1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả giảm đau trong điều trị thoái hóa cột sống cổ bằng máy trị liệu đa năng doctorhome

101 119 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 14,43 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện vấn đề bệnh lý cột sống cổ nhiều, gây nên ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, tâm lý, công việc hàng ngày bệnh nhân, thối hóa cột sống cổ bệnh phổ biến, ngày nhiều Với phát triển xã hội điều kiện sinh hoạt làm việc thay đổi theo, sử dụng máy móc nhiều, bắt buộc người làm việc nhiều tư ngồi cúi cổ lâu, động tác đơn điệu lặp lặp lại đầu thời gian dài, làm việc nhiều phòng điều hòa…Đây nguyên nhân làm cho tỷ lệ bệnh nhân có bệnh lý vùng cổ tăng lên [1],[2] Thối hóa cột sống cổ vị đĩa đệm cột sống cổ có tỷ lệ cao, đứng thứ sau TVĐD cột sống thắt lưng [3], [4] Kết hợp với phát triển phương pháp chẩn đốn hình ảnh năm gần đây: chụp cắt lớp vi tính, đặc biệt chụp cộng hưởng từ CSC giúp cho việc chẩn đốn THCSC trở nên dễ dàng, an tồn, xác, nhanh chóng [5], [6] THCSC ngày gia tăng, theo Nguyễn Văn Chương hàng năm có khoảng - 20% bệnh nhân điều trị nội trú khoa thần kinh viện quân y 108 bị THCSC Trần Ngọc Ân [3], THCSC chiếm tỷ lệ 24% số bệnh thoái hoá [3], Nguyễn Xuân Nghiên [7], đau cột sống tắc nghẽn chiếm 16,83% [8] Tại Mỹ hàng năm tiêu tốn tới 40 tỷ USD để điều trị thoái hóa cột sống cổ, người 55 tuổi có dấu hiệu thối hóa khớp xQuang chiếm 80%, tính riêng bệnh nhân đến điều trị bệnh viện có khoảng 151.000 người [7] Tại Pháp có chi tỷ cho bệnh nhân thối hóa [9] Tùy theo loại đau mà có phương pháp điều trị thối hóa cột sống cổ khác với ch nh thớch hp: y học đại, phẫu thuật, ®iỊu trÞ b»ng thc [1],[10],[5] phương pháp vật lý Hồng ngoại, điện xung, siêu âm, vận động trị liệu, phục hồi chức năng, châm cứu [11], [12], [13] v v có nhiều điều kiện thuận lợi điều trị cho bệnh nhân Tại Việt nam có nhiều thiết bị điều trị vật lý phong phú, nhiên ngoại nhập, giá thành cao, nên chưa phù hộ với nhiều sở Y tế Việt nam Với chủ trương nội địa hóa trang thiết bị y tế, có xu sản xuất số máy điều trị tích hợp nhiều tính vật lý trị liệu tiện lợi cho việc ứng dụng phòng khám, bệnh viện sử dụng cộng đồng Thiết bị điều trị vật lý đa chức Doctorhome thiết bị sản xuất nước, có nhiều chức nhiệt, điện, siêu âm, từ, laser trị liệu, thiết bị nhỏ gọn, dễ sữa chữa hoàn toàn sử dụng linh kiện nước Bất kể có vấn đề kỷ thuật cần gọi điện thoại giải Bên cạnh giá thành hợp lý nên phù hợp với điều kiện kinh tế khó khăn Việt nam, đảm bảo cho công tác điều trị bệnh nhân bệnh viện sở Y tế khác Máy Doctorhome sử dụng Bệnh viện TW Quân đội 108, Bệnh viện 103, Bệnh viện Y học cổ truyền Quân đội, Bệnh viện Hữu nghị Việt nam - Cu Ba Đồng Hới, Bệnh viện 19/8 Tuy nhiên, có nghiên cứu đánh giá hiệu lâm sàng thiết bị này, nên tiến hành nghiên cứu với hai mục tiêu : Đánh giá hiệu giảm đau điều trị thối hóa cột sống cổ máy trị liệu đa Doctorhome Tìm hiểu số ảnh hưởng tới kết điều trị THCSC Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẨU CHỨC NĂNG ĐỐT SỐNG CỔ 1.1.1 Cột sống cổ: bao gồm đốt sống từ đốt cổ I (CI) tới đốt sống cổ VII (CVII) có đường cong ưỡn trước Hình 1.1 Hình ảnh giải phẩu cột sống cổ [14] 1.1.2 Các đốt sống cổ 1.1.2.1 Đốt sống cổ (Đốt đội Atlas) - Đốt sống cổ tiếp khớp mặt với hai lồi xương chẩm khơng có gai thân đốt Mặt trước cung trước có mỏm trước cho dây chằng bám, mặt sau cung trước có diện khớp tiếp khớp với mỏm đốt cổ CII Hình 1.2 Đốt sống cổ [14] 1.1.2.2 Đốt cổ (đốt trục Axis) Các mỏm bên tiếp nối cung trước cung sau, khơng có thân đốt trung tâm, có hai khối bên chứa cạnh bên cạnh Khối bên khớp với thân bên đốt Atlas trên, mặt khớp với khớp C III, đốt CI CII khơng có đĩa đệm gian đốt sống mà chủ yếu sợi Collagen Hình 1.3 Cột sống cổ [14] 1.1.2.3 Các đốt sống từ CIII-CVII * Có đặc điểm chung: - Chiều ngang phía trước lớn phía sau, thân ĐS có chiều rộng ngang lớn chiều rộng trước sau - Mỏm ngang giới hạn bên thân đốt sống, chúng coi phát triển xương sườn, giới hạn mỏm ngang lổ có động mạch đốt sống qua Hình 1.4 Hình ảnh đốt sống cổ cổ [14] 1.1.3 Đĩa đệm cột sống cổ 1.1.3.1 Đặc điểm chung - Đĩa đệm phận với dây chằng đảm bảo liên kết chặt chẽ thân đốt sống đóng vai trò hấp thu chấn động - Phía trước đĩa đệm dày phía sau nên chiều cong CSC có chiều cong sinh lý ưỡn trước - Cột sống cổ gồm đốt sống, đĩa đệm đĩa đệm chuyển đoạn (C VII - DI) ĐSC CI - CII khơng có đĩa đệm - Bình thường chiều cao đĩa đệm 1/6-1/4 chiều cao thân đốt sống (người trưởng thành chiều cao đĩa đệm mm) tổng chiều cao đĩa đệm CSC chiếm khoảng 22% chiều dài CSC lúc nghỉ [15] 1.1.3.2 Cấu trúc đĩa đệm [14], [16] * Nhân nhày: - Nằm trung tâm đĩa đệm, lệch sau (vòng sợi phía sau mỏng phía trước) - Nhân nhầy chứa Gelatin dng si cú c tớnh a nc - Nhân nhày giữ vai trò hấp thu chấn động theo trục thẳng đứng di chuyển nh viên bi nửa lỏng động tác gấp, duỗi, nghiêng xoay cét sèng - Nhân nhầy di chuyển theo hướng ngược lại với hướng vận động * Vòng sợi: - Vòng sợi bao gồm sợi chun đàn hồi ngược vào theo kiểu xoắn ốc, xếp thành lớp đồng tâm tạo thành đường tròn chu vi đĩa đệm - Các sợi ngoại vi xếp sát thâm nhập vào phần vỏ xương ĐS, sợi trung tâm xếp, lỏng dần vào quanh nhân nhày - Các sợi chạy từ thân đốt sống sang ĐS [17], [15] * Mâm sụn: - Là hai sụn, cấu tạo hợp chất sụn Hyaline - Mâm sụn có lỗ nhỏ giống lỗ sàng có tác dụng ni dưỡng đĩa đệm (theo kiểu khuyếch tán) bảo vệ đĩa đệm khỏi bị nhiễm khuẩn từ xương tới 1.1.3.3 Thần kinh mạch máu đĩa đệm [5], [6] * Thần kinh: - Nhánh tuỷ: Đĩa đệm nhánh tuỷ phân bố cảm giác, nhánh dây thần kinh sống từ hạch sống Sau tiếp nhận sợi giao cảm chuỗi hạch giao cảm cạnh sống, trở lại chui qua lỗ gian đốt sống, uốn theo cung sau đường nằm sau dây chằng dọc sau Rồi phân bố cảm giác cho dây chằng dọc sau, màng cứng, lớp ngồi vòng sợi (đĩa đệm) bao khớp ĐS, cốt mạc ĐS Bằng sợi ly tâm giao cảm dây bị kích thích gây triệu chứng đau [17] - Có hai ba đôi hạch giao cảm cổ: hạch giao cảm cổ trên, hạch giao cảm cổ hạch giao cảm cổ ngực 1.1.3.4 Cấu trúc sinh hoá đĩa đệm [5], [6] - Nước: Người trẻ chiếm 80 - 85% nước, nhân nhày chứa nhiều nước vòng sợi, tỷ lệ nước nhân nhày vòng sợi giảm theo tuổi tác - Mucopoly sacharid: Là nhóm chất có phân tử cao có loại trung tính acid Chất phân tử cao có khả hút nước tạo nên căng phồng, tính đàn hồi độ nhày chất - Chất ĐĐ chủ yếu có glycoprotein polysacharic - Collagen chiếm 50% trọng lượng khô đĩa đệm - Men: Các men coi chất xúc tác làm tăng nhanh q trình chuyển hố - Các ngun tố vi lượng 1.1.3.5 Chức đĩa đệm [14],[17],[5] - Nối đốt sống: Do CS vừa có khả trụ vững cho thể vừa xoay chuyển tất hướng - Khả biến dạng, tính chịu lực ép ĐĐ, giúp cho vận động ĐS kế cận toàn CS Khả chuyển trượt khớp ĐS tạo nên trường vận động định cho cột sống - Chống đỡ trọng lượng đầu giảm sốc chấn động hay hấp thu mức độ đáng kể chấn động rung sốc tác động lên não tuỷ sống - Cột sống cổ gồm đốt sống, đĩa đệm đĩa đệm chuyển đoạn (CVII-DI) 1.1.3.6 Thần kinh mạch máu đĩa đệm *Thần kinh: - Đĩa đệm phân nhánh tủy phân bố cảm giác, nhánh dây thần kinh sống từ hạch sống, phân bố cảm giác cho dây chằng dọc sau, màng cứng lớp vòng sợi (đĩa đệm), bao khớp đốt sống, cốt mạc ĐS - Có hai ba đơi hạch giao cảm cổ 1.1.4 Lỗ gian đốt sống - Lỗ gian đốt đoạn CSC tương đối tròn, bờ nhẵn (to đầu từ C II-CV nhỏ dần CVI CVII) 1.1.5 Khớp đốt sống - Khớp đốt sống CSC khớp động, mặt khớp phẳng nghiêng theo chiều trước sau góc 450 cúi ngữa dễ dàng 1.1.6 Các dây chằng cột sống cổ [14], [17], [5], [6] - Các dây chằng đoạn cổ có tác dụng hạn chế chuyển động để bảo vệ thành phần ống tuỷ trường hợp chấn thương nặng từ bên 1.1.6.1 Dây chằng ngang [5], [6] Từ bên cung trước cạnh sau mỏm bên đốt đội I Dây chằng ngang qua ống sống Dây chằng ngang với dây chằng cánh có tác dụng giữ cho mỏm khu trú phần sau trung tâm cung trước, cho phép đầu đốt đội xoay bên phạm vi 45 0, đảm bảo độ rộng cho buồng chứa tuỷ cổ đồng thời ngăn chặn sai khớp bên khớp chẩm đội khớp trục 1.1.6.2 Dây chằng cánh [5], [6] Từ lồi cầu xương chẩm vào phía mỏm răng, giúp mỏm khu trú phía sau Khi tổn thương hạn chế xoay chuyển động sang bên mỏm nha, đầu đốt đội sai bên 1.1.6.3 Dây chằng trụ đội [5],[6] Từ cạnh mỏm bên đốt đội xuống gần tới sau bên thân tác dụng hạn chế xoay đốt đội đốt trục xoay đầu đốt đội Nếu bị tổn thương suy yếu dễ làm xoay mức sang bên đối diện 1.1.6.4 Dây chằng dọc sau [5], [6] Từ lỗ chẩm lớn gần tận với xương che phủ phía trước thân đốt sống (tới xương chẩm xoà gọi dải mái) 1.1.6.5 Dây chằng vòng [5], [6] Từ cung sau đốt đội tới bề mặt trước đốt trục, tác dụng ngăn chặn sai khớp trước khớp chẩm - đội đốt trục 1.1.6.6 Dây chằng gáy [5], [6] Là dây chằng liên mỏm gai từ chẩm đỉnh với mỏm gai sau, giúp tăng cường gia cố cho cạnh sau cổ 1.1.7 Các vùng cổ - Các cổ phân thành hai nhóm: + Các thẳng ngắn đầu dài + Các dài (dãi đầu cổ) xoay đầu chủ yếu chúng co hai bên trở thành duỗi Các dài khác ngực xương vai (cơ thang, nâng vai) duỗi, xoay nghiêng bên CSC - Như chủ yếu cổ khu trú duỗi 1.1.8 Ống sống thành phần ống sống 1.1.8.1 Ống sống - Ống sống hình thành từ thân đốt sống, cuống cung sau đốt sống Bình thường ống sống cổ có hình van, dài 14 cm, từ C I – CVII gồm hai phần ống xương dây chằng - Ống xương cấu tạo thân đốt sống, cuống cung sau 1.1.8.2 Tủy sống Đoạn tủy cổ dài, đường kính trung bình 12 mm, rộng đoạn (CIV-DI) tạo thành phình cổ Phình cổ có nhiều tế bào thần kinh cần thiết phân bố cho chi Tủy sống có khoanh tủy (CI-CVIII) tách đơi rễ thần kinh tủy sống 10 1.1.9 Mạch máu nuôi dưỡng cho tủy sống Mạch máu nuôi dưỡng cho tủy cổ cung cấp hệ thống: Một động mạch tủy trước động mạch tủy sau Các động mạch hình thành từ động mạch rễ Hình 1.5 Động mạch cột sống 1.1.9.1 Động mạch đốt sống - Động mạch đốt sống chủ yếu cung cấp máu cho tủy cổ - Động mạch chia làm hai đoạn: + Đoạn sọ + Đoạn sọ - Đường kính trung bình ĐMĐS cổ khoảng 5mm - Nghiêng phải - Xoay trái - Xoay phải Hình dạng CSC: - Bình thường - Thẳng - Ưỡn Dấu hiệu Xquang: - Thay đổi đường cong sinh lý - Hẹp khe gian đốt - Mỏ xương, gai xương - Đặc xương sụn - Hẹp lỗ liên đốt V Phương pháp điều trị * Điều trị nội khoa: không * Vật lý trị liệu: -A Điều trị máy Doctorhome: + Nhiệt Hồng ngoại + Điện xung + Siêu âm - Kết hợp hướng dẫn tập vận động cột sống cổ B Điều trị máy riêng: + Parafin + Điện xung + Siêu âm - Két hợp hướng dẫn tập vận động cột sống cổ Phụ lục BẢNG CÂU HỎI NPQ Chỉ số Cường độ đau Đau giấc ngủ Dị cảm đêm Thời gian kéo dài triệu chứng Mang xách đồ vật Đọc xem ti vi Làm việc/việc nhà Tình trạng Khơng đau Đau Đau TB Đau nhiều Khơng chịu Ngủ bình thường Đơi k hi đau ảnh hưởng Thường xuyên Ngủ < đau Ngủ < đau Khơng có Đơi Thường xun Ngủ < tê dị cảm Ngủ < tê dị cảm Cổ tay bình thường suốt ngày Có triệu chứng < Xuất vòng - Triệu chứng kéo dài > 4giờ Triệu chứng kéo dài suốt ngày Có thể xách nặng khơng đau thêm Có thể xách nặng đau thêm Có thể xách nặng vừa phải Chỉ xách vật nhẹ Không mang xách đồ vật Bình thường Làm tư thoải mái Làm gây đau thêm Làm thời gian đau Khơng làm đau Bình thường Làm đau thêm Làm 1/2 thời gian bình thường Làm khoảng 1/4 thời gian bình thường Điểm 4 4 4 Hoạt động xã hội Hồn tồn khơng làm cơng việc Bình thường Bình thường đau thêm Hạn chế ngồi Chỉ làm nhà Hồn tồn khơng làm đau Phụ lục bµi tËp cét sèng cỉ Héi PhÉu tht thÇn kinh New York (Hoa Kú) T thÕ ngåi 4 - Bài tập 1: Nghiêng cổ sang bên trái bên phải, bên 10 lần cho tai áp sát vào vai gần tốt, ý phải giữ cột sống lưng thẳng, hai vai cân - Bài tập 2: Cúi cổ phía trước, cố gắng đè tỳ cằm vào ngực, gần tốt, ngữa cổ phía sau Luân phiên động tác phía 10-15 lần - Bài tập 3: Nâng vai, tự nâng vai trái đến vai phải luân phiên bên 10 lần, sau nâng cổ lúc 10 lần - Bài tập 4: Tư ngồi có kháng trở, người bệnh ngồi dựa lưng vào ghế, tay trái tay phải đặt lên trán, người bệnh cố gắng gập cổ phía trớc, đồng thời tay phải tay trái dùng lực để khoáng giữ đầu vị trung bình (đầu thẳng), thấy mỏi nghỉ, lặp lại 15 lần - Bài tập 5:Như bước ngược lại Làm ngày - lần, động tác gây đau, khó chịu dừng ngay, sau hết đau hay tê bệnh nhân rèn tiếp tục trì tập để giúp CSC vững BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI HONG TRNG QUN ĐáNH GIá KếT QUả PHụC HồI CHứC NĂNG BệNH NHÂN THOáI HóA CộT SốNG Cổ BằNG MáY TRị LIệU ĐA NĂNG DOCTORHOME Chuyờn ngnh : Phục hồi chức Mã số : CK 62724301 LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Cao Minh Châu HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn, tơi nhận giúp đỡ tận tình Nhà trường, Bệnh viện, Thầy cơ, gia đình anh chị đồng nghiệp Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới: * Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Hà nội Ban Giám đốc Bệnh viện Quân đội 108 tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập thực luận văn * Phòng quản lý đào tạo sau đại học, Bộ môn Phục hồi chức môn liên quan trường Đại học Y Hà nội hết lòng giảng dạy giúp tơi thời gian học tập Trường * Các anh chị Bác sỹ, kỷ thuật viên, điều dưỡng viên toàn thể nhân viên Khoa Phục hồi chức – Bệnh viện Quân đội 108 dành nhiều giúp đỡ quý báu cho tơi suốt q trình học tập làm việc * Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn với người thầy tơn kính đóng góp cho tơi ý kiến q báu xác đáng để hoàn thiện luận văn * Đặc biệt tơi xin bày tỏ tình cảm lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Cao Minh Châu, người thầy ân cần dạy dỗ, bảo cho tôi, người dìu dắt, hướng dẫn tơi học tập, nghiên cứu thực luận văn Cuối xin dành tất lòng biết ơn tới người thân gia đình, anh chị bạn bè đồng nghiệp hết lòng động viên, giúp đỡ cho thành cơng ngày hôm Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2017 Hồng Trọng Qn LỜI CAM ĐOAN Tơi Hồng Trọng Qn, học viên lớp chun khoa II khóa 29, chuyên nghành Phục hồi chức năng, trường Đại học Y Hà nội xin cam đoan: • Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy GS.TS Cao Minh Châu • Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt nam • Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu cho phép lấy số liệu Tơi hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà nội, ngày 20 tháng 10 năm 2017 Người viết cam đoan Hoàng Trọng Quân CHỮ VIẾT TẮT CS : Cột sống CSC : Cột sống cổ CSSK : Chăm sóc sức khoẻ CT : Chấn thương ĐĐ : Đĩa đệm ĐM : Động mạch ĐS : Đốt sống HC : Hội chứng NB : Người bệnh TH : Thoái hoá THCSC : Thoái hoá cột sống cổ THK : Thoái hoá khớp TS : Tủy sống TVĐĐ : Thoát vị đĩa đệm VLTL- PHCN : Phục hồi chức SHHN : Sinh hoạt hàng ngày MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 GIẢI PHẨU CHỨC NĂNG ĐỐT SỐNG CỔ 1.1.1 Cột sống cổ: bao gồm đốt sống từ đốt cổ I (CI) tới đốt sống cổ VII (CVII) có đường cong ưỡn trước 1.1.2 Các đốt sống cổ 1.1.2.1 Đốt sống cổ (Đốt đội Atlas) 1.1.2.2 Đốt cổ (đốt trục Axis) .4 1.1.2.3 Các đốt sống từ CIII-CVII 1.1.3 Đĩa đệm cột sống cổ 1.1.3.1 Đặc điểm chung 1.1.3.2 Cấu trúc đĩa đệm [14], [16] 1.1.3.3 Thần kinh mạch máu đĩa đệm [5], [6] 1.1.3.4 Cấu trúc sinh hoá đĩa đệm [5], [6] 1.1.3.5 Chức đĩa đệm [14],[17],[5] 1.1.3.6 Thần kinh mạch máu đĩa đệm 1.1.4 Lỗ gian đốt sống 1.1.5 Khớp đốt sống 1.1.6 Các dây chằng cột sống cổ [14], [17], [5], [6] 1.1.6.1 Dây chằng ngang [5], [6] .8 1.1.6.2 Dây chằng cánh [5], [6] .8 1.1.6.3 Dây chằng trụ đội [5],[6] .8 1.1.6.4 Dây chằng dọc sau [5], [6] 1.1.6.5 Dây chằng vòng [5], [6] 1.1.6.6 Dây chằng gáy [5], [6] 1.1.7 Các vùng cổ 1.1.8 Ống sống thành phần ống sống 1.1.8.1 Ống sống 1.1.8.2 Tủy sống 1.1.9 Mạch máu nuôi dưỡng cho tủy sống 10 1.1.9.1 Động mạch đốt sống 10 1.1.9.2 Hệ thống thần kinh giao cảm cổ 11 1.1.10 Thần kinh cổ 11 1.2 CHỨC NĂNG SINH CƠ HỌC – TẦM HOẠT ĐỘNG CỦA CỘT SỐNG CỔ .11 1.2.1 Chức sinh lý học cột sống cổ 11 1.2.2 Đĩa đệm CSC 11 1.3 THỐI HĨA CỘT SỐNG CỔ 12 1.3.1 Định nghĩa 12 1.3.2 Nguyên nhân THCSC .12 1.3.2.1 Các yếu tố thuận lợi 12 1.3.2.2 Cơ chế bệnh sinh .12 1.3.3 Quá trình tiến triển THCSC .13 1.3.3.1 Tiến triển giải phẩu .13 1.3.3.2 Tiến triển lâm sàng .13 1.3.4 Chẩn đốn thối hóa Cột sống cổ .13 1.3.4.1 Hội chứng cột sống cổ: 13 1.3.4.2 Hội chứng thần kinh cổ .14 1.3.4.3 Hội chứng giao cảm cổ 15 1.3.4.4 Hội chứng thực vật – dinh dưỡng THĐSC 15 1.3.4.5 Hội chứng tủy THCSC 15 1.3.5 Cận lâm sàng 15 1.3.6 Chẩn đoán 16 1.4 ĐIỀU TRỊ THỐI HĨA CỘT SỐNG CỔ 16 1.4.1 Điều trị THCS phương pháp vật lý trị liệu 16 Để đáp ứng cho điều trị, nghành Phục hồi chức đà lớn mạnh, đội ngũ bác sĩ, kỷ thuật viên tăng cường số lượng trình độ Bên cạnh trang thiết bị đáp ứng, phục vụ người bệnh đem lại kết tốt Đặc biệt nhóm bệnh cơ, xương khớp- khớp cải thiện nhiều triệu chứng lâm sàng 16 1.4.1.1 Hồng ngoại [20], [13], [7] 17 1.4.1.2 Parafin .17 1.4.1.3 Điện xung 17 1.4.1.4 Kéo giãn cột sống 20 1.4.1.5 Xoa bóp - tập cột sống cổ [20], [13], [7] .20 1.4.2 Điều trị nội khoa .22 1.4.2.1 Điều trị nguyên nhân (Thuốc chống thối hóa khớp) 22 1.4.2.2 Thuốc điều trị triệu chứng (Tác dụng nhanh) 22 1.4.3 Điều trị THĐSC phương pháp Vật Lý trị Liệu 23 1.4.4 Điều trị ngoại khoa 23 1.4.5 Điều trị dự phòng .23 1.5 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG – THỐI HĨA CỘT SỐNG CỔ 23 1.5.1 Trên giới .23 1.5.2 Trong nước .25 Chương 26 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 27 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 27 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 27 2.1.3 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 28 2.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 28 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.3.2 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu: 29 2.4 GIỚI THIỆU VÀ MÔ TẢ MÁY DOCTORHOME 30 2.4.1 Giới thiệu 30 2.4.2 Mô tả 30 2.5 KỶ THUẬT ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TRONG NGHIÊN CỨU .31 2.5.1 Điều trị phương pháp: 31 2.5.1.1 Phục hồi chức máy vật lý trị liệu đa DoctorHome .32 2.5.1.2 Điều trị phương pháp theo máy riêng: 34 2.5.1.3 Bài tập vận động CSC: 36 2.6 NỘI DUNG, CÁC CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU VÀ CÁCH ĐÁNH GIÁ 36 2.6.1 Nội dung nghiên cứu 36 2.6.2 Các biến số số nghiên cứu .37 2.6.3 Cơ sở để đánh giá kết điều trị 38 2.6.4 Phương pháp đánh giá kết 38 2.6.4.1 Đánh giá mức độ đau 39 2.6.4.2 Đánh giá ảnh hưởng đau đến chức sinh hoạt hàng ngày 39 2.6.4.3 Đánh giá tiến tầm hoạt động khớp 40 2.6.4.4 Đánh giá kết điều trị 41 2.6.5 Phân tích xử lý số liệu 42 2.6.6 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 42 Chương 44 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 44 3.2 Kết điều trị 50 3.2.1 Sự cải thiện đau 50 3.2.2 Mức độ cải thiện tầm vận động khớp .51 3.2.3 Sự cải thiện chức 52 3.3 MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 54 Chương 59 BÀN LUẬN .59 4.1 ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN TRONG NHÓM NGHIÊN CỨU 59 4.1.1 Về giới 59 4.1.2 Tuổi 59 4.1.3 Nghề nghiệp .60 4.1.4 Thời gian bị đau đến bắt đầu điều trị 61 4.1.5 Hình ảnh Xquang vị trí tổn thương 63 4.1.6 Quá trình điều trị đến viện 64 4.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THỐI HĨA CỘT SỐNG CỔ BẰNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VLTL KẾT HỢP VỚI HƯỚNG DẪN TẬP VẬN ĐỘNG CỘT SỐNG CỔ 64 4.2.1 Mức độ cải thiện đau 65 - Nhìn vào bảng 3.8 thấy rằng, mức độ cải thiện đáng kể, nhóm can thiệp trước điều trị 80,67±16,17, sau điều trị 27,73±10,61 nhóm chứng, trước điều trị 77,33±16,39, sau điều trị 34,67±11,19, đồng thời ta thấy : 65 Nhóm can thiệp 65 - Trước điều trị có 7(23,3%) đau không chịu nổi, mức độ đau nhiều 20(66,7%), đau trung bình 3(10,3%) 65 - Sau điều trị đau không chịu đau nhiều hết đau trung bình 12(40,4%), đau 18(60,0%) .65 Nhóm chứng .65 Trước điều trị đau không chịu 4(13,3%), đau nhiều 22(73,3%), đau trung bình 4(13,3%) .65 Sau điều trị đau không chịu đau nhiều hết, đau trung bình 22(73,3%), đau 8(26.7%) 65 4.2.2 Mức độ cải thiện tầm vận động khớp 67 4.2.3 Kết phục hồi hai nhóm 68 4.2.4 Mức độ cải thiện chức sinh hoạt hàng ngày 69 4.3 MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 71 4.3.1 Ảnh hưởng thời gian mắc bệnh đến kết điều trị 71 4.3.2 Ảnh hưởng thời gian điều trị đến kết điều trị 71 4.3.3 Ảnh hưởng vị trí tổn thương liên quan đến kết điều trị 72 4.3.4 Ảnh hưởng nghề nghiệp, tuổi mức độ giảm đau 73 KẾT LUẬN 75 KIẾN NGHỊ .76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 3,4,5,10,30,33,34,45,46,47,48,49,51,53,54 1-2,6-9,11-29,31,32,35-44,50,52,55- DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Biến số, số nghiên cứu 37 Bảng 2.2 Đánh giá kết điều trị 38 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới 44 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 44 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 45 Bảng 3.4 Thời gian bị bệnh đến bắt đầu điều trị 46 Bảng 3.7 Vị trí đau đối tượng nghiên cứu 47 Bảng 3.9 Quá trình điều trị trước đến viện 49 Bảng 3.10 Thời gian điều trị trung bình hai nhóm .50 Bảng 3.11 Mức độ cải thiện đau sau điều trị .50 Bảng 3.12 Sự phân bố mức độ đau sau điều trị 51 Bảng 3.13 Mức độ cải thiện tầm vận động khớp 51 Bảng 3.14 Sự cải thiện số NPQ sau điều trị hai nhóm .52 Bảng 3.15 Sự cải thiện chức hai nhóm .53 Bảng 3.16 Kết phục hồi chung hai nhóm 54 Bảng 3.17 Thời gian bị bệnh kết phục hồi .55 Bảng 3.18 Yếu tố điều trị trước kết phục hồi 55 Bảng 3.19 Tuổi kết phục hồi 55 Bảng 3.20 Vị trí tổn thương kết phục hồi 55 Bảng 3.21 Nghề nghiệp kết phục hồi .56 Bảng 3.22 Liên quan nghề nghiệp cải thiện đau 56 Bảng 3.23 Mức độ đau trước can thiệp kết phục hồi .57 Bảng 3.24 Liên quan thời gian điều trị mức độ đau .57 Bảng 3.25 Liên quan giới tính cải thiện đau 57 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi hai nhóm .45 Biểu đồ 3.2 Sự phân bố theo nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu .45 Biểu đồ 3.3 Thời gian bị bệnh 46 Biểu đồ 3.5 Vị trí tổn thương 48 Biểu đồ 3.7 Quá trình điều trị 50 Biểu đồ 3.8 Mức độ cải thiện tầm vận động cột sống cổ trước - sau điều trị 52 Biểu đồ 3.9 Mức độ ảnh hưởng chức hai nhóm 53 Biểu đồ 3.10 Kết điều trị hai nhóm 54 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh giải phẩu cột sống cổ [14] .3 Hình 1.2 Đốt sống cổ [14] Hình 1.3 Cột sống cổ [14] Hình 1.4 Hình ảnh đốt sống cổ cổ [14] .5 Hình 1.5 Động mạch cột sống 10 Hình 2.1 Máy Doctorhome 30 Hình 2.2 Hình ảnh điều trị máy DoctorHome 33 Hình 2.3 Tủ sấy Parafin .34 ... Đánh giá hiệu giảm đau điều trị thối hóa cột sống cổ máy trị liệu đa Doctorhome Tìm hiểu số ảnh hưởng tới kết điều trị THCSC Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẨU CHỨC NĂNG ĐỐT SỐNG CỔ 1.1.1 Cột. .. Chẩn đốn thối hóa Cột sống cổ 1.3.4.1 Hội chứng cột sống cổ: * Đau cột sống cổ: Đau ê ẩm sau ngủ dậy, có kèm theo co cứng cạnh cột sống, kèm theo cứng gáy Đau cơn, tương đối mạnh, đau tăng cử động... [30], đánh giá hiệu điều trị đau cổ - vai gáy THCSC số phương pháp VLTL kết hợp vận động trị liệu 26 Năm 2010, Dương Văn Thành [31], Đánh giá hiệu điều trị phục hồi chức thối hóa cột sống cổ vật

Ngày đăng: 17/07/2019, 21:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Bộ môn giải phẫu - Trường Đại học Y Hà Nội (2001), Giải phẫu vùng cổ, Giải phẫu người, Tập I, NXB Y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ môn giải phẫu - Trường Đại học Y Hà Nội (2001), Giải phẫu vùngcổ, "Giải phẫu người
Tác giả: Bộ môn giải phẫu - Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: NXB Y học Hà Nội
Năm: 2001
15. Trần Ngọc Dương (1981), Đánh giá tác dụng lâm sàng của điều trị hư xương sống cột sống cổ bằng phương pháp kéo giãn CSC, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Học viện Quân Y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Ngọc Dương (1981), "Đánh giá tác dụng lâm sàng của điều trị hưxương sống cột sống cổ bằng phương pháp kéo giãn CSC
Tác giả: Trần Ngọc Dương
Năm: 1981
18. Nguyễn Tấn Dũng (1999), "Kết quả phục hồi chức năng cho bệnh nhân đau cổ - cánh tay - lưng yếu công trình khoa học PHCN", Số 6, NXB Y học, tr. 210- 217 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả phục hồi chức năng cho bệnh nhânđau cổ - cánh tay - lưng yếu công trình khoa học PHCN
Tác giả: Nguyễn Tấn Dũng
Nhà XB: NXB Yhọc
Năm: 1999
19. Lê Trọng Sanh, Dương Chạm Uyên (2007), "Các thể lâm sàng của thoát vị đĩa đệm cột sống cổ đối chiếu với hình ảnh cộng hưởng từ", Luận văn tiến sỹ Y học - Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thể lâm sàng của thoát vịđĩa đệm cột sống cổ đối chiếu với hình ảnh cộng hưởng từ
Tác giả: Lê Trọng Sanh, Dương Chạm Uyên
Năm: 2007
26. Trần Văn Hảo (2006), Điều trị hội chứng cổ - vai tay bằng phương pháp kẽo giãn cột sống cổ kết hợp điện châm, Tạp chí Y học quân sự, Số 5, tr.62 - 64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Văn Hảo (2006), Điều trị hội chứng cổ - vai tay bằng phương phápkẽo giãn cột sống cổ kết hợp điện châm, "Tạp chí Y học quân sự
Tác giả: Trần Văn Hảo
Năm: 2006
28. Lưu Thị Hợp (2006), Khảo sát điều trị THCSC bằng châm cứu kết hợp kéo giãn CSC, Y học thực hành, Số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lưu Thị Hợp (2006), Khảo sát điều trị THCSC bằng châm cứu kết hợpkéo giãn CSC, "Y học thực hành
Tác giả: Lưu Thị Hợp
Năm: 2006
30. Nguyễn Thị Thắm (2008). Đánh giá hiệu quả điều trị đau cổ vai gáy trong thoái hóa cột sống cổ bằng một số phương pháp vật lý kết hợp vận động trị liệu, Luận văn Thạc sĩ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Thắm (2008)." Đánh giá hiệu quả điều trị đau cổ vai gáytrong thoái hóa cột sống cổ bằng một số phương pháp vật lý kết hợp vậnđộng trị liệu
Tác giả: Nguyễn Thị Thắm
Năm: 2008
31. Dương Văn Thành (2010). Đánh giá hiệu quả điều trị phục hồi chức năng thoái hóa cột sống cổ bằng vật lý trị liệu kết hợp với vận động trị liệu tạo trung tâm phục hồi chức năng bệnh viện Bạch Mai, Luận văn Bác sĩ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dương Văn Thành (2010). "Đánh giá hiệu quả điều trị phục hồi chứcnăng thoái hóa cột sống cổ bằng vật lý trị liệu kết hợp với vận động trịliệu tạo trung tâm phục hồi chức năng bệnh viện Bạch Mai
Tác giả: Dương Văn Thành
Năm: 2010
32. Đặng Thị Minh Thu (2010), Đánh giá điều trị thoái hóa cột sống cổ bằng phương pháp kéo giãn cống cổ trên máy TM 300 tại bệnh viện điều dưỡng và Phục hồi chức năng Thái nguyên, Tạp chí Khoa học và Công nghệ 72(10): 127-132. Trường Đại học Y dược – Đại học Thái nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Thị Minh Thu (2010), Đánh giá điều trị thoái hóa cột sống cổ bằngphương pháp kéo giãn cống cổ trên máy TM 300 tại bệnh viện điềudưỡng và Phục hồi chức năng Thái nguyên, "Tạp chí Khoa học và Côngnghệ 72(10): 127-132
Tác giả: Đặng Thị Minh Thu
Năm: 2010
33. Mai Trung Dũng (2014). Đánh giá kết quả điều trị kết hợp tập con lăn Doctor100 trên bệnh nhân hội chứng cổ vai cánh tay do thoái hóa cột sống cổ. Luận văn chuyên khoa II. Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mai Trung Dũng (2014). "Đánh giá kết quả điều trị kết hợp tập con lănDoctor100 trên bệnh nhân hội chứng cổ vai cánh tay do thoái hóa cộtsống cổ
Tác giả: Mai Trung Dũng
Năm: 2014
35. Đặng Trúc Quỳnh, Nguyễn Thị Thu Hà và Dương Trọng Nghĩa (2016).Tác dụng giảm đau và cải thiện tầm vận động cột sống cổ của bài thuốc Cát căn thang kết hợp điện châm trên bệnh nhân đau vai gáy do thoái hóa cột sống cổ. Tạp chí Nghiên cứu Y học.103(5), .48-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Trúc Quỳnh, Nguyễn Thị Thu Hà và Dương Trọng Nghĩa (2016).Tác dụng giảm đau và cải thiện tầm vận động cột sống cổ của bài thuốcCát căn thang kết hợp điện châm trên bệnh nhân đau vai gáy do thoáihóa cột sống cổ. "Tạp chí Nghiên cứu Y học
Tác giả: Đặng Trúc Quỳnh, Nguyễn Thị Thu Hà và Dương Trọng Nghĩa
Năm: 2016
36. Leak AM, Cooper J, Dyer S, et al (1994). The Northwick Park Neck Pain Questionnaire, devised to measure neck pain and dớsability. Br J Rheumatol. 1994 May; 33(5): 469-74. PuMed PIM: 8173853 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Leak AM, Cooper J, Dyer S, et al (1994). The Northwick Park Neck PainQuestionnaire, devised to measure neck pain and dớsability". Br JRheumatol. 1994 May
Tác giả: Leak AM, Cooper J, Dyer S, et al
Năm: 1994
40. Murphy DR, Hurwitz EL, Gregory A. Clary (2006). A nonsurgical approach to the mannagement of patiens wich servical radiculopathy: a prospective observationa cohort study, J Manipulative Physiol Ther 29(4): 279-87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Murphy DR, Hurwitz EL, Gregory A. Clary (2006). A nonsurgicalapproach to the mannagement of patiens wich servical radiculopathy: a"prospective observationa cohort study, J Manipulative Physiol Ther
Tác giả: Murphy DR, Hurwitz EL, Gregory A. Clary
Năm: 2006
41. Heckmann JG, LangCJ, Z ệ belein I, at al (1999). Herniated cervical intervertbral discs with radiculopathy: an ou come study of conservatively or surgically treaded patiens, journal of spinal …ncbi.Nih.gov Sách, tạp chí
Tiêu đề: Heckmann JG, LangCJ, Zệbelein I, at al (1999). Herniated cervicalintervertbral discs with radiculopathy: an ou come study ofconservatively or surgically treaded patiens, "journal of spinal …ncbi
Tác giả: Heckmann JG, LangCJ, Z ệ belein I, at al
Năm: 1999
43. G.A.M Ariởns et (2001) Are neck flexion, neck rotation, and sitting at work risk factors for neck pain ? Results of a prospective cohort tudy”, Occup Environ Med. 58, p.200-207 Sách, tạp chí
Tiêu đề: G.A.M Ariởns et (2001) Are neck flexion, neck rotation, and sitting atwork risk factors for neck pain ? Results of a prospective cohort tudy
44. Mohammet Younus Mustafa and Rosnah Sutan(2013), Work Related Neck Pain and ils Associated Factors among Registered Female Nurses Who Are Computer Users in Univessiti Kebangssan Malaysia Medical Center”, Journal of Nursing and Health Science1(2, p. 41-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mohammet Younus Mustafa and Rosnah Sutan(2013), Work RelatedNeck Pain and ils Associated Factors among Registered Female NursesWho Are Computer Users in Univessiti Kebangssan Malaysia MedicalCenter
Tác giả: Mohammet Younus Mustafa and Rosnah Sutan
Năm: 2013
56. Dương Chạm Uyên, Lê Trọng Sanh(2008). Các thể lâm sàng của thoát vị đĩa đệm cột sống đối chiếu với hình ảnh cộng hưởng từ, Tạp chí Y học Việt nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dương Chạm Uyên, Lê Trọng Sanh(2008). Các thể lâm sàng của thoát vịđĩa đệm cột sống đối chiếu với hình ảnh cộng hưởng từ
Tác giả: Dương Chạm Uyên, Lê Trọng Sanh
Năm: 2008
58. Đỗ Đào Vũ (2006), Bước đầu đánh giá hiệu quả phụch hồi chức năng bệnh nhân liệt tứ chi sau chấn thương cột sống cổ, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Đào Vũ (2006)," Bước đầu đánh giá hiệu quả phụch hồi chức năngbệnh nhân liệt tứ chi sau chấn thương cột sống cổ
Tác giả: Đỗ Đào Vũ
Năm: 2006
69. Nguyễn Thị Tâm (2002). Nghiên cứu lâm sàng và hình ảnh cộng hưởng từ trong thoát vị đĩa đệm cột sống cổ, Luận văn tiến sĩ Y học chuyên nghành thần kinh, Học viện Quân Y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Tâm (2002). "Nghiên cứu lâm sàng và hình ảnh cộng hưởngtừ trong thoát vị đĩa đệm cột sống cổ
Tác giả: Nguyễn Thị Tâm
Năm: 2002
66. Mayo Foundation for Medical Education and Research (2004), Neck pain http://www.mayoclinic.com/invoke Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w