Đánh giá hiệu quả của facemask trong điều trị hạng iii do xương (nghiên cứu trên phim sọ nghiêng)

105 13 0
Đánh giá hiệu quả của facemask trong điều trị hạng iii do xương (nghiên cứu trên phim sọ nghiêng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MAI THỊ THU THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA FACEMASK TRONG ĐIỀU TRỊ HẠNG III DO XƯƠNG (NGHIÊN CỨU TRÊN PHIM SỌ NGHIÊNG) LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MAI THỊ THU THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA FACEMASK TRONG ĐIỀU TRỊ HẠNG III DO XƯƠNG (NGHIÊN CỨU TRÊN PHIM SỌ NGHIÊNG) Chuyên ngành: RĂNG HÀM MẶT Mã số: CK 62 72 28 15 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐỐNG KHẮC THẨM TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt i Đối chiếu thuật ngữ Việt – Anh ii Danh mục bảng iii Danh mục hình iv Danh mục biểu đồ vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sự tăng trưởng xương hàm thể 1.2 Sai khớp cắn hạng III xương 13 1.3 Khí cụ facemask 26 1.4 Nghiên cứu hiệu facemask điều trị hạng III xương 33 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Đối tượng nghiên cứu 35 2.2 Phương pháp nghiên cứu 35 2.3 Kiểm sốt sai lệch thơng tin 44 2.4 Phương pháp xử lý số liệu phân tích 45 2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 45 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 47 3.2 So sánh thay đổi số đo xương trước sau điều trị 48 3.3 So sánh thay đổi số đo trước sau điều trị 51 3.4 So sánh thay đổi số đo mô mềm mặt trước sau điều trị 52 3.5 So sánh thay đổi số đo xương, , mô mềm trước sau điều trị theo nhóm tuổi 53 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 58 4.1 Mẫu nghiên cứu 58 4.2 Thay đổi xương sau điều trị 60 4.3 Thay đổi sau điều trị 67 4.4 Thay đổi mô mềm mặt sau điều trị 69 4.5 So sánh thay đổi số đo trước sau điều trị hai nhóm tuổi 71 4.6 So sánh thay đổi xương sau điều trị facemask nhóm bệnh nhân hạng III với thay đổi xương tăng trưởng trẻ em bình thường khơng điều trị CHRM 73 4.7 Ý nghĩa ứng dụng đề tài 74 4.8 Hạn chế đề tài 74 KẾT LUẬN 76 KIẾN NGHỊ 77 Phụ lục Danh sách bệnh nhân tham gia nghiên cứu Phụ lục Phiếu thu thập liệu Phụ lục Phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu Phụ lục Bản thông tin dành cho người tham gia nghiên cứu Phụ lục Hình ảnh kết nghiên cứu i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân CHRM Chỉnh hình mặt ĐLC Độ lệch chuẩn ĐT Điều trị HD Hàm HT Hàm PSN Phim sọ nghiêng TB Trung bình ii ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT – ANH Điều trị facemask Facemask therapy Hạng III xương Skeletal Class III Hiệu điều trị Therapy effects Hiệu (điều trị) xương Dentofacial effects Kéo xương hàm trước Maxillary protraction Lùi xương hàm Maxillary retrognathism Nhô xương hàm Mandibular prognathism Nới rộng xương nhanh Rapid palatal expansion Sai khớp cắn Malocclusion Số đo góc Angular measurement Số đo kích thước Linear measurement Thay đổi mơ mềm Soft tissue profile changes Trị số Wits Wits appraisal iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Chọn lựa khí cụ điều trị bệnh nhân hạng III tăng trưởng 25 Bảng 2.1: Các điểm chuẩn phim sọ nghiêng 38 Bảng 2.2: Các biến số nghiên cứu 39 Bảng 2.3: Các biến số xương hàm 39 Bảng 2.4 : Các biến số 41 Bảng 2.5: Các biến số mô mềm mặt 42 Bảng 3.1: So sánh thay đổi số đo xương trước sau điều trị 49 Bảng 3.2: So sánh thay đổi số đo trước sau điều trị 51 Bảng 3.3: So sánh thay đổi số đo mô mềm mặt trước sau điều trị 52 Bảng 3.4: Thay đổi số đo xương hàm trước sau điều trị hai nhóm tuổi 54 Bảng 3.5: Thay đổi số đo trước sau điều trị hai nhóm tuổi 56 Bảng 3.6: Thay đổi số đo mô mềm mặt trước sau điều trị hai nhóm tuổi 57 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hướng tăng trưởng sọ cấu trúc mặt Hình 1.2: Sự tăng trưởng bồi đắp xương, tiêu xương hàm Hình 1.3: Sự dịch chuyển xương hàm Hình 1.4: Vùng tiêu xương mặt xương hàm Hình 1.5: Hướng bồi đắp xương tiêu xương bề mặt xương HT Hình 1.6: Sự bồi đắp xương tiêu xương vòm Hình 1.7: Các thời kỳ tăng trưởng trẻ em 10 Hình 1.8: Đường biểu diễn tăng trưởng xương HT xương HD 11 Hình 1.9: Đường biểu diễn tốc độ tăng trưởng thời kỳ vị thành niên 11 Hình 1.10: Trung bình, đỉnh tăng trưởng xương hàm dưới, tầng mặt, tăng trưởng chiều cao thể 13 Hình 1.11: Phân loại sai khớp cắn theo Angle 14 Hình 1.12: Hạng III xương hướng tăng trưởng hàm 20 Hình 1.13: Khí cụ Frankel III Hình 1.14: Khí cụ chụp cằm 24 Hình 1.15: Khí cụ facemask kiểu Delair kiểu Petit 24 Hình 1.16: Neo chặn hàm 27 Hình 1.17: Neo chặn xương hàm 28 Hình 1.18: Miniplate đặt cung gò má xương hàm kết hợp facemask 28 Hình 1.19: Miniplate đặt vách mũi bên xương hàm kết hợp facemask 29 Hình 1.20: Thun kéo facemask 30 Hình 1.21: Hướng lực kéo khí cụ facemask 31 Hình 1.22: Tác động facemask lên xương hàm 31 Hình 2.1: Các điểm chuẩn phim sọ nghiêng 37 Hình 2.2: Các góc đo phim sọ nghiêng 43 Hình 2.3: Các kích thước đo phim sọ nghiêng 43 v Hình 2.4: Các kích thước đo phim sọ nghiêng 44 Hình 4.1: Góc kích thước xương hàm 61 Hình 4.2: Góc kích thước xương hàm 63 Hình 4.3: Tương quan xương hàm xương hàm 66 Hình 4.4: Thay đổi cắn chìa: trước sau điều trị facemask 66 Hình 4.5: Thay đổi độ cắn chìa sau tháng điều trị facemask 68 Hình 4.6: Phim sọ nghiêng trước sau điều trị 68 Hình 4.7: Góc kích thước mơ mềm mặt 70 Hình 4.8: Thay đổi mơ mềm mặt: trước sau điều trị facemask 70 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố theo nhóm tuổi 47 Biểu đồ 3.2: Phân bố theo giới tính 47 Biểu đồ 3.3: Thời gian điều trị 48 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 25 Lee D.Y.; Kim E.S.; Lim Y.K.; Ahn S.J (2010) “Skeletal changes of maxillary protraction without rapid maxillary expansion: A comparison of the primary and mixed dentition”, Angle Orthod 80, pp 692-698 26 Liu W., Zhou Y., Wang X., Liu D., Zhou S.,(2015), “Effect of maxillary protraction with alternating rapid palatal expansion and constriction vs expansion alone in maxillary retrusive patients:A single-center, randomized controlled trial”, Am J Orthod Dentofacial Orthop, 148, pp 641-651 27 Mandall N, DiBiase A, Littlewood S, Nute S, Stivaros N (2010) “Is early Class III protraction facemask treatment effective? A multicentre, randomized, controlled trial: 15-month follow-up”, J Orthod 37(3), pp 149-61 28 Mandall N., Cousley R., DiBiase A (2016) “Early class III protraction facemask treatment reduces the need for orthognathic surgery: a multi-centre, two-arm parallel randomized, controlled trial”, Journal of Orthodontics, 43, pp 164-175 29 Masucci C., Franchi L., Defraia E., Mucedero M., Cozza P., Baccetti T.(2011), “Stability of rapid maxillary expansion and facemask therapy: A long-term controlled study”, Am J Orthod Dentofacial Orthop, 140, pp 493-500 30 Merwin D., Ngan P., Hagg U., Yiu C., Wei SH (1997), “ Timing for effective application of anteriorly directed orthopedic force to maxilla”, Am J Orthod Dentofacial Orthop, 112, pp 292-299 31 Mucedero M., Baccetti T., Franchi L., Cozzac P (2009), “Effects of maxillary protraction with or without expansion on the sagittal pharyngeal dimensions in Class III subjects”, Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Am J Orthod Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM Dentofacial Orthop, 135, pp 777-781 32 Nanda R (1980), “Biomechanical and clinical considerations of a modified protraction headgear”, Am J Orthod Dentofacial Orthop, 78, pp 125-139 33 Nanda R, Kapila S (2010), Current therapy in Orthodontics, Mosby, Chapter 12, 13, pp 137-158 34 Nanda R., Upadhyay U (2013),“Skeletal and dental considerations in orthodontic treatment mechanics: a contemporary view.”, European Journal of Orthodontics, 35, pp 634-643 35 Nanda R (2015), Esthetics and Biomechanics in Orthodontics, Elsevier, 2nd edition, Chapter 14, 15, 16, 17, pp.246-359 36 Nartallo-Turley P.E., Turley P.K.,(1998)” Cephalometric effects of combined palatal expansion and facemask therapy on Class III malocclusion”, Angle Orthodontist, 68(3), pp 217-224 37 Ngan P., Wei S (1992) “Effects of protraction headgear on class III malocclusion” Quint Int (23), pp 197-207 38 Ngan P., Hagg U., Yiu C., Merwin D, Wei S (1996), “Treatment response to maxillary expansion and protraction”, European Journal of Orthodontics (18), pp.151-168 39 Ngan P., Yiu C., Hu A., Wei S., (1998), “Cephalometric and occlusal changes following maxillary expansion and protraction”, European Journal of Orthodontics, 20, pp 237-254 40 Ngan P (2006), “Early treatment of Class III malocclusion: Is it worth the burden?”, American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 129, pp S82-85 41 Ngan P., Wilmes B., Drescher D (2015) “Comparison of two maxillary protraction protocols: tooth-borne versus bone-anchored Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM protraction facemask treatment”, Progress in Orthodontics, DOI 10.1186/s40510-015-0096-7 42 Nienkempera M., Franchi L.(2015) “Effectiveness of maxillary protraction using a hybrid hyrax-facemask combination: A controlled clinical study” Angle Orthodontist, 85, pp 764-770 43 Nguyen T., Cevidanes L., Cornelis M.A., Heymann G., K de Paula L., De Clercke H (2011), “Three-dimensional assessment of maxillary changes associated with bone anchored maxillary protraction”, Am J Orthod DentofacialOrthop, 140, pp.790-798 44 Ochoa B., Nanda R (2004),” Comparison of maxillary and mandibular growth”, Am J Orthod Dentofacial Orthop, 125, pp 148-159 45 Proffit W., Fields H.W., Sarver D.M., (2013), Contemporary Orthodontics, Elsevier, 5th edition, Chapter 4, pp 92-113, Chapter 7, pp 220-238, Chapter 13, pp 476-490 46 Pavoni C., Masucci C., Cerroni S., Franchi L., Cozza P (2015), “Shortterm effects produced by rapid maxillary expansion and facemask therapy in Class III patients with different vertical skeletal relationships”, Angle Orthodontist, 85, pp 927-933 47 Sar C., Sahinoglu Z., Ozcipici AA., Uckand S (2014), “Dentofacial effects of skeletal anchored treatment modalities for the correction of maxillary retrognathia”, Am J Orthod Dentofacial Orthop, 145, pp 41-54 48 Showkatbakhsh R, Toumarian L, Jamilian A, Sheibaninia A, Mirkarimi M, Taban T (2013) “The effects of face mask and tongue plate on maxillary deficiency in growing patients: a randomized clinical trial”, J Orthod, 40(2), pp 130-136 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 49 Sugawara J., Aymach Z., Hin H., Nanda R (2012), “One-phase vs 2phase treatment for developing Class III malocclusion: A comparison of identical twins”, Am J Orthod Dentofacial Orthop, 141, pp e11- e22 50 Sung SJ, Baik HS (1998), “ Assessment of skeletal and dental changes by maxillary protraction”, Am J Orthod Dentofacial Orthop, 114, pp 492-502 51 Tortop T., Keykubat A., Yuksel S (2007), “Facemask therapy with and without expansion”, Am J Orthod Dentofacial Orthop, 132, pp 467-474 52 Turley P.K (2002),” Managing the developing Class III malocclusion with palatal expansion and facemask therapy”, Am J Orthod Dentofacial Orthop, 122, pp 349-352.e 53 Ucan S et al (2014), “Dentofacial effects of skeletal anchored treatment modalities for the correction of maxillary retrognathia”, Am J Orthod Dentofacial Orthop, 145, pp 41-54.d 54 Vaughn GA, Mason B, Moon HB, Turley PK (2005) “ The effects of maxillary protraction therapy with or without rapid palatal expansion: a prospective, randomized clinical trial” Am J Orthod Dentofacial Orthop, 128, pp 299-309 55 Wells AP., Sarver DM., Proffit WR (2006), “Long-term Efficacy of Reverse Pull Headgear Therapy”, Angle Orthodontist, 76, pp 915-922 56 Westwood P.V., McNamara J.A., Baccetti T., Franchi L., Sarver D.M (2003), “Long-term effects of Class III treatment with rapid maxillary expansion and facemask therapy followed by fixed appliances”, Am J Orthod Dentofacial Orthop,123, pp 306-320 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 57 Woon C., Thiruvenkatachari B (2017), “Early orthodontic treatment for Class III malocclusion: A systematic review and metaanalysis”, Am J Orthod Dentofacial Orthop,151, pp 28-52 58 Yazici A.C et al (2011), “Comparative evaluation of maxillary protraction with or without skeletal anchorage”, Am J Orthod Dentofacial Orthop, 139, pp 636-649 59 Yatabe M., Garib D, Faco R, De Clerck H.(2017) “Mandibular and glenoid fossa changes after bone-anchored maxillary protraction therapy in patients with UCLP: A 3-D preliminary assessment Angle Orthod, 87, pp 423–431 60 Yuksel S., Tortop UT., Alaaddin K (2001), “Early and late facemask therapy”, European Journal of Orthodontics , 23, pp 559-568 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU KHOA RĂNG HÀM MẶT ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HCM KHU ĐIỀU TRỊ IV XÁC NHẬN DANH SÁCH BỆNH NHÂN Người yêu cầu xác nhận: Học viên Mai Thị Thu Thảo STT SỐ HỒ SƠ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 CH172/16 CH160/16 CH137/17 CH120/14 CH67/16 CH84/17 CH25/15 CH64/14 CH117/17 CH207/17 CH163/17 CH17/16 CH21/16 CH152/17 CH186/14 CH78/12 CH179/17 CH157/15 CH154/16 CH135/17 CH232/17 CH126/17 CH75/14 CH160/17 HỌ VÀ TÊN ĐẶNG GIA H HUỲNH GIA H PHẠM NGUYỄN GIA H TRẦN ĐỨC H PHAN HUỲNH DẠ H HUỲNH VÕ MINH K LÊ THIÊN K TRẦN ĐỖ THIÊN K HÀ TRÚC L LƯƠNG XUÂN L BÙI HOÀNG M ĐINH THANH N HỒ HUỆ N NGUYỄN NGỌC AN N PHẠM QUỲNH N NGUYỄN VŨ THẢO P PHẠM MINH Q NGUYỄN PHÚC T NGUYỄN NGUYỄN ANH T TRẦN THANH T TRẦN MINH XUÂN V ĐỖ KHÁNH V LÊ NHẬT THẢO V LƯU NGỌC THÚY V GIỚI TÍNH TUỔI Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ 9.00 10.16 10.67 9.75 8.75 8.08 7.83 8.67 9.66 8.75 9.83 9.50 9.08 11.67 6.33 7.58 9.75 11.83 11.75 7.41 10.25 8.25 9.75 9.92 Ngày 30 tháng năm 2018 Trưởng Khu Điều trị IV Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP DỮ LIỆU Số hồ sơ: Giới tính: Điện thoại: Họ tên: Tuổi: Địa chỉ: SỐ ĐO TRƯỚC ĐIỀU TRỊ XƯƠNG HÀM TRÊN SNA (⁰ ) SN/PP (⁰ ) A-NP (mm) A-X (mm) A-Y (mm) ANS-X (mm) ANS-Y (mm) Co-A (mm) N-A-Pog (⁰ ) SN/OP (⁰ ) FH/ SGn (⁰ ) S-Go(mm) N-Me(mm) ANS-Me(mm) RĂNG HÀM TRÊN U1/SN (⁰ ) U1-X (mm) U1-Y (mm) U6-X (mm) U6-Y (mm) U1-NA(⁰ ) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn SAU ĐIỀU TRỊ GHI CHÚ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM SỐ ĐO TRƯỚC ĐIỀU TRỊ SAU ĐIỀU TRỊ GHI CHÚ XƯƠNG VÀ RĂNG HÀM DƯỚI SNB (⁰ ) MP/SN (⁰ ) Co-Gn (mm) Pog –X (mm) Pog –Y (mm) B-X (mm) B-Y (mm) L1/MP (⁰ ) TƯƠNG QUAN XƯƠNG VÀ RĂNG HÀM TRÊN VÀ HÀM DƯỚI Wits (mm) ANB (⁰ ) Overjet (mm) Overbite (mm) U1 – L1 (⁰ ) MÔ MỀM Prn –Y (mm) Ls-Y (mm) Li-Y (mm) Ls – E (mm) Li – E (mm) Góc mũi – mơi (⁰ ) Pog(s) – X (mm) Pog(s) – Y (mm) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM PHỤ LỤC PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: “Hiệu điều trị Facemask bệnh nhân hạng III xương” Nghiên cứu viên: Mai Thị Thu Thảo Đơn vị chủ trì: Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Họ tên người tham gia nghiên cứu:……………………………………………… Tôi đọc hiểu thông tin giải thích nghiên cứu, quyền lợi, nghĩa vụ, thủ tục đăng ký tình nguyện tham gia vào mẫu nghiên cứu Tôi nghiên cứu viên trực tiếp giải đáp thắc mắc nghiên cứu tơi hài lịng với câu trả lời giải thích Tơi nhận thơng tin dành cho người tham gia nghiên cứu có thời gian cân nhắc trước cho tham gia vào mẫu nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý cho tham gia vào nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm… Cha/Mẹ người tham gia Họ tên…………………………… Chữ ký nghiên cứu viên/ người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận cha/mẹ người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc toàn thông tin đây, thông tin giải thích cặn kẽ cho ơng/bà Ơng/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc ông/bà tham gia vào nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm… Người nghiên cứu/ người lấy chấp thuận Họ tên…………………………… Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM PHỤ LỤC BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: “Hiệu điều trị facemask bệnh nhân hạng III xương” Nghiên cứu viên: BS Mai Thị Thu Thảo Đơn vị chủ trì: Khoa Răng Hàm Mặt, Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu phê duyệt bởi: - Hội đồng khoa học Khoa Răng Hàm Mặt, Đại Học Y Dược Tp Hồ Chí Minh - Hội đồng Y đức Đại Học Y Dược Tp Hồ Chí Minh Những qui định bản: - Trước định tham gia nghiên cứu này, ông/bà cần đảm bảo đọc kỹ , thảo luận với bác sĩ phụ trách hiểu rõ nội dung quan trọng có liên quan - Việc tham gia vào nghiên cứu hoàn tồn tự nguyện, ơng/bà khơng tham gia rút khỏi nghiên cứu lúc nào, lý Điều khơng ảnh hưởng đến chăm sóc y khoa, khơng bị phạt khơng bị lợi ích mà con/em ơng bà có quyền hưởng theo qui định - Quyền bệnh nhân đảm bảo suốt trình tham gia nghiên cứu Về vấn đề nghiên cứu:  Mục tiêu nghiên cứu: - Đánh giá hiệu điều trị facemask lên xương, răng, mô mềm bệnh nhân hạng III xương  Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân hạng III xương từ 7-12 tuổi, đến điều trị Chỉnh hình Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược Tp.HCM Bệnh nhân phụ huynh đồng ý tham gia nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM  Phương pháp tiến hành: Bệnh nhân điều trị khí cụ facemask kết hợp với neo chặn hàm Neo chặn hàm khí cụ nới rộng hàm cố định Bệnh nhân hướng dẫn móc thun từ hai móc neo chặn hàm đến ngang facemask Thời gian mang facemask từ 12 – 14 / ngày Phụ huynh bệnh nhân hướng dẫn cách xoay ốc nới rộng 1/2 vòng/ tuần Bệnh nhân đến tái khám tháng để điều trị theo dõi Bệnh nhân chụp phim sọ nghiêng hai lần: - Phim chẩn đoán trước điều trị chỉnh hình - Phim kết sau điều trị chỉnh hình Đây phim X quang thường qui cho tất bệnh nhân điều trị chỉnh hình có tham gia khơng tham gia vào nghiên cứu Lợi ích tham gia nghiên cứu: Khi tham gia nghiên cứu này, Ơng/Bà có lợi ích là: - Được trực tiếp điều trị với điều kiện chăm sóc tốt - Được thơng báo tình hình sức khỏe miệng hàng tháng - Được tư vấn phương pháp chăm sóc miệng cách thức điều trị bệnh miệng khác có Ngồi chi phí để điều trị chỉnh thơng thường, Ơng/Bà khơng phải chịu thêm chi phí khác Con Ơng/Bà khơng nhận thù lao tham gia nghiên cứu Các bất tiện nguy cơ: Khi tham gia nghiên cứu này, Ơng/Bà thời gian để cung cấp thơng tin có liên quan cho bác sĩ Tuần sau gắn khí cụ Facemask, ơng/ bà cảm thấy vướng cộm miệng ngồi mặt khí cụ cồng kềnh Bệnh nhân thích nghi dần sau Facemask phương pháp điều trị hiệu quả, an tồn khơng gây nguy hại Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM Các quyền bệnh nhân: Nhóm nghiên cứu cam kết thực quyền sau ông bà tham gia nghiên cứu: - Quyền thông tin: ông/bà cung cấp đầy đủ thông tin có liên quan, giải đáp rõ ràng vấn đề thắc mắc - Quyền phục vụ: tham gia vào nghiên cứu này, bác sĩ xem ông bà đối tương phục vụ, chẩn đốn điều trị tốt - Quyền bảo vệ: ông bà bảo vệ suốt trình tham gia nghiên cứu, đặc biệt có bất lợi hay nguy điều trị gây - Quyền tôn trọng: thông tin cá nhân ông bà bảo mật trình tham gia nghiên cứu công bố kết Không nhận biết ông bà tham gia nghiên cứu, không lợi dụng thơng tin mục đích cá nhân, phi khoa học - Quyền không tham gia: tham gia nghiên cứu tự nguyên, trái lại không tham gia rút khỏi nghiên cứu quyền ông/bà Nghĩa vụ bệnh nhân: - Con ông bà phải tuân thủ dẫn điều trị suốt q trình tham gia nghiên cứu - Ơng/bà phải cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết theo qui định - Bác sĩ có quyền rút con/em ơng bà khỏi nghiên cứu lúc mà không cần đồng ý ông bà ông bà không tuân thủ nghiêm ngặt hướng dẫn việc tham gia nghiên cứu Người liên hệ: Ơng/Bà liên lạc với nghiên cứu viên: BS Mai Thị Thu Thảo Bộ mơn Chỉnh Hình Răng Mặt, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại Học Y Dược TP.HCM Điện thoại: 0903087218 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM PHỤ LỤC HÌNH ẢNH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bệnh nhân: HÀ TRÚC L Giới tính: Nữ Tuổi: tuổi tháng Hồ sơ số: CH117/17 Trước điều trị Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Sau tháng điều trị Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM Bệnh nhân: ĐINH THANH N Giới tính: Nữ Tuổi: tuổi tháng Hồ sơ số: CH17/16 Trước điều trị Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Sau điều trị Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM Bệnh nhân: HUỲNH GIA H Giới tính: Nữ Tuổi: 10 tuổi tháng Số hồ sơ: CH160/16 Trước điều trị Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Sau điều trị ... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MAI THỊ THU THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA FACEMASK TRONG ĐIỀU TRỊ HẠNG III DO XƯƠNG (NGHIÊN CỨU TRÊN PHIM SỌ NGHIÊNG)... 23 Kế hoạch điều trị cho bệnh nhân hạng III tăng trưởng CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT HẠNG III HẠNG IIII CHỨC NĂNG HẠNG III XƯƠNG ĐIỀU TRỊ SỚM CẮN CHÉO RĂNG TRƯỚC ĐIỀU TRỊ CHỈNH XƯƠNG HÀM TRONG 2-3 NĂM... xương hàm xương hàm dưới, trước sau điều trị hạng III xương facemask So sánh thay đổi hàm hàm dưới, trước sau điều trị hạng III xương facemask So sánh thay đổi mô mềm mặt trước sau điều trị hạng

Ngày đăng: 06/05/2021, 22:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 01.BÌA

  • 02.MỤC LỤC

  • 03.DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • 04.ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT – ANH

  • 05.DANH MỤC BẢNG

  • 06.DANH MỤC HÌNH

  • 07.DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • 08.MỞ ĐẦU

  • 09.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 10.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 11.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 12.BÀN LUẬN

  • 13.KẾT LUẬN

  • 14.KIẾN NGHỊ

  • 15.TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 16.PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan