Đánh giá hiệu quả giảm đau vai sau đột quỵ giai đoạn liệt mềm bằng phương pháp điện châm các huyệt: Bỉnh phong, Kiên ngung, Kiên liêu, Tý nhu

8 90 0
Đánh giá hiệu quả giảm đau vai sau đột quỵ giai đoạn liệt mềm bằng phương pháp điện châm các huyệt: Bỉnh phong, Kiên ngung, Kiên liêu, Tý nhu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề tài này được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả giảm đau vai sau đột quỵ giai đoạn liệt mềm khi sử dụng phương pháp điện châm trên 2 cơ: cơ trên gai và cơ mũ vai thông qua các huyệt Bỉnh phong, Kiên ngung, Kiên liêu, Tý nhu.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số * 2016 Nghiên cứu Y học ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU VAI SAU ĐỘT QUỴ GIAI ĐOẠN LIỆT MỀM BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN CHÂM CÁC HUYỆT: BỈNH PHONG, KIÊN NGUNG, KIÊN LIÊU, TÝ NHU Nguyễn Lê Xuân Trang*, Phan Thị Mỹ Sương*, Trịnh Thị Diệu Thường* TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Đau vai biến chứng thường gặp sau đột quỵ, gây cản trở phục hồi chức khớp vai chi trên, kéo dài thời gian nằm viện, làm giảm chất lượng sống bệnh nhân sau đột quỵ Đề tài thực nhằm đánh giá hiệu giảm đau vai sau đột quỵ giai đọan liệt mềm sử dụng phương pháp điện châm cơ: gai mũ vai thông qua huyệt Bỉnh phong, Kiên ngung, Kiên liêu, Tý nhu Đối tượng – phương pháp nghiên cứu: Thử nghiệm lâm sàng, ngẫu nhiên có nhóm chứng, từ tháng 12/2014 đến tháng 06/2015, 60 bệnh nhân đột quỵ giai đoạn liệt mềm, có đau vai bên liệt Nhóm chứng điện châm a thị huyệt, tập động tác vật lý trị liệu sau châm cứu nhóm can thiệp điện châm huyệt: Bỉnh phong, Kiên ngung, Kiên liêu, Tý nhu; tập động tác vật lý trị liệu sau châm cứu Sau điều trị bệnh nhân đánh giá số điểm đau vai dựa vào thang điểm đau từ đến 10 (Numeric Rating Scale) sau liệu trình Kết quả: Phương pháp điện châm huyệt Bỉnh phong, Kiên ngung, Kiên liêu, Tý nhu giúp giảm đau vai sau đột quỵ tốt phương pháp điện châm a thị huyệt, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05) 60 Nhóm can thiệp (n=30) n % 6,67 28 93,33 30 21 70 17 6,67 13 43,33 27 90,00 10,00 28 93,33 6,67 25 83,33 16,67 16 53,33 14 46,67 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số * 2016 Bảng 2: Đặc điểm chung thông tin bệnh lý đối tượng trước nghiên cứu Mức độ đau vai lúc bắt đầu Điểm trung bình (độ lệch chuẩn) Nhóm chứng (n=54) 5,27 1,31 Nhóm can thiệp (n=54) 5,3 Nghiên cứu Y học Bảng 4: Hiệu giảm đau vai dựa kết xếp loại Thời gian 1,15 T1 Nhận xét: Khơng tìm thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Kết điều trị T2 Hiệu giảm đau vai Bảng 3: Hiệu giảm đau vai theo thang đo điểm đau từ – 10 sau lộ trình Thời gian Nhóm chứng Mean SD 5,27 1,31 4,97 1,13 4,2 1,35 3,9 1,47 T0 T1 T2 T3 Khác biệt

Ngày đăng: 15/01/2020, 03:59