1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá hiệu quả giảm đau trong điều trị thoái hóa cột sống cổ bằng phương pháp điện châm kết hợp cài nhĩ hoàn vào huyệt cổ

85 109 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH LƯƠNG THỊ KỲ DUYÊN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU TRONG ĐIỀU TRỊ THOÁI HÓA CỘT SỐNG CỔ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN CHÂM KẾT HỢP CÀI NHĨ HOÀN VÀO HUYỆT CỔ LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC CỔ TRUYỀN Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH LƯƠNG THỊ KỲ DUYÊN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU TRONG ĐIỀU TRỊ THỐI HĨA CỘT SỐNG CỔ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN CHÂM KẾT HỢP CÀI NHĨ HOÀN VÀO HUYỆT CỔ Chuyên ngành: Y HỌC CỔ TRUYỀN Mã số : 8720115 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC CỔ TRUYỀN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS BS.TRỊNH THỊ DIỆU THƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC PHỤ LỤC vi LỜI CAM ĐOAN vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Quan niệm y học đại thối hóa cột sống cổ 1.2 Quan niệm y học cổ truyền thối hóa cột sống cổ 10 1.3 Các công trình nghiên cứu có liên quan 15 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2 Đối tượng nghiên cứu .20 2.3 Tổ chức thực 22 2.4 Phương pháp thống kê 31 2.5 Y đức nghiên cứu 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ 33 3.1 Đặc điểm chung đối tượng thời điểm tham gia nghiên cứu 33 3.2 Đánh giá hiệu giảm đau theo thang điểm QDSA 37 3.3 Đánh giá hiệu giảm đau theo thang điểm VAS 41 3.4 Đánh giá kết cải thiện biên độ vận động cổ 44 3.5 Kết tác dụng ngoại ý phương pháp .45 CHƯƠNG BÀN LUẬN 46 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 46 4.2 Tác dụng giảm đau phương pháp điện châm kết hợp cài nhĩ hồn vào huyệt cổ bệnh nhân thối hóa cột sống cổ 49 4.3 Tác dụng cải thiện biên độ vận động cổ phương pháp điện châm kết hợp cài nhĩ hoàn vào huyệt cổ 52 4.4 Tác dụng ngoại ý phương pháp điện châm kết hợp nhĩ hoàn vào huyệt cổ 54 4.5 Những điểm mới, tính ứng dụng điểm hạn chế đề tài .55 KẾT LUẬN 56 KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Tên viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt AH Antihelix Gờ đối luân tai AT Antitragus Đối bình tai BMI Body Mass Index Chỉ số khối thể BPI The Brief Pain Inventory Short Bảng kiểm đau rút gọn Form FDA Food and Drug Administration Cục quản lý thực phẩm dược phẩm Hoa Kỳ HX Helix Luân tai ICD-10 International Classification of Tra cứu phân loại quốc tế Diseases, 10th edition bệnh tật NDI Neck Disability Index Chỉ số giới hạn vận động cổ NSAID Non-Steroidal Anti- Thuốc kháng viêm không Inflammatory Drug steroid Questionnaire Douler Saint- Bảng câu hỏi Douler Saint- Antoine Antoine 36-item Short Form Health Mẫu khảo sát sức khỏe ngắn 36 Survey mục TF Triangular Fossa Hố tam giác tai VAS Visual Analog Scale Thang điểm lượng giá mức độ QDSA SF-36 đau WFAS Liên đoàn châm cứu giới World Federation of Acupuncture Moxibustion Societies WHO World Health Organization Tổ chức Y tế giới i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Tên viết tắt Tên tiếng Việt BN Bệnh nhân BV Bệnh viện CLS Cận lâm sàng CSC Cột sống cổ LS Lâm sàng NC Nghiên cứu NXB Nhà xuất T0 Điểm đau thời điểm trước điều trị T1 Thời điểm sau lần điện châm T2 Thời điểm sau 10 lần điện châm THCSC Thoái hóa cột sống cổ THK Thối hóa khớp TVĐ Tầm vận động YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học đại ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các phương pháp sử dụng giả huyệt sử dụng thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng cài nhĩ hoàn 17 Bảng 2.1 Biên độ động tác cột sống cổ ………………………………….29 Bảng 2.2 Các biến số biến số độc lập 30 Bảng 3.1 Đặc điểm giới tính đối tượng tham gia nghiên cứu 33 Bảng 3.2 Đặc điểm nghề nghiệp đối tượng tham gia nghiên cứu 33 Bảng 3.3 Đặc điểm thời gian mắc bệnh đối tượng tham gia nghiên cứu 34 Bảng 3.4 Đặc điểm đau đối tượng tham gia nghiên cứu 34 Bảng 3.5 Đặc điểm mức độ lan đối tượng tham gia nghiên cứu 35 Bảng 3.6 Đặc điểm triệu chứng hạn chế vận động đối tượng tham gia nghiên cứu 35 Bảng 3.7 Đặc điểm chế độ điều trị trước đối tượng tham gia nghiên cứu 35 Bảng 3.8 Đặc điểm nhóm tuổi đối tượng tham gia nghiên cứu 36 Bảng 3.9 Chỉ số BMI đối tượng tham gia nghiên cứu 36 Bảng 3.10 Đặc điểm sinh hiệu đối tượng tham gia nghiên cứu 37 Bảng 3.11 Điểm QDSA nhóm chứng thời điểm ban đầu (T0), sau lần điều trị (T1) 37 Bảng 3.12 Điểm QDSA nhóm chứng thời điểm sau lần điều trị (T1) sau 10 lần điều trị (T2) 38 Bảng 3.13 Điểm QDSA nhóm nghiên cứu thời điểm ban đầu (T0), sau lần điều trị (T1) 38 Bảng 3.14 Điểm QDSA nhóm nghiên cứu thời điểm sau lần điều trị (T1) sau 10 lần điều trị (T2) 39 Bảng 3.15 Xếp loại hiệu giảm đau hai nhóm theo QDSA 40 Bảng 3.16 Điểm VAS hai nhóm nghiên cứu thời điểm ban đầu (T0), sau lần điều trị (T1) 41 Bảng 3.17 Điểm VAS hai nhóm nghiên cứu thời điểm sau lần điều trị (T1) sau 10 lần điều trị (T2) 41 Bảng 3.18 Điểm VAS hai nhóm nghiên cứu thời điểm ban đầu (T0) sau lần điều trị (T1) 42 iii Bảng 3.19 Điểm VAS hai nhóm nghiên cứu thời điểm sau lần điều trị (T1) sau 10 lần điều trị (T2) 42 Bảng 3.20 Biên độ vận động cổ hai nhóm nghiên cứu thời điểm ban đầu (T0), sau lần điều trị (T1) sau 10 lần điều trị (T2) 44 Bảng 3.21 Bảng theo dõi tác dụng ngoại ý trình nghiên cứu Error! Bookmark not defined iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu cột sống cổ Hình 1.2 Gấp duỗi chức phận đơn vị chức cổ (các đơn vị cổ thấp C3 - C7) Hình 1.3 Những biến đổi thối hóa đốt sống cổ Hình 1.4 Hình người lộn ngược loa tai Nogier 13 Hình 1.5 Bản đồ huyệt nhĩ châm WFAS năm 2013 13 Hình 1.6 Phân bố thần kinh loa tai 14 Hình 1.7 Các huyệt thần mơn (TF4), giao cảm (AH6a), vỏ não (AT4), chẩm (AT3) đốt sống cổ (AH13), nhóm cài giả huyệt (nhóm chứng) năm điểm xoắn (HX 5,6,7,8,9) 16 Hình 1.8 Các huyệt thần mơn (TF4), thận (CO10), gan (CO12), vai (SF5), chẩm (AT3) cổ (AH13), cài giả huyệt (nhóm chứng) sáu điểm xoắn (HX 4,5,9,10,11,12) 16 Hình 2.1 Hình minh họa thang điểm VAS 26 Hình 2.2 Đo biên độ cử động gập cổ 27 Hình 2.3 Đo biên độ cử động duỗi cổ 28 Hình 2.4 Đo biên độ cử động nghiêng 28 Hình 2.5 Đo biên độ cử động xoay 29 Hình 3.1 Hiệu giảm đau nhóm chứng thời điểm T0, T1, T2 theo thang điểm QDSA .38 Hình 3.2 Hiệu giảm đau nhóm điều trị thời điểm T0, T1, T2 theo thang điểm QDSA 39 Hình 3.3 Hiệu giảm đau nhóm điều trị thời điểm T0, T1, T2 theo thang điểm QDSA 40 Hình 3.4 Hiệu giảm đau nhóm chứng thời điểm T0, T1, T2 theo thang điểm VAS 42 Hình 3.5 Hiệu giảm đau nhóm điều trị thời điểm T0, T1, T2 theo thang điểm VAS 43 Hình 3.6 Hiệu giảm đau nhóm điều trị thời điểm T0, T1, T2 theo thang điểm VAS 43 Sơ đồ 2.1 Phương pháp tiến hành nghiên cứu 23 v DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục Bản thông tin dành cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu I Phụ lục Bảng câu hỏi QDSA V Phụ lục Bảng đánh giá theo dõi bệnh nhân VI Phụ lục Giấy chấp thuận tham gia nghiên cứu IX Phụ lục Giấy chấp thuận (cho phép) Hội đồng Đạo đức nghiên cứu Y sinh học - Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh Phụ lục Danh sách bệnh nhân tham gia nghiên cứu vi 16 Nguyễn Mai Hồng, (2012), “Chẩn đoán điều trị bệnh xương khớp”, NXB Y học Hà Nội, trang 56-64 17 Nguyễn Thị Kim Ngân, (2012), “Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến điều trị giảm đau thối hóa cột sống cổ điện châm”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Văn Thơng, (2001), “Bệnh lý cột sống cổ”, NXB Thanh Niên, tr 51-61 19 Phạm Gia Nhâm, (2008), "Hiệu giảm đau cải thiện vận động điện châm điều trị thối hóa cột sống cổ", luận án chun khoa cấp 2, Đại học y dược Hồ Chí Minh 20 Phạm Vũ Khánh, (2009), “Lão khoa y học cổ truyền”, NXB giáo dục Việt Nam, tr 187 - 188 21 Phan Quan Chí Hiếu, (2007), “Châm cứu học tập 1”, NXB Y học Hà Nội, tr.222-238, 263 – 266 22 Sở y tế thành phố Hồ Chí Minh, (2017), “Phác đồ điều trị số bệnh thường gặp Bệnh viện Y học cổ truyền thành phố Hồ Chí Minh”, tr.74 – 89 23 Trần Thúy, (1986), “Châm loa tai số phương pháp châm khác”, NXB Y học Hà Nội, tr.5 24 Viện Y học cổ truyền Việt Nam, (1984), “Châm cứu học”, NXB Y học, Hà Nội 25 Vũ Anh Nhị, (2003), “Thần kinh học”, NXB Y học, tr 26 Võ Thị Mỹ Phương, (2017), "Đánh giá hiệu giảm đau điều trị thối hóa cột sống cổ phương pháp cấy kết hợp tập vận động cổ đơn giản", luận văn thạc sĩ Y học cổ truyền, tr.59 27 Lê Cao Chí Mỹ, (2005), “Hiệu điều trị thối hóa cột sống cổ phương pháp châm cứu kết hợp kéo dãn cột sống cổ”, Luận văn thạc sĩ YHCT, tr 29 – 31 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 28 Arya Nielsen, PhD, Sezelle Gereau, MD, Heather Tick, MD, “Risks and Safety of Extended Auricular Therapy: A Review of Reviews and Case Reports of Adverse Events”, Pain Medicine, Volume 21, Issue 6, June 2020, Pages 1276–1293 29 Avery RM, (2012), “Massage therapy for cervical degenerative disc disease: alleviating a pain in the neck?”, Int J Ther Massage Bodywork, 5(3):41-46 30 Bertozzi L, Gardenghi I, Turoni F, (2013), “Effect of therapeutic exercise on pain and disability in the management of chronic nonspecific neck pain: systematic review and meta-analysis of randomized trials”, Phys Ther, 93(8):1026-1036 31 Binder AI, (2008), “Neck pain”, BMJ Clin Evid, Published 2008 Aug 32 Blanpied P R, Gross A R, Elliott J M, Devaney L L, et al, (2017), "Neck Pain: Revision 2017", J Orthop Sports Phys Ther, 47 (7), pp A1-a83 33 Bruflat AK, Balter JE, McGuire D, Fethke NB, Maluf KS, (2012), “Stress management as an adjunct to physical therapy for chronic neck pain”, Phys Ther, 92(10):1348-1359 34 Chan, M., Wu, X Y., Wu, J., Wong, S., & Chung, V, (2017), “Safety of Acupuncture: Overview of Systematic Reviews”, Scientific reports, 7(1), 3369 35 Chiu – YJ, Chi – A, Reid – IA, (1997), “Cardiovascular and endocrine effect of acupuncture in hypertnensive patiens”, Clin – Exp – Hepertens, 19 (7), pp 1047 – 1063 36 Cui X, Trinh K, Wang YJ, (2010), “Chinese herbal medicine for chronic neck pain due to cervical degenerative disc disease”, Cochrane Database Syst Rev, (1):CD006556 37 Day RO, Rowett D, Roughead EE, (1999), “Towards the safer use of non-steroidal anti-inflammatory drugs”, J Qual Clin Pract,19(1):51-53 38 F.Boureau, M.Luu, JF.Doubrere, C.Gay, (1984), “Elaboration d’un questionnaire d’auto-évaluation de la douleur par liste de qualificatifs : comparaison avec le Mac Gill pain questionnaire de Melzack”, Thérapie, 39 :119-129 39 Frank H Netter, MD, (2017), “Atlat giải phẫu người”, NXB Y học, tái lần thứ 6, hình 19 - 20, tr.19 - 20 40 Frederic J Kottke & Justus F Lehmam (2006), Handbook of Physical Medicine and Rehabilitation, W.B Saunders Company 41 Fu WB, Liang ZH, Zhu XP, Yu P, Zhang JF, (2009), “Analysis on the effect of acupuncture in treating cervical spondylosis with different syndrome types”, Chin J Integr Med, 15(6):426-430 42 Hoy DG, Protani M, De R, Buchbinder R, (2010), “The epidemiology of neck pain”, Best Pract Res Clin Rheumatol”;24(6):783-792 43 Innes K, Hooper J, Bramley M, DahDah P, (1997), “Creation of a clinical classification International statistical classification of diseases and related health problems 10th revision, Australian modification (ICD-10-AM)”, Health Inf Manag, 1997; 27(1):31-38 44 J Acupunct, (2013), “The World Federation of Acupuncture-Moxibustion Societies Auricular acupuncture point World”, Moxibustion (WJAM), 23 (3) (2013), pp 1221 45 John Imboden, David B Hellmann, John H Stone (2004), “Current Rheumatology Diagnosis & Treatment”, The McGraw-Hill Companies Inc New York city 46 Kajsa Landgren (2008), "Ear acupuncture ", Churchill Livingstone, London, pp 47 Lau EM, Sham A, Wong KC, (1996), “The prevalence of and risk factors for neck pain in Hong Kong Chinese”, J Public Health Med;18(4):396-399 48 Lau EM, Sham A, Wong KC, (1996), “The prevalence of and risk factors for neck pain in Hong Kong Chinese”, J Public Health Med, 18(4):396-399 49 Lauche R, Langhorst J, Dobos GJ, Cramer H, (2013), “Clinically meaningful differences in pain, disability and quality of life for chronic nonspecific neck pain - a reanalysis of randomized controlled trials of cupping therapy”, Complement Ther Med, 21(4):342-347 50 Lee S, Park H, (2019), "Effects of auricular acupressure on pain and disability in adults with chronic neck pain", Applied Nursing Research, 45 pp 12-16 51 Lee T.L, (1999), “Acupuncture and chronic pain management Consultation meeting on traditional and modern medecine harmonizing the two approaches”, tr.218- 228 52 Lei Wanga, JiaYanga, Baixiao Zhao, Liqun Zhou, (2016), “The similarities between the World Federation of Acupuncture-Moxibustion Societies’ standards for auricular acupuncture points and the European System of Auriculotherapy Points according to Nogier and Bahr”, European Journal of Integrative Medicine, (8), Issue 5, October 2016, pp.817-834 53 Li J., Fan T., Chu X, (1990), “Electron microscopic observation on the effect of electroacupuncture on the ultrastructure of periaqueductal gray” 54 Liang, Zhao-Hui, (2012), “The optimized acupuncture treatment for neck pain caused by cervical spondylosis: a study protocol of a multicentre randomized controlled trial.” Trials vol 13 107 Jul 2012, doi:10.1186/1745-6215-13-107 55 McLean SM, Klaber Moffett JA, Sharp DM, Gardiner E, (2013), “A randomised controlled trial comparing graded exercise treatment and usual physiotherapy for patients with non-specific neck pain (the GET UP neck pain trial)”, Man Ther, 18(3):199-205 56 Pei-Jing Rong, Jing-Jun Zhao, Lei Wang, Li-Qun Zhou (2016), “Analysis of Advantages and Disadvantages of the Location Methods of International Auricular Acupuncture Points”, Complementary and Hindawi Alternative Publishing Medicine, Corporation Article ID Evidence-Based 2806424, pp.13 http://dx.doi.org/10.1155/2016/2806424 57 Physiopedia contributors, (2019), “Visual Analogue Scale”, Physiopedia, 13 September 2019, 20:23 UTC, 58 Sundberg T, Petzold M, Wändell P, Rydén A, Falkenberg T, (2009), “Exploring integrative medicine for back and neck pain - a pragmatic randomised clinical pilot trial”, BMC Complement Altern Med, 9:33, Published 2009 Sep doi:10.1186/14726882-9-33 59 Tan Jing-Yu, Molassiotis Alexander, Wang Tao, et al (2014) "Adverse events of auricular therapy: a systematic review" Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, 2014 60 Victoria Quality Council (2007), “Acute pain management measurement toolkit, Rural and Regional Health and Aged care services division”, Victorian government department of human services, Melbourne, Victoria, Australia, 7-11 61 Wang L, Yang J, Zhao B, Zhou L, et al, (2016), "The similarities between the World Federation of Acupuncture-Moxibustion Societies’ standards for auricular acupuncture points and the European System of Auriculotherapy Points according to Nogier and Bahr", European Journal of Integrative Medicine, (5), pp 817-834 62 Witt CM, Jena S, Brinkhaus B, Liecker B, Wegscheider K, Willich SN, (2006), “Acupuncture for patients with chronic neck pain”, Pain, 2006125(1-2):98-106 63 Wolff MW, Levine LA, (2002), “Cervical radiculopathies: conservative approaches to management”, Phys Med Rehabil Clin N Am,13(3):589-vii 64 Xia B, Xie Y, Hu S, Xu T, et al, (2018), "Effect of Auricular Point Acupressure on Axial Neck Pain After Anterior Cervical Discectomy and Fusion: A Randomized Controlled Trial", Pain Med, 19 (1), pp 193-201 65 You E, Kim D, Harris R, D'Alonzo K, (2019), "Effects of Auricular Acupressure on Pain Management: A Systematic Review", Pain Management Nursing, 20 (1), pp 1724 66 Zhai, Chen H., Wang R., Hua X, Ding B, Jiang J, (1994), “Regulation on betaEndorphin in tumor-bearing mice by moxibustion on Guanyan Point”, Chen – Tzu – Yen – chin, 19 (1),pp.58 67 Zhang C S, Yang A W, Zhang A L, May B H, et al, (2014), "Sham control methods used in ear-acupuncture/ear-acupressure randomized controlled trials: a systematic review", Journal of alternative and complementary medicine (New York, NY), 20 (3), pp 147-161 68 Gore DR, etc (1987), “Neck pain: a long-term follow-up of 205 patients”, Spine (Phila Pa 1976), Jan-Feb 12(1):1-5 69 John C Kelly, etc (2012), “The Natural History and Clinical Syndromes of Degenerative Cervical Spondylosis”, Advances in Orthopedics, 78: 89 – 97 70 Arya Nielsen, PhD, Sezelle Gereau, MD, Heather Tick, MD, “Risks and Safety of Extended Auricular Therapy: A Review of Reviews and Case Reports of Adverse Events”, Pain Medicine, Volume 21, Issue 6, June 2020, Pages 1276– 1293, https://doi.org/10.1093/pm/pnz379 71 Wolff MW, Levine LA, (2002), “Cervical radiculopathies: conservative approaches to management”, Phys Med Rehabil Clin N Am,13(3):589-vii doi:10.1016/s10479651(02)00008-6 PHỤ LỤC Phụ lục Bản thông tin dành cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tên nghiên cứu: Đánh giá hiệu giảm đau điều trị thối hóa cột sống cổ phương pháp điện châm kết hợp cài nhĩ hoàn vào huyệt cổ Nghiên cứu viên chính: BS Lương Thị Kỳ Duyên Đơn vị chủ trì: Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Kính gửi ông/ bà : Tôi Bác sĩ Lương Thị Kỳ Duyên, làm việc Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Ơng/ Bà người chẩn đốn có đau vùng cổ thối hóa cột sống cổ chúng tơi muốn mời Ông/ Bà tham gia vào nghiên cứu chúng tơi Trước Ơng/ Bà định có tham gia vào nghiên cứu hay khơng, chúng tơi mời Ơng/ Bà tìm hiểu thơng tin liên quan đến nghiên cứu Xin mời Ơng/ Bà vui lịng đọc kỹ thơng tin Trong thơng tin này, có thuật ngữ chun mơn khó hiểu, Ông/ Bà muốn đặt câu hỏi để biết rõ thêm, để thảo luận để trao đổi thêm chi tiết, xin đừng dự để hỏi Chúng sẵn sàng để trả lời thắc mắc Ơng/ Bà khơng rõ muốn biết thêm thơng tin Ông/ Bà dành thời gian suy nghĩ kỹ trước đồng ý không đồng ý tham gia vào nghiên cứu Cảm ơn Ông/ Bà đọc thơng tin sau: Mục đích nghiên cứu: Đau cổ thối hóa cột sống cổ (bệnh mà Ơng/ Bà mắc phải) thường điều trị BV Y học cổ truyền Tp.HCM phương pháp dùng thuốc tân dược, thuốc thành phẩm Y học cổ truyền, thuốc thang, châm cứu, điện châm, cấy chỉ, thủy châm, nhĩ châm, xoa bóp bấm huyệt, vật lý trị liệu Trong nhóm điều trị châm cứu, có nhiều hình thức châm sử dụng có hiệu như: điện châm, thể châm, cấy chỉ, thủy châm, nhĩ châm Trong điện châm chứng minh tác dụng điều trị đau, hiệu giảm đau kéo dài phải sau nhiều lần châm Nhĩ hoàn phương pháp tác động vào loa tai, có tác dụng điều trị bệnh nhĩ châm cần gài kim vào vị trí huyệt loa tai kích thích nó, kim gài từ – ngày (tùy mục đích) Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu chứng minh tính an tồn hiệu giảm đau nhĩ hoàn Hiện nay, BV Y học cổ truyền Tp.HCM, chúng tơi có mong muốn phối hợp điều trị điện châm cài nhĩ hoàn nhằm nâng cao hiệu điều trị giảm đau cổ thối hóa cột sống cổ phục vụ bệnh nhân tốt Có kiểu phối hợp sử dụng nghiên cứu này: thứ 1) cài nhĩ hoàn vào huyệt cổ phối hợp điện châm kiểu phối hợp thứ 2) cài nhĩ hồn vào nơi khơng phải huyệt cổ phối hợp với điện châm I ❖ Đối với nhóm thứ 1: cài nhĩ hồn vào huyệt cổ phối hợp với điện châm Huyệt cổ có số cơng trình nêu tác dụng giảm căng cổ, điều trị vẹo cổ cấp, giảm đau đầu Trong nghiên cứu này, lần khảo sát kết hợp điện châm cài nhĩ hoàn vào huyệt cổ Việc cài nhĩ hoàn loa tai khiến ơng/ bà cảm thấy đau khó chịu vê (kích thích) có huyệt nghiên cứu thành cơng có thêm phương pháp giúp cải thiện điều trị không dùng thuốc điều trị đau thối hóa cột sống cổ ❖ Đối với nhóm thứ 2: cài nhĩ hồn vào nơi huyệt cổ phối hợp với điện châm Huyệt nghiên cứu không gây ảnh hưởng đến q trình điều trị Ơng/ bà khó chịu vê vào vị trí dán huyệt, khơng Tuy việc gài nhĩ hồn khơng mang lại lợi ích mặt bệnh lý cho ông/bà, tham gia ông/ bà mang lại giá trị đóng góp cho khoa học to lớn giúp chúng tơi tìm nhiều phương pháp giúp cải thiện bệnh lý cho bệnh nhân có bệnh giống ơng/ bà Ơng/ Bà có bắt buộc phải tham gia nghiên cứu khơng? Ơng/ Bà tồn quyền định có tham gia hay khơng Trước Ơng/ Bà định tham gia vào nghiên cứu, gửi thông tin Ơng/ Bà đọc kỹ định có kí vào giấy tự nguyện đồng ý tham gia hay khơng Kể ký giấy đồng ý, Ơng/ Bà từ chối khơng tham gia mà khơng cần phải giải thích thêm Các hoạt động diễn Ông/ Bà tham gia nghiên cứu? Sau đồng ý ký vào bảng đồng thuận tham gia nghiên cứu, Ông/ Bà; xắp xếp để thực việc sau: - Ông/ bà bốc thăm ngẫu nhiên vào hai nhóm: (nhóm1: điều trị với điện châm cài nhĩ hồn vào huyệt cổ nhóm 2: điều trị với điện châm cài nhĩ hoàn vào nơi khơng phải huyệt cổ) Điều có nghĩa ơng/ bà khơng có quyền lựa chọn cài nhĩ hồn vào huyệt cổ hay khơng phải huyệt cổ Và ơng/bà khơng biết nhóm Tuy nhiên q trình điều trị mà ơng/ bà khơng đồng ý, ơng/ bà có quyền từ chối tham gia nghiên cứu điều trị bệnh nhân khác - Ông/ bà tham gia tuần Mỗi tuần, ông/ bà đến Bệnh viện Y học cổ truyền Thành phố Hồ Chí Minh lần để điện châm (chúng tơi hẹn ngày cụ thể) Tổng cộng Ông/ Bà điện châm 10 lần tuần Thời gian tiêu tốn cho lần điện châm gài nhĩ hoàn 25 phút Mỗi tuần cài nhĩ hoàn bên tai đổi tai vào lần châm - Chúng xin vấn khám ông/ bà vào thời điểm: ngày khám, sau điều trị ngày, sau điều trị 14 ngày; lần 15 phút Đồng thời, tư vấn cho ông/ bà cách hoạt động làm việc sinh hoạt tư để cải thiện mức độ bệnh Sau tuần, đánh giá lại mức độ đau biên độ vận động cổ ơng/ bà II Ơng/ Bà có bất lợi rủi ro tham gia vào nghiên cứu khơng? Khi tham gia vào chương trình nghiên cứu này, Ông/ Bà gặp số bất tiện sau: - Ông/ Bà tốn thêm thời gian tối đa 15 phút cho việc vấn khám lâm sàng lần khám tái khám (tổng cộng 45 phút/ lần) Ông/ Bà phải xếp thời gian để tham gia đầy đủ 10 lần điều trị điện châm tuần Mỗi lần điện châm kéo dài 25 phút Và cố gắng xếp lịch phù hợp với Ông (Bà) để giúp giảm tình trạng khó chịu - Khi điều trị với điện châm cài nhĩ hồn, Ơng/ Bà gặp rủi ro sau: o Đau, nhiễm trùng, chảy máu nơi điện châm Chúng tơi phịng tránh rủi ro việc tuân thủ nghiêm nguyên tắc vô trùng, thực thao tác nhẹ nhàng Và có biến chứng xảy Ơng/ Bà xử trí theo phác đồ Bệnh viện chi phí việc xử trí tai biến chi trả o Vựng châm với biểu hoa mắt, chóng mặt, huyết áp tụt… Chúng tơi phịng tránh rủi ro việc tuân thủ nghiêm việc thực định chống định điện châm Và có biến chứng xảy Ơng/ Bà xử trí theo phác đồ Bệnh viện chi phí việc xử trí tai biến chúng tơi chi trả Lợi ích tham gia vào nghiên cứu? Khi tham gia nghiên cứu này, Ơng/ Bà khơng có lợi ích so với người khơng tham gia Tuy nhiên, mặt tinh thần, tham gia nghiên cứu này, Ông/ Bà chắn đóng góp to lớn vào việc giúp cho ngành y tế nói chung, ngành y học cổ truyền nói riêng người có bệnh Ơng/ Bà với hy vọng có thêm hướng điều trị cho tương lai bổ sung thêm vào danh mục phương pháp điều trị y học cổ truyền địa phương Chi phí chi trả cho đối tượng tham gia nghiên cứu: - Đây nghiên cứu khơng có tài trợ Ơng/ Bà tham gia không nhận chi trả - Ông/ Bà trả cho chi phí khám lâm sàng, chẩn đốn cận lâm sàng điều trị điện châm theo qui định bệnh viện - Tuy nhiên, Ơng/ Bà khơng trả thêm cho kinh phí gài nhĩ hồn Chi phí nghiên cứu viên chi trả Việc giữ bí mật thơng tin Ơng/ Bà thực nào? Mọi thông tin thu thập có liên quan đến Ơng/ Bà suốt q trình nghiên cứu giữ bí mật Cụ thể: - Nghiên cứu không thu thập thông tin nhạy cảm Ơng/ Bà - Thơng tin liên quan đến Ông/ Bà viết tắt mã hóa - Dữ liệu lưu trữ tủ có khóa môn Châm cứu Khoa Y học cổ truyền… Những liệu có Chủ nhiệm đề tài, Nghiên cứu viên phép tiếp cận đầy đủ thơng tin Ngồi nhóm nghiên cứu, Hội đồng Khoa học, Hội đồng III Y đức Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh có quyền tiếp cận thông tin mà ông/ bà cung cấp trường hợp cần thiết Phương thức liên hệ với người tổ chức nghiên cứu: Nếu ơng/ bà có câu hỏi ý kiến nghiên cứu này, ơng/ bà liên hệ trực tiếp với tơi qua số điện thoại di động: 0348674393 gửi địa email kyduyenyduoc@gmail.com II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên Chữ ký Ngày tháng năm Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thông tin giải thích cặn kẽ cho Ơng/Bà Ơng/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ông/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên Chữ ký Ngày tháng năm _ IV Phụ lục Bảng câu hỏi QDSA Thang điểm: điểm: khơng có điểm: nhẹ (một ít, chút) điểm: Mạnh (nhiều) điểm: Dữ dội (quá nhiều) Như đập Như mạch đập Buốt Như tia chớp Như điện giật Như búa bổ       Căng Xé Vặn Xoắn Giật, bứt      Làm buồn nôn Làm nghẹt thở Làm ngất    Lan theo đường Lan vòng Như kim châm Như bị cắt Đau xóc Đau xuyên   Nóng Rát   Lo lắng Không yên       Lạnh Như nước đá   Gây phiền Gây ám ảnh Gây dằn vặt    Nhéo Xiết Ép Đè bẹp Như gọng kìm Như bị nghiền nát       Châm chích Kiến bị Nhột nhạt    Gây cản trở cơng việc Gây khó chịu Không chịu đựng    Đau, tê Nặng   Mệt mỏi Suy nhược   Bứt rứt Dễ cáu giận   Trầm cảm Muốn tự tử   V Phụ lục Bảng đánh giá theo dõi bệnh nhân SHSKB: NhómNC PHIẾU ĐÁNH GIÁ LÂM SÁNG VÀ THEO DÕI BỆNH NHÂN I HÀNH CHÍNH: 1.Họ tên: .Giới tính: 2.Tuổi: > 18 tuổi  40 – 60  > 60  Nghề nghiệp: Lao động nặng  Lao động trí óc  Khác  4.Địa chỉ: Ngày vào viện: Người liên lạc: 7.Ngày viện: II BỆNH SỬ: • Thời gian từ đau cổ gáy đến điều trị: – tháng  > tháng  • Số lần tái phát đau: Thỉnh thoảng  liên tục  • Đau đơn  • Đau kèm tê  • Tính chất Khơng lan  Lan đến vai  Lan đến cánh tay  Lan đến cẳng tay ngón tay  Hạn chế vận động: Có  Khơng  • Bệnh kèm theo: - Tăng huyết áp có  khơng  - Bệnh lý tim mạch có  khơng  - Đái tháo đường có  khơng  - Rối loạn lipid máu có  khơng  - Lỗng xương có  khơng  - Bệnh khớp khác có  khơng  • Thuốc phương pháp giảm đau sử dụng:  NSAID  Thuốc đông dược  Châm cứu  Không VI III KHÁM: Sinh hiệu: Đơn vị T0 T1 T2 Ngày Mạch Lần/phút Nhiệt độ o Huyết áp mmHg Chiều cao (m) C BMI (Kg/𝑚2 ) Cân nặng (kg) Các số lâm sàng đánh giá: ➢ Mức độ đau khớp gối theo thang điểm VAS thời điểm Mức độ đau Điểm VAS Không đau Đau nhẹ -3 Đau vừa 4–6 Đau nặng – 10 Tổng – 10 Thời điểm T0 T1 T2 ➢ Vận động cổ Thời điểm Vận động cổ T0 T1 Gấp cổ Duỗi cổ Nghiêng cổ trái Nghiêng cổ phải Xoay cổ trái Xoay cổ phải ➢ Tổng điểm QDSA: Thời điểm T0 T1 T2 Số điểm VII T2 IV.CẬN LÂM SÀNG: DỰA VÀO HÌNH ẢNH XQ CỘT SỐNG CỔ THẲNG, NGHIÊNG, CHẾCH ¾ -        Mất đường cong sinh lý Gai xương thân đốt sống Hẹp khoang gian đốt sống Hẹp lỗ liên hợp Giảm chiều cao đốt sống, đĩa đệm Phì đại mấu bán nguyệt Đặc xương sụn V CHẨN ĐOÁN VI.KẾT QUẢ Ngày tháng năm Người lập phiếu VIII Phụ lục Giấy chấp thuận tham gia nghiên cứu CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tơi tên: …………………………… Tuổi: ………….Nam Nữ Sau tìm hiểu thông tin nghiên cứu: Tôi hiểu rõ mục đích nghiên cứu quyền lợi nghĩa vụ tham gia Tôi biết tơi ngưng điều trị lúc mà khơng cần trình bày lý định tơi cam kết thơng báo cho bác sĩ Tôi bảo đảm định thực lúc sức khỏe tơi Tơi chấp nhận có bác sĩ hay nhà nghiên cứu liên quan đến tiến trình thực nghiên cứu đại diện quan y tế có quyền đọc kiện hồ sơ liên quan đến với bảo mật cao Tôi chấp nhận tham gia nghiên cứu Ngày ……tháng……năm… Người bệnh tham gia nghiên cứu Họ tên: IX X ... dụng giảm đau phương pháp điện châm kết hợp cài nhĩ hoàn vào huyệt cổ phương pháp điện châm bệnh nhân thối hóa cột sống cổ bảng câu hỏi QDSA So sánh tác dụng giảm đau phương pháp điện châm kết hợp. .. hợp cài nhĩ hoàn vào huyệt cổ phương pháp điện châm bệnh nhân thoái hóa cột sống cổ thang điểm VAS So sánh mức độ cải thiện chức vận động cột sống cổ phương pháp điện châm kết hợp cài nhĩ hoàn vào. .. dụng giảm đau phương pháp điện châm kết hợp cài nhĩ hoàn vào huyệt cổ bệnh nhân thối hóa cột sống cổ 49 4.3 Tác dụng cải thiện biên độ vận động cổ phương pháp điện châm kết hợp cài nhĩ

Ngày đăng: 31/03/2021, 23:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ môn sinh lý học, Trường ĐH Y Hà Nội, (1987), “Sinh lý đau”, Bài giảng chuyên đề sinh lý học (tập 1), NXB Y học, tr. 138-153 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý đau
Tác giả: Bộ môn sinh lý học, Trường ĐH Y Hà Nội
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1987
2. Bộ môn Y học cổ truyền, trường Đại học Y Hà Nội, (2005), “Bài giảng y học cổ truyền, tập 2”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 166- 169 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng y học cổtruyền, tập 2
Tác giả: Bộ môn Y học cổ truyền, trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2005
4. Bộ y tế, (2013), “Hướng dẫn quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành châm cứu”, tr.10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngànhchâm cứu”
Tác giả: Bộ y tế
Năm: 2013
5. Bộ Y Tế, (2016), “Hướng dẫn và chẩn đoán bệnh lý cơ xương khớp”, NXB y học Hà Nội, tr. 145 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn và chẩn đoán bệnh lý cơ xương khớp”
Tác giả: Bộ Y Tế
Nhà XB: NXB y học HàNội
Năm: 2016
7. Đặng Trúc Quỳnh (2014), “Đánh giá tác dụng của bài thuốc “Cát căn thang” điều trị bệnh nhân đau vai gáy do thoái hóa cột sống cổ”, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “Đánh giá tác dụng của bài thuốc “Cát căn thang” điềutrị bệnh nhân đau vai gáy do thoái hóa cột sống cổ”
Tác giả: Đặng Trúc Quỳnh
Năm: 2014
8. Đỗ Công Huỳnh, Nguyễn Bá Quang, (1998), “Ảnh hưởng điện châm các huyệt Hợp cốc, Nội quan, Ế phong, Khuyết bồn lên điện não và hàm lượng Catecholamin, Acetylcholin trong máu thỏ”, Tạp chí sinh lý học 2 (1), Tr.21 – 28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng điện châm các huyệt Hợpcốc, Nội quan, Ế phong, Khuyết bồn lên điện não và hàm lượng Catecholamin,Acetylcholin trong máu thỏ
Tác giả: Đỗ Công Huỳnh, Nguyễn Bá Quang
Năm: 1998
9. Đỗ Thanh Liêm, Nguyễn Tuấn Bình, (2015), "Điều trị đau do thoái hóa cột sống cổ bằng phương pháp điện châm", Tạp chí Y học Việt Nam tháng 9, 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trị đau do thoái hóa cột sống cổbằng phương pháp điện châm
Tác giả: Đỗ Thanh Liêm, Nguyễn Tuấn Bình
Năm: 2015
10. Hồ Hữu Lương, (2012), Thoái hóa cột sống cổ và thoát vị đĩa đệm”, NXB Y học, tr.30 - 49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thoái hóa cột sống cổ và thoát vị đĩa đệm”
Tác giả: Hồ Hữu Lương
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2012
11. Hoàng Bảo Châu, (2010), “Châm cứu học trong Nội kinh, Nạn kinh và sự tương đồng với Y học hiện đại”, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Châm cứu học trong Nội kinh, Nạn kinh và sự tương đồngvới Y học hiện đại
Tác giả: Hoàng Bảo Châu
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2010
12. Hoàng Bảo Châu, Phạm Duy Nhạc, Trần Thúy, (1990), “Y học cổ truyền”, NXB Y học Hà Nội, tr. 940 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y học cổ truyền
Tác giả: Hoàng Bảo Châu, Phạm Duy Nhạc, Trần Thúy
Nhà XB: NXB Yhọc Hà Nội
Năm: 1990
13. Lê Cao Chí Mỹ, (2005), “Hiệu quả điều trị thoái hóa cột sống cổ của phương pháp châm cứu kết hợp kéo dãn cột sống cổ”, Luận văn thạc sĩ YHCT, tr. 29 – 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả điều trị thoái hóa cột sống cổ của phương phápchâm cứu kết hợp kéo dãn cột sống cổ”
Tác giả: Lê Cao Chí Mỹ
Năm: 2005
14. Lê Qúy Ngưu, Lương Tú Vân, (2003), “Nhĩ châm”, NXB Thuận Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhĩ châm”
Tác giả: Lê Qúy Ngưu, Lương Tú Vân
Nhà XB: NXB Thuận Hóa
Năm: 2003
15. Lê Thúy Oanh, (2016), “Cấy chỉ loa tai”, Vietnami Rehabilitációs Intézaet Budapest, Hungary 2013, tr.17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấy chỉ loa tai
Tác giả: Lê Thúy Oanh
Năm: 2016
6. Bộ y tế, Quyết định số 3870/QĐ-BYT ngày 24/09/2015 ban hành Bảng phân loại quốc tế về bệnh tật tử vong theo ICD-10 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w