1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUAN hệ CHÍNH TRỊ, AN NINH GIỮA CỘNG hòa ấn độ với HIỆP hội các nước ĐÔNG NAM á (ASEAN) từ 2002 đến 2016

133 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HĨA QUAN HỆ CHÍNH TRỊ, AN NINH GIỮA CỘNG HỊA ẤN ĐỘ VỚI HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á (ASEAN) TỪ 2002 ĐẾN 2016 Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 60.03.22.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM NGỌC TÂN NGHỆ AN - 2017 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả nhận giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân: Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học khoa Lịch sử trường Đại học Vinh tham gia giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Trường Tôi xin cảm ơn cán bộ, nhân viên Thư viện Quốc gia, Học viện ngoại giao, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Thông xã Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho thu thập tài liệu, số liệu tư liệu khoa học trình nghiên cứu Đặc biệt, tác giả xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Phạm Ngọc Tân - người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành Luận văn Cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên cổ vũ, giúp đỡ suốt thời gian qua Mặc dù có nhiều cố gắng, Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận góp ý giúp đỡ q thầy giáo, giáo, nhà khoa học Tơi chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Hóa ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn NỘI DUNG Chương NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ CHÍNH TRỊ, AN NINH GIỮA CỘNG HỊA ẤN ĐỘ VỚI HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN) TỪ NĂM 2002 ĐẾN NĂM 2016 1.1 Bối cảnh giới khu vực 1.1.1 Bối cảnh giới 1.1.2 Bối cảnh khu vực Nam Á Đông Nam Á 13 1.2 Tình hình kinh tế, xã hội, sách đối ngoại Ấn Độ ASEAN từ năm 2002 đến năm 2016 16 1.2.1 Tình hình kinh tế, xã hội sách đối ngoại Ấn Độ từ năm 2002 đến năm 2016 16 1.2.2 Tình hình kinh tế, xã hội sách đối ngoại ASEAN từ năm 2002 đến năm 2016 25 1.3 Tình hình hợp tác kinh tế, văn hóa, giáo dục Ấn Độ nước ASEAN từ năm 2002 đến năm 2016 29 iii 1.4 Hợp tác lĩnh vực trị, an ninh Ấn Độ ASEAN trước năm 2002 34 1.4.1 Lĩnh vực trị- ngoại giao 34 1.4.2 Lĩnh vực an ninh quốc phòng 38 Tiểu kết chương 44 Chương QUAN HỆ TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ, AN NINH GIỮA CỘNG HỊA ẤN ĐỘ VỚI HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN) TỪ NĂM 2002 ĐẾN NĂM 2016 45 2.1 Quan hệ lĩnh vực trị - ngoại giao Ấn Độ với ASEAN từ năm 2002 đến năm 2016 45 2.1.1 Giai đoạn 2002 - 2012 45 2.1.2 Giai đoạn 2012 - 2016 52 2.2 Quan hệ lĩnh vực an ninh quốc phòng Ấn Độ với ASEAN từ năm 2002 đến năm 2016 62 2.2.1 Giai đoạn 2002 - 2012 62 2.2.2 Giai đoạn 2012 - 2016 76 Tiểu kết chương 83 Chương NHẬN XÉT VỀ QUAN HỆ CHÍNH TRỊ, AN NINH GIỮA ẤN ĐỘ VỚI HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN) TỪ 2002 ĐẾN 2016 85 3.1 Thành tựu hạn chế 85 3.1.1 Thành tựu 85 3.1.2 Hạn chế 87 3.2 Tác động hợp tác lĩnh vực trị, an ninh Ấn Độ ASEAN giai đoạn 2002 - 2016 89 3.2.1 Đối với Ấn Độ 89 3.2.2 Đối với ASEAN 91 3.3 Triển vọng hợp tác lĩnh vực trị, an ninh Ấn Độ ASEAN 93 iv 3.3.1 Thuận lợi 93 3.3.2 Thách thức 98 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 112 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Tên viết tắt ASEAN ASEM ADMM+ AMM APEC Tiếng Anh Association of Southeast Tiếng Việt Hiệp hội quốc gia Đông Asian Nations Nam Á The Asia-Europe Meeting Diễn đàn hợp tác Á-Âu Hội nghị Bộ trưởng ASEAN Defence Quốc phòng ASEAN mở Ministers’Meeting-Plus rộng ASEAN Ministerial Hội nghị Bộ trưởng Meeting Asia Pacific Economic ASEAN Hợp tác kinh tế châu Á-Thái ARF Cooperation ASEAN Regional Forum BRICS: Brasil, Russia, Bình Dương Diễn đàn khu vực ASEAN Khối nước: Braxin, Nga, BRICS India, China and South Ấn Độ, Trung Quốc Nam COC EAS Africa Code of Conducts East Asia Summit Mekong-Ganga Phi Quy tắc ứng xử Hội nghị Cấp cao Đông Á Hợp tác Mê Công-Sông Cooperation Hằng Hiệp ước không phổ biến vũ 10 MGC 11 NPT 12 PMC 13 SAARC 14 SOM 15 TAC 16 TNC Non-proliferation ASEAN Post-Ministerial khí hạt nhân Hội nghị Bộ trưởng Thông Conference South Asian Association tin ASEAN Hiệp hội hợp tác khu vực for Regional Cooperation Senior Officials Meeting Treaty of Amity and Nam Á Hội nghị quan chức cấp cao Hiệp ước thân thiện hợp Cooperation Transnational Company tác Công ty xuyên quốc gia MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, giới cách mạng khoa học - công nghệ phát triển ngày mạnh mẽ, quan hệ quốc tế chuyển từ đối đầu sang đối thoại, xu toàn cầu hóa, quốc tế hóa ngày đẩy mạnh Mỗi quốc gia đứng trước nhiều lựa chọn, đến đích chung tận dụng ưu thế, hội để mang lại lợi ích nhiều cho dân tộc Điều có nghĩa muốn đưa đất nước phát triển phải biết nắm bắt thời cơ, xu phát triển thời đại xuất phát từ nội lực vạch chiến lược phù hợp đảm bảo tốt lợi ích cho dân tộc Cộng hịa Ấn Độ thành viên tổ chức ASEAN ngoại lệ Ấn Độ sau giành độc lập (1947) đến nay, trì đường lối đối ngoại trung lập, ngày theo chiều hướng thực dụng, khôn khéo tận dụng hội để tìm kiếm quan hệ hợp tác với quốc gia khác nhằm đảm bảo điều kiện tốt để Ấn Độ khai thác, phục vụ lợi ích cho Với ASEAN, tổ chức 10 nước khu vực Đông Nam Á, đứng trước xu thế giới, sức phát huy lợi địa - trị, tài nguyên thiên nhiên, dân số… để phát triển kinh tế nơi hấp dẫn không nhà đầu tư, mà cường quốc tham gia vào việc giải vấn đề khu vực Sự gần gũi văn hóa, tơn giáo mối quan hệ hàng nghìn năm lịch sử Ấn Độ nước ASEAN tảng vững để hai bên gắn kết với thời kỳ đại Đặc biệt, từ đầu năm 90 kỷ XX, hai bên tìm tiếng nói chung để mở rộng quan hệ hợp tác tất lĩnh vực Trong tất lĩnh vực hợp tác, hợp tác lĩnh vực trị, an ninh Ấn Độ ASEAN sâu sắc đặt tiền đề vững cho hợp tác lĩnh vực khác kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học Hiện nay, Ấn Độ nước ASEAN đứng trước thách thức an ninh phi truyền thống, khủng bố, cướp biển, dịch bệnh, nhiễm mơi trường Điều địi hỏi hai bên cần có hợp tác, yếu tố thúc đẩy mối quan hệ an ninh, trị Ấn Độ với ASEAN lên tầm cao Tăng cường quan hệ với ASEAN trọng tâm sách “hướng Đơng” Ấn Độ Thực tế mối quan hệ đạt bước tiến lớn kể từ Ấn Độ ban hành sách “hướng Đơng” năm 1991 Đến năm 1992, Ấn Độ trở thành đối tác đối thoại theo lĩnh vực với ASEAN Năm 1993, hai bên thành lập Ủy ban hợp tác khu vực chung ASEAN Ấn Độ nhằm phối hợp mối quan hệ đối thoại khu vực hai bên lĩnh vực đầu tư, mậu dịch du lịch Sau đó, Ấn Độ tiếp tục đẩy mạnh quan hệ với ASEAN trở thành đối tác đối thoại đầy đủ vào tháng 11/1995 Từ tháng 7/1996, Ấn Độ thành viên Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF), mốc đánh dấu quan trọng hợp tác an ninh, trị Ấn Độ với ASEAN Năm 1997, Ấn Độ lần tham dự họp quan chức cấp cao (SOM) lần thứ ARF Từ đó, quan hệ đối tác thức giúp Ấn Độ tham gia tích cực chế hoạt động ASEAN Từ đầu kỉ XXI, thấy rõ bước tiến đánh giá ngày cao ASEAN Ấn Độ ASEAN nâng tầm quan hệ đối tác với Ấn Độ lên cấp Thượng đỉnh ngang hàng với Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc Hội nghị Cấp cao nước ASEAN lần thứ tổ chức Brunây vào tháng 11 năm 2001 Đặc biệt, từ năm 2002, quan hệ ASEAN - Ấn Độ có bước đột phá quan trọng, tháng 12/2002, Hội nghị Cấp cao ASEAN - Ấn Độ lần tổ chức Campuchia, hai bên Tuyên bố chung hợp tác ASEAN - Ấn Độ kỉ XXI Tháng 11/2004, ASEAN - Ấn Độ thơng qua Tun bố “Đối tác hịa bình, tiến thịnh vượng chung” kế hoạch hành động thực tuyên bố chung Năm 2012, Ấn Độ ASEAN thiết lập quan hệ đối tác chiến lược Tháng 10/2010, Hội nghị Cấp cao ASEAN - Ấn Độ lần thứ tổ chức Hà Nội, hai bên trí thành lập Nhóm nhân vật tiếng (EPG) ASEAN - Ấn Độ để kiểm điểm 10 năm quan hệ đối thoại, khuyến nghị phương hướng biện pháp dài hạn để phát triển quan hệ ASEAN - Ấn Độ đến năm 2020 Tại Hội nghị cấp cao kỉ niệm 20 năm quan hệ đối thoại ASEAN - Ấn Độ, hai bên thông qua Tuyên bố Tầm nhìn hợp tác ASEAN - Ấn Độ 20 năm tới nâng quan hệ ASEAN - Ấn Độ lên đối tác chiến lược Chính điều thúc đẩy tiếp xúc nước thành viên ASEAN với Ấn Độ Các lãnh đạo cấp cao Ấn Độ thực nhiều chuyến viếng thăm thức tới nước thành viên ASEAN ngược lại Điều thể rõ mối quan hệ trị, ngoại giao ASEAN - Ấn Độ không ngừng thắt chặt mở rộng khu vực châu Á - Thái Bình Dương, tạo tảng cho hợp tác lĩnh vực khác Việt Nam thành viên ASEAN phải đối mặt với thách thức an ninh khu vực giới, để đảm bảo hịa bình bền vững, phục vụ u cầu cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước việc hợp tác với nước có ý nghĩa quan trọng Trong bối cảnh đó, tìm hiểu mối quan hệ hợp tác lĩnh vực trị - an ninh Cộng hòa Ấn Độ tổ chức ASEAN việc làm thiết thực, có ý nghĩa khoa học thực tiễn Với lý trên, chúng tơi chọn đề tài: “Quan hệ trị, an ninh Cộng hòa Ấn Độ với Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) từ 2002 đến 2016” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quan hệ Ấn Độ ASEAN đề tài thú vị, thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu nước Tuy nhiên, để sâu nghiên cứu hợp tác lĩnh vực trị - an ninh Cộng hòa Ấn Độ tổ chức ASEAN chưa có cơng trình khái qt cách đầy đủ, có báo, tài liệu tản mạn, đề cập gián tiếp đến khía cạnh Tác phẩm: “Sự điều chỉnh sách đối ngoại nước Cộng hịa Ấn Độ từ năm 1991-2000”, Trần Thị Lý, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 2000 Tác phẩm trình bày công cải cách kinh tế, điều chỉnh chiến lược Ấn Độ từ sau Chiến tranh lạnh Tác phẩm đề cập đến sách đối ngoại Ấn Độ khu vực ASEAN Việt Nam, có số tư liệu đề cập đến an ninh quốc phòng; Đinh Trung Kiên: “Ấn Độ: hơm qua hơm nay”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 Cuốn sách đề cập đến thay đổi mặt kinh tế, trị, xã hội Ấn Độ tác giả tập trung đến thay đổi sách nước Cộng hòa Ấn Độ; Trần Thị Lý: “10 năm điều chỉnh sách đối ngoại nước Cộng hịa Ấn Độ (1991-2000): thành tựu”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số 31; Võ Xuân Vinh: “Chính sách hướng Đơng Ấn Độ: Các ngun nhân hình thành”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 3, 2005; Nguyễn Cảnh Huệ: “Tìm hiểu tư tưởng hịa bình sách đối ngoại nước Cộng hòa Ấn Độ”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 3, 1998; Đỗ Thanh Bình: “40 năm ASEAN: Thành tựu an ninh, trị”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 12, 2007; Trần Cao Thành, “ASEAN - Ấn Độ hợp tác sơng Mê Cơng, sơng Hằng”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 44, viết tập trung vào hợp tác Ấn Độ với nước Đông Dương việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên; Nguyễn Cơng Khanh, Nguyễn Anh Chương (2010): “Vai trị ASEAN hợp tác đa phương an ninh khu vực châu Á - Thái Bình Dương”, tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 7, đề cập đến vị Hình ảnh Hội nghị cấp cao ASEAN-Ấn Độ lần thứ 13, ngày 21/11/2015 Nguồn: www.asean.org Hình ảnh Hội thảo “Quan hệ ASEAN-Ấn Độ: Một mô hình mới” ngày 24/3/2016 thủ Jakarta -Indonexia Nguồn: Ban đạo thông tin tuyên truyền ASEAN Cổng thông tin ASEAN Việt Nam Hình ảnh Đối thoại Ấn Độ - ASEAN lần thứ VIII với chủ đề “Một mơ hình mới” Nguồn:http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=77&NewsId=369725 Hình ảnh Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng (trái) Thủ tướng Narendra Modi Nguồn: http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/tulieu/tuyen-bo-chung-viet-nam-an-do-3099722.html Phụ lục HIỆP ƯỚC THÂN THIỆN VÀ HỢP TÁC Ở ĐÔNG NAM Á (TAC) Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á (TAC) (Ký Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ Ba-li, In-đô-nê-xi-a, ngày 24 tháng năm 1976) Phần mở đầu Các Bên tham gia: Nhận thức rõ quan hệ lịch sử, địa lý văn hố sẵn có gắn chặt nhân dân nước họ với nhau; Mong muốn thúc đẩy hồ bình ổn định khu vực thông qua việc tôn trọng công lý luật pháp tăng cường khả tự cường khu vực quan hệ với nhau; Mong muốn tăng cường hồ bình, hữu nghị hợp tác vấn đề ảnh hưởng đến Đông Nam Á phù hợp với tinh thần nguyên tắc Hiến chương Liên Hợp quốc, 10 nguyên tắc thông qua Hội nghị nướcÁ-Phi Băng-đung ngày 25/4/1955, Tuyên bố Hiệp hội nước Đông Nam Á ký Băng cốc ngày 8/8/1967 Tuyên bố ký Cu-a-la Lăm-pơ ngày 27/11/1971; Tin việc giải bất đồng tranh chấp nước cần phải điều hành thủ tục hợp lý, hữu hiệu đủ linh hoạt, tránh thái độ tiêu cực đe doạ cản trở hợp tác; Tin vào nhu cầu hợp tác với tất dân tộc yêu chuộng hoà bình ngồi Đơng Nam Á, nhằm thúc đẩy hồ bình, ổn định hồ hợp giới Trịnh trọng thoả thuận tham gia Hiệp ước thân thiện hợp tác sau: Chương I Mục đích nguyên tắc Điều l: Mục đích Hiệp ước thúc đẩy hồ bình vĩnh viễn, thân thiện hợp tác lâu bền nhân dân Bên tham gia Hiệp ước, góp phần vào sức mạnh, tình đồn kết quan hệ chặt chẽ họ Điều 2: Trong quan hệ họ với nhau, Bên tham gia Hiệp ước tuân thủ nguyên tắc sau đây: a) Cùng tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, tồn vẹn lãnh thổ sắc dân tộc tất Quốc gia; b) Quyền Quốc gia tồn mà khơng có can thiệp, lật đổ áp bên ngồi; c) Khơng can thiệp vào công việc nội nhau; d) Giải bất đồng tranh chấp biện pháp hồ bình; e) Từ bỏ việc đe doạ sử dụng vũ lực; f) Hợp tác với cách có hiệu qủa Chương II Thân thiện Điều 3: Thực mục đích Hiệp ước này, Bên tham gia Hiệp ước cố gắng phát triển tăng cường quan hệ hữu nghị văn hoá lịch sử truyền thống, quan hệ láng giềng tốt hợp tác gắn bó họ với thực với thiện ý nghĩa vụ theo Hiệp ước Nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, Bên tham gia Hiệp ước khuyến khích tạo thuận lợi cho tiếp xúc giao lưu nhân dân nước với Chương III Hợp tác Điều 4: Các Bên tham gia Hiệp ước xúc tiến hợp tác tích cực lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hố, kỹ thuật, khoa học hành chính, vấn đề lý tưởng chung nguyện vọng hồ bình quốc tế ổn định khu vực tất vấn đề khác mà bên quan tâm Điều 5: Theo Điều 4, Bên tham gia Hiệp ước làm để hợp tác đa phương song phương sở bình đẳng, khơng phân biệt đối xử có lợi Điều 6: Các Bên tham gia Hiệp ước cộng tác nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế khu vực để tăng cường tảng cho cộng đồng thịnh vượng hoà bình dân tộc Đơng Nam Á Nhằm mục đích này, Bên tham gia Hiệp ước tăng cường việc sử dụng nhiều ngành công nghiệp nơng nghiệp mình, mở rộng thương mại cải thiện hạ tầng sở kinh tế lợi ích chung của nhân dân nước Về vấn đề này, Bên tiếp tục tìm phương cách để hợp tác chặt chẽ có lợi với nước khác với tổ chức quốc tế khu vực nằm khu vực Điều 7: Nhằm đạt công xã hội nâng cao đời sống nhân dân nước khu vực, Bên tham gia Hiệp ước tăng cường hợp tác kinh tế Nhằm mục đích đó, Bên thực chiến lược khu vực thích hợp cho phát triển kinh tế giúp đỡ lẫn Điều 8: Các Bên tham gia Hiệp ước phấn đấu để đạt hợp tác chặt chẽ quy mô rộng lớn tìm cách giúp đỡ hình thức đào tạo cung cấp phương tiện nghiên cứu lĩnh vực xã hội, văn hoá, kỹ thuật, khoa học hành Điều 9: Các Bên tham gia phấn đấu đẩy mạnh hợp tác để thúc đẩy nghiệp hồ bình, hồ hợp ổn định khu vực Nhằm mục đích đó, Bên trì tiếp xúc thường xuyên tham khảo ý kiến với vấn đề quốc tế khu vực nhằm phối hợp quan điểm, hành động sách Điều 10: Các Bên tham gia Hiệp ước không tham gia, cách hình thức nào, hoạt động đe doạ ổn định trị kinh tế, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ Bên khác tham gia Hiệp ước Điều 11: Các Bên tham gia Hiệp ước phấn đấu để tăng cường khả tự cường Quốc gia nước lĩnh vực trị, kinh tế, văn hoá-xã hội an ninh phù hợp với lý tưởng nguyện vọng nước, khơng có can thiệp từ bên ngồi hoạt động lật đổ bên trong, để bảo vệ sắc dân tộc nước Điều 12: Trong cố gắng nhằm đạt phồn vinh an ninh khu vực, Bên tham gia Hiệp ước nỗ lực hợp tác với mặt để đẩy mạnh tự cường khu vực, dựa nguyên tắc tự tin, tự lực cánh sinh, tôn trọng lẫn nhau, hợp tác đoàn kết, sở cho cộng đồng hùng mạnh tồn dân tộc Đông Nam Á Chương IV Giải hồ bình tranh chấp Điều13: Các Bên tham gia Hiệp ước tâm với thiện ý ngăn không để xảy tranh chấp Trong trường hợp xảy tranh chấp nảy sinh vấn đề tác động trực tiếp đến họ, Bên tham gia Hiệp ước kiềm chế không đe doạ sử dụng sử dụng vũ lực luôn giải tranh chấp với thông qua thương lượng hữu nghị Điều14: Để giải tranh chấp thơng qua tiến trình khu vực, Bên tham gia thành lập - tổ chức lập sau xảy tranh chấpmột Hội đồng cấp cao bao gồm Đại diện cấp Bộ trưởng Bên tham gia ký Hiệp ước, để ghi nhận tồn tranh chấp tình hình phá rối hồ bình hồ hợp khu vực Tuy nhiên điều áp dụng Quốc gia ngồi khu vực Đơng Nam Á tham gia Hiệp ước Trường hợp Quốc gia liên quan trực tiếp đến xung đột mà giải tiến trình khu vực Điều15: Trong trường hợp không đạt giải pháp thông qua thương lượng trực tiếp, Hội đồng cấp cao ghi nhận tranh chấp tình hình khuyến nghị với bên tranh chấp biện pháp giải thích đáng đứng làm trung gian dàn xếp, điều tra hoà giải Tuy nhiên, Hội đồng cấp cao đứng làm trung gian, theo thoả thuận bên tranh chấp, hoạt động Uỷ ban trung gian, điều tra hoà giải Khi cần thiết, Hội đồng cấp cao khuyến nghị biện pháp thích hợp để ngăn khơng cho tranh chấp tình hình xấu Điều 16: Các điều khoản Hiệp định không đuợc áp dụng tranh chấp tất bên tranh chấp đồng ý áp dụng điều khoản vào tranh chấp Tuy nhiên, điều khơng loại trừ việc Bên khác tham gia Hiệp ước bên tranh chấp đưa giúp đỡ để giải tranh chấp nói Các bên tranh chấp cần có thái độ sẵn sàng đề nghị giúp đỡ Điều 17: Khơng có điều khoản Hiệp ước loại trừ việc sử dụng phương thức giải hồ bình nêu Điều 331 Hiến chương Liên Hợp Quốc Cần khuyến khích Bên tham gia Hiệp ước có dính líu vào tranh chấp, chủ động giải qua thương lượng hữu nghị trước dùng đến thủ tục khác quy định Hiến chương Liên Hợp quốc Chương V Các điều khoản chung Điều 18: Nước Cộng hồ In-đơ-nê-xi-a, Ma-lay-xi-a, Cộng hoà Phi-lip-pin, Cộng hoà Xing-ga-po Vương quốc Thái Lan ký Hiệp ước Hiệp ước phê chuẩn phù hợp với thủ tục Hiến pháp Quốc gia tham gia ký kết Hiệp ước để ngỏ cho nước khác Đông Nam Á tham gia Các Quốc gia ngồi Đơng Nam Á tham gia Hiệp ước với đồng ý tất Quốc gia ký Hiệp ước Bru-nây Đa-ru-xa-lam Điều 19: Hiệp ước có hiệu lực vào ngày gửi lưu chiểu Văn kiện Phê chuẩn thứ năm tới Chính phủ nước tham gia ký, nước định nơi lưu chiểu Hiệp định Văn kiện phê chuẩn tham gia Hiệp ước Điều 20: Hiệp ước làm thứ tiếng thức Bên tham gia Hiệp ước, tất văn có giá trị Sẽ có dịch chung cho văn tiếng Anh bên thoả thuận Bất giải thích khác với văn chung giải thông qua thương lượng Để làm bằng, Bên tham gia Hiệp ước ký Hiệp ước đóng dấu Làm Đen-pa-xa, Ba-li, ngày 24/2/1976 Thay mặt Chính phủ nước Cộng hồ Inđonesia: Xu-hác-tơ (SUHARTO) Thay mặt Chính phủ nước Ma-lay-xi-a: Hut-xen On (HUSSEIN ONN) Thay mặt Chính phủ nước Cộng hoà Phi-lip-pin: Phec-đi-năng Ma-cốt (FERDINAND MARCOS) Thay mặt Chính phủ nước Cộng hồ Xing-ga-po: Lý Quang Diệu Thay mặt Chính phủ Vương Quốc Thái Lan: Cu-crít Pra-một (KUKRIT PRAMOJ) Nguồn: http://asean.mofa.gov.vn/thong-tin/23/hiep-uoc-than-thien-va- hop-tac-o-dong-nam-a-tac.html (Ấn Độ hai nước ngồi Đơng Nam Á tham gia Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á (TAC) Phụ lục TUYÊN BỐ CHUNG VIỆT NAM - ẤN ĐỘ Dưới toàn văn tuyên bố chung Ấn Độ-Việt Nam nhân chuyến thăm Ấn Độ Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ngày 27-28/10/2015 Nhận lời mời Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi, Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng Phu nhân thăm thức nước Cộng hòa Ấn Độ từ ngày 27 đến 28/10/2015 Trong thời gian chuyến thăm, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng dự lễ đón thức Phủ Tổng thống (Rashtrapati Bhavan) đặt vòng hoa Đài tưởng niệm Mahatma Gandhi, Khu tưởng niệm Raj Ghat, gặp riêng hội đàm với Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi dự Quốc yến Thủ tướng Modi, hội kiến Tổng thống Ấn Độ Pranab Mukherjee, gặp Phó Tổng thống, Chủ tịch Thượng viện Shri Hamid Ansari, tiếp Chủ tịch Hạ viện Smt Sumitra Mahajan Bộ trưởng Ngoại giao bà Sushma Swaraj Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đến thăm thành phố Bodhgaya, tiếp Thủ hiến bang Bihar Shri Jitan Ram Manjhi Trong khuôn khổ chuyến thăm, Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam - Ấn Độ tổ chức với tham dự đông đảo doanh nhân hàng đầu hai nước Hai Thủ tướng hoan nghênh bước phát triển gần mối quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam - Ấn Độ tái khẳng định cam kết phát triển toàn diện mối quan hệ Đối tác chiến lược Hai Thủ tướng trí cho quan hệ đối tác mạnh mẽ Ấn Độ Việt Nam mang lại hịa bình, thịnh vượng ổn định cho nhân dân hai nước khu vực Thủ tướng Modi tái khẳng định Việt Nam trụ cột quan trọng sách Hướng Đơng Ấn Độ Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng hoan nghênh Ấn Độ đóng vai trò lớn khu vực giới Hai Thủ tướng ghi nhận quan hệ đối tác chiến lược hai nước dựa sở hữu nghị truyền thống, lòng tin son sắt, hiểu biết tin cậy, ủng hộ giúp đỡ lẫn tương đồng quan điểm nhiều vấn đề khu vực quốc tế Hai Thủ tướng bày tỏ vui mừng thành công chuyến thăm cấp nhà nước tới Việt Nam vào tháng Tổng thống Ấn Độ Pranab Mukherjee Hai Thủ tướng hoan nghênh thành công chuyến thăm Việt Nam vào tháng Bộ trưởng Ngoại giao Sushma Swaraj Hai Thủ tướng đề nghị tăng cường trao đổi đoàn cấp theo chế đối thoại thiết lập thực hiệu thỏa thuận ký kết hai nước Hai Thủ tướng bày tỏ hài lòng tiến đạt hợp tác quốc phòng, bao gồm trao đổi đồn, Đối thoại Chính sách Quốc phịng hàng năm, hợp tác quân binh chủng, trao đổi tàu thăm viếng, đào tạo, nâng cao lực hợp tác diễn đàn khu vực, có Chương trình Hành động bom mìn mục đích nhân đạo Hai Thủ tướng yêu cầu sớm triển khai Hiệp định tín dụng trị giá 100 triệu USD Ấn Độ dành cho Việt Nam phục vụ mua sắm quốc phòng Hai Thủ tướng bày tỏ hy vọng quan hệ hợp tác quốc phòng an ninh Ấn Độ - Việt Nam phát triển mạnh mẽ tiếp tục tăng cường thông qua trao đổi thường xuyên đoàn cấp cao Hai Thủ tướng trí tăng cường hợp tác kinh tế mục tiêu chiến lược quan hệ song phương Hai Thủ tướng hoan nghênh tăng trưởng mạnh mẽ thương mại song phương năm gần đây, đặc biệt sau ký kết Hiệp định Thương mại Tự Ấn Độ - ASEAN Trao đổi hàng hóa, đồng thời nhấn mạnh việc ký kết Hiệp định Thương mại Tự Ấn Độ - ASEAN Dịch vụ Đầu tư thúc đẩy hợp tác kinh tế mạnh mẽ Ấn Độ với ASEAN nói chung với Việt Nam nói riêng Hai Thủ tướng đạo quan chức hai bên sử dụng chế thiết lập Tiểu ban Hỗn hợp Thương mại, thông qua chế đối tác công - tư (PPP), hợp tác Doanh nghiệp với Doanh nghiệp (B2B) nhằm thúc đẩy thương mại đầu tư hai nước Hai Thủ tướng kêu gọi hai bên hợp tác chặt chẽ hướng tới triển khai Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Đoàn doanh nghiệp lớn tháp tùng đoàn có nhiều buổi làm việc với đối tác thương mại công nghiệp hàng đầu Ấn Độ Phịng Cơng nghiệp Ấn Độ (CII), Liên đồn Phịng Cơng nghiệp Thương mại Ấn Độ (FICCI) Hiệp hội Phòng Thương mại Ấn Độ (ASSOCHAM) Hai Thủ tướng yêu cầu lãnh đạo doanh nghiệp hai nước tìm hiểu hội kinh doanh hai bên Lãnh đạo doanh nghiệp hai nước xác định lĩnh vực ưu tiên hợp tác bao gồm: khí, điện, sở hạ tầng, du lịch, dệt may, giày dép, y tế dược phẩm, công nghệ thông tin, điện tử, nơng nghiệp, nơng sản, hóa chất, máy công cụ ngành công nghiệp phụ trợ khác Hai Thủ tướng bày tỏ hài lòng mức tăng trưởng ổn định thương mại đầu tư song phương thông qua hợp tác hiệu lãnh đạo doanh nghiệp hai nước Hai bên trí tiến hành biện pháp nhằm thúc đẩy mạnh mẽ đa dạng hóa thương mại song phương lợi ích chung, trí đạt mục tiêu 15 tỷ USD kim ngạch thương mại hai chiều vào năm 2020 Nhằm đạt mục tiêu này, hai Thủ tướng kêu gọi lãnh đạo doanh nghiệp nhà hoạch định sách hai nước tận dụng hiệu kiện Diễn đàn Doanh nghiệp Ấn Độ nước CLMV (Campuchia, Lào, Myanmar Việt Nam) Hai Thủ tướng tái khẳng định tầm quan trọng đầu tư phát triển kinh tế cách thức tạo dựng môi trường huy động đầu tư lớn Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng hoan nghênh công ty Ấn Độ đầu tư vào Việt Nam khẳng định cam kết Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư Ấn Độ; Thủ tướng Modi mời doanh nghiệp Việt Nam tham gia chương trình thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Ấn Độ với tên gọi "Sản xuất Ấn Độ" để hưởng lợi từ sáng kiến Hai Thủ tướng trí triển khai thực Hiệp định Hợp tác Hải quan Hiệp định Vận chuyển Hàng hải hai nước nhằm tạo điều kiện thúc đẩy hợp tác kinh tế sâu rộng Hai Thủ Tướng hoan nghênh việc ký kết thoả thuận thăm dị dầu khí dự án Việt Nam Công ty ONGC Videsh Tập đồn dầu khí Việt Nam Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng hoan nghênh cơng ty dầu khí Ấn Độ tận dụng hội tham gia vào hoạt động dầu khí trung nguồn hạ nguồn Việt Nam 10 Thủ tướng hai nước hoan nghênh việc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chấp thuận nguyên tắc việc thành lập chi nhánh Ngân hàng Ấn Độ (Bank of India) Việt Nam 11 Hai Thủ tướng nhấn mạnh tầm quan trọng việc kết nối Việt Nam - Ấn Độ hoan nghênh việc ký kết Thoả thuận Hợp tác Liên danh Jet Airways Vietnam Airlines, theo chuyến bay Jet Airways đến thành phố Hồ Chí Minh tiến hành kể từ ngày 5/11/2014 Hai bên bày tỏ hy vọng Vietnam Airlines sớm mở đường bay đến Ấn Độ thời gian tới Hai bên khuyến khích hãng hàng khơng hai nước thúc đẩy việc mở khai thác chuyến bay qua lại Việt Nam Ấn Độ Hai bên trí cần thúc đẩy kết nối hợp tác hàng hải hai nước, trước mắt, thiết lập đẩy mạnh hợp tác đóng tàu 12 Hai Thủ tướng hoan nghênh việc ký kết Biên ghi nhớ Bảo tồn Trùng tu cơng trình kiến trúc Chăm Mỹ Sơn Viện Khảo cổ Ấn Độ tiến hành, ủng hộ việc tăng cường trao đổi du lịch văn hoá hai nước Hai Thủ tướng hoan nghênh việc ký kết Biên ghi nhớ việc thành lập Đại học Nalanda biểu tượng di sản Phật giáo mà Việt Nam Ấn Độ chia sẻ Thủ tướng Narendra Modi cảm ơn Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng việc thành lập Trung tâm Nghiên cứu Ấn Độ Học viện Chính trị - Hành Hồ Chí Minh Hà Nội, hoan nghênh hợp tác Học viện Chính trị - Hành Hồ Chí Minh Học viện Hành cơng Ấn Độ Hai Thủ tướng đánh giá cao việc tổ chức Hội nghị Bàn tròn Mạng lưới học giả ASEAN - Ấn Độ lần thứ Hà Nội vào tháng 8/2014 13 Hai Thủ tướng hoan nghênh việc hợp tác thành lập viện nghiên cứu nâng cao lực Việt Nam công nghệ thông tin, đào tạo tiếng Anh, phát triển doanh nghiệp, máy tính cơng nghệ cao lĩnh vực khác, kêu gọi sớm hoàn tất dự án hợp tác phát triển hai bên lên kế hoạch, bao gồm dự án thành lập Trung tâm đào tạo tiếng Anh Tin học Trường Đại học Thông tin Liên lạc Nha Trang, Trung tâm Tài Phát triển Phần mềm Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm Dị tìm tín hiệu Vệ tinh Tiếp nhận Dữ liệu Hình ảnh Thành phố Hồ Chí Minh Hai bên trí tiếp tục hợp tác việc sử dụng lượng hạt nhân mục đích hịa bình thúc đẩy hợp tác lĩnh vực khơng gian vũ trụ, bao gồm phóng vệ tinh 14 Hai Thủ tướng đánh giá cao hợp tác phối hợp hai nước diễn đàn khu vực quốc tế; trí tăng cường hợp tác ASEAN, RCEP, ARF, ADMM+, EAS, Liên Hợp quốc, Phong trào Không liên kết, ASEM WTO, chế hợp tác khu vực khác Hai bên cho việc Việt Nam đảm nhiệm vai trò Điều phối viên quan hệ ASEAN - Ấn Độ giai đoạn từ năm 2015 - 2018 thúc đẩy hợp tác chặt chẽ hai nước, ASEAN tiến tới hoàn thành mục tiêu trở thành Cộng đồng vào năm 2015 Hai Thủ tướng trí tăng cường hợp tác Mekong - Sơng Hằng (MGC) Hai Thủ tướng nhấn mạnh nhu cầu cấp bách việc cải tổ Liên Hợp Quốc mở rộng Hội đồng bảo an thường trực không thường trực, với đầy đủ đại diện nước phát triển Thủ tướng Narendra Modi cảm ơn Việt Nam trước sau ủng hộ Ấn Độ trở thành uỷ viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc Hội đồng mở rộng Hai Thủ tướng khẳng định lại ủng hộ lẫn hai nước ứng cử vào vị trí uỷ viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, Việt Nam nhiệm kỳ 2020 – 2021 Ấn Độ nhiệm kỳ 2021 – 2022 Ấn Độ trí giúp đỡ Việt Nam xây dựng nâng cao lực tham gia vào hoạt động gìn giữ hịa bình 15 Hai Thủ tướng tái khẳng định mong muốn tâm trì hồ bình, ổn định, phát triển thịnh vượng châu Á giới Hai bên trí cho tự hàng hải hàng không Biển Đông bị cản trở kêu gọi bên liên quan kiềm chế, không sử dụng đe đoạ sử dụng vũ lực, giải tranh chấp biện pháp hồ bình phù hợp với ngun tắc công nhận luật pháp quốc tế, bao gồm Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982 Hai Thủ tướng hoan nghênh cam kết chung bên liên quan tuân thủ thực Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC) năm 2002, hướng tới xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đông (COC) sở đồng thuận Hai Thủ tướng kêu gọi tăng cường hợp tác lĩnh vực bảo đảm an ninh tuyến đường biển, an ninh hàng hải, chống cướp biển hoạt động tìm kiếm cứu nạn 16 Thủ tướng Narendra Modi Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chứng kiến lễ ký thoả thuận sau: Biên ghi nhớ Trường Đại học Nalanda, Biên ghi nhớ Bảo tồn Trùng tu cơng trình kiến trúc Chàm Mỹ Sơn, tỉnh Quảng Nam, Biên ghi nhớ việc thành lập Trung tâm Tiếng Anh Đào tạo Tin học Trường Đại học Thông tin liên lạc Nha Trang, Chương trình trao đổi Văn hóa giai đoạn 2015 - 2017, Biên ghi nhớ hợp tác phát Đài Tiếng nói Việt Nam Đài phát Prasar Bharati, Thỏa thuận khung hợp tác OVL PetroVietnam, Biên ghi nhớ hợp tác ONGC PetroVietnam 17 Cuộc hội đàm hai Thủ tướng diễn khơng khí ấm áp, chân tình hữu nghị Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cảm ơn Thủ tướng Narendra Modi đón tiếp nồng hậu dành cho Thủ tướng đoàn Việt Nam, mời Thủ tướng Modi thăm Việt Nam thời gian thích hợp Thủ tướng Narendra Modi vui vẻ nhận lời Nguồn: http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/tu-lieu/tuyen-bo-chung-viet- nam-an-do-3099722.html ... tác động đến quan hệ trị, an ninh Cộng hòa Ấn Độ Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) từ năm 2002 đến năm 2016 Chương 2: Quan hệ lĩnh vực trị, an ninh Cộng hòa Ấn Độ Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN). .. (ASEAN) từ năm 2002 đến năm 2016 Chương 3: Nhận xét quan hệ trị, an ninh cộng hòa Ấn Độ với Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) từ 2002 đến 2016 NỘI DUNG Chương NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ CHÍNH... Chương QUAN HỆ TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ, AN NINH GIỮA CỘNG HỊA ẤN ĐỘ VỚI HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á (ASEAN) TỪ NĂM 2002 ĐẾN NĂM 2016 45 2.1 Quan hệ lĩnh vực trị - ngoại giao Ấn Độ với ASEAN từ năm

Ngày đăng: 12/03/2022, 17:04

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w