1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả của laser trong điều trị hội chứng nhạy cảm ngà

90 1,2K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Đánh giá hiệu quả của laser trong điều trị hội chứng nhạy cảm ngà

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ***=*** PHẦN I: BÀI LUẬN VỀ DỰ ĐỊNH NGHIấN CỨU Họ và tên thí sinh : PHẠM THỊ TUYẾT NGA. Cơ quan công tác : Viện đào tạo Răng Hàm Mặt Trường đại học Y Hà Nội. Chuyên ngành dự tuyển: Nha Khoa. Mã số: 62.72.28.01 1. Lý do lựa chọn đề tài, lĩnh vực nghiên cứu. Trong quá trình làm việc, giảng dạy tại Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Trường đại học Y Hà Nội tôi nhận thấy mô hình bệnh tật của bệnh nhân đến khám chữa bệnh Răng Hàm Mặt đó cú những thay đổi. Nếu trước kia bệnh nhân thường đến khám khi tổn thương thực thể khá rõ ràng (sâu răng, vỡ răng hay lung lay răng .) thì ngày nay, tỷ lệ bệnh nhân đến khám chỉ với triệu chứng ê buốt răng khi ăn uống lạnh hay khi vệ sinh răng miệng (được gọi là hội chứng nhạy cảm ngà) đã tăng lên. Trước nhu cầu đú, đó có nhiều sản phẩm chống nhạy cảm ngà được đưa ra thị trường và giành được nhiều sự quan tâm của các bác sĩ chuyên ngành Răng Hàm Mặt. Trên thực tế một số sản phẩm đem lại hiệu quả thuyết phục trong việc điều trị hội chứng nhạy cảm ngà.Việc sử dụng laser là một bước tiến mới có kết quả khả quan. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đỏnh giá hiệu quả của laser trong điều trị hội chứng nhạy cảm ngà”. 2. Mục tiêu và mong muốn đạt được khi đăng ký đi học nghiên cứu sinh. Nghiên cứu đề tài trên chúng tôi mong muốn thực hiện các mục tiêu như sau: * Mụ tả các đặc điểm lâm sàng của hội chứng nhạy cảm ngà. * Đánh giá kết quả điều trị răng nhạy cảm ngà bằng laser. * Đánh giá hiệu quả bịt kín ống ngà của laser trên răng người. Mong muốn đạt được khi đăng ký học nghiên cứu sinh khóa 31 năm 2012. - Được học tập và nghiên cứu trong môi trường của trường Đại học Y - Hà Nội, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt với nhiều trang thiết bị hiện đại cũng như sự cập nhật kiến thức mới thường xuyên, liên tục. - Nâng cao trình độ chuyờn môn cả về lý thuyết và thực hành lâm sàng để giảng dạy các thế hệ sinh viên ngày càng tốt hơn. - Nâng cao kỹ năng phân tích và tổng hợp các vấn đề nghiên cứu. - Nâng cao kỹ năng tự luận, tư duy logic . tiến tới có thể tham gia và chủ trì những đề tài khoa học mới, bên cạnh đó có thể hướng dẫn thêm nhiều đề tài cho sinh viên. - Thực hiện hoàn chỉnh một luận án khoa học với nội dung: “Đánh giá hiệu quả của laser trong điều trị hội chứng nhạy cảm ngà”. 3. Lý do lựa chọn cơ sở đào tạo. Trường Đại học Y Hà Nội với bề dày lịch sử hơn 100 năm xây dựng và phát triển. Ngôi trường là cái nôi đào tạo nờn cỏc thế hệ tiến sĩ, thạc sĩ, bác sĩ có uy tín đang làm việc, cống hiến cho lĩnh vực Y tế trên mọi miền đất nước. Ngôi trường cũng là nơi làm việc của rất nhiều các giáo sư, tiến sĩ uy tín, có nhiều kinh nghiệm và hết lòng chăm lo cho sự nghiệp “trồng người”. Được học tập trong môi trường chuyên nghiệp sẽ giúp học viên học hỏi được nhiều kinh nghiệm quý báu của thế hệ đi trước cả về chuyên môn, phương pháp nghiên cứu khoa học và cả về thái độ nghiêm túc trong nghiên cứu. Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt thuộc trường Đại học Y Hà Nội không những là nơi đào tạo chuyờn sõu về chuyên ngành Răng Hàm Mặt mà còn là cơ sở thực hành tốt với nguồn bệnh nhân phong phú. Viện có nhiều phõn mụn với nhiều thầy cô nhiệt tình và giỏi chuyên môn sẽ hướng dẫn tốt cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu. Bên cạnh đó, Viện có mối quan hệ sâu rộng với các Bệnh viện, trung tâm giảng dạy, nghiên cứu lớn trong và ngoài nước giúp học viên có cơ hội tiếp cận với những phương tiện kỹ thuật hiện đại và trau dồi khả năng giao tiếp quốc tế. Được học tập, làm việc tại Viện là cơ hội thuận lợi để học viên hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu đã ấp ủ từ lâu. 4. Những dự định và kế hoạch để đạt được những mục tiêu mong muốn. Thiết kế nghiên cứu: Thử nghiệm lâm sàng có đối chứng. Địa điểm nghiên cứu: Viện đào tạo Răng Hàm Mặt – Trường Đại học Y Hà Nội. Đối tượng nghiên cứu: - Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng trên bệnh nhân : Là những bệnh nhân có răng nhạy cảm ngà đến khám tại Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt tự nguyện tham gia nghiên cứu. Tiêu chuẩn lựa chọn : + Bệnh nhân trong độ tuổi 25 – 45 + Bệnh nhõn có ít nhất hai răng nhạy cảm ngà tại vùng cổ răng (do co tụt lợi trong viêm quanh răng hay do nguyên nhân khác) Tiêu chuẩn ngoại trừ : + Bệnh nhân đang được điều trị Y khoa, bao gồm cả điều trị tâm lý. + Bệnh nhân sử dụng thuốc giảm đau, chống viêm, an thần trong vòng 72 giờ trước. + Phụ nữ có thai. + Bệnh nhân có bệnh lý cơ thể dẫn đến nhạy cảm ngà chưa được điều trị ổn định. + Bệnh nhân đang nhiễm trùng cấp tính hay có bệnh lý ác tính trong miệng. + Bệnh nhân đang làm việc trong môi trường acid hoặc chế độ ăn nhiều aicd kéo dài. + Bệnh nhân được điều trị phẫu thuật nha chu hay chỉnh hình răng mặt trong thời gian chưa đến 3 tháng. + Những răng có bất kỳ bệnh lý hay khiếm khuyết khác. + Những răng được sử dụng làm trụ trong răng giả cố định hay tháo lắp. + Những răng mang chụp. - Nghiên cứu thực nghiệm in vitro : là những răng có chỉ định nhổ được lựa chọn theo tiêu chuẩn sau : Tiêu chuẩn lựa chọn: - Răng có chỉ định nhổ trì hoãn. - Răng có co tụt lợi làm bộc lộ ngà vùng cổ răng Tiêu chuẩn loại trừ: - Bệnh nhân từ chối tham gia nghiên cứu. - Răng có tổn thương hoặc bệnh lý khác kèm theo : sâu răng, nứt vỡ răng, bệnh lý tủy, bệnh lý cuống. Phương pháp nghiên cứu : - Cỡ mẫu : 60 bệnh nhân có nhạy cảm ngà (mỗi người có ít nhất 2 răng nhạy cảm). Mỗi bệnh nhân được điều trị với cả hai phương pháp (bôi Varnish Fluoride và laser) và được bảo vệ để kết quả của hai phương pháp không ảnh hưởng đến nhau. - Nghiên cứu lâm sàng trên bệnh nhân : Nghiên cứu được tiến hành qua các nội dung sau : + Đánh giá đặc điểm mẫu nghiên cứu: tuổi, giới, các yếu tố nguy cơ liên quan (tật nghiến răng, thói quen chải răng không đúng cách, chế độ ăn nhiều acid .) + Đánh giá mức độ nhạy cảm ngà bằng kích thích cơ học (máy Yeaple) và kích thích hơi (đầu xịt hơi của máy nha khoa). + Nghiên cứu lâm sàng các phương pháp điều trị : Mỗi bệnh nhân đều được điều trị nhạy cảm ngà bằng 2 phương pháp: Varnish Fluor và laser Diode. Bệnh nhân được đặt Ruber dam để bộc lộ một nửa số răng có nhạy cảm ngà. Sau đó các răng này được điều trị với tia laser diode 780nm, công suất 15mV, mỗi điểm chiếu 2 phút liên tục, tương đương liều 50J/cm 2 . Sau đó các răng này lại được che phủ bởi Ruber dam và bộc lộ các răng có nhạy cảm còn lại. Các răng này được bôi Fluor Protector (Vivadent) lờn vựng nhạy cảm, thổi nhẹ để khô tự nhiên trong 1 phút. Mỗi bệnh nhân được điều trị với quy trình như trên sau 7 ngày, 14 ngày: + Đánh giá mức độ nhạy cảm ngà sau điều trị tại các thời điểm: ngay sau kết thúc điều trị, sau 7 ngày, sau 14 ngày và sau 3 tháng, 6 tháng bằng các tiêu chí: triệu chứng chủ quan, đo bằng máy Yeaple (kích thích cơ học), và dựa vào thang điểm vRS, VAS (với kích thích hơi). + So sánh hiệu quả điều trị của hai phương pháp - Nghiên cứu thực nghiệm in vitro : 40 răng có chỉ định nhổ ( trì hoãn) được chia làm 2 nhóm can thiệp: + Chiếu tia laser lên cổ răng (20 răng), nhắc lại sau 7 ngày, 14 ngày. + Bôi Varnish Fluor lên cổ răng (20 răng), nhắc lại sau 7 ngày, 14 ngày. + Nhổ răng ngay sau khi kết thúc đợt điều trị (10 răng mỗi nhóm) và sau điều trị 3 tháng (10 răng mỗi nhóm). Trước khi nhổ, bôi xanh methylen lờn vựng cổ răng và soi dưới kính hiển vi điện tử để đánh giá mức độ bít kín ống ngà. 5. Kinh nghiệm, kiến thức, sự hiểu biết chuẩn bị trong vấn đề dự định nghiên cứu. - Được làm việc tại Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Trường Đại học Y Hà Nội là cơ sở đào tạo chuyên ngành Răng Hàm Mặt nên có điều kiện thường xuyên cập nhật những kiến thức mới trong nước và quốc tế. Mặt khác, cơ sở khám chữa bệnh của Viện có nhiều trang thiết bị máy móc hiện đại, tiếp cận được với những kỹ thuật tiên tiến. - Có kinh nghiệm thiết kế một nghiên cứu y khoa hiệu quả. Có khả năng lập kế hoạch làm việc khoa học, hiệu quả. - Có khả năng đề ra các giả thiết nghiên cứu, tìm kiếm tài liệu, số liệu hỗ trợ giả thiết. - Đã có kinh nghiệm tham gia cuộc điều tra nhanh của Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Viện Răng Hàm Mặt quốc gia phối hợp cùng công ty Colgate về đáp ứng của Gel Colgate Sensitive trên bệnh nhân có nhạy cảm ngà. - Viết được bài báo khoa học, tóm tắt nghiên cứu khoa học bằng tiếng Việt, tiếng Anh. - Sử dụng thành thạo phần mềm EPI info 6.0, SPSS, test T- student. 6. Dự kiến việc làm các nghiên cứu tiếp theo sau khi tốt nghiệp: - Tiếp tục theo dõi tình trạng nhạy cảm trờn nhúm đối tượng nghiên cứu. - Tham gia nghiên cứu sâu hơn về những biến đổi của ngà răng trên in invitro sau khi sử dụng các phương pháp điều trị nhạy cảm ngà. - Tham gia nghiên cứu những ứng dụng của laser trong điều trị răng miệng như: hiệu quả hồi phục tổ chức quanh cuống của laser trên bệnh nhân viêm quanh cuống mãn tính; hiệu quả sát khuẩn lỗ sâu sát khuẩn ống tủy của laser. PHẦN II: ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU SINH Đánh giá hiệu quả của laser trong điều trị nhạy cảm ngà

Ngày đăng: 16/10/2013, 01:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Baysan A, Lynch E (2003), “Treatment of cervical sensitivity with a root sealant”, Am J Dent, 16(2),pp.135–138 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Treatment of cervical sensitivity with a root sealant”, "Am J Dent
Tác giả: Baysan A, Lynch E
Năm: 2003
11. Bor – Shiunn Lee (2005), “In vitro study of dentin hypersensitivity treated by Nd: YAP laser and bioglass”, Dental Materials, 21 (6),pp.511- 519 Sách, tạp chí
Tiêu đề: In vitro study of dentin hypersensitivity treated by Nd: YAP laser and bioglass”, "Dental Materials, 21
Tác giả: Bor – Shiunn Lee
Năm: 2005
12. Brannstrom M (1992), “Etiology of dentin hypersensitivity”, Proc Finn Dent Soc, 88,pp.7-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Etiology of dentin hypersensitivity”, "Proc Finn Dent Soc
Tác giả: Brannstrom M
Năm: 1992
13. Brannstrom M, Astrum A (1964), “A study of the mechanism of pain elicited from the dentin”, J Dent Rest ,63, pp.619 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A study of the mechanism of pain elicited from the dentin”, "J Dent Rest
Tác giả: Brannstrom M, Astrum A
Năm: 1964
14. Brannstrom M, Johnson G, Nordenvall KJ (1979), “Transmission and control of dentinal pain: resin imopregnation for the desensitization of dentin”, JADA, 99, pp.612–618 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Transmission and control of dentinal pain: resin imopregnation for the desensitization of dentin”," JADA
Tác giả: Brannstrom M, Johnson G, Nordenvall KJ
Năm: 1979
15. Brugnera Junior (1999), “Laser therapy in the treatment of dental hypersensitivity”, Laser theray vol. 12, pp. 16- 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Laser therapy in the treatment of dental hypersensitivity”", Laser theray
Tác giả: Brugnera Junior
Năm: 1999
16. C Mauth et al (2007), “Restorative Applications for Dental Pulp Therapy”, Topics in Tissue Engineering, vol. 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Restorative Applications for Dental Pulp Therapy”, "Topics in Tissue Engineering
Tác giả: C Mauth et al
Năm: 2007
20. Diane Cummins (2010), “Recent advances in dentin hypersensitivity Clinically proven treatments for instant and lasting sensitivity relief”, Am J Dent 23 Sp Is A: 3A- 13A Sách, tạp chí
Tiêu đề: Recent advances in dentin hypersensitivity Clinically proven treatments for instant and lasting sensitivity relief”, "Am J Dent 23 Sp Is A
Tác giả: Diane Cummins
Năm: 2010
21. Eduardo CP, Cecchini RC, Cecchini SCM (1994), “The usage of laser in dentistry”, Phys Med Biol, 39, (1),pp. 139 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The usage of laser in dentistry”, "Phys Med Biol
Tác giả: Eduardo CP, Cecchini RC, Cecchini SCM
Năm: 1994
22. Geiger et al (2003), “The clinical effect of amorphous calcium phosphate (ACP) on root surface hypersensitivity”, Oper Dent,28, pp.496–500 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The clinical effect of amorphous calcium phosphate (ACP) on root surface hypersensitivity”, "Oper Dent
Tác giả: Geiger et al
Năm: 2003
23. Gelskey SC, White JM, Pruthi VK (1993), “The effectiveness of the Nd: YAG laser in the treatment of dental hypersensitivity”, J Can dent Assoc, 59 (4), pp. 383 – 386 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The effectiveness of the Nd: YAG laser in the treatment of dental hypersensitivity”, "J Can dent Assoc, 59
Tác giả: Gelskey SC, White JM, Pruthi VK
Năm: 1993
24. Gente M, Sommer A.P (2000), “Light propagation in Dentin”, 9 th International congress-laser, February 25-27, Frankfurt/ Germany Sách, tạp chí
Tiêu đề: Light propagation in Dentin”, "9"th "International congress-laser
Tác giả: Gente M, Sommer A.P
Năm: 2000
25. Gerschman JA, Ruben J, Gebart-Eaglemont J (1994). “Low level laser therapy for dentinal tooth hypersensitivity”, Aust Dent J, 39, pp.353-357 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Low level laser therapy for dentinal tooth hypersensitivity”, "Aust Dent J
Tác giả: Gerschman JA, Ruben J, Gebart-Eaglemont J
Năm: 1994
26. Gillam DG, Newman HN, Davies EH et al (2004), “Clinical evaluation of ferric oxalate in relieving dentine hypersensitivity”, J Oral Rehabil,31, pp.245–50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical evaluation of ferric oxalate in relieving dentine hypersensitivity”, "J Oral Rehabil
Tác giả: Gillam DG, Newman HN, Davies EH et al
Năm: 2004
27. Gouw – Soares et al (2004), “Comparative study of dentine permeability after apicectomy and surface treatment with 9,6 microm TEA CO2 and Er: YAG laser irradiation”, J Clin Laser Med Surg 22 (2), pp. 129-139 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comparative study of dentine permeability after apicectomy and surface treatment with 9,6 microm TEA CO2 and Er: YAG laser irradiation”, "J Clin Laser Med Surg 22
Tác giả: Gouw – Soares et al
Năm: 2004
29. Gutknech N, Moritz A et al (1997) “Treatment of hypersensitive teeth using neodymium: yttrium-aluminum-garnet lasers: a comparison of the use of various settings in an in vivo study”, J Clin Laser Med Surg, 15 (4), pp.171-174 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Treatment of hypersensitive teeth using neodymium: yttrium-aluminum-garnet lasers: a comparison of the use of various settings in an in vivo study”," J Clin Laser Med Surg
30. Hansen EK (1992), “Dentin hypersensitivity treated with a Fluoride – containing varnish or a light – cured glass – ionomer liner”, 100(6), 305- 309 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dentin hypersensitivity treated with a Fluoride – containing varnish or a light – cured glass – ionomer liner
Tác giả: Hansen EK
Năm: 1992
31. Hodosh M (1974), “A superior desensitizer: potassium nitrate”, JADA,88, pp.831–2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A superior desensitizer: potassium nitrate
Tác giả: Hodosh M
Năm: 1974
32. Ipci SD, Cakar G et al (2009), “Clinical evaluation of laser and sodium Fluor treatment of dentine hypersensitivity”, Photomed Laser Surg 27(1), pp. 85- 91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical evaluation of laser and sodium Fluor treatment of dentine hypersensitivity”", Photomed Laser Surg 27
Tác giả: Ipci SD, Cakar G et al
Năm: 2009
33. Irvine JH (1988), “Root surface sensitirity a review of aetiology and management”, JNZSOC Periodontol 66, pp.15-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Root surface sensitirity a review of aetiology and management”, "JNZSOC Periodontol
Tác giả: Irvine JH
Năm: 1988

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. 1: Co tụt lợi và mòn cổ răng gây nhạy cảm ngà - Đánh giá hiệu quả của laser trong điều trị hội chứng nhạy cảm ngà
Hình 1. 1: Co tụt lợi và mòn cổ răng gây nhạy cảm ngà (Trang 24)
Hình 1.1 : Co tụt lợi và mòn cổ răng gây nhạy cảm ngà - Đánh giá hiệu quả của laser trong điều trị hội chứng nhạy cảm ngà
Hình 1.1 Co tụt lợi và mòn cổ răng gây nhạy cảm ngà (Trang 24)
Hình 1. 2: Hỡnh ảnh cỏc ống ngà mở trong nhạy cảm ngà - Đánh giá hiệu quả của laser trong điều trị hội chứng nhạy cảm ngà
Hình 1. 2: Hỡnh ảnh cỏc ống ngà mở trong nhạy cảm ngà (Trang 26)
Hình 1. 3: Cơ chế nhạy cảm ngà theo thuyết thuỷ động học - Đánh giá hiệu quả của laser trong điều trị hội chứng nhạy cảm ngà
Hình 1. 3: Cơ chế nhạy cảm ngà theo thuyết thuỷ động học (Trang 26)
Hình 1.3 : Cơ chế nhạy cảm ngà theo thuyết thuỷ động học - Đánh giá hiệu quả của laser trong điều trị hội chứng nhạy cảm ngà
Hình 1.3 Cơ chế nhạy cảm ngà theo thuyết thuỷ động học (Trang 26)
Hình 1.2 : Hỡnh ảnh cỏc ống ngà mở trong nhạy cảm ngà - Đánh giá hiệu quả của laser trong điều trị hội chứng nhạy cảm ngà
Hình 1.2 Hỡnh ảnh cỏc ống ngà mở trong nhạy cảm ngà (Trang 26)
Hình 1. 4: Hướng dòng chảy trong ống ngà dưới tác động của kích thích - Đánh giá hiệu quả của laser trong điều trị hội chứng nhạy cảm ngà
Hình 1. 4: Hướng dòng chảy trong ống ngà dưới tác động của kích thích (Trang 27)
Hình 1.4 : Hướng dòng chảy trong ống ngà dưới tác động của kích thích - Đánh giá hiệu quả của laser trong điều trị hội chứng nhạy cảm ngà
Hình 1.4 Hướng dòng chảy trong ống ngà dưới tác động của kích thích (Trang 27)
Hình 1. 5: Các phương pháp điều trị nhạy cảm ngà a : Điều trị nhạy cảm ngà bằng cách đúng cỏc ống ngà - Đánh giá hiệu quả của laser trong điều trị hội chứng nhạy cảm ngà
Hình 1. 5: Các phương pháp điều trị nhạy cảm ngà a : Điều trị nhạy cảm ngà bằng cách đúng cỏc ống ngà (Trang 32)
Hình 1.5 : Các phương pháp điều trị nhạy cảm ngà  a : Điều trị nhạy cảm ngà bằng cách đúng cỏc ống ngà - Đánh giá hiệu quả của laser trong điều trị hội chứng nhạy cảm ngà
Hình 1.5 Các phương pháp điều trị nhạy cảm ngà a : Điều trị nhạy cảm ngà bằng cách đúng cỏc ống ngà (Trang 32)
Hình 1.8: Bề mặt sau khi điều trị với Shellac F - Đánh giá hiệu quả của laser trong điều trị hội chứng nhạy cảm ngà
Hình 1.8 Bề mặt sau khi điều trị với Shellac F (Trang 43)
Hình 1.8 : Bề mặt sau khi điều trị với Shellac F - Đánh giá hiệu quả của laser trong điều trị hội chứng nhạy cảm ngà
Hình 1.8 Bề mặt sau khi điều trị với Shellac F (Trang 43)
Hình 2.1: Máy laser điều trị nhạy cảm ngà - Đánh giá hiệu quả của laser trong điều trị hội chứng nhạy cảm ngà
Hình 2.1 Máy laser điều trị nhạy cảm ngà (Trang 49)
Hình 2.1 : Máy laser điều trị nhạy cảm ngà - Đánh giá hiệu quả của laser trong điều trị hội chứng nhạy cảm ngà
Hình 2.1 Máy laser điều trị nhạy cảm ngà (Trang 49)
Hình 2.2: Máy Yeaple - Đánh giá hiệu quả của laser trong điều trị hội chứng nhạy cảm ngà
Hình 2.2 Máy Yeaple (Trang 50)
Hình 2.2 : Máy Yeaple - Đánh giá hiệu quả của laser trong điều trị hội chứng nhạy cảm ngà
Hình 2.2 Máy Yeaple (Trang 50)
Hình 2.3: Chiếu tia laser điều trị nhạy cảm ngà - Đánh giá hiệu quả của laser trong điều trị hội chứng nhạy cảm ngà
Hình 2.3 Chiếu tia laser điều trị nhạy cảm ngà (Trang 56)
Hình 2.3 : Chiếu tia laser điều trị nhạy cảm ngà - Đánh giá hiệu quả của laser trong điều trị hội chứng nhạy cảm ngà
Hình 2.3 Chiếu tia laser điều trị nhạy cảm ngà (Trang 56)
Kết quả nghiên cứu chúng tôi trình bày trong các bảng sau: - Đánh giá hiệu quả của laser trong điều trị hội chứng nhạy cảm ngà
t quả nghiên cứu chúng tôi trình bày trong các bảng sau: (Trang 58)
Bảng 3.1.  Tỷ lệ nhạy cảm ngà trong tổng số bệnh nhân đến khám Tổng số BN - Đánh giá hiệu quả của laser trong điều trị hội chứng nhạy cảm ngà
Bảng 3.1. Tỷ lệ nhạy cảm ngà trong tổng số bệnh nhân đến khám Tổng số BN (Trang 58)
Bảng 3.4. Phân bố nguyên nhân nhạy cảm ngà. - Đánh giá hiệu quả của laser trong điều trị hội chứng nhạy cảm ngà
Bảng 3.4. Phân bố nguyên nhân nhạy cảm ngà (Trang 59)
Bảng 3.3. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi - Đánh giá hiệu quả của laser trong điều trị hội chứng nhạy cảm ngà
Bảng 3.3. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi (Trang 59)
Bảng 3.4.  Phân bố nguyên nhân nhạy cảm ngà. - Đánh giá hiệu quả của laser trong điều trị hội chứng nhạy cảm ngà
Bảng 3.4. Phân bố nguyên nhân nhạy cảm ngà (Trang 59)
Bảng 3.3. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi - Đánh giá hiệu quả của laser trong điều trị hội chứng nhạy cảm ngà
Bảng 3.3. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi (Trang 59)
Bảng 3.1.8: Phân loại mức độ nhạy cảm ngà theo từng nhóm tuổi Mức - Đánh giá hiệu quả của laser trong điều trị hội chứng nhạy cảm ngà
Bảng 3.1.8 Phân loại mức độ nhạy cảm ngà theo từng nhóm tuổi Mức (Trang 60)
Bảng 3.7:Vị trớ vựng nhạy cảm ngà trên mỗi răng - Đánh giá hiệu quả của laser trong điều trị hội chứng nhạy cảm ngà
Bảng 3.7 Vị trớ vựng nhạy cảm ngà trên mỗi răng (Trang 60)
Bảng 3.7:Vị trớ vựng nhạy cảm ngà trên mỗi răng - Đánh giá hiệu quả của laser trong điều trị hội chứng nhạy cảm ngà
Bảng 3.7 Vị trớ vựng nhạy cảm ngà trên mỗi răng (Trang 60)
Bảng 3.1.9: Phân loại mức độ nhạy cảm ngà theo vị trí răng - Đánh giá hiệu quả của laser trong điều trị hội chứng nhạy cảm ngà
Bảng 3.1.9 Phân loại mức độ nhạy cảm ngà theo vị trí răng (Trang 61)
Bảng 3.1.9: Phân loại mức độ  nhạy cảm ngà theo vị trí răng - Đánh giá hiệu quả của laser trong điều trị hội chứng nhạy cảm ngà
Bảng 3.1.9 Phân loại mức độ nhạy cảm ngà theo vị trí răng (Trang 61)
Bảng 3.2.2: Hiệu quả giảm nhạy cảm ngà của laser sau 7 ngày, 14 ngày - Đánh giá hiệu quả của laser trong điều trị hội chứng nhạy cảm ngà
Bảng 3.2.2 Hiệu quả giảm nhạy cảm ngà của laser sau 7 ngày, 14 ngày (Trang 63)
Bảng 3.2.2: Hiệu quả giảm nhạy cảm ngà của laser sau 7 ngày, 14 ngày Kết quả - Đánh giá hiệu quả của laser trong điều trị hội chứng nhạy cảm ngà
Bảng 3.2.2 Hiệu quả giảm nhạy cảm ngà của laser sau 7 ngày, 14 ngày Kết quả (Trang 63)
Bảng 3.2.4: Hiệu quả giảm nhạy cảm ngà của Vanish Fluorride ngay sau kết thúc điều trị  - Đánh giá hiệu quả của laser trong điều trị hội chứng nhạy cảm ngà
Bảng 3.2.4 Hiệu quả giảm nhạy cảm ngà của Vanish Fluorride ngay sau kết thúc điều trị (Trang 64)
Bảng 3.2.4: Hiệu quả giảm nhạy cảm ngà của Vanish Fluorride ngay sau  kết thúc điều trị - Đánh giá hiệu quả của laser trong điều trị hội chứng nhạy cảm ngà
Bảng 3.2.4 Hiệu quả giảm nhạy cảm ngà của Vanish Fluorride ngay sau kết thúc điều trị (Trang 64)
Bảng 3.2.5: Hiệu quả giảm nhạy cảm ngà của varnish fluoride sau khi kết thúc điều trị 7 ngày, 14 ngày. - Đánh giá hiệu quả của laser trong điều trị hội chứng nhạy cảm ngà
Bảng 3.2.5 Hiệu quả giảm nhạy cảm ngà của varnish fluoride sau khi kết thúc điều trị 7 ngày, 14 ngày (Trang 66)
Bảng 3.3.1: So sánh hiệu quả giảm nhạy cảm ngà của laser và Fluoride  theo thời gian - Đánh giá hiệu quả của laser trong điều trị hội chứng nhạy cảm ngà
Bảng 3.3.1 So sánh hiệu quả giảm nhạy cảm ngà của laser và Fluoride theo thời gian (Trang 68)
Bảng 3.3.2: So sánh hiệu quả giảm nhạy cảm ngà của laser với từng nhóm tuổi - Đánh giá hiệu quả của laser trong điều trị hội chứng nhạy cảm ngà
Bảng 3.3.2 So sánh hiệu quả giảm nhạy cảm ngà của laser với từng nhóm tuổi (Trang 69)
Bảng 3.3.2: So sánh hiệu quả giảm nhạy cảm ngà của laser với từng  nhóm tuổi - Đánh giá hiệu quả của laser trong điều trị hội chứng nhạy cảm ngà
Bảng 3.3.2 So sánh hiệu quả giảm nhạy cảm ngà của laser với từng nhóm tuổi (Trang 69)
Bảng 3.3.3: So sánh hiệu quả giảm nhạy cảm ngà của laser với từng mức độ nhạy cảm  - Đánh giá hiệu quả của laser trong điều trị hội chứng nhạy cảm ngà
Bảng 3.3.3 So sánh hiệu quả giảm nhạy cảm ngà của laser với từng mức độ nhạy cảm (Trang 70)
Bảng 3.3.3: So sánh hiệu quả giảm nhạy cảm ngà của laser với từng mức  độ nhạy cảm - Đánh giá hiệu quả của laser trong điều trị hội chứng nhạy cảm ngà
Bảng 3.3.3 So sánh hiệu quả giảm nhạy cảm ngà của laser với từng mức độ nhạy cảm (Trang 70)
Bảng 3.3.4: So sánh hiệu quả giảm nhạy cảm ngà của Varnish Fluoride với từng nhóm tuổi - Đánh giá hiệu quả của laser trong điều trị hội chứng nhạy cảm ngà
Bảng 3.3.4 So sánh hiệu quả giảm nhạy cảm ngà của Varnish Fluoride với từng nhóm tuổi (Trang 71)
Bảng 3.3.5: So sánh hiệu quả giảm nhạy cảm ngà của Varnish Fluoride đối với từng mức độ nhạy cảm - Đánh giá hiệu quả của laser trong điều trị hội chứng nhạy cảm ngà
Bảng 3.3.5 So sánh hiệu quả giảm nhạy cảm ngà của Varnish Fluoride đối với từng mức độ nhạy cảm (Trang 72)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w