Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
1,46 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÂM THỊ HẠNH QUAN HỆ MỸ - NHẬT BẢN TỪ NĂM 2009 ĐẾN NĂM 2016 CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ THẾ GIỚI MÃ SỐ: 60.22.03.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Cán hướng dẫn khoa học: TS HẮC XUÂN CẢNH NGHỆ AN, 2017 i LỜI CẢM ƠN Đề tài “Quan hệ Mỹ - Nhật Bản từ năm 2009 đến năm 2016” hoàn thành nỗ lực bàn thân với hướng dẫn tận tình, chu đáo TS Hắc Xuân Cảnh, khoa Lịch sử Trường Đại học Vinh Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn, Ban Chủ nhiệm khoa Lịch sử, Phịng Sau đại học, Bộ mơn Lịch sử giới, Trung tâm Thông tin Thư viện Nguyễn Thúc Hào Trường Đại học Vinh, Viện nghiên cứu Đông Nam Á, Thư viện Quốc gia…đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, bạn bè động viên, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tuy nhiên, hạn chế nguồn tư liệu khả nghiên cứu thân luận văn khơng tránh khỏi khiếm khuyết cần góp ý, sửa chữa Kính mong đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn đọc để luận văn hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng năm 2017 Tác giả Lâm Thị Hạnh ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ MỸ NHẬT BẢN TỪ NĂM 2009 ĐẾN NĂM 2016 1.1.Nhân tố lịch sử, địa – trị 1.1.1 Khái quát quan hệ Mỹ – Nhật Bản trước năm 2009 1.1.2.Vị trí Nhật Bản sách đối ngoại Mỹ 15 1.2 Nhân tố giới khu vực 17 1.2.1 Tình hình giới 17 1.2.2 Tình hình khu vực châu Á – Thái Bình Dương .22 1.3 Nhân tố từ phía Mỹ .25 1.3.1 Tình hình kinh tế, trị - xã hội, qn Mỹ năm đầu kỷ XXI 25 1.3.2.Chính sách “xoay trục” Mỹ châu Á - Thái Bình Dương .31 1.4 Nhân tố từ phía Nhật Bản .35 1.4.1 Tình hình kinh tế, trị - xã hội Nhật Bản năm đầu kỷ XXI 35 1.4.2 Chính sách đối ngoại Nhật Bản .40 *Tiểu kết chương 45 CHƯƠNG 2: CÁC LĨNH VỰC QUAN HỆ GIỮA MỸ VÀ NHẬT BẢN TỪ NĂM 2009 ĐẾN NĂM 2016 46 2.1 Chính trị - ngoại giao 46 2.2 Hợp tác an ninh – quốc phòng .51 2.2.1 Hợp tác vũ khí, quốc phòng 51 2.2.2 Sửa đổi Hiệp ước An ninh – Quốc phòng Mỹ – Nhật Bản 57 iii 2.2.3 Hợp tác việc giải số vấn đề khu vực .62 2.3 Hợp tác kinh tế 68 2.3.1 Hợp tác thương mại 68 2.3.2 Hợp tác đầu tư 73 2.4 Một số vấn đề khác 77 2.4.1 Hợp tác giáo dục - đào tạo, du lịch 77 2.4.2 Hợp tác lĩnh vực khoa học – công nghệ .81 *Tiểu kết chương 84 CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VỀ QUAN HỆ MỸ - NHẬT BẢN TỪ NĂM 2009 ĐẾN NĂM 2016 .85 3.1 Thành tựu hạn chế 85 3.1.1 Thành tựu 85 3.1.2 Hạn chế 88 3.2 Tác động quan hệ Mỹ - Nhật Bản 90 3.2.1 Đối với Mỹ 90 3.2.2 Đối với Nhật Bản .93 3.2.3 Đối với khu vực 94 3.2.4 Đối với Việt Nam 96 3.3 Xu quan hệ Mỹ - Nhật Bản từ sau 2016 99 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC .118 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADIZ : Vùng nhận dạng phịng khơng APEC : Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEM : Diễn đàn hợp tác Á - Âu ARF : Diễn đàn khu vực ASEAN CHDCND : Cộng hòa dân chủ nhân dân LDP : Đảng Dân chủ tự (Nhật Bản) CLCS : Ủy ban Ranh giới thềm lục địa Liên Hợp Quốc COC : Bộ quy tắc ứng xử bên biển Đông DOC : Tuyên bố ứng xử bên biển Đông DPJ : Đảng Dân chủ Nhật Bản EAS : Hội nghị cấp cao Đông Á EU : Liên minh châu Âu FDI : Đầu tư trực tiếp nước GDP : Tổng sản phẩm quốc nội G7 : Nhóm quốc gia có cơng nghiệp hàng đầu giới G20 : Nhóm kinh tế lớn JAXA : Cơ quan nghiên cứu phát triển hàng không Nhật Bản NASA : Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ NATO : Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương NXB : Nhà xuất OECD : Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế SDF : Lực lượng phòng vệ Nhật Bản SNG : Cộng đồng quốc gia độc lập TPP : Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương WTO : Tổ chức Thương mại giới v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Thống kê kim ngạch mậu dịch Mỹ - Nhật Bản (2009 – 2016) .68 Bảng 2: Đầu tư trực tiếp Mỹ Nhật Bản từ năm 2009 đến 2015 .75 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhân loại bước sang kỷ XXI với nhiều chuyển biến to lớn tồn diện Theo đó, hệ thống quan hệ quốc tế diễn thay đổi mạnh mẽ, nhiều chiều Sự đấu tranh lực lượng quan hệ quốc tế thời kỳ sau Chiến tranh lạnh, vận động quan hệ nước lớn cho thấy tính phức tạp quan hệ quốc tế Vì vậy, việc nghiên cứu quan hệ nước lớn khơng giúp nhận diện xác tính chất mối quan hệ nước với mà cịn góp phần lý giải nhiều vấn đề quan trọng phức tạp quan hệ quốc tế Nghiên cứu quan hệ nước lớn trở thành vấn đề thu hút quan tâm nhà nghiên cứu lịch sử, trị quan hệ quốc tế Trong gần thập niên đầu kỷ XXI, nước Mỹ - siêu cường từ sau Chiến tranh lạnh phải đối mặt với nhiều vấn đề suy giảm kinh tế sức mạnh tuyệt đối, công chủ nghĩa khủng bố sa lầy Chiến tranh chống chủ nghĩa khủng bố… Tất vấn đề đặt nước Mỹ đứng trước lựa chọn nhằm thay đổi sách đối nội đối ngoại Trong bối cảnh đó, năm 2008, với hiệu tranh cử “Thay đổi - tin tưởng”, ứng cử viên Đảng Dân chủ, Barack Obama trở thành vị Tổng thống thứ 44 Mỹ Sau tuyên thệ nhậm chức vào ngày 20/01/2009, Tổng thống B Obama có điều chỉnh sách đối ngoại, trọng tới sách hướng khu vực châu Á Thái Bình Dương Theo đó, quan hệ Mỹ - Nhật Bản bước sang giai đoạn trở thành phận quan trọng sách “xoay trục” Mỹ Cũng giống nước Mỹ, thập niên kỷ XXI thập niên đầy khó khăn Nhật Bản Chỉ vòng chưa đầy năm sau nhiệm kỳ Thủ tướng Koizumi kết thúc (2001 – 2006), nước Nhật phải đối mặt với hàng loạt biến đổi trị với đời Thủ tướng nội liên tục thay đổi lãnh đạo đảng cầm quyền Mỗi người lên lại đưa cam kết cải tổ Nhưng đề xuất, tuyên bố với hy vọng tạo ấn tượng lớn lại “bị chìm” hệ thống trị Nhật Ngày 30/8/2009, người dân Nhật Bản giới chứng kiến thay đổi ngoạn mục xứ sở Phù Tang Với 308 ghế tổng số 480, Đảng Dân chủ Nhật Bản (DPJ) giành chiến thắng áp đảo bầu cử Hạ viện, làm thay đổi cục diện trị vốn tồn nửa kỉ Nhật Bản với lãnh đạo đảng Dân chủ Tự (LDP) Kể từ năm 2009, Nhật Bản có điều chỉnh mạnh mẽ đối nội đối ngoại, đó, quan hệ với Mỹ xem “hòn đá tảng” sách đối ngoại Nhật Bản Trong năm gần đây, trước việc Trung Quốc trỗi dậy, Hàn Quốc đà phát triển mạnh, đặc biệt việc CHDCND Triều Tiên thực sách quân hạt nhân đầy mạo hiểm, khiến Nhật Bản nhận thấy cần hợp tác với Mỹ nhiều lĩnh vực an ninh - quốc phòng, trị - ngoại giao, kinh tế, vấn đề quốc tế chung Trong mối quan hệ an ninh - quốc phịng với Washington ví “chiếc ô quân sự” bảo vệ an ninh cho Tokyo Về phương diện kinh tế, năm gần đây, quan hệ kinh tế Nhật Bản Mỹ chuyển từ mối quan hệ “cọ xát” sang “cộng tác” thơng qua chế đối thoại Về trị - ngoại giao vấn đề quốc tế chunggiữa hai nước có bước phát triển Trong đó, để thực “chính sách xoay trục”, Chính quyền B Obama cần hợp tác Mỹ Điều làm cho quan hệ Mỹ - Nhật có bước chuyển biến ngày tác động mạnh mẽ đến quan hệ khu vực quốc tế Nằm khu vực châu Á - Thái Bình Dương, lại có quan hệ chiến lược với Mỹ Nhật Bản, Việt Nam cần có nhận diện xác mối quan hệ hai nước lớn để tranh thủ yếu tố thuận lợi, đồng thời hạn chế tác động tiêu cực quan hệ Mỹ - Nhật Do đó, việc nghiên cứu quan hệ Mỹ - Nhật Bản giai đoạn 2009 - 2016 góp phần vào việc hoạch định, xây dựng phát triển sách đối ngoại Việt Nam nói chung quan hệ Việt Nam với hai nước lớn Với ý nghĩa khoa học thực tiễn nêu trên, chọn đề tài “Quan hệ Mỹ - Nhật Bản từ năm 2009 đến năm 2016” làm đề tài luận văn Thạc sỹ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tại Việt Nam giới, nghiên cứu quan hệ Mỹ - Nhật Bảntừ 2009 đến 2016 vấn đề hấp dẫn, học giảchú ý Cho đến nay, quan hệ Mỹ - Nhật Bản đượcnghiên cứu nhiều khía cạnh khác Dựa theo nguồn tài liệu mà chúng tơi tiếp cận tìm hiểu, qua đợt khảo cứu mảng đề tài có số cơng trình nghiên cứu đăng tạp chí nghiên cứu chuyên ngành Việt Nam như: Nghiên cứu Đông Bắc Á, Châu Mỹ ngày nay… Bên cạnh đó, số cơng trình nghiên cứu luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ đề cập đến vấn đề liên quan đến quan hệ Mỹ - Nhật Bản Các công trình nghiên cứu đề cập đến sách Mỹ Nhật Bản có liên quan đến đài tài mà nghiên cứu như: Cuốn Barack Obama Tổng thống da màu lịch sử nước Mỹ, Trịnh Trung Hiếu, Tạ Ngọc Ái”, Nxb Lao động, Hà Nội, 2009; Cuốn Barack Obama tượng giới Lisa Rogak, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2009;Các vấn đề nghiên cứu Hoa Kỳ,Nguyễn Thái Yên Hương, Tạ Minh Tuấn,NXB Giáo dục Việt Nam, 2011;Chính sách đối ngoại nước lớn giai đoạn nay, củaNguyễn Thị Quế,NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2015; Cuốn Balancing Acts: The U.S Rebalance and Asia - Pacific Stability tác giả Robert G.sutter, Michael E Brown, and Timothy J.A Adámon, with Mike M Mochizuki and Deepa Ollapally, Đại học George Washington, 2013; Cơng trình nghiên cứu Những thay đổi sách an ninh - quốc phòng Nhật Bản từ Chiến tranh lạnh đến chế an ninh chiến lược Nhật Mỹ củaNguyễn Ngọc Dung Nxb ĐHQG TP Hồ Chí Minh, tập 2, số 15, 2009; “Chính sách Đơng Nam Á Chính quyền Tổng thống Barack Obama 2009-2016” Phạm Hoàng Tú Linh, Luận án Tiến sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Luận án nêu nội dung q trình triển khai sách Đơng Nam Á Chính quyền Tổng thống Barack Obama Đồng thời, tác giả đưa đánh giá tác động sách Mỹ, ASEAN Việt Nam đưa số dự báo sách Đông Nam Á Mỹ tương lai Những cơng trình nghiên cứu nói khơng đền cập trực tiếp đến quan hệ Mỹ - Nhật Bản, đề cập đến bối cảnh, chế, sách có ảnh hưởng đến quan hệ hai nước Do vậy, kết cơng trình nghiên cứu nói sở để chúng tơi nghiên cứu bối cảnh, nhân tố tác động đưa nhận xét, đánh giá nghiên cứu quan hệ Mỹ - Nhật Bản từ 2009 đến 2016 Bên cạnh cơng trình nghiên cứu sách Mỹ Nhật Bản nói chung, có số cơng trình nghiên cứu liên quan trực tiếp đến đề tài như:“Quan hệ an ninh - trị Nhật Bản - Mỹ 2001 - 2014” Hoàng Quốc Ca, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, 2014 Luận văn khái quát lại vấn đề trọng tâm quan hệ an ninh - trị Nhật Bản - Mỹ giai đoạn 2001 - 2014 đưa phân tích, dự báo nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương;“Liên minh Mỹ - Nhật thời Tổng thống Obama” Lê Đình Trí, Luận văn Thạc sỹ, học viện Ngoại giao, 2015 Luận văn khái quát quan hệ đồng minh Mỹ - Nhật Bản giai 110 học Hà Nội, Hà Nội 35 Phạm Bình Minh (2010), Cục diện giới đến 2020, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Lê Văn Mỹ (2010), “Về chủ nghĩa khu vực Đông Á”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á số 3, tr 109-101 37 Iaxuhico Nacaxone (2004), Chiến lược quốc gia Nhật Bản thếkỷ XXI (Tài liệu dịch), NXB Thông tấn, Hà Nội 38 Nguyễn Nhâm (2014), Những điểm sách an ninh đối ngoại Nhật Bản, Đài tiếng nói Việt Nam, http://vov.vn/the-gioi/quansat/nhung-diem-moi-trong-chinh-sach-an-ninh-doi-ngoai-cua-nhat-ban342609.vov 39 Trần Minh Nguyệt (2011), “Một số vấn đề quan hệ kinh tế Nhật – Mỹ nay”,Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á số 129, tr 25 – 33 40 Nhật - Mỹ củng cố liên minh song phương, http://cjs.inas.gov.vn/ index.php?newsid=805 41 Nguyễn Ngọc Oánh (2010),“Những bất đồng quan hệ đồng minh Mỹ - Nhật”, Tạp chí Quan hệ quốc phịng số 2, tr 75 – 82 42 Hạ Thị Lan Phi (2013), “Chính sách ngoại giao văn hóa Nhật Bản từsau Chiến tranh lạnh đến nay”,Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á(số 2) 43 Nhất Phong (2016), Toàn cầu tăng chi quốc phòng, http://baoquocte.vn/toan-cau-tang-chi-quoc-phong-41536.html 44 Việt Phương (2014), Nhật mở cửa xuất vũ khí, http://tuoitre.vn/ Thegioi /601038/nhat-mo-cua-xuat-vu-khi.html 45 Nguyễn Thị Quế (2015), Chính sách đối ngoại nước lớn giai đoạn nay, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 46 Lê Văn Sang (2014), “Cục diện địa trị Đơng Á bối cảnh Mỹxoay trục chiến lược Châu Á - Thái Bình Dương”, Tạp chí Nghiên cứu 111 Đơng Bắc Á(số 2) 47 Nguyễn Quốc Toàn (2014), “Hợp tác xây dựng hệ thống phòng thủ tênlửa Nhật Bản với Mỹ năm đầu kỷ XXI”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á(số 4) 48 Tổng thống Mỹ B Obama bắt đầu công du Nhật Bản, http://www.vietnamphus.vn/tong-thong-my-obama-bat-dau-cong-dunhatban/256141.vnp 49 Đinh Hồng Tranh (2013), Quan hệ Mỹ - Nhật Bản hai thập niên đầu kỷ XXI, Luận văn Thạc sỹ, Học viện ngoại giao, Hà Nội 50 Tri Tri (2007), tóm tắt kinh tế mỹ, http://www.tritri.org/tomtat-ve-nen-kinh-te-my 51 Lê Đình Trí (2015), Liên minh quân Mỹ - Nhật thời Tổng thống Obama 2009 – 2015, Luận văn Thạc sỹ, Học viện ngoại giao, Hà Nội 52 Nguyễn Vũ Tùng, Đặng Cẩm Tú (2017), Quan hệ Mỹ - Trung nửa đầu kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 53 Nguyễn Quang Tuấn (2016), Con đường củng cố an ninh hợp tác Đông Á,NXB khoa học xã hội, Hà Nội 54 Nguyễn Xuân Sơn, Nguyễn Văn Du (2006), Chiến lược đối ngoại nước lớn quan hệ với Việt Nam hai thập niên đầu kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Lưu Minh Văn (2014),“Chủ nghĩa khu vực sức mạnh mềm Nhật Bản”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á(số 6) 56 Về việc Trung Quốc đưa giàn khoan Hải Dương - 981 vào vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam,http://www.tuyengiao.vn/ Home/Van-de-quan-tam/63910/Ve-viec-TrungQuoc-dua-gian-khoan-HaiDuong-981 -vao-vung dac-quyen-kinh-te-va-themluc-dia-Viet-Nam 57 Trần Thị Vinh (2012), “Đông Nam Á chiến lược châu Á - 112 Thái BìnhDương Mỹ (từ sau chiến tranh giới thứ hai đến năm 2011)”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á(số 142) 58 Vùng nhận dạng phịng khơng (biển Hoa Đông),https:// vi.wikipedia.org/wiki/V%C3%B9ng_nh%E1%BA%ADn_d%E1%BA %A1ng_ph%C3%B2ng_kh%C3%B4ng_(bi%E1%BB%83n_Hoa_ %C4%90%C3%B4ng) 59 Vụ hạ giàn khoan Hải Dương 981,https://vi wikipedia.org/wiki/V %E1%BB%A5_h%E1%BA%A1_gi%C3%A0n_khoan_H%E1%BA%A3i_D %C6%B0%C6%A1ng_981 60 WikiScource (2014), Tuyên bố Phát ngôn viên Jen Psaki: Việt Nam/Trung Quốc: Hoạt động Giàn khoan dầu Trung Quốc gần Hoàng Sa,https://vi.wikisource.org/wiki/Tuy%C3%AAn_b%E1%BB%91_c %E1%BB%A7a_Ph%C3%A1t_ng%C3%B4n_vi%C3%AAn_Jen_Psaki:_Vi %E1%BB%87t_Nam/Trung_Qu%E1%BB%91c:_Ho%E1%BA%A1t_ %C4%91%E1%BB%99ng_c%E1%BB%A7a_Gi%C3%A0n_khoan_d %E1%BA%A7u_Trung_Qu%E1%BB%91c_g%E1%BA%A7n_Ho %C3%A0ng_Sa B Tài liệu tiếng Anh 61 Asia Matters for America (2015), US-Japan Investment, http://www.asiamattersforamerica.org/japan/infographics/investment 62 Christian Le Mière (2012), “America’s Pivot to East Asia: The Naval Dimension”, Survival: Global Politics and Strategy, Vol 54, No 3, pp 81-94 63 Chuck Hagel (2014), China Destabilizing South China Sea, http://www.defense.gov/Speeches/Speech.aspx?SpeechID=1857 64 Council on Foreign Relations (2013), Japan boosts the TransPacific Partnership, http://www.cfr.org/japan/japan-boots-the-trans-pacific 113 partnership 65 David Campbell, Writing Security: United States Foreign Policy and thePolitics of Identity, The University of Minnesota Press 66 Export.gov (2017), Japan - Education and Training, https://www export.gov/article?id=Japan-Education-and-Training 67 Facts and Details (2014), Foreign Students in Japan, http:// factsanddetails.com/japan/cat23/sub150/item1791.html 68 Focus Economics (2017), U.S Economic Outlook,http://www focus- economics.com/countries/united-states 69 Focus Economics (2017), Japan Economic Outlook, http://www focus-economics.com/countries/japan 70 GDP at market prices (current US$), http://data.worldbank.org/ indicator/NY.GDP.MKTP.CD/countries?page=1 71 Hughes, Christopher W (2009),Japan's remilitarisation Adelphi (Series)(International Institute for Strategic Studies) Oxon, U.K ; New York: Routledge for International Institute for Strategic Studies 72 Jacob M Schlesinger - Peter Spiegel, “Future of U.S Bases Bolstered inJapan”,http://online.wsj.com/articcle/SB1000142405274870457526133242 8348428.html?mod=WSJ_hps_LEFTTopStories 73 Japan Daily Press (2013), “Japan supports Philippines move for arbitration in South China Sea, http://www.japandailypress.com/japansupports-philippines-movefor-arbitration-in-south-china-sea-24295 74 John Kerry, Remarks With Japanese Foreign Minister Fumio Kishida After Their Meeting, http://www.state.gov/ secretary/remarks/2014/02/221459 75 JTB Tourism Research & Consulting Co (2017), Overseas 114 Residents' Visits to Japan, https://www.tourism.jp/en/tourism- database/stats/inbound/ 76 Jetro (2017), Japanese Trade and Investment Statistics, https://www.jetro.go.jp/en/reports/statistics/ 77 Justin McCurry (2015), Japan reveals record defence budget as tensionswith China grow, The Guardian, http://www.theguardian.com/ world/2015/jan/14/japan-revealsrecord-defense-budget-as-tensions-withchina-grow 78 Joint Statement of the Security Consultative Committee, http://www mofa.go.jp/region/namerica/us/security/scc/pdfs/joint_120427_en.pdf 79 Kurt M.Campbell (2010), U.S - Japan Relations for the 21th Century, WashingtonDC 80 Ministry of Foreign Affairs of Japan (2009), Telephone Conversation between Prime Minister Taro Aso And Mr Barack Obama, President of the United States, http://www.mofa.go.jp/region/n- america/us/tel0901.html 81 Ministry of Foreign Affairs of Japan (2009), Summary of the Meeting and Luncheon Between Foreign Minister Nakasone and Secretary of State Clinton, http://www.mofa.go.jp/region/n-america/us/meet0902.html 82 Ministry of Foreign Affairs of Japan (2011), Japan-U.S Summit Meeting (Summary),http://www.mofa.go.jp/region/namerica/us/meet_pm_1105.html 83 Ministry of Foreign Affairs of Japan (2012), Japan-U.S Foreign Ministerial Meeting (Summary),http://www.mofa.go.jp/region/n- america/us /meeting_s1209_fm.html 84 Ministry of Foreign Affairs of Japan (2012), Japan - U.S.Summit Meeting (Summary),http://www.mofa.go.jp/announce/jfpu/2012/11/1120- 115 02.html 85 Ministry of Foreign Affairs of Japan (2013), The Second Meeting for the U.S.-Japan Bilateral Commission on Civil Nuclear Cooperation, http://www.mofa.go.jp/press/release/press3e_000006.html 86 Ministry of Foreign Affairs of Japan (2013), Japan-U.S Summit Meeting,http://www.mofa.go.jp/region/namerica/us/pmv_1302/130222_01.html 87 Ministry of Foreign Affairs of Japan (2014), The 14th U.S.-Japan Joint Working-Level Committee Meeting on Science and Technology Cooperation and The 2nd Open Forum (Media Note),http://www.mofa.go.jp/dns/isc/page3e_000198.html 88 Ministry of Foreign Affairs of Japan (2014), Japan-U.S.-ROK Trilateral Summit Meeting (Outline),http://www.mofa.go.jp/ao/na/ page3e_000171.html 89 Ministry of Foreign Affairs of Japan (2014), Press Conference by Foreign Minister Fumio Kishida, http://www.mofa.go.jp/press/ kaiken/kaiken4e_000068.html 90 Ministry of Foreign Affairs of Japan (2015), Prime Minister Shinzo Abe Visits the United States of America, http://www.mofa.go jp/na/na1/us/page3e_000327.html 91 Ministry of Foreign Affairs of Japan (2015), Japan-U.S Summit Meeting, http://www.mofa.go.jp/na/na1/us/page4e_000250.html 92 Ministry of Foreign Affairs of Japan (2016), The President of the United States Visits Hiroshima,http://www.mofa.go.jp/ na/na1/us/ page4e_000462.html 93 Ministry of Foreign Affairs of Japan (2016), Japan-U S Foreign Ministers’ Meeting,http://www.mofa.go.jp/na/na1/us/page4e_000421.html 94 National Travel & Tourism Office (2017), Top Twenty Tourist- 116 Generating Countries (Preliminary), http://travel.trade.gov/view/m-2016-I001/index.asp 95 Office of the United States Trade Representative (2017), U.S.Japan Economic Dialogue, https://ustr.gov/countries-regions/japan-koreaapec/japan 96 Peter J Katzenstein Ithaca, Cultural Norms and National Security: Police and Military in Postwar Japan, Cornell University Press, 1996 97 Shizo Abe, Shangri-La Dialogue 2014 Keynote Address, http://www.iiss.org/media/Documents/Event/ShangriLa%20Dialogue/SLD %2014/Keynote%20Abe.pdf 98 Smart Study (2016), 46 Study Abroad Statistics: Convincing Facts and Figures, https://smart.study/blog/46-study-abroad-statistics-convincingfacts-and-figures/ 99 Statista (2017), Japan: Real gross domestic product (GDP) growth rate from 2010 to 2020 (compared to the previous year), https://www.statista.com/statistics/263607/gross-domestic-product-gdpgrowth-rate-in-japan/ 100 Statista (2017), Japan: Main import partners in 2015, https://www.statista.com/statistics/270102/main-import-partners-for-japan/ 101 Statista (2017), Japan: Main export partners in 2015, https://www.statista.com/statistics/270101/main-export-partners-for-japan/ 102 U.S Department of Defense (2013), Consolidation Plan for Facilities andAreas in Okinawa, http://www.defense.gov/news/ Okinawa %20Consolidation%20Plan.pdf 103 U.S Department of State (2016), U.S Relations With Japan, https://www.state.gov/e/eb/rls/othr/ics/2016/eap/254283.htm 104 The Brunei Times (2013), “US, Japan vow support for COC on 117 SouthChina Sea dispute”, http://www.bt.com.bn/newsnational/ 2013/07/02/us-japna-vow-support-for-coc-on-south-china-seadispute 105 The Guidelines for Japan-U.S Defense Cooperation April 27, 2015, http://www.mod.go.jp/e/d_act/anpo/pdf/shishin_20150427e.pdf 118 PHỤ LỤC Japan-U.S Security Treaty (1960) Japan and the United States of America, Desiring to strengthen the bonds of peace and friendship traditionally existing between them, and to uphold the principles of democracy, individual liberty, and the rule of law, Desiring further to encourage closer economic cooperation between them and to promote conditions of economic stability and well-being in their countries, Reaffirming their faith in the purposes and principles of the Charter of the United Nations, and their desire to live in peace with all peoples and all governments,Recognizing that they have the inherent right of individual or collective self-defense as affirmed in the Charter of the United Nations, Considering that they have a common concern in the maintenance of international peace and security in the Far East, Having resolved to conclude a treaty of mutual cooperation and security, Therefore agree as follows: ARTICLE I The Parties undertake, as set forth in the Charter of the United Nations, to settle any international disputes in which they may be involved by peaceful means in such a manner that international peace and security and justice are not endangered and to refrain in their international relations from the threat or use of force against the territorial integrity or political independence of any state, or in any other manner inconsistent with the purposes of the United Nations The Parties will endeavor in concert with other peace-loving countries to strengthen the United Nations so that its mission of maintaining international peace and security may be discharged more effectively ARTICLE II The Parties will contribute toward the further development of peaceful and friendly international relations by strengthening their free institutions, by 119 bringing about a better understanding of the principles upon which these institutions are founded, and by promoting conditions of stability and wellbeing They will seek to eliminate conflict in their international economic policies and will encourage economic collaboration between them ARTICLE III The Parties, individually and in cooperation with each other, by means of continuous and effective self-help and mutual aid will maintain and develop, subject to their constitutional provisions, their capacities to resist armed attack ARTICLE IV The Parties will consult together from time to time regarding the implementation of this Treaty, and, at the request of either Party, whenever the security of Japan or international peace and security in the Far East is threatened ARTICLE V Each Party recognizes that an armed attack against either Party in the territories under the administration of Japan would be dangerous to its own peace and safety and declares that it would act to meet the common danger in accordance with its constitutional provisions and processes Any such armed attack and all measures taken as a result thereof shall be immediately reported to the Security Council of the United Nations in accordance with the provisions of Article 51 of the Charter Such measures shall be terminated when the Security Council has taken the measures necessary to restore and maintain international peace and security ARTICLE VI For the purpose of contributing to the security of Japan and the maintenance of international peace and security in the Far East, the United States of America is granted the use by its land, air and naval forces of facilities 120 and areas in Japan The use of these facilities and areas as well as the status of United States armed forces in Japan shall be governed by a separate agreement, replacing the Administrative Agreement under Article III of the Security Treaty between Japan and the United States of America, signed at Tokyo on February 28, 1952, as amended, and by such other arrangements as may be agreed upon ARTICLE VII This Treaty does not affect and shall not be interpreted as affecting in any way the rights and obligations of the Parties under the Charter of the United Nations or the responsibility of the United Nations for the maintenance of international peace and security ARTICLE VIII This Treaty shall be ratified by Japan and the United States of America in accordance with their respective constitutional processes and will enter into force on the date on which the instruments of ratification thereof have been exchanged by them in Tokyo ARTICLE IX The Security Treaty between Japan and the United States of America signed at the city of San Francisco on September 8, 1951 shall expire upon the entering into force of this Treaty ARTICLE X This Treaty shall remain in force until in the opinion of the Governments of Japan and the United States of America there shall have come into force such United Nations arrangements as will satisfactorily provide for the maintenance of international peace and security in the Japan area However, after the Treaty has been in force for ten years, either Party may give notice to the other Party of its intention to terminate the Treaty, in which case the Treaty shall terminate one year after such notice has been given 121 IN WITNESS WHEREOF the undersigned Plenipotentiaries have signed this Treaty DONE in duplicate at Washington in the Japanese and English languages, both equally authentic, this 19th day of January, 1960 FOR JAPAN: Nobusuke Kishi Aiichiro Fujiyama FOR THE UNITED STATES OF AMERICA: Christian A Herter Douglas MacArthur 2nd Mitsujiro Ishii Tadashi Adachi Koichiro Asakai J Graham Parsons 122 PHỤ LỤC ẢNH Tổng thống B Obama nhà lãnh đạo tài ba nước Mỹ Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe 123 Thủ tướng Nhật NatoKan gặp gỡ Ngoại trưởng Mỹ Clinton Nhật Bản Ngoại trưởng Mỹ Clinton gặp Bộ trưởng ngoại giao Nhật Nakasone Nhật Bản 124 Thủtướng Shinzo Abe gặp Tổng thống Obama chuyến thăm Mỹ Hai nhà lãnh đạo Nhật – Mỹ bắt tay sau đặt vịng hoa cơng viên tưởng niệm hịa bình Hiroshima ... động đến quan hệ Mỹ - Nhật Bản từ năm 2009 đến năm 2016 Chương 2: Các lĩnh vực quan hệ Mỹ Nhật Bản từ năm 2009 đến năm 2016 Chương 3: Nhận xét quan hệ Mỹ - Nhật Bản từ năm 2009 đến năm 2016 NỘI... cứu quan hệ Mỹ Nhật Bản từ năm 2009 đến năm 2016 cách có hệ thống tồn diện Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu đề tài quan hệ Mỹ Nhật Bản lĩnh vực từ năm 2009 đến năm. .. TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ MỸ - NHẬT BẢN TỪ NĂM 2009 ĐẾN NĂM 2016 1.1.Nhân tố lịch sử, địa – trị 1.1.1 Khái quát quan hệ Mỹ – Nhật Bản trước năm 2009 Kết thúc chiến tranh giới thứ hai, Nhật Bản quốc