TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM, BÀI GIẢNG PPT CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC). DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC VÀ CÁC TRƯỜNG KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT KHI HỌC TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ***=*** PHẦN I: BÀI LUẬN VỀ DỰ ĐỊNH NGHIÊN CỨU Họ tên thí sinh : Cơ quan công tác : Viện đào tạo Răng Hàm Mặt Trường đại học Y Hà Nội Chuyên ngành dự tuyển: Nha Khoa Mã số: Lý lựa chọn đề tài, lĩnh vực nghiên cứu Trong trình làm việc, giảng dạy Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Trường đại học Y Hà Nội nhận thấy mơ hình bệnh tật bệnh nhân đến khám chữa bệnh Răng Hàm Mặt cú thay đổi Nếu trước bệnh nhân thường đến khám tổn thương thực thể rõ ràng (sâu răng, vỡ hay lung lay ) ngày nay, tỷ lệ bệnh nhân đến khám với triệu chứng ê buốt ăn uống lạnh hay vệ sinh miệng (được gọi hội chứng nhạy cảm ngà) tăng lên Trước nhu cầu đú, có nhiều sản phẩm chống nhạy cảm ngà đưa thị trường giành nhiều quan tâm bác sĩ chuyên ngành Răng Hàm Mặt Trên thực tế số sản phẩm đem lại hiệu thuyết phục việc điều trị hội chứng nhạy cảm ngà.Việc sử dụng laser bước tiến có kết khả quan Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu laser điều trị hội chứng nhạy cảm ngà” Mục tiêu mong muốn đạt đăng ký học nghiên cứu sinh Nghiên cứu đề tài mong muốn thực mục tiêu sau: * Mụ tả đặc điểm lâm sàng hội chứng nhạy cảm ngà * Đánh giá kết điều trị nhạy cảm ngà laser * Đánh giá hiệu bịt kín ống ngà laser người Mong muốn đạt đăng ký học nghiên cứu sinh khóa 31 năm 2012 - Được học tập nghiên cứu môi trường trường Đại học Y Hà Nội, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt với nhiều trang thiết bị đại cập nhật kiến thức thường xuyên, liên tục - Nâng cao trình độ chuyờn mơn lý thuyết thực hành lâm sàng để giảng dạy hệ sinh viên ngày tốt - Nâng cao kỹ phân tích tổng hợp vấn đề nghiên cứu - Nâng cao kỹ tự luận, tư logic tiến tới tham gia chủ trì đề tài khoa học mới, bên cạnh hướng dẫn thêm nhiều đề tài cho sinh viên - Thực hoàn chỉnh luận án khoa học với nội dung: “Đánh giá hiệu laser điều trị hội chứng nhạy cảm ngà” Lý lựa chọn sở đào tạo Trường Đại học Y Hà Nội với bề dày lịch sử 100 năm xây dựng phát triển Ngôi trường nôi đào tạo nờn cỏc hệ tiến sĩ, thạc sĩ, bác sĩ có uy tín làm việc, cống hiến cho lĩnh vực Y tế miền đất nước Ngôi trường nơi làm việc nhiều giáo sư, tiến sĩ uy tín, có nhiều kinh nghiệm hết lòng chăm lo cho nghiệp “trồng người” Được học tập môi trường chuyên nghiệp giúp học viên học hỏi nhiều kinh nghiệm quý báu hệ trước chuyên môn, phương pháp nghiên cứu khoa học thái độ nghiêm túc nghiên cứu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt thuộc trường Đại học Y Hà Nội nơi đào tạo chuyờn sõu chuyên ngành Răng Hàm Mặt mà sở thực hành tốt với nguồn bệnh nhân phong phú Viện có nhiều phõn mụn với nhiều thầy nhiệt tình giỏi chuyên môn hướng dẫn tốt cho trình học tập, nghiên cứu Bên cạnh đó, Viện có mối quan hệ sâu rộng với Bệnh viện, trung tâm giảng dạy, nghiên cứu lớn nước giúp học viên có hội tiếp cận với phương tiện kỹ thuật đại trau dồi khả giao tiếp quốc tế Được học tập, làm việc Viện hội thuận lợi để học viên hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu ấp ủ từ lâu Những dự định kế hoạch để đạt mục tiêu mong muốn Thiết kế nghiên cứu: Thử nghiệm lâm sàng có đối chứng Địa điểm nghiên cứu: Viện đào tạo Răng Hàm Mặt – Trường Đại học Y Hà Nội Đối tượng nghiên cứu: - Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng bệnh nhân : Là bệnh nhân có nhạy cảm ngà đến khám Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt tự nguyện tham gia nghiên cứu Tiêu chuẩn lựa chọn : + Bệnh nhân độ tuổi 25 – 45 + Bệnh nhõn có hai nhạy cảm ngà vùng cổ (do co tụt lợi viêm quanh hay nguyên nhân khác) Tiêu chuẩn ngoại trừ : + Bệnh nhân điều trị Y khoa, bao gồm điều trị tâm lý + Bệnh nhân sử dụng thuốc giảm đau, chống viêm, an thần vịng 72 trước + Phụ nữ có thai + Bệnh nhân có bệnh lý thể dẫn đến nhạy cảm ngà chưa điều trị ổn định + Bệnh nhân nhiễm trùng cấp tính hay có bệnh lý ác tính miệng + Bệnh nhân làm việc môi trường acid chế độ ăn nhiều aicd kéo dài + Bệnh nhân điều trị phẫu thuật nha chu hay chỉnh hình mặt thời gian chưa đến tháng + Những có bệnh lý hay khiếm khuyết khác + Những sử dụng làm trụ giả cố định hay tháo lắp + Những mang chụp - Nghiên cứu thực nghiệm in vitro : có định nhổ lựa chọn theo tiêu chuẩn sau : Tiêu chuẩn lựa chọn: - Răng có định nhổ trì hỗn - Răng có co tụt lợi làm bộc lộ ngà vùng cổ Tiêu chuẩn loại trừ: - Bệnh nhân từ chối tham gia nghiên cứu - Răng có tổn thương bệnh lý khác kèm theo : sâu răng, nứt vỡ răng, bệnh lý tủy, bệnh lý cuống Phương pháp nghiên cứu : - Cỡ mẫu : 60 bệnh nhân có nhạy cảm ngà (mỗi người có nhạy cảm) Mỗi bệnh nhân điều trị với hai phương pháp (bôi Varnish Fluoride laser) bảo vệ để kết hai phương pháp không ảnh hưởng đến - Nghiên cứu lâm sàng bệnh nhân : Nghiên cứu tiến hành qua nội dung sau : + Đánh giá đặc điểm mẫu nghiên cứu: tuổi, giới, yếu tố nguy liên quan (tật nghiến răng, thói quen chải không cách, chế độ ăn nhiều acid ) + Đánh giá mức độ nhạy cảm ngà kích thích học (máy Yeaple) kích thích (đầu xịt máy nha khoa) + Nghiên cứu lâm sàng phương pháp điều trị : Mỗi bệnh nhân điều trị nhạy cảm ngà phương pháp: Varnish Fluor laser Diode Bệnh nhân đặt Ruber dam để bộc lộ nửa số có nhạy cảm ngà Sau điều trị với tia laser diode 780nm, công suất 15mV, điểm chiếu phút liên tục, tương đương liều 50J/cm2 Sau lại che phủ Ruber dam bộc lộ có nhạy cảm cịn lại Các bơi Fluor Protector (Vivadent) lờn vựng nhạy cảm, thổi nhẹ để khô tự nhiên phút Mỗi bệnh nhân điều trị với quy trình sau ngày, 14 ngày: + Đánh giá mức độ nhạy cảm ngà sau điều trị thời điểm: sau kết thúc điều trị, sau ngày, sau 14 ngày sau tháng, tháng tiêu chí: triệu chứng chủ quan, đo máy Yeaple (kích thích học), dựa vào thang điểm vRS, VAS (với kích thích hơi) + So sánh hiệu điều trị hai phương pháp - Nghiên cứu thực nghiệm in vitro : 40 có định nhổ ( trì hỗn) chia làm nhóm can thiệp: + Chiếu tia laser lên cổ (20 răng), nhắc lại sau ngày, 14 ngày + Bôi Varnish Fluor lên cổ (20 răng), nhắc lại sau ngày, 14 ngày + Nhổ sau kết thúc đợt điều trị (10 nhóm) sau điều trị tháng (10 nhóm) Trước nhổ, bơi xanh methylen lờn vựng cổ soi kính hiển vi điện tử để đánh giá mức độ bít kín ống ngà Kinh nghiệm, kiến thức, hiểu biết chuẩn bị vấn đề dự định nghiên cứu - Được làm việc Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Trường Đại học Y Hà Nội sở đào tạo chuyên ngành Răng Hàm Mặt nên có điều kiện thường xuyên cập nhật kiến thức nước quốc tế Mặt khác, sở khám chữa bệnh Viện có nhiều trang thiết bị máy móc đại, tiếp cận với kỹ thuật tiên tiến - Có kinh nghiệm thiết kế nghiên cứu y khoa hiệu Có khả lập kế hoạch làm việc khoa học, hiệu - Có khả đề giả thiết nghiên cứu, tìm kiếm tài liệu, số liệu hỗ trợ giả thiết - Đã có kinh nghiệm tham gia điều tra nhanh Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Viện Răng Hàm Mặt quốc gia phối hợp công ty Colgate đáp ứng Gel Colgate Sensitive bệnh nhân có nhạy cảm ngà - Viết báo khoa học, tóm tắt nghiên cứu khoa học tiếng Việt, tiếng Anh - Sử dụng thành thạo phần mềm EPI info 6.0, SPSS, test T- student Dự kiến việc làm nghiên cứu sau tốt nghiệp: - Tiếp tục theo dõi tình trạng nhạy cảm trờn nhúm đối tượng nghiên cứu - Tham gia nghiên cứu sâu biến đổi ngà in invitro sau sử dụng phương pháp điều trị nhạy cảm ngà - Tham gia nghiên cứu ứng dụng laser điều trị miệng như: hiệu hồi phục tổ chức quanh cuống laser bệnh nhân viêm quanh cuống mãn tính; hiệu sát khuẩn lỗ sâu sát khuẩn ống tủy laser PHẦN II: ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU SINH Đánh giá hiệu laser điều trị nhạy cảm ngà MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Một số đặc điểm sinh lý men răng, ngà xê măng: 1.1.1 Men 1.1.2 Ngà 1.1.3 Xê măng 1.2 Đặc điểm lâm sàng hội chứng nhạy cảm ngà 1.2.1 Định nghĩa 6 1.2.2 Dịch tễ học nhạy cảm ngà 1.2.3 Nguyên nhân 1.2.4 Cơ chế bệnh sinh nhạy cảm ngà 1.2.5 Các phương pháp xác định mức độ nhạy cảm ngà 1.3 Điều trị nhạy cảm ngà 14 1.3.1 Điều trị nhà 16 11 1.3.2 Điều trị sở khám chữa bệnh Răng – Hàm – Mặt 1.4 Hiệu bịt kín ống ngà laser invitro 26 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.1.1 Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng bệnh nhân 2.1.2 Nghiên cứu thực nghiệm invtro 2.2 Phương pháp nghiên cứu 32 2.2.1 Cỡ mẫu 32 2.2.2 Chọn mẫu 32 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 33 31 17 30 30 2.2.4 Các bước tiến hành 34 2.3 Xử lý số liệu thống kê 41 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Đánh giá đặc điểm lâm sàng hội chứng nhạy cảm ngà42 3.2 Đánh giá hiệu laser varnish fluoride điều trị nhạy cảm ngà lâm sàng 44 3.3 So sánh kết điều trị phương pháp: Laser Varnish fluoride 44 3.4 Hiệu gây bít tắc ống ngà laser varnish Fluoride người 45 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN, DỰ KIẾN KẾT LUẬN 46 4.1 Nhận xét đặc điểm lâm sàng bệnh nhân có nhạy cảm ngà 46 4.2 Kết điều trị nhạy cảm ngà laser Varnish Fluoride: 46 4.3 Ảnh hưởng phương pháp điều trị nhạy cảm ngà lên ống ngà lên sức khỏe tủy: 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 38 Kimura Y, Wilder-Smith P et al (2000), “Treatment of dentine hypersensitivity by lasers: a review”, J Clin Periodontol , 27 (10), pp.715-721 39 Kumazaki M, Zennyu K et al (1990) “Clinical evaluation of GaAlAssemiconductor laser in the treatment of hypersensitive dentin”, Japan J Conservative Dentistry,33, pp 911-918 40 Lan WH, Liu HC (1996), “Treatment of dentin hypersensitivity by Nd: YAG laser”, J clin laser Meg Surg, 14(2), pp 189-192 41 Lan WH, Liu HC, Lin CP (1999), “The combined occluding effect of sodium fluoride varnish and Nd: YAG laser irradiation on human dentinal tubules”, J Endod, 25 (60), pp 424- 426 42 Landry RG, Voyer R (1990), “Le traitement de l' hypersensibilitộ dentinaire: Une ộtude rộtrospective et comparative de deux approches thộrapeutiques", J Can Dent Assoc,56, pp.1035-1041 43 Lier BB, Rosing CK et al (2002) “Treatment of dentin hypersensitivity by Nd:YAG laser” J Clin Periodontol,29, pp.501–506 44 Masilio (1999) 45 Matsumoto K, Tomonari H, Wakabayashi H (1985) “Study on the treatment of hypersensitive dentine by laser”, J Conservat Dent, 28, pp.1366-1371 46 Matsumoto K, Wakabayashi H et al (1985), “Pathohistologic findings of dental pulp irradiated by GaAlAs laser diode”, J Conservat Dent,28, pp.1361-1365 47 Mattheuws B, Andrew B et al (2000) “Biology of the dental pulp with special reference to its vasculature and in nervation In: Tooth wear and sensitivity: clinical advances in restorative dentistry”, Addy M, Martin dunity, Rondon, pp 39-51 48 Mezawa S, Iwata K, Naito K et al (1988), “The possible analgesic effect of soft-laser irradiation on heat nociceptors in the cat tongue”, Archs Oral Biol, 33(9), pp 693- 694 49 Moritz A et al (1998), “Long- term effects of CO2 laser irradiation on treatment of hypersensitive dental necks: Results of an vivo study”, J Clin laser Med Surg 16 (4), pp 211- 215 50 Moritz A, Gutknecht N et al (1996), “The advantage of CO2 – treated dental necks, in comparison with a standard method: results of an in vivo study”, J Clin laser Med Surg, 14 (1), pp 27- 32 51 Narhi M, Kontturi- Narhi V (1992), “Neurophysiological mechnisms of dentin hypersensitivity”, Proc Finn Dent Soc, 88 (1), pp 15-22 52 Orchardson R, Cadden SW (2001), “An up date on the physiology of the dentine – Pulp canplex”, Dent up date 28, pp 200-206,208- 209 53 Orchardson R, Peacock JM, Whitters CJ (1997), “Effect of pulsed Nd:YAG laser radiation on action potential conduction in isolated mammalian spinal nerves”, Lasers Surg Med,21(2), pp.142–148 54 Pashley, D.H (1979), “The influence of dentin permeability and pupal blood flow on the pulp solute concentration”, J Endod, 5(12), pp.355356 55 Pashley, D.H (1992), “Dentin permeability and dentin sensitivity”, Proc Finn Dent Soc, 88, pp.31-37 56 Peacock JM, Orchardson R (1995), “Effects of potassium ions on action potential conduction in A- and C-fibers of rat spinal nerves”, J Dent Res,74, pp.634–641 57 Pereira JC, Segala AD, Gillam DG (2005), “Effect of desensitizing agents on the hydraulic conductance of human dentin subjected to different surface pre-treatments: an in vitro study”, Dent Mater,21(2), pp.129–38 58 Pinheiro ALB (1998), “Interaao tecidual” Lasers na Odontologia Moderna Brugnera Jr A, Pinheiro ALB eds Sao Paulo: Pancast, pp 45-62 59 Poulsen S, Errboe M et al (2005), “Potassium nitrate toothpaste for dentine hypersensitivity (Cochrane Review)”, The Cochrane Library Oxford, England: Update Software,pp 60 Rapp R et al (1968), “Possible role of the acetyl cholinesterase in neural cenduction within the dental pulp”, Biology of the denntal pulp organ, finn sb ed, University of Alabama Press, Birming nam, pp 309-331 61 Ritter AV et al (2006), “Treating cervical dentin hypersensitivity with Fluoride varnish: a randomized clinical study”, J Am Dent Assoc, 137 (7), pp 1013- 1020 62 Robin Onchardson, David G Gllam (2006), “Managing dentin hypersensitivity”, J Am Dent Assoc, vol 37, no 7, pp.990- 998 63 Satoshi Matsu et al (2008), “Stimulatory Effects of CO2 laser, Er: YAG laser and Ga- Al –As laser on Exposed Dentinal Tubule Orifices”, J Clin Biochem Nutr, 42 (2), pp 138- 143 64 Schiff T, Bonta Y, Proskin HM et al (2000) “Desensitizing efficacy of a new dentifrice containing 5.0% potassium nitrate and 0.454% stannous fluoride”, Am J Dent,13(3),pp.111–115 65 Sommer A.P, Gente M (1999), “Light-Induced control of polymerisation shrinkage of Dental composites by Generating temporary hardness gradients”, Biomed, Tech 44 (10), pp 290-293 66 Thereza Christinna PL et al (2004), “Laser therapy in the treatment of dentine hypersensitivity”, Braz Dent J, vol.15 no.2, pp 144- 150 67 Wakabayashi H; Hamba M et al (1993), “Effect of irradiation by semiconductor laser on responses evoked in trigeminal caudal neurons by tooth pulp stimulation”, Lasers Surg Med, 13, pp.605-610 68 Yamaguchi M, Ito M, Miwata T et al (1990) “Clinical study on the treatment of hypersensitive dentin by GaAlAs laser diode using the double blind test”, Aichi-Gakuin J Dent Sci, 28, pp.703-707 69 Yates RJ, Newcombe RG, Addy M (2004), “Dentine hypersensitivity: a randomized, double-blind placebo-controlled study of the efficacy of a fluoride-sensitive teeth mouthrinse”, J Clin Periodontol,31, pp 885–889 70 Yilmaz HG et al (2011), “Clinical evaluation of Er, Cr: YSG Gand GaAl-As laser therapy for treating dentine hypersensitivity: A randomized controlled clinical trial”, J Den, 39 (3), pp 249-254 71 Zahid Mehmood (2011), “Efficacy of Gluma desensitizer TM and DuraphatTM in relieving dentinal hypersensitivity in non-carious cervical lesions”, Dental Journal, vol 31, no.1 72 Zhang C et at (1998), “Effects of CO2 laser in treatment of cervical dentinal hypersensitivity", J Endod, 24 (9), pp 595-597 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Tiến độ Hoạt động Phương tiện nghiên cứu 1/2013– - Tiến hành nghiên - Máy đo nhạy cảm ngà 6/2015 cứu thử nghiệm lâm Yeaple sàng nhóm đối - Máy Laser Diode tượng nghiên cứu - Nghiên cứu in vitro hiệu bít tắc ống ngà laser thuốc bơi Fluoride Dự trù kính phí - Thuốc bơi Fluor Protector (Vivadent) - Kính hiển vi điện tử quét SEM (Bộ môn Mô học trường Đại học Y Hà Nội) 7/2015- Thu thập số liệu Dựa vào bệnh án - In mẫu phiếu 12/2015 viết luận án nghiên cứu nghiên cứu : 300.000đ - Viết luận án in ấn : 5.000.000đ 1/2016 Bảo vệ luận án BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH: Họ tên: Tuổi: Nam/ nữ: Nghề nghiệp: Nơi làm việc: Địa nơi ở: Điện thoại: CĐ: DĐ: Ngày đến khám: II LÝ DO ĐẾN KHÁM Ê buốt ăn nhai vệ sinh miệng (hết kích thích hết ê buốt ngay) Lý khác (ghi rõ): III TIỀN SỬ BỆNH Tiền sử chung: - Các bệnh mãn tính mắc: (Tim mạch, đái tháo đường, hô hấp ) - Tiền sử mắc triệu chứng trào ngược dày – thực quản + Nếu chẩn đoán xác định Mắc từ năm Đã điều trị đâu Tình trạng + Nếu chưa chẩn đốn xác định, có hay khơng có triệu chứng sau: Ợ chua: Có Khơng Hơi thở có mùi acid: Có Khơng Tiền sử miệng 2.1 Các bệnh lý miệng - Bệnh viêm lợi: Vị trí Xuất từ nào: Đã điều trị gì: - Bệnh viêm quanh răng: Vị trí Xuất từ nào: Đã điều trị gì: - Các khối u vùng hàm mặt Có khơng - Được điều trị phẫu thuật nha chu hay chỉnh hình mặt chưa đến tháng Có Khơng 2.2 Các thói quen hay mơi trường (sống làm việc)ảnh hưởng đến bệnh lý miệng - Tật nghiến ( tự phát hay người khác phát hiện) Có Khơng Có Khơng - Thói quen ăn đồ ăn xơ cứng - Thói quen đưa ngang bàn chải chải Có Khơng - Thói quen ăn (uống) đồ ăn có tính ăn mịn (nước có ga, hoa có vị chua ) Có Khơng Số lượng ngày: - Làm việc (sống) môi trường có tính acid ( VD: sản xuất ăcquy ) Có Khơng * Nếu có, thơi việc chuyển nơi khác Có Khơng IV BỆNH SỬ: - Triệu chứng ê buốt có kích thích (khơng bao gồm ê buốt tự nhiên ê buốt kéo dài sau kích thích) + Xuất từ + Kích thích gõy buốt + Đã điều trị + Điều trị đâu + Sau điều trị có giảm ê buốt khơng + Giảm (hay hết) ê buốt trong điều trị - Các thuốc hay liệu trình điều trị sử dụng + Đang điều trị y khoa (bao gồm điều trị tâm lý) Có Khơng + Sử dụng thuốc giảm đau chống viêm, an thần vòng 72 trước Có Khơng V KHÁM Thể trạng tồn thân Tốt Trung bình Kém Khám miệng - Tình trạng ê buốt: + Vị trí ê buốt + Vị trớ vựng răng) Răng Vị trí: Mặt nhai Cổ Răng Vị trí: Mặt nhai Cổ Răng Vị trí: Mặt nhai Cổ Răng Vị trí: Mặt nhai Cổ buốt (trên - Tỡnh trạng mòn + Vị trớ mòn + Vị trí diện mũn ( trờn răng) + Tính chất diện mịn Có khớp khít hàm Có Khơng Có diện mịn ưu tiên Có Khơng Có bờ men suốt chu vi Có Khơng Có xu hướng làm núm Có Khơng Có xoay, liên tục hay sang chấn khớp cắn Có Khơng - Tỡnh trạng vùng quanh : + Viêm lợi: vị trí Mức độ + Tụt lợi: Vị trí Mức độ - Các bệnh lý , miệng khác: VI KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Điều trị laser: - Đánh giá triệu chứng chủ quan giảm mức độ ê buốt Khơng giảm Giảm Giảm nhiều - Đánh giá máy đo Yeaple tay xịt Răng số Đánh giá - Trước điều trị - Sau điều trị 15 phút Máy đo - Sau điều trị ngày Yeaple - Sau điều trị 14 ngày - Sau điều trị tháng - Sau điều trị tháng Thang điểm VAS - Trước điều trị - Sau điều trị 15 phút - Sau điều trị ngày - Sau điều trị 14 ngày - Sau điều trị tháng - Sau điều trị tháng - Trước điều trị - Sau điều trị 15 phút Thang điểm - Sau điều trị ngày VAS - Sau điều trị 14 ngày - Sau điều trị tháng - Sau điều trị tháng Điều trị với bôi Varnish Fluoride: - Đánh giá triệu chứng chủ quan: Giảm mức độ ê buốt: Khơng giảm Giảm - Đánh giá máy đo Yeaple tay xịt Giảm nhiều Răng số Đánh giá - Trước điều trị - Sau điều trị 15 phút Máy đo - Sau điều trị ngày Yeaple - Sau điều trị 14 ngày - Sau điều trị tháng - Sau điều trị tháng - Trước điều trị - Sau điều trị 15 phút Thang - Sau điều trị ngày điển VAS - Sau điều trị 14 ngày - Sau điều trị tháng - Sau điều trị tháng - Trước điều trị - Sau điều trị 15 phút Thang - Sau điều trị ngày điểm VAS - Sau điều trị 14 ngày - Sau điều trị tháng - Sau điều trị tháng 3.Tác động laser đến tủy Sau điều trị tháng Sau điều trị năm Răng số Ê buốt tự Thử nhiên kéo dài sau kích thích XQ Ê buốt tự Thử nghiệm nhiên nghiệm tủy kéo tủy dài sau kích thích XQ ... trị nh? ?y cảm ngà cách cỏc ống ngà b : Điều trị nh? ?y cảm ngà tác động làm đơng dịng ch? ?y ống ngà c : Điều trị nh? ?y cảm ngà cách tăng ngưỡng kích thích thần kinh * Các phương pháp điều trị nh? ?y cảm. .. học nh? ?y cảm ngà 1.2.3 Nguyên nhân 1.2.4 Cơ chế bệnh sinh nh? ?y cảm ngà 1.2.5 Các phương pháp xác định mức độ nh? ?y cảm ngà 1.3 Điều trị nh? ?y cảm ngà 14 1.3.1 Điều trị nhà 16 11 1.3.2 Điều trị. .. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Đánh giá đặc điểm lâm sàng hội chứng nh? ?y cảm ngà4 2 3.2 Đánh giá hiệu laser varnish fluoride điều trị nh? ?y cảm ngà lâm sàng 44 3.3 So sánh kết điều trị phương pháp: Laser