LUẬN VĂN THẠC SỸ HOÀN CHỈNH (Y DƯỢC) đánh giá hiệu quả của chương trình điều trị phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân COPD tại bệnh viện lao và bệnh phổi trung ương

119 28 1
LUẬN VĂN THẠC SỸ HOÀN CHỈNH (Y DƯỢC) đánh giá hiệu quả của chương trình điều trị phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân COPD tại bệnh viện lao và bệnh phổi trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM, BÀI GIẢNG PPT CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC). DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC VÀ CÁC TRƯỜNG KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT KHI HỌC TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC)

1 Đặt vấn đề Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) đặc trưng tắc nghẽn luồng khí thở khơng hồi phục hồn tồn Sự cản trở thơng khí thường tiến triển từ từ hậu tiếp xúc lâu ngày với chất khí độc hại [61], [62] Q trình viêm, cân hệ thống proteinase, anti – proteinase, công gốc ôxy tự do, làm phá huỷ cấu trúc đường thở nhu mô phổi dẫn đến suy giảm chức hô hấp Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trước thách thức lớn sức khoẻ y học tồn cầu, tỷ lệ mắc tỷ lệ tử vong ngày gia tăng, kèm chi phí điều trị cao hậu gây tàn phế bệnh Các nghiên cứu gánh nặng bệnh tật toàn cầu (Global hurden of disease study) bảo trợ TCYTTG Ngân hàng giới cho thấy, giới có khoảng 600 triệu người mắc COPD Tỷ lệ mắc ước tính khoảng 9,34/1000 nam giới 7,33/1000 nữ giới [61] Tuy nhiên nghiên cứu gần từ điều tra quốc gia châu âu cho thấy, tỷ lệ mắc vào khoảng 80 – 100/100.000 dân vùng có tỷ lệ hút thuốc cao Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính gánh nặng bệnh tật, nguyên nhân gây tàn phế đứng hàng thứ 12 dự đoán vươn lên đứng hàng thứ năm 2020 [24], [62] Tỷ lệ tử vong COPD còng gia tăng theo thời gian, năm 1990 giới có khoảng 2,2 triệu người chết COPD chiếm 8% tổng số người chết bệnh tật nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ nguyên nhân gây tử vong Năm 2000 có 2,7 triệu người chết COPD [58] Hiện COPD nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ TCYTTG dự đoán số người mắc bệnh tăng – lần thập kỷ này, gây 2,9 triệu người chết năm đến năm 2020 COPD nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ [34], [62] Với tính chất tiến triển trầm trọng COPD trở thành mối lo ngại sức khoẻ mục tiêu quan tâm nhiều quốc gia giới COPD dẫn đến suy giảm chức hô hấp việc điều trị mang lại kết hạn chế Người bệnh bị tàn phế hô hấp thường bị lệ thuộc, vận động, giao tiếp thay đổi khí chất, chất lượng sống bị ảnh hưởng trầm trọng Theo quan điểm COPD khơng cịn xem bệnh hô hấp đơn mà xem bệnh toàn thân Điều trị COPD giai đoạn ổn định GOLD nêu rõ bao gồm kết hợp điều trị dùng thuốc điều trị không dùng thuốc Điều trị khơng dùng thuốc chương trình phối hợp cai nghiện thuốc phục hồi chức năng, nghiên cứu áp dụng nhiều nơi giới đem lại kết khả quan Ở Việt Nam có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu tác dụng tập thở sức khoẻ nói chung với bệnh hơ hấp nói riêng Tuy nhiên việc áp dụng dừng tập thở để phục hồi chức hô hấp cho bệnh nhân, phần lớn bệnh nhân COPD kê đơn, hướng dẫn sử dụng thuốc, tư vấn bỏ thuốc lá, Một số Ýt tư vấn tập thở, chưa tổ chức thành Chương trình điều trị phục hồi chức cho bệnh nhân COPD phù hợp với điều kiện Việt Nam.Vì tiến hành đề tài nhằm mục tiêu: Bước đầu xây dựng Chương trình điều trị phục hồi chức hô hấp cho bệnh nhân COPD bệnh viện Lao Bệnh phổi trung ương Đánh giá hiệu Chương trình điều trị phục hồi chức hô hấp cho bệnh nhân COPD giai đoạn II trở lên Bệnh viện Lao Bệnh phổi trung ương Chương Tổng quan 1.1 Định nghĩa: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Tiếng Anh: Chronic Obstructive Pulmonary Disease - COPD) tình trạng bệnh lý đặc trưng tắc nghẽn lưu lượng khí thở khơng hồi phục hồn tồn Hiện tượng tắc nghẽn thường tiến triển từ từ tăng dần liên quan đến trình viêm bất thường phổi tác động nhiễm khí thở (Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease - GOLD 2005) 1.2 Gánh nặng dịch tễ: Trên toàn cầu gánh nặng bệnh tật số năm bị tàn phế hay tử vong COPD vào năm 1990 xếp hàng thứ 12, dự đoán đến năm 2020 tăng lên hàng thứ Trong vòng 40 năm tới, tỷ lệ tử vong có điều chỉnh theo tuổi bệnh tim mạch, tai biến mạch máu não ung thư giảm đặn, tỷ lệ tử vong COPD lại tăng lên [16] Sù gia tăng phần lớn việc gia tăng hút thuốc toàn cầu thay đổi cấu trúc tuổi dân số nước phát triển Về lưu hành độ, trung bình từ – 15% dân số người trưởng thành nước công nghiệp phát triển mắc COPD 1.2.1 Tình hình mắc COPD giới Tại Mỹ năm 1994 có khoảng gần 16.365 triệu người mắc COPD 14 triệu người bị VPQMT triệu người KPT [51], [53] Trong có tới 50% số bệnh nhân bị bỏ sót khơng chẩn đốn Tỷ lệ mắc bệnh ước tính vào khoảng – 5% dân số, có xấp xỉ 96.000 người chết năm bệnh Kể từ năm 1985 đến năm 1995 tỷ lệ tử vong COPD tăng lên 22% nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ sau bệnh tim mạch, ung thư đột quỵ Trong sè 28 nước công nghiệp, Mỹ xếp hàng thứ 12 tỷ lệ tử vong COPD bệnh tương tự nam giới hàng thứ nữ giới [53] Chi phí trực tiếp gián tiếp cho bệnh năm 2001 32,1 tỷ lệ đô la Với khoảng 15,7 triệu trường hợp mắc COPD Mỹ, ước tính giá chi phí cho COPD 1.522 USD cho bệnh nhân năm Trong năm 1996 Mỹ tính 24 triệu ngày làm việc COPD [24], [77] Ở Canada COPD coi gánh nặng lớn sức khoẻ Theo nghiên cứu Trung tâm theo dõi sức khoẻ quốc gia Canada (NPHS) khẳng định 750.000 người Canada bị VPQMT KPT chẩn đoán bác sỹ lâm sàng Tỷ lệ mắc tăng theo tuổi phân bố sau: 4,6% độ tuổi từ 55 – 64,5% độ tuổi từ 64 – 74 6,8% độ tuổi 75 Từ năm 1980 đến năm 1995 tổng số người chết COPD tăng rõ rệt từ 4.438 người lên 8.583 người Trong thời điểm này, tỷ lệ tử vong nam giới ổn định (45/1000 dân) lại tăng gấp đôi nữ giới (8,3/1000 dân năm 1980 17,3/1000 dân năm 1995) Trong giai đoạn 1991 – 1992 số người nhập viện 55.782 người, so với giai đoạn 10 năm trước (1981 – 1982) 42.102 người [35], [57] Một nghiên cứu khác Canada 7210 người, độ tuổi từ 35 – 64 tuổi cách hỏi “bạn bác sỹ chẩn đoán VPQMT KPT chưa? kết tỷ lệ mắc COPD gặp nữ giới 2,1% người không hút thuốc, 2,7% người bỏ thuốc 8,2% người hút thuốc nam giới tỷ lệ tương ứng là: 0,8%, 2,9% 3,5% [57] Các nghiên cứu thập kỷ trước cho thấy khoảng – 6% dân số người châu Âu mắc triệu chứng lâm sàng COPD Theo ước tính TCYTTG năm 1997 COPD nguyên nhân gây tử vong 4,1% nam giới 2,4% nữ giới châu Âu Hội hô hấp châu Âu cung cấp liệu tỷ lệ tử vong COPD năm 2003 thấy, tỷ lệ tử vong COPD thấp Hy lạp (6/100.000 dân) cao Kyrgyzstan (95/100.000 dân) [59] Vương quốc Anh có khoảng 15 – 20% nam 40 tuổi, 10% nữ 45 tuổi có ho, khạc đờm mạn tính có 3,4 triệu người chẩn đốn có bệnh (bằng 6,4% dân số nước Anh xứ Wales) khoảng 4% nam 3% nữ (lứa tuổi > 45) chẩn đoán mắc COPD Theo thống kê năm 1997 tỷ lệ mắc bệnh nói chung nam giới 1,7% nữ giới 1,4% Từ năm 1990 đến năm 1997 tỷ lệ mắc bệnh tăng 25% nam 69% nữ [30] Mỗi năm nước Anh có khoảng 73.372 người nhập viện, chi phí trực tiếp cho bệnh nhân mắc COPD xấp xỉ 1,154 bảng hay 1,900USD/người/năm (1996) Cùng với số ngày nghỉ việc COPD di chứng tàn phế từ COPD Anh ước tính 24 triệu ngày làm việc Tổng chi phí cho bệnh 846 triệu bảng/ năm xấp xỉ 1.393 tỷ đô la Mỹ Trong 402 triệu bảng (47,5%) chi phí cho thuốc men, 207 triệu bảng (24,5%) cho điều trị ôxy nhà, 151 triệu bảng (17,8%) chi phí cho chăm sóc tối thiểu bệnh viện khoảng 10% tổng chi phí dùng cho việc chăm sóc ban đầu trợ cấp xã hội [77], [80] Cộng hoà Pháp: có khoảng 2,5 triệu người (bao gồm người hút thuốc có triệu chứng VPQMT) mắc COPD, tỷ lệ mắc chiếm cỡ 5% dân số nước [85] Khoảng 1/3 số có hội chứng tắc nghẽn, 1/5 số bệnh nhân tắc nghẽn có suy hơ hấp mạn tính, có khoảng 150.000 đến 200.000 người có suy hơ hấp mạn tính Pháp số người chết COPD xác định dựa vào giấy chứng tử, chiếm 2,3% tổng số người chết tất nguyên nhân khác (550.000 người) Năm 1997 tổng số người chết COPD 14.942 người (8.730 nam 6.212 nữ), tương đương với 25,5 người/100.000 dân (30,7 nam giới 20,7 nữ giới) Tỷ lệ tử vong COPD tăng đặn từ 20 năm đặc biệt tỷ lệ tử vong nữ giới tăng nhanh so với nam giới (1980:10.387 người chết, tỷ lệ chết/100.000 dân 26,7 nam giới 12,3 nữ giới) [36], [70], [85] Cộng hoà Liên bang Đức có 2,7% triệu người mắc COPD hàng năm có 125.598 người nhập viện điều trị bệnh [80] Tây Ban Nha: có 1,5 triệu người mắc bệnh có 45.624 người nhập viện năm [27], [54] Cộng hồ Czech năm 2001 có 1.666 người chết COPD, tỷ lệ tử vong COPD nam giới 21,3/100.000 dân nữ giới 11,6/100.000dân Tỷ lệ mắc bệnh chung cho giới 7,7% Chi phí cho COPD tương đương với chi phí cho ung thư phổi Chi phí tăng lên tương ứng với mắc độ nặng bệnh, số ngày nằm điều trị bệnh viện, đặc biệt khoa điều trị tích cực [79] COPD ước tính với tỷ lệ mắc 6,2% 11 nước thuộc hiệp hội bệnh hô hấp châu Á Thái Bình Dương [36], [75] Cộng hồ nhân dân Trung Hoa nước có tỷ lệ mắc COPD cao so với vùng khác khu vực (26,2/1.000 nam 23,7/1.000 nữ) [61] ,[62] Bệnh phổi mạn tính nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ thành phố lớn đứng hàng đầu nông thôn 50% nam giới thút thuốc Trung Quốc [80], [81] Theo đánh giá hội lồng ngực Đài Loan có tới 16% dân số Đài Loan (lứa tuổi > 40 tuổi) mắc bệnh Năm 1994, tỷ lệ tử vong COPD 16,16/100.000 dân COPD nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ Đài Loan [72] Tỷ lệ mắc COPD cao nước mà hút thuốc phổ biến thấp nước hút thuốc phổ biến tổng lượng thuốc tiêu thụ thấp Lưu hành độ bệnh thấp nam giới 2,69/1.000 (nhóm 49 nước Bắc Phi Trung Đông) thấp nữ 1,79/1.000 (nhóm 49 nước đảo, Việt Nam) [61] 1.2.2 Tình hình dịch tễ COPD Việt Nam Ở Việt Nam, theo Nguyễn Đình Hường (1994), VPQMT bệnh hay gặp số bệnh phổi mạn tính người lớn, với tỷ lệ mắc từ – % Theo số thống kê Bệnh viện Bặch Mai từ năm 1981 – 1984, VPQMT chiếm tỷ lệ 12,1% tổng số bệnh nhân nhập viện khoa Hô hấp Trong sè 3606 bệnh nhân vào điều trị khoa từ 1996 – 2000, tỷ lệ bệnh nhân chẩn đốn COPD lóc viện chiếm 25,1%, đứng hàng đầu bệnh lý phổi có 15,7% số chẩn đoán tâm phế mạn [6] Các nghiên cứu dịch tễ COPD cộng đồng nước ta Ýt Trong nghiên cứu điều tra Nguyễn Quỳnh Loan (2002), tỷ lệ mắc COPD cộng đồng dân cư >35 tuổi phường Khương Mai, quận Thanh Xuân, Hà Nội 1,53% [13] Ngô Quý Châu cộng nghiên cứu dịch tễ học COPD cộng đồng dân cư có tuổi từ 40 trở lên thành phố Hà Nội thấy tỷ lệ mắc chung cho giới 2% Tỷ lệ mắc bệnh nam 3,4% nữ là: 0,7% Tỷ lệ mắc VPQMT: 4,8% [5] Tháng năm 2005, Bệnh viện Lao Bệnh Phổi trung ương tổ chức Hội nghị Khoa học Bệnh phổi Tồn quốc, chủ đề COPD chủ đề hội nghị Định hướng nghiên cứu triển khai COPD có phần: Đánh giá giá trị tập phục hồi chức với bệnh nhân COPD Chương trình quản lý thích hợp phịng đợt cấp cho bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện đợt cấp cần thiết Vẫn cịn chưa nhiều nghiên cứu đánh giá hiệu phục hồi chức hô hấp đặc biệt Chương trình điều trị phục hồi chức hơ hấp mang tính tổng thể cịn chưa ý Việt Nam 1.3 Sinh bệnh học: COPD tác động nhóm yếu tố địa mơi trường hay gọi nội sinh ngoại sinh tạo q trình viêm mạn tính tác động lên nhiều vị trí khác cấu trúc phổi bao gồm: phế quản lớn, tiểu phế quản, nhu mô phổi tiểu phế quản hô hấp phế nang mạch máu phổi , tượng phá huỷ giường mao mạch phổi viêm lưới động mạch phổi Kết tạo tình trạng hạn chế lưu thơng đường thở (airflow), thăng thơng khí tưới máu phổi, căng giãn phổi mức gây khó thở Bệnh khơng có rối loạn phổi mà cịn gây rối loạn tồn thân khác Phản ứng viêm biểu oxidative stress toàn thân, nồng độ cytokines lưu hành bất thường hoạt hoá tế bào viêm Các rối loạn chức xương bao gồm việc suy giảm khối lượng xương bất thường lượng sinh học xương Các ảnh hưởng toàn thân có hậu quan trọng lâm sàng Do vậy, đánh giá trình bệnh lý cần tiêu toàn diện theo dõi chức thơng khí phổi Các yếu tố mơi trường: Khói thuốc lá, thuốc lào yếu tố quan trọng Các yếu tố khác ô nhiễm môi trường (khói, bụi, hố chất), nhiễm khuẩn virus điều kiện kinh tế xã hội góp phần vào trình hình thành phát triển bệnh 1.4 Lâm sàng - cận lâm sàng - chẩn đoán COPD 1.4.1 Biển lâm sàng COPD * Các triệu chứng Các triệu chứng chủ yếu bệnh nhân COPD là: ho (thường kèm theo khạc đờm) khó thở gắng sức Ho thường khơng bệnh nhân ý đến, cho ho người hút thuốc không quan trọng Khó thở gắng sức xuất thứ phát lý để họ tìm đến bác sỹ - Ho có đờm thường gặp 50% số đối tượng hút thuốc xuất 10 năm hút thuốc [50], [83] Ho khạc đờm mạn tính thường vào buổi sáng sau hút điếu thuốc Ho thường nặng lên tháng mùa đông đặc biệt sau nhiễm khuẩn hô hấp Lúc đầu ho ngắt quãng sau ho hàng ngày thường ho ngày - Ở giai đoạn ổn định ho kèm theo khạc đờm nhầy, số lượng đờm thay đổi tuỳ theo bệnh nhân Để xác định lượng đờm thường khó khăn bệnh nhân đơi nuốt đờm không để ý Đờm trở thành đờm mủ đợt cấp - Sự xuất khó thở gắng sức làm cho tiên lượng bệnh tồi chứng tỏ suy giảm CNHH nặng lên Khó thở tiến triển từ từ bệnh nhân cố gắng làm giảm cảm giác khó thở cách tự giảm gắng sức biến đổi kiểu thơng khí để thích nghi việc phát bệnh bị chậm trễ Rất khó thấy có tương quan khó thở gắng sức với mức độ giảm FEV1 yếu tố khác TALĐMP làm giảmg khả gắng sức Tuy nhiên FEV1 < 30% so với trị số lý thuyết bệnh nhân nhìn chung khó thở có gắng sức nhỏ [33], [43], [50] Mức độ khó thở gắng sức đánh giá dễ dàng dựa khả hoạt động bệnh nhân sống hàng ngày (leo cầu thang, khoảng cách đường phẳng) lượng giá theo thang khó thở - Bệnh nhân COPD thường than phiền đau ngực, xét nghiệm tìm nguyên nhân đau ngực bệnh nhân COPD thường âm tính giả thuyết thiếu máu liên sườn tăng cơng hơ hấp có diện bẫy khí ảnh hưởng áp lực đặt Cần phải loại trừ suy vành bệnh nhân người thường xuyên hút thuốc, trào ngược dày thực quản mà tần xuất gặp bệnh nhân COPD 40% [83] 10 Trong đợt cấp COPD đau ngực cần tìm nguyên nhân nhanh chóng để điều trị (tổn thương màng phổi, viêm phổi màng phổi, tắc mạch phổi ) - Sự giảm sút cân, ăn kém, yếu suy nhược thể thường gặp giai đoạn tiến triển bệnh * Các triệu chứng thực thể - Khám lâm sàng bệnh nhân mắc COPD khơng thấy có biểu bệnh lý chưa có tắc nghẽn mức độ trung bình nặng [50], [62], [84] - Thở nhanh, nhịp thở > 20 lần/phút - Kiểu thở chúm mơi cuối thở thường gặp bệnh nhân thuộc giai đoạn nặng, kiểu thở nhằm làm chậm xẹp đường thở thở - Kiểu thở kéo dài (trên giây) tương quan với mức độ tắc nghẽn phế quản Dấu hiệu Camplell: giai đoạn nặng bệnh, căng giãn phổi nguyên nhân gây co ngắn khí quản, giảm khoảng cách sụn nhẫn hõm ức (bình thường khoảng cách khoảng khốt ngón tay) - Xương ức lồi tăng đường kính trước sau dẫn đến biến dạng lồng ngực tạo cho lồng ngực có hình thùng - Dấu hiệu Hoover: Sự giảm bất thường đường kính lồng ngực hít vào (ở người bình thường đường kính lồng ngực tăng hít vào) - Sù co hơ hấp phụ lúc nghỉ ngơi (cơ ức đòn chũm) dấu hiệu chứng tỏ bệnh tiến triển nặng đợt cấp - Khám đầu chi phát số triệu chứng quan trọng: ngón tay ám khói vàng điều chứng tỏ bệnh nhân nghiện thuốc - Khám phổi: Rì rào phế nang giảm bệnh nhân có giãn phế nang nặng điều tương quan với mức độ tắc nghẽn phế quản Đơi có Địa chỉ: ……………………………………………………………… Sau bác sĩ giải thích đầy đủ thông tin, hiểu ý nghĩa cảu chương trình nghiên cứu phục hồi chức dành cho bệnh nhân bệnh phổ nghẽn tắc mãn tính Tơi tự nguyện tham gia vào chương trình nghiên cứu Hà nội, ngày…… tháng…… năm 2008 KÝ TÊN DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU TT Họ tên Trần Bảo Tiền Nguyễn Thị Kim Kha Lê Trưởng Thành Nguyễn Thị Dậu Nguyễn Quý lập Nguyễn Thị Hiền Nguyễn Đình Dậu Tuổi 73 64 62 52 57 46 43 Giới Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Địa An Nhơn Bình Định 49 Âu Tây Hồ Hà Nội Đống Đa Hà Nội Văn Sơn Yên Bái Nghi Xuân Hà Tĩnh Cầu Giấy Hà Nội Hoài Đức Hà Nội 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Trịnh Văn Nhân Đỗ Văn Vàng Ngụ Bỏ Thưởng Vũ Đình Tính Nguyễn Duy Cứ Nguyễn Thị Xú Nguyễn Thị Tâm Trần Thị Nhị Bùi Thị Tóc Đỗ Quang Dưỡng Trần Ngọc Tụng Hoàng Thiện Kế Nguyễn Thị Minh Tâm Nguyễn Phi Hưng Nguyễn Văn Phước 70 73 68 46 60 58 61 69 71 70 60 56 74 40 74 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Nguyễn Khắc Thùy Ngụ Văn Tớn Nguyễn Thị Quỳ Nguyễn Thị Lan Nguyễn Thị Thịnh Nguyễn Quang Hoa Trần Thị Mận Trần Văn Bình Nguyễn Tri Ân Nguyễn Thị Kim Loan Nguyễn Ngọc Khanh Trần Ngọ Nguyễn Văn Thanh Nguyễn Xn Tồn Lê Đình Diễn Đặng Đức Tồn Nguyễn Văn Son Lại Quốc Hội Lê Nghị Đào Văn Tân Nguyễn Thị Ly Bùi Văn Lượng Nguyễn Văn Nghi 55 50 78 71 73 68 53 55 60 72 76 77 70 48 55 60 63 76 79 46 82 70 70 Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Quế Võ Bắc Ninh Văn Lâm Hưng Yên Hiệp Hoà Bắc Giang Yên Mỹ Hưng Yên Gia Bình Bắc Ninh Thanh Oai Hà Nội Thanh Oai Hà Nội 52 Kim Mã Hà Nội Láng Thượng Hà Nội Ba Đình Hà Nội Mai Dịch Hà Nội Hoa Lư Ninh Bình Chương Mỹ Hà Nội Thụy Khuê Tây Hồ Hà Nội Yên Dũng Bắc Giang Hoài Nam Ứng Hoà Hà Nội Xuân Trường Nam Định Thanh Xuân Hà Nội Từ Liêm Hà Nội Trần Hưng Đạo Hà Nội Mỹ Đức Hà Nội Yên Mỹ Hưng Yên Thanh Xuân Hà Nội Từ Liêm Hà Nội Thanh Nhàn Hà Nội Cầu Giấy Hà Nội Từ Sơn Bắc Ninh Gia Lâm Hà Nội Đức Giang Hà Nội Ba Đình Hà Nội Thanh Oai Hà Nội Hải Hậu Nam Định Hoàng Mai Hà Nội Ba Vì Hà Nội Long Biên Hà Nội Đống Đa Hà Nội Từ Sơn Bắc Ninh Cầu Giấy Hà Nội 46 Nguyễn Đức Long 47 Nguyễn Khắc Triệu 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 Nguyễn Văn Tứ Nguyễn Mạnh Cường Lê Thị Ngân Nguyễn Đình Thanh Hà Văn Đức Lê Bá Thuyết Nguyễn Huy Thống Bùi Văn Thanh Lê Hữu Thắng Nguyễn Văn Bền 58 Nguyễn Xuân Kiên 59 Lại Quốc Bình 60 Nguyễn Văn Ngọc 66 60 60 62 74 62 42 60 56 62 70 47 55 50 56 Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Từ Liêm Hà Nội Hồng Hoa Thám Ba Đình Hà Nội Thanh Xuân Hà Nội Kim Liên Hà Nội Nữ Gia Lâm Hà Nội Kim MãHà Nội Long Biên Hà Nội Thuận Thành Nắc Ninh Xuân Mai Hà Nội Hoài Đức Hà Nội Trung Thành Thái Nguyên Lương Yên Hà Nội Khu tập thể Việt Xô Hà Nội TP Bắc Ninh Đức Giang Hà Nội Xác nhận bệnh viện Lao Bệnh phổi Trung ương BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÉ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ************************ NGUYỄN HOÀI BẮC BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ “CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI BỆNH COPD” TẠI BỆNH VIỆN LAO BỆNH PHỔI TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÉ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ************************ NGUYỄN HOÀI BẮC BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QỦA “CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI BỆNH COPD” TẠI BỆNH VIỆN LAO BỆNH PHỔI TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành : Lao Mã sè : 60.72.24 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VIẾT NHUNG HÀ NỘI - 2009 Lời cảm ơn ! Sau năm học tập, nghiên cứu hướng dẫn thầy, cô giáo Nhân dịp luận văn hồn thành, tơi xin trân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, Bộ môn Lao Bệnh phổi Trường Đại học Y Hà nội Ban giám đốc, Khoa, Phòng Bệnh viện Lao Bệnh phổi Trung ương Ban giám đốc, Khoa, Phòng Bệnh viện Lao bệnh phổi Bắc Ninh Đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới : GS.TS Trần Văn Sáng.Nguyên chủ nhiệm Bộ môn Lao Bệnh phổi Trường Đại học Y Hà nội PGS.TS Đinh Ngọc Sỹ Giám đốc Bệnh viện Lao & Bệnh phổi Trung ương, Chủ nhiệm Bộ môn Lao Bệnh phổi Trường Đại học Y Hà nội TS Nguyễn Viết Nhung Phó giám đốc Bệnh viện Lao Bệnh phổi Trung ương Đã tận tình hướng dẫn, dìu dắt tơi thực hồn thành luận văn ThS Đào Bích Vân Trưởng khoa thăm dị chức Bệnh viện Lao & Bệnh phổi Trung ương,đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Giáo sư, Tiến sỹ, nhà khoa học Hội đồng chấm luận văn đóng góp cho tơi nhiều ý kiến quý báu để luận văn hoàn chỉnh Cuối cùng, xin trân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà nội, ngày tháng năm 200 Nguyễn Hồi Bắc LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác NGUYỄN HỒI BẮC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATS : Hội lồng ngực Hoa Kỳ BMI : Chỉ số khối thể (Body Mass Index) CMU : Đơn vị quản lý bệnh phổi mạn tính COPD : Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính CNHH : Chức hơ hấp CNTK : Chức thơng khí CTĐTPHCNHH : Chương trình điều trị phục hồi chức hô hấp PHCNHH : Phục hồi chức hô hấp DLCO : Khả khuyếch tán khí CO 10 FEV1 : Thể tích thở tối đa giây đầu 11 FVC : Dung tích sống thở mạnh 12 FEF25-75 (MMEF ): Lưu lượng khí thở tối đa nửa FVC 13.GOLD : Chiến lược tồn cầu phịng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 14 YNTK : Ý nghĩa thống kê 15 KC : Khoảng cách 16 KPT : Khí phế thũng 17 LABA : Thuốc giãn phế quản tác dụng kéo dài 18 MRC : Thang điểm khó thở 19 SaO2 : Độ bão hồ ơxi máu động mạch 20 SGRQ : (Saint George Respiratory Questionnaire) Thang điểm đánh giá chất lượng sống 21.SpO2 : Độ bão hồ ơxi qua mao mạch (đo qua mạch nẩy ngón tay) 22 SVC : Dung tích sống gắng sức 23.TALĐMP : Tăng áp lực động mạch phổi 24.TCYTTG : Tổ chức y tế giới 25 TPM : Tâm phế mạn 26 TALĐMC : Tăng áp lực động mạch chủ 27.PaO2 : Phân áp ôxi máu động mạch 28 PaCO2 : Phân áp CO2 máu động mạch 29.RV : Thể tích khí cặn 30 VPQM : Viêm phế quản mn MC LC Đặt vấn đề Chng 1: Tổng quan 1.1 Định nghĩa: 3 1.2 Gánh nặng dịch tễ: 1.2.1 Tình hình mắc COPD giới 1.2.2 Tình hình dịch tễ COPD ViÖt Nam 1.3 Sinh bÖnh häc: 1.4 Lâm sàng - cận lâm sàng - chẩn đoán COPD 1.4.1 Biển lâm sàng COPD .8 1.4.2 Cận lâm sàng COPD 11 1.4.4 Phân loại giai đoạn COPD: 17 1.4.5 Điều trị COPD ổn định 17 Chng 2: Đối tợng phơng pháp nghiên cứu 21 2.1 Đối tợng nghiên cứu 21 2.2 Phơng pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Cỡ mÉu nghiªn cøu: 21 2.2.2 ThiÕt kÕ nghiªn cøu: 22 2.2.3 Các tiêu đánh giá 24 2.3 Xư lý sè liƯu 27 2.4 BiƯn pháp khống chế sai số 28 2.5 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu: Chng 3: Kết nghiên cứu 28 29 3.1 Xây dựng chơng trình điều trị PHCNHH cho ngêi bÖnh COPD 29 3.1.1 Thêi gian: .29 3.1.2 Các thành phần chơng trình: 29 3.1.3 Chỉ định: 35 3.1.4 Theo dâi thực chơng trình: 36 3.2 Thông tin thu dung ngời bệnh vào chơng trình 36 3.3 Phân tích đánh giá nhóm trớc can thiệp 37 3.3.1 Ti vµ giíi 37 3.3.2 Phân loại giai oạn .38 3.3.3 Tình trạng hút thuốc .39 3.3.5 Tình trạng dinh dỡng cuả ngời bệnh qua số khối thể .40 3.3.6 Møc ®é khã thë cđa ngêi bƯnh ®¸nh gi¸ theo thang ®iÓm MRC 41 3.3.7 Mức độ giảm bÃo hoà oxy (SpO2) lúc nghỉ ngơi sau gắng sức 42 3.3.8 Sè trung b×nh cđa FEV1 FVC trớc can thiệp 42 3.3.9 Khả vận ®éng .43 3.3.10 KhÝ m¸u động mạch 44 3.3.11 Điện tâm đồ .45 3.3.12 ChÊt lỵng cc sèng cđa ngêi bƯnh COPD 46 3.4 Phân tích đánh giá nhóm sau can thiệp 47 3.4.1 Hiệu t vấn cai nghiện thuốc sau can thiÖp .47 3.4.2 HiƯu qu¶ t vÊn dinh dỡng tập luyện BMI sau can thip 48 3.4.3 Hiệu PHCNHH triệu chứng khó thở sau can thiÖp .49 3.4.4 Hiệu PHCNHH số SpO2 sau can thiÖp .51 3.4.5 Sự tơng quan giai đoạn bệnh với FEV 1, FVC sau can thiệp 52 3.4.6 Khả vận động sau can thiệp 53 3.4.7 Tình trạng khí máu sau can thiệp .56 3.4.8 Điện tâm đồ sau can thiệp 56 3.4.9 ChÊt lỵng cc sèng sau can thiƯp 57 Chương 4: Bµn ln 61 4.1 Xây dựng Chơng trình điều trị phục hồi chức hô hấp cho bệnh nhân COPD giai đoạn II trở lên bệnh viện lao bệnh phổi TW 61 4.2 Đánh giá hiệu Chơng trình điều trị phục hồi chức cho bệnh nhân COPD giai đọan II trở lên Bệnh viện Lao Bệnh viện phổi trung ơng 63 4.2.1 Tình trạng hút thuốc .63 4.2.2 ChØ sè BMI 63 4.2.3 Thang ®iĨm khÝ thë MRC 64 4.2.4 Møc độ giảm bÃo hoà oxy (SpO2) gắng sức .66 4.2.5 Sự tơng quan giai đoạn bệnh vi FEV 1, FVC 66 4.2.6 Khả vận động qua nghiệm pháp phút 67 4.2.7 Các thông sè khÝ m¸u 69 4.2.8 Điện tâm đồ .69 4.2.9 ChÊt lỵng cc sèng qua thang điĨm SGQR 69 Kết luận 73 Đề nghị 74 Ti liu tham kho Ph lc DANH MC BNG Bảng 3.1 Thông tin chung bệnh nhân 37 Bảng 3.2 Phân bố tuổi giới bệnh nhân nghiên cứu 37 Bảng 3.3 Phân giai đoạn COPD bệnh nhân nghiên cứu 38 Bảng 3.4 Tình trạng hút thuốc trớc can thiệp 39 Bảng 3.5 Chỉ số khối thể trớc can thiệp 40 Bng 3.6 Tình trạng khó thở nhãm nghiªn cøu tríc can thiƯp 41 Bảng 3.7 Độ bÃo hoà oxy SpO2 theo giai đoạn bệnh 42 Bảng 3.8 ChØ sè FEV1 vµ FVC cđa nhóm trớc can thiệp theo giai đoạn bệnh 42 Bảng 3.9 Khoảng cách trung bình phút nhóm trớc can thiệp theo giai đoạn bệnh 43 Bảng 3.10.a Chỉ số trung bình khí máu động mạch nhóm trớc can thiệp 44 Bảng 3.10.b Đánh giá PaCO2 theo giai đoạn bệnh 45 Bảng 3.11 Đặc điểm điện tâm đồ bệnh nhân COPD 45 Bảng 3.12 Chất lợng sống ngời bệnh COPD đánh giá thang điểm SGRQ 46 Bảng 3.13 So sánh tình trạng hút thuốc sau can thiệp ca nhóm 47 Bảng 3.14 So sánh thay ®ỉi BMI sau can thiƯp 48 Bảng 3.15 So s¸nh thay đổi iểm khó th MRC 49 Bảng 3.16 So sánh SpO2 gng sức sau can thiệp 51 Bảng 3.17 So sánh giai đoạn bệnh với FEV1 sau can thiƯp cđa nhãm can thiƯp vµ nhãm chøng(tÝnh theo lÝt).52 Bảng 3.18 So sánh giai đoạn bệnh với FVC sau can thiƯp cđa nhãm can thiƯp vµ nhãm chøng (tÝnh theo lít).53 Bảng 3.19: So sánh khả vận động đợc đánh giá khoảng cách phút sau can thiệp hai nhóm can thiệp nhóm chứng theo giai đoạn bệnh 53 Bảng 3.20 Tỷ lệ (%) bệnh nhân có tăng khoảng cách phút tăng > 50m hai nhóm chứng can thiệp 54 Bảng 3.21 So sánh thông s khí máu sau can thiệp 56 Bảng3 22 So sánh đặc điểm điện tâm đồ sau can thip 56 Bảng 3.23: So sánh điểm SGRQ lĩnh vực sau tuần hai nhóm 57 Bảng 3.24 Tỷ lệ (%) bệnh nhân có thay đổi điểm SGRQ (giảm > 4điểm) hai nhóm chứng can thiệp 60 DANH MC BIU Biểu đồ 3.1 Phân bố tuổi giới bệnh nhân nghiên cứu .38 Biểu đồ 3.2 .Phân giai đoạn COPD bệnh nhân nghiên cứu .39 BiĨu ®å 3.3 Tình trạng khó thở nhóm nghiên cứu trớc can thiÖp 41 Biểu đồ 3.4 Khoảng cách trung bình cđa nhãm tríc can thiƯp theo giai đoạn bệnh 44 Biểu đồ 3.5 Chất lợng sống ngời bệnh COPD đánh giá thang ®iÓm SGRQ 47 BiÓu ®å 3.6 So sánh thay đổi điểm khó thở MRC nhãm can thiÖp 50 Biểu đồ 3.7 So sánh thay đổi điểm khó thë MRCë nhãm chøng 50 Biểu đồ 3.8 So sánh khả vận động đợc đánh giá khoảng cách di sau can cđa nhãm can thiƯp 55 BiĨu ®å 3.9 So sánh khả vận động đợc đánh giá khoảng cách di phút sau can thiệp nhãm chøng 55 Biểu đồ 3.10 So sánh điểm SGRQ lĩnh vùc sau tn cđa nhãm can thiƯp 59 Biểu đồ 3.11 .So sánh điểm SGRQ tõng lÜnh vùc sau tn cđa nhãm chøng 59 BiĨu ®å 3.12 Tỷ lệ (%) bệnh nhân có thay đổi điểm SGRQ (giảm > điểm) hai nhóm chứng vµ can thiƯp 60 ... hồi chức hô hấp cho bệnh nhân COPD bệnh viện Lao Bệnh phổi trung ương Đánh giá hiệu Chương trình điều trị phục hồi chức hô hấp cho bệnh nhân COPD giai đoạn II trở lên Bệnh viện Lao Bệnh phổi trung. .. tổ chức thành Chương trình điều trị phục hồi chức cho bệnh nhân COPD phù hợp với điều kiện Việt Nam.Vì chúng tơi tiến hành đề tài nhằm mục tiêu: Bước đầu x? ?y dựng Chương trình điều trị phục hồi. .. nghiên cứu triển khai COPD có phần: Đánh giá giá trị tập phục hồi chức với bệnh nhân COPD Chương trình quản lý thích hợp phòng đợt cấp cho bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện đợt cấp cần thiết

Ngày đăng: 18/03/2021, 19:30

Mục lục

    55. J C Bestallb, E A Paula, R Garroda, R Garnhama, P W Jonesb, J A Wedzichaa (1999);54:581-586 ( July ) , Usefulness of the Medical Research Council (MRC) dyspnoea scale as a measure of disability in patients with chronic obstructive pulmonary disease

    Hà nội, ngày tháng năm 200

Tài liệu liên quan