm có đáp ứng mà VAS>4, bác sĩ tiêm 5ml hỗn hợp BF để đạt VAS < 4, thơng số máy giữ ngun Nhóm II (CEI): Sử dụng hỗn hợp BF qua NMC truyền liên tục với liều 5ml/h Trong trình nghiên cứu bệnh nhân đau VAS> 4, bác sĩ tiêm 5ml hỗn hợp BF để đạt VAS < 4, thông số máy giữ nguyên Trong nghiên cứu này, chúng tơi thu thập số liệu 48 tính từ bắt đầu sử dụng thuốc giảm đau Các tiêu chuẩn đánh giá: Các đặc điểm nhân trắc học, tổng liều lượng tiêu thụ hỗn hợp BF, lượng bupivacain, mức độ giảm đau nghỉ ngơi, vận động thời điểm nghiên cứu, tỉ lệ bệnh nhân cần giảm đau giải cứu; Thay đổi hô hấp tác dụng không mong muốn khác 2.3 Xử lý số liệu Các số liệu thu thập nghiên cứu nhập xử lý theo thuật toán thống kê y học phần mềm SPSS 16 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 514 - THÁNG - SỐ - 2022 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Một số đặc điểm chung nhóm nghiên cứu Bảng 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu Nhóm I Nhóm II p (n = 32) (n = 31) Giới (%): 59,4 64,5 > 0,05 Nam/Nữ 40,6 35,5 49,6 ± 18 48,8 ± 16,9 Tuổi (năm) >0,05 (min – max) (17-77) (16-73) Cân nặng (kg) 53,9 ± 6,1 54,5 ± 6,6 >0,05 (min – max) (38 – 70) (39 -75) Chiều cao (m) 1,59 ± 0,05 1,58 ± 0,06 >0,05 (min – max) (1,46 – 1,70) (1,50 – 1,75) Nhận xét: phân bố tuổi, chiều cao, cân nặng, vị trí gây tê NMC nhóm khơng khác biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) 3.2 Liều lượng thuốc Chỉ số Bảng 3.2 Lượng thuốc giảm đau dung sau mổ hai nhóm Hỗn hợp BF (ml) Lượng bupivacaine (mg) Nhóm I (n = 32) 163,72 ± 22,19 Nhóm II (n = 31) 245,68 ± 3,94 209,53 ± 28,4 314,47 ± 5,04 Biểu đồ 3.1 Diễn biến điểm đau lúc nghỉ hai nhóm p 0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 IV BÀN LUẬN Trong nghiên cứu này, thấy đặc điểm chung bệnh nhân, có tương đồng hai nhóm nghiên cứu, ảnh hưởng lên 315 vietnam medical journal n01 - MAY - 2022 kết nghiên cứu nhóm lànhư Về lượng thuốc sử dụng, nhóm I lượng bupivacain 0,125% trung bình 48 209,53 ± 28,4mg, lượng bupivacain 0,125% tiêu thụ trung bình 4,37± 1,36mg Nhóm II lượng bupivacain 0,125% trung bình 48 314,47 ± 5,04 mg, lượng bupivacain 0,125% tiêu thụ trung bình 6,55 ± 0,1 mg Nhóm I bệnh nhân sử dụng lượng bupivacain nhóm II khác biệt có ý nghĩa thống kê với p years; increasing uric acid No significant statistical difference associated with MH found, related to gender, age, proteinuria level Conclusion: possible risk of MH in diabetes patients included: BMI ≥ 23, having family history of hypertension, high normal clinic BP Keywords: diabetes type 2, masked hypertension, MH 317 ... nhằm mục tiêu: so sánh hiệu giảm đau sau phẫu thuật lồng ngực phương pháp tự điều khiển (PCEA) truyền liên tục (CEI) qua catheter màng cứng với hỗn hợp bupivacain fentanyl đánh giá số tác dụng... Nhóm I: bệnh nhân giảm đau sau mổ phương pháp giảm đau màng cứng bệnh nhân tự điều khiển (PCEA) - Nhóm II: bệnh nhân giảm đau sau mổ phương pháp giảm đau màng cứng truyền liên tục (CEI) Cách thức... màng cứng lồng ngực thường coi tiêu chuẩn vàng điều trị đau sau phẫu thuật lồng ngực [3] Để trì giảm đau thơng thường người ta dùng bơm tiêm điện truyền liên tục (CEI) bệnh nhân tự điều khiển (PCEA)

Ngày đăng: 15/07/2022, 12:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu  - Đánh giá hiệu quả giảm đau sau phẫu thuật lồng ngực của phương pháp tự điều khiển (PCEA) so với truyền liên tục (CEI) qua catheter ngoài màng cứng
Bảng 3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w