1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý nhà nước về hội ở việt nam hiện nay phân tích từ lý thuyết về vốn xã hội và các tiêu chuẩn quốc tế về tự do hiệp hội (luận văn thạc sỹ luật học)

100 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Nhà Nước Về Hội Ở Việt Nam Hiện Nay Phân Tích Từ Lý Thuyết Về Vốn Xã Hội Và Các Tiêu Chuẩn Quốc Tế Về Tự Do Hiệp Hội
Tác giả Đỗ Thị Hằng
Người hướng dẫn TS. Vũ Thị Thu Quyên
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại luận văn thạc sỹ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 26,4 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận vãn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các sổ liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tỉnh xảc, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viêt Lời cam đoan đê nghị Khoa Luật xem xét đê tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Đỗ Thị Hằng LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành lòng biêt ơn sâu săc tới: TS Vũ Thị Thu Quyên, người hướng dẫn khoa học giúp tác giả thực luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban chủ nhiệm Đe tài khoa học cấp nhà nước “Hoàn thiện quản lý nhà nước hội, tổ chức phi phủ đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” (Mã số: KX.01.32/16-20”) TS Nghiêm Vũ Khải làm chủ nhiệm năm 2020 việc cung cấp cho phép học viên sử dụng sở liệu đề tài đế tham khảo việc thực luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành với thầy cô giáo lớp Cao học Luật Quyền Con người khóa QH2019 đà giúp tơi lĩnh hội kiến thức lĩnh vực quan trọng Xin trân trọng cảm ơn Khoa Luật Đại học Quốc gia tố chức khóa học bổ ích lý thú, thầy cô giáo Khoa Luật, Phịng Đào tạo Bộ mơn Luật Hiến pháp - Hành tạo điều kiện giúp đờ suốt thời gian khóa học thực luận văn Cuối cùng, xin đặc biệt cảm ơn gia đình người bạn ủng hộ, động viên, khích lệ tác giả suốt q trình học tập hồn thành luận văn rr-r ỉ _ _ • Tác giá Đỗ Thị Hằng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh muc từ viết tắt MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT LÝ THUYẾT VÈ HỘI VÀ VỐN XÃ HỘI, CÁC TIÊU CHUẨN QUÓC TẾ VÈ TỤ DO HIỆP HỘI VÀ QUẢN LÝ NHÀ N ƯỚC VỀ HỘI 1.1 Khái quát lý thuyết hội vốn xã hội 1.1.1 Khái niệm hội 1.1.2 Sự hình thành, phát triển hội 10 1.1.3 Vai trò hội nguồn vốn xã hội 12 1.2 Khái quát tiêu chuẩn quốc tế tự hiệp hội 16 1.2.1 Khái niệm vị trí tự hiệp hội luật nhân quyền quốc tế 16 1.2.2 Nội hàm tự hiệp hội luật nhân quyền quốc tế 20 1.2.3 Các yêu cầu đặt với việc bảo đảm tự hiệp hội pháp luật quốc gia 28 1.3 Khái quát quản lý nhà nước hội 32 1.3.1 Khái niệm đặc điểm quản lý nhà nước hội 32 1.3.2 Các yếu tố tác động đến quản lý nhà nước hội 34 Kết luận Chuong 40 CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ HỘI Ở VIỆT NAM HIÊN NAY: NHÌN TÙ GĨC ĐƠ LÝ THUYẾT VỀ VĨN XÃ HỘI VÀ CÁC TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ VỀ Tự DO HIỆP HỘI 41 2.1 Thực trạng quản lý nhà nước hội Việt Nam 41 2.1.1 Khái quát phát triển sách, pháp luật quản lý nhà nước hội Việt Nam 41 2.1.2 Cơ chế quản lý nhà nước hội Việt Nam 45 2.1.3 Những ưu điểm hạn chế khung pháp luật hành quản lý nhà nước hội Việt Nam 49 2.2 Những vấn đề đặt quản lý nhà nước hội Việt Nam từ góc độ lý thuyết vốn xã hội 55 2.3 Những vấn đề đặt quản lý nhà nước hội Việt Nam tù’ góc độ tiêu chuẩn quốc tế tự hiệp hội 59 Kết luận Chương 65 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM,GIẢI PHÁP ĐỐI MỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 66 3.1 Quan điểm đổi quản lý nhà nước hội Việt Nam 66 3.1.1 Đối quản lý nhà nước hội cần dựa nhận thức rõ ràng sâu sắc tính tất yếu khách quan vai trò quan trọng hội xã hội đại điều kiện nước ta 66 3.1.2 Đổi quản lý nhà nước hội cần đối nội dung phương thức lãnh đạo cùa Đảng hội 67 3.1.3 Đối quản lý nhà nước hội cần bảo đảm phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế tự hiệp hội 68 3.1.4 Đổi quản lý nhà nước hội cần thay đổi tư đối tượng phương thức quản lý 69 3.2 Giải pháp đổi quản lý nhà nước hội Việt Nam 70 3.2.1 Các giải pháp vĩ mô 70 3.2.2 Các giải pháp cụ thể 74 Kết luận Chương 88 KÉT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẲT •X Tên viết tắt Tên đủ C.87 Công ước ILO số 87 C.98 Công ước ILO số 98 C.135 Công ước ĨLO số 135 NGO Tố chức phi phù (non-governmental organizations) INGO NGO nước ngồi ICCPR Cơng ước quốc tế quyền dân trị ICESCR Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa OSCE ủy ban Họp tác An ninh châu Âu QLNN Quản lý nhà nước UDHR Tuyên ngôn giới nhân quyền MỞ ĐẦU Tính câp thiêt đê tài Lịch sử lồi người lịch sử liên kết cá nhân nhóm xã hội, tạo thành cộng đồng xã hội Sự liên kết ban đầu mang tính tự phát, xuất phát từ việc đáp ứng nhu cầu thực tiễn sống vật chất tinh thần người, sau, ngày mang tính tự giác có tố chức Xã hội phát triển liên kết ngày mở rộng, có nội dung hình thức sâu sắc, đa dạng ngày tổ chức chặt chẽ, hình thành tổ chức xã hội, tổ chức phi phủ (từ sau gọi tắt “hội”) Sự hình thành phát triển hội phương thức cần thiết để cá nhân nhóm xã hội khác bày tỏ tiếng nói, ý kiến trước cộng đồng xã hội, tạo hiểu biết, hiệp thương đồng thuận, nhằm giữ gìn ổn định xã hội Sự phát triển hội tạo điều kiện để nhà quản lý lắng nghe đầy đủ hơn, đáp ứng tốt nhu cầu, tâm tư nguyện vọng nhiều nhóm xã hội khác nhau, nhóm yếu thế, nhóm thiều số, nhằm có giải pháp hợp lý để điều hòa mâu thuẫn xung đột xã hội Tiếng nói đồng thuận chung tổ chức xã hội tổ chức dân giúp cho chiến lược xây dựng phát triền cộng đồng quốc gia có sức mạnh nguồn lực lớn từ xà hội - điều mà nhà nghiên cứu gọi “vốn xã hội” Ỏ góc độ luật quốc tế, tự hiệp hội ghi nhận bảo vệ nhiều văn kiện pháp lý quan trọng quyền người như: Tuyên ngôn giới nhân quyền (ƯDHR, 1948 - Điều 20), Công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR, 1966 - Điều 22), Công ước quốc tế quyền kinh tế, xà hội vãn hóa (ICESCR, 1966 - Điều 8), Công ước ILO số 87 Tự hiệp hội Bảo vệ quyền tổ chức CO87, 1948 - điều 1-11), Công ước ILO số 98 Quyền tổ chức đàm phán tập thể (CO98, 1949 - điều 1-6), Công ước ILO số 135 đại diện người lao động (C135- 1971) Như vậy, kể từ góc độ xã hội góc độ luật quốc tế, việc bảo đảm tự hiệp hội quan trọng Tuy nhiên, thực tiễn, khó khăn việc quản lý hoạt động hội nên thực tế nhiều quốc gia, nhà nuớc tìm cách hạn chế hoạt động hội, tồ chức phi phủ Ví dụ, Nga, Trung Quốc, Ấn Độ, Ai Cập nhiều nước phát triển khác đưa số sách luật pháp nhằm hạn chế hoạt động hội Họ chấp nhận để “vốn xã hội ngủ” để ngăn ngừa bất ổn định xà hội Ỏ Việt Nam, quyền lập hội công dân Hiến pháp quy định thực tế Nhà nước tạo điều kiện cho hội hoạt động, phát triển qua việc ban hành nhiều văn pháp luật điều chỉnh việc tổ chức hoạt động cùa hội Chính vậy, kể từ Đổi (1986), hội nước ta phát triển nhanh số lượng, quy mô, phạm vi tính chất hoạt động Theo Tờ trình số 578/TTr - CP ngày 27 tháng 10 năm 2015 dự án Luật Hội, số lượng, tính đến tháng 12 năm 2014, nước có 52.565 hội (483 hội hoạt động phạm vi nước 52.082 hội hoạt động phạm vi địa phương Một số hội xác định tổ chức trị - xã hội, tố chức trị - xã hội - nghề nghiệp 10 hội thành lập đảng đoàn để lãnh đạo hoạt động; hội lại xác định tố chức xã hội - nghề nghiệp, tồ chức xã hội, tổ chức xà hội - nhân đạo bản, mơ hình tồ chức hoạt động hội phù hợp với quy mơ, tính chất, vai trò hội Nhiều hội phát huy tốt vai trị tập hợp, đồn kết hội viên, có đóng góp tích cực vào việc bảo vệ, xây dựng phát triển kinh tế - xã hội đất nước, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp hội viên Tuy nhiên, quản lý nhà nước hội nước ta nhiều hạn chế, bất cập dẫn tới chưa phát huy hết vai trò tiềm nàng cùa tố chức xã hội, chưa tận dụng hết “vốn xã hội” Nhìn chung, “vốn xà hội” nước ta khai thác phần, phần lớn dạng “ngủ” Trong bối cảnh tồn cầu hố cạnh tranh gay gắt quốc gia nay, việc đế cho “vốn xã hội” ngủ lãng phí lớn Thực tế nước giới cho thấy, phát huy vai trò tiềm tổ chức xã hội quốc gia hưng thịnh phát triển bền vững Từ phân tích trên, có thê thây nhu câu câp thiêt cân hoàn thiện chế quản lý nhà nước hội nước ta nay, đế vừa bảo đảm an ninh, trật tự xã hội, vừa phát huy vai trò tiềm hội, hay nói cách khác sử dụng “vốn xã hội” nhằm đẩy nhanh phát triển đất nước giai đoạn Luận văn góp phần vào việc Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tại Việt Nam có nhiều cơng trinh nghiên cứu xã hội dân sự, tổ chức xã hội tiêu biểu sau: - Đề tài khoa học cấp Bộ: "Đổi mói quản lý nhà nước hội, tơ chức phi phủ nước ta điều kiện hội nhập quốc tế" ơng Nguyễn Tiến Thành, Chánh Văn phịng Bộ Nội vụ làm chủ nhiệm (2016) [13] Đe tài phân tích góp phần làm rõ sở lý luận, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước hội, tổ chức phi phủ, từ nêu số giải pháp đối quản lý nhà nước hội, tổ chức phi phủ nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, tạo điều kiện để hội, tố chức phi phủ hoạt động tự nguyện, tự quản, tự chủ phát triển, góp phần phát triển kinh tế - xã hội cùa đất nước trình hội nhập quốc tế - Cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Xuân Thiêm “Vai trỏ quản lý nhà nước đổi với hoạt động tổ chức phi phủ Việt Nam: Lý luận thực tiễn" (NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008) [14] đề cập phân tích cách tồn diện mặt lý luận thực tiễn khái niệm, đặc điểm, nội dung quản lý nhà nước (QLNN) tổ chức phi phủ Việt Nam từ năm 1986 đến Đặc biệt cơng trình nghiên cứu sâu phân tích đặc điếm khác biệt chế ỌLNN tố chức phủ tổ chức phi phú nước hoạt động Việt Nam Trên sở đó, tác giả nêu nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu quả, hiệu lực QLNN tổ chức phi phủ Việt Nam năm - Tác giả Thang Văn Phúc (2002) với cơng trình nghiên cứu “Vai trỏ hội đôi phát triền đất nước" (Nhà xuất Chính trị quốc gia) [9] đà trình bày nhận thức chung hội đặc điềm hội Việt Nam; luận chứng vai trị cũa hội thơng qua việc phân tích hoạt động thành tựu chủ yếu số hội, hiệp hội - Tác giả Lưu Văn Minh (Tạp chí Quản lý nhà nước số 183/4 - 2011) với viết “Bàn thê chế quản lý hội, tô chức phi chỉnh phủ số nước giới" phân tích hệ thống thể chế quản lý hội, tổ chức phi phủ nước giới đề xuất số giá trị tham khảo cho việc xây dựng, hoàn thiện quy định pháp luật tồ chức hoạt động cùa hội nước ta - Bài nghiên cứu tác giả Nguyễn Kim Ngọc “Đôi phương thức quản lý nhà nước tổ chức phi phủ nước ngồi Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế" (Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 3, 2011) [7] phân tích nhũng tác động hội nhập quốc tế công tác đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam, nhấn mạnh ý nghĩa tầm quan trọng kinh tế - xà hội tổ chức phi phủ nước ngồi Việt Nam thời gian qua, vấn đề khắc phục chế hành chính, giấy phép đăng ký, thủ tục hành khác nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho tố chức phi phủ nước ngồi hoạt động Việt Nam vừa đảm bảo thủ tục pháp lý quốc tế vừa đảm bảo mục tiêu phát triển ồn định bền vững nước ta bối cảnh hội nhập quốc tế - PGS.TS Nguyễn Minh Phương (2016) với nghiên cứu “Một số vấn đề hội quản lý nhà nước hội nước ta nay" đăng Tạp chí Lỷ luận trị số [101 khái quát thực trạng tổ chức, hoạt động hội Việt Nam từ xuất đến Tác giả đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước hội, đồng thời đưa định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước hội -Đặc biệt, đề tài khoa học cấp nhà nước “Hoàn thiện quản lỷ nhà nước hội, tơ chức phi phủ đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa" (Mã số: KX.01.32/16-20” TS Nghiêm Vũ Khải làm chủ nhiệm năm 2020 [6] phân tích toàn diện mặt lý luận thực tiễn quản lý nhà nước hội nước ta Trên sở đánh giá thực trạng hoạt động tố chức xã hội, đề tài đề xuất nhiều giải pháp có giá trị thực tiễn việc phát huy vai trò tổ chức xã hội phát triển đất nước thời gian tới Bên cạnh cơng trình nghiên cửu quan trọng trên, nhiêu nghiên cứu khác đăng tạp chí như: tạp chí Triết học, tạp chí Lý luận trị, tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, Nhà nước phát luật, Quản lý nhà nước liên quan đến đề tài luận văn Như vậy, thấy đề tài luận vãn khơng hồn tồn Tuy nhiên, với cách tiếp cận liên ngành lấy luật học làm trung tâm kết hợp với triết học, trị học xã hội học, luận văn cung cấp góc nhìn phân tích vấn đề đặt quản lý nhà nước hội nước ta Nói cách khác, đề tài luận văn có giá trị lý luận thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài cung cấp sở khoa học cho việc hoàn thiện chế quản lý nhà nước hội nước ta theo hướng vừa phù họp với tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế, vừa bảo đảm an ninh, trật tự xã hội, qua phát huy vai trị tiềm hội nhằm đẩy nhanh phát triển đất nước giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hướng đến mục đích đó, luận văn đề nhiệm vụ cần giải sau: - Nghiên cứu làm rõ sở lý luận quản lý nhà nước hội Việt Nam, gắn kết với lý thuyết vốn xã hội tiêu chuẩn quốc tế tự hiệp hội - Phân tích thực trạng quản lý nhà nước hội Việt Nam nay, đánh giá kết quả, hạn chế dựa việc tham chiếu với lỷ thuyết vốn xã hội tiêu chuẩn quốc tế tự hiệp hội; - Đe xuất quan điểm, giải pháp nhằm đổi chế quản lý nhà nước hội Việt Nam theo hướng bảo đảm an ninh quốc gia, trật tự xã hội phát huy vốn xã hội không mâu thuẫn với tiêu chuẩn quốc tế tự hiệp hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn chế quản lý nhà nước hội Việt Nam Trong sô điêu kiện này, yêu tơ “có trụ sở” “có tài sản độc lập” dâu hiệu pháp nhân theo pháp luật dân Như vậy, Dự thảo Luật bỏ ngở không điều chỉnh hội khơng thức (khơng đăng ký, khơng có tư cách pháp nhân) hội khơng có hội viên, số lượng hai hình thức hiệp hội thực tiễn lớn mặt pháp lý, việc Dự thảo Luật hội loại trừ điều chỉnh hội khơng có tư cách pháp nhân thực chất hạn chế quyền tự hiệp hội người dân [16] Trong thực tế, việc không Dự thảo Luật thừa nhận khiến cho hoạt động hội khơng thức chịu nhiều bất lợi rủi ro khơng có sở tảng pháp lý Một câu hởi lớn đặt là: quyền lập hội hội nhóm khơng có tư cách pháp nhân bảo đảm đế tránh lạm quyền xâm phạm từ phía quan nhà nước chủ thể khác xã hội Trong trình hoạt động (như: gây quỳ, triền khai chương trình, dự án ), hội phải chịu điều chỉnh nhiều loại quy định pháp luật hành khắt khe, đặc biệt việc nhận tài trợ tổ chức hoạt động (ví dụ hội nghị, hội thảo ) “có yếu tố nước ngoài” Chắng hạn, liên quan đến hoạt động gây quỹ hội, có nhiều quy định pháp luật khác điều chỉnh loại tổ chức khác nhau, quan trọng Nghị định số 93/2009/NĐ-CP ban hành Quy chế quản lý sử dụng viện trợ tố chức phi phú nước ngồi (được hướng dẫn Thông tư số 07/2010/TT-BKH) Không vậy, sở Nghị định Thông tư nêu, nhiều địa phương, Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh ban hành Quy chế quản lý sử dụng viện trợ phi phú nước ngồi địa bàn tỉnh Hoặc, theo Quyết định số 76/2010/QĐ-TTg (thay cho Quyết định số 122/2001/QĐ-TTg), “hội nghị, hội thảo quốc tế có nội dung liên quan đến vấn đề trị, an ninh, quốc phịng, dân tộc, tơn giáo, nhân quyền, biên giới lãnh thố thuộc phạm vi bí mật nhà nước” phải Thủ tướng phê duyệt (Điều 3(1 )(b)) [16] Những hạn chế nêu tạo rào cản với phát triển hội Việt Nam, gây xung đột định hội với quan nhà nước, 81 giừa nhà nước với tô chức quôc tê sơ đơi tác nước ngồi Thêm vào đó, hạn chế nêu tạo chế “xin-cho” mầm mống tiêu cực, tham nhũng quản lý nhà nước hội Trong bối cảnh toàn cầu hoá, hội nhập tế xây dựng nhà nước pháp quyền, cần xố bỏ rào cản đế thúc đẩy phát triền cũa hội theo hướng phù hợp với tinh thần Hiến pháp năm 2013 tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế Đối chiếu với dự thảo Luật hội gần đây, nêu số hạn chế hướng giải để mở đường cho phát triển hội, để đổi quản lý nhà nước lĩnh vực thời gian tới: việc hạn chế quyền lập hội hành vỉ bị nghiêm cấm Trong dự thảo gần Luật hội có điều khoản quy định cán bộ, cơng chức, người làm việc lực lượng vũ trang sáng lập hội, đăng ký thành lập hội, lãnh đạo, điều hành hoạt động hội quan có thẩm quyền phân cơng, cần xem xét phù hợp quy định với Luật Cán bộ, công chức hành với quy định thực tiễn pháp lý quốc tế Ngoài ra, mặt thực tiễn, cần cân nhắc quy định việc quan nhà nước có thẩm quyền phân cơng lãnh đạo hội sè mở đường cho việc hành hóa hoạt động hội Cũng dự thảo gần Luật hội có quy định việc hội khơng liên kết, gia nhập hội nước ngồi, khơng nhận tài trợ nước ngoài, trừ trường hợp đặc biệt Chính phú quy định Cũng cần xem xét tính phù hợp quy định với chủ trương hội nhập, hợp tác quốc tế kêu gọi, huy động viện trợ nước ngồi cho cơng phát triển Việt Nam Thực tế cho thấy, việc đề chế “trường hợp đặc biệt” tạo điều kiện cho việc trì chế xin-cho, từ phát sinh hành vi lạm quyền tham nhũng, đồng thời máy nhà nước đứng trước áp lực tiếp tục phải phình to để đáp ứng khối lượng cơng việc lớn Ở góc độ khác, việc không giao lưu, hội nhập quốc tế hạn chế hội hội Việt Nam học hỏi, trao đổi thông tin, tri thức với nhân loại, hiếu biết ủng hộ bạn bè giới cho Việt Nam Đặc biệt, bối cảnh việc huy động nguồn lực nước hạn chế chưa có quy chế quy định rõ ràng, 82 việc khơng phép nhận tài trợ nước ngồi dẫn đến nhiều hội phải tự giải thể khơng cịn nàng lực tài chính, nhân lực để thực quyền nghĩa vụ hội hành vi bị nghiêm cấm, dự thảo gần Luật hội quy định chung chung, thề qua khái niệm “làm phương hại đến quyền, an ninh quốc gia ”, “truyền thống vãn hóa sác dân tộc”; “gây chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc”; “tuyên truyền trái sách pháp luật ”, “gây ảnh hưởng xấu đến hình ảnh đất nước, danh nhân, anh hùng dân tộc” Những quy định thiếu cụ thể, có tính trừu tượng cao, dề bị lạm dụng để quy kết, gây cản trở cho hoạt động hội Ke việc thành lập hội Trong dự thảo gần Luật hội có số quy định chưa thực phù hợp, cần nghiên cứu hồn thiện thêm, ví dụ: -Quy định phạm vi, lĩnh vực hoạt động hội xác định theo ngành, nghề, lĩnh vực quản lý nhà nước Quy định chưa phải ánh tính đa dạng cùa đời sống xã hội lĩnh vực hoạt động phong phú hội Trong thực tế, việc quy định rập khuôn cứng nhắc lĩnh vực hoạt động hội dựa hoạt động quản lý nhà nước tổ chức theo chuyên ngành, lĩnh vực chứng tỏ bất cập lớn Đơn cử, hội có mục tiêu hoạt động tuyên truyền, phố biến, giáo dục pháp luật thi trách nhiệm quản lý nhà nước không rõ thuộc Bộ Giáo dục hay Bộ Tư pháp - Quy định hội phải “có trụ sở đặt Việt Nam” Quy định cần cân nhắc tính phù hợp, khả thi thực tế, theo xu hướng chung giới, ngày có nhiều hội, nhóm khơng thức hoạt động, nhóm tập hợp tự nguyện khơng gian mạng Những hội, nhóm thường khơng có trụ sở khơng cần trụ sở, quy định khó khả thi gây cản trở cho hoạt động hội, nhóm - Quy định sáng lập viên hội phải “từ đủ 18 tuổi trở lên, có sức khoe uy tín lĩnh vực hội dự kiến hoạt động” Quy định có thề khơng phù hợp áp dụng với nhóm yếu xã hội, ví dụ trẻ em, người khuyết tật 83 Thêm vào đó, khái niệm “uy tín” có tính chât mơ hơ, dê bị giải thích áp dụng cách tùy tiện, đặc biệt việc xác định “uy tín” chua làm rõ (ai người có thẩm quyền đánh giá “uy tín” sáng lập viên - công chức xét duyệt hồ sơ hay hội viên bỏ phiếu tín nhiệm?) Trong thực tế, nhiều nhóm, hội, câu lạc thường bầu người lãnh đạo theo chế chủ tịch luân phiên; trường hợp đó, việc thay đổi vị trí lãnh đạo luân phiên cùa hội phải công nhận quan chủ quản nhà nước bất tiện, làm đình trệ hoạt động bình thường tổ chức Theo pháp luật thực tiền quốc tế, hội có quyền tự bầu người lành đạo cùa chịu trách nhiệm trước pháp luật, xem cơng việc nội hội, nhà nước can thiệp trường hợp đặc biệt, ví dụ người lãnh đạo kẻ tội phạm, cực đoan, phân biệt đối xừ chủng tộc, tơn giáo, giới tính - Quy định việc hội phải có tài sản độc lập hồ sơ đăng ký thành lập hội phải có văn chứng minh quyền sử dụng hợp pháp trụ sở hội tài sản bảo đảm hoạt động hội Đây quy định cần cân nhắc thêm khơng hợp lý khơng khả thi với nhiều hội, nhóm nêu Quy định hạn chế quyền tự chủ, tự quản, tự chịu trách nhiệm người dân việc thành lập hội Trong thực tế, người dân sinh hoạt hội dựa đóng góp thời gian, cơng sức mà khơng thiết phải đóng góp để có tài sản bảo đảm hoạt động cùa hội Đây công việc nội hội mà thông thường Nhà nước không cần khồng nên can thiệp - Quy định dạng cấu áp dụng chung cho tất loại hình hội, nhóm Quy định khơng phù hợp khó khả thi mà thực tế hội có quy mơ tổ chức, chức lĩnh vực hoạt động vô đa dạng Thêm vào đó, quy định gây khó khăn cho việc thực quyền lập hội công dân Theo pháp luật quốc tế xu hướng chung giới, hội có quyền tự định cấu tổ chức vào Điều lệ hội - Quy định xin phép thành lập hội Như đề cập trên, pháp luật thực tiễn quốc tế xem tự hiệp hội quyền dân sự, dạng hợp đồng dân 84 cá nhân đê bảo vệ quyên lợi cùa hội viên góp phân giải quyêt vân đê chung cùa cộng đồng Như vậy, quản lý nhà nước lĩnh vực ghi nhận giám sát thực hợp đồng dân cá nhân Theo nghĩa đó, dự thảo Luật hội nên quy định theo mơ hình đăng ký thành lập mơ hình xin phép Thú tục đàng ký thành lập hội nên quy định đơn giản, rõ ràng, thuận tiện đến mức tối đa Nên loại bỏ rào cản kỹ thuật “chỉ có hội hoạt động lĩnh vực địa phương” quy định chế để trường hợp quan chức không giải hồ sơ xin thành lập thời hạn luật định, người dân có thề khiếu nại hội tự tuyên bố hợp pháp Bên cạnh đó, luật nên xây dựng nguyên tắc tồ chức hoạt động theo tinh thần tự chủ, tự chịu trách nhiệm trước pháp luật, bỏ chế độ quan chủ quản, tập trung vào biện pháp bảo đảm công khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình tố chức hội hoạt động hội Trên thực tế, tổ chức hội Việt Nam, dù có khơng có tư cách pháp nhân, gặp nhiều khó khăn hoạt động Các hội khơng đăng ký chủ yếu gặp khó khăn giao dịch dân khơng có địa vị pháp lý thức Các hội có đăng ký gặp khó khăn với giấy phép việc phê duyệt nguồn tài trợ, huy động nguồn lực triển khai hoạt động tới địa bàn dự án Điều gây ảnh hưởng tiêu cực với việc thực thi quyền tự hiệp hội thực tế, hạn chế việc thực hoạt động nhân đạo, phát triển cộng đồng, bảo vệ mơi trường, bảo vệ quyền nhóm yếu Vì vậy, Luật hội tương lai khơng nên giới hạn địa bàn hoạt động hội theo địa giới hành nơi hội đăng ký trụ sở Tương tự doanh nghiệp, hội đăng ký tỉnh hoạt động toàn quốc (tất nhiên hoạt động đâu cần tuân thủ quy định pháp luật chung có liên quan) Ngoài ra, Luật hội tương lai nên thừa nhận bảo vệ tính hợp pháp hoạt động hội khơng có tư cách pháp nhân, điều giúp tiết kiệm chi phí xã hội, giảm gánh nặng quản lỷ nhà nước thúc đẩy hoạt động mục đích cơng nhóm cộng đồng Tuy hội khơng đăng ký có thề 85 phải chịu sô hạn chê vê quyên tài sản giao dịch dân sự, với hội tự hoạt động, tự trang trải mà khơng ảnh hưởng đến sinh hoạt bình thường xã hội lựa chọn “khơng đăng ký” phù hợp với tính chất nội dung hoạt động hội Luật hội tương lai nên xây dựng theo hướng bảo vệ thúc nguồn lực tài cho hoạt động mục đích cơng hội, thông qua biện pháp như: (i) Miễn thuế với khoản đóng góp doanh nghiệp cá nhân cho hoạt động hội mục đích cơng; (ii) u cầu hội thơng báo khoản viện trợ/tài trợ từ nguồn nước nước (thay vi phải xin phê duyệt) - hội có trách nhiệm quản lý, sử dụng báo cáo việc sử dụng nguồn tài trợ thông qua chế kiểm toán; (iii) Quy định hội quyền tiếp cận nguồn ngân sách công sở cạnh tranh cơng bình đắng, có quyền thực hoạt động kinh doanh tạo nguồn thu phục vụ cho hoạt động hội mục đích cơng chi trả chi phí hợp lỷ cho hoạt động tổ chức hội Một khía cạnh Luật hội tương lai nên đảm bảo bảo vệ tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm hội, vấn đề gắn liền với tinh thần, động cơ, mục đích, sứ mệnh việc tố chức hoạt động hội Nhà nước nên hạn chế can thiệp vào công việc nội hội Những vấn đề nội dung điều lệ hội, bầu chọn, đề cử thành viên ban lãnh đạo hội nên thành viên hội tự Trường hợp điều lệ vi phạm pháp luật Nhà nước can thiệp thông qua thủ tục khiếu nại khởi kiện tịa án để đảm bảo cơng lý cho bên liên quan Thứ ha, hoàn thiện quy định giám sát xử lý vi phạm quản lý nhà nước hội Như đề cập phần trên, chế quản lý nhà nước hội cần cải cách đế tập trung vào nội dung chính: (1) kiếm tra, giám sát, xử lý pháp luật nhằm trì an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, lợi ích cộng đồng, đất nước; (2) chia sẻ trách nhiệm, hỗ trợ nguồn lực với hội quản lý phát triển xã hội thông qua khoản kinh phí tài trợ trực tiếp, gián tiếp thơng qua ưu đãi tài chính, thuế khố 86 Cách tiêp cận nêu địi hỏi pháp luật cân quy định rõ nội dung trách nhiệm quan nhà nước việc tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật hội; kiếm tra việc tn thủ tơn chỉ, mục đích đà phê duyệt việc quản lý, sử dụng tài sản, tài tổ chức, việc sử dụng nguồn tài trợ nước tổ chức quốc tế hội; giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật hội Trong vấn đề này, nên quy định quan (đầu mối) thống việc quản lý nhà nước hội (có thể Bộ Nội vụ) để tránh trùng chéo, mâu thuẫn nhũng nhiễu Bên cạnh đó, cần hồn thiện chế tư pháp bảo vệ quyền tự hiệp hội Quyền tự hiệp hội quyền ghi nhận hiến pháp quốc gia pháp luật quốc tế Tuy nhiên, quyền tuyệt đối, mà nhừng trường hợp định, pháp luật đặt giới hạn tự lập hội lý an ninh quốc gia, bảo vệ chuẩn mực đạo đức, phong, mỹ tục xã hội, Do đó, pháp luật cần rành mạch hoá giới hạn tự lập hội đế ngăn ngừa vi phạm quyền Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, nhà lập pháp thường không tiên liệu tất tình xảy thực tế, thân khái niệm “lợi ích cơng cộng”, “trật tự xã hội”, “chuẩn mực đạo đức”, “thuần phong mỹ tục”, trừu tượng Do đó, cần có chế tư pháp để giải thích pháp luật hay đưa lỷ giải đắn trường hợp giới hạn tự lập hội Nói cách khác, nguyên tắc chung là: quyền tự hiệp hội lập pháp ghi nhận, quan hành pháp không tuỳ tiện đặt giới hạn quyền lập hội, mà tự lập hội bị vi phạm thực tế tư pháp chủ thể đưa phán tính đán, phù hợp cùa giới hạn mà quan hành pháp áp dụng Trong trường họp Việt Nam, quyền giải thích hiến pháp pháp luật trao cho Ưỷ ban thường vụ Quốc hội Tuy nhiên, quan thực thẩm quyền Do đó, để quyền tự hiệp hội thực bảo vệ thực thi nước ta, cần củng cố tố chức hoạt động hệ thống án theo hướng tăng cường tính độc lập, trao cho tồ án quyền giải thích pháp luật để tồ án thực trở thành thiết chế bảo vệ quyền tự cơng dân, có quyền lập hội 87 Kêt luận Chương Qua phân tích góc nhìn lý thuyết vốn xã hội tiêu chuẩn luật nhân quyền quốc tế tự hiệp hội, nội dung chương đúc kết quan điểm đối quản lý nhà nước hội Việt Nam nay, qua trình bày giải pháp vấn đề Có 04 quan điểm đổi nêu rõ, là: cần dựa nhận thức rõ ràng sâu sắc vế tính tất yếu khách quan vai trò quan trọng hội xã hội đại điều kiện nước ta nay; cần đổi nội dung phương thức lãnh đạo Đảng hội; cẩn bảo đảm phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế tự hiệp hội; cần thay đổi tư đối tượng phương thức quản lý Từ quan điểm này, có 02 nhóm giải pháp cụ thể đưa viết Đó nhóm giải pháp vĩ mơ, bao gồm: Điều chỉnh chiến lược quản lỷ theo hướng bảo đảm quyền tự chủ hội; Thúc đẩy việc soạn thảo thông qua Luật hội đế làm sở cho việc đối quản lý nhà nước hội Bên cạnh nhóm giải pháp cụ thể, bao gồm: Mở rộng đối tượng quản lý nhà nước hội; Cải cách thủ tục hành để tạo thuận lợi cho việc thành lập hoạt động cũa hội; Hoàn thiện quy định giám sát xử lý vi phạm quản lý nhà nước hội 88 KẾT LUẬN góc độ xã hội, tụ hợp (hiệp hội) hành vi, nhu câu tự nhiên người tạo nên xã hội loài người Ngay từ thời nguyên thuỷ sơ khai, người biết tụ hợp với cộng đồng thị tộc, lạc Trong xã hội cổ xưa, phương Đơng phương Tây, đa dạng hình thức hiệp hội xuất Như vậy, qua lịch sử nhân loại có thề thấy, hiệp hội hội họp ln nhu cầu tự nhiên xuất với đời sống cộng đồng người Tuy nhiên, với xuất nhà nước, dù nhu cầu tự nhiên người, việc tụ hợp hay hiệp hội người dân đưa đến nhiều vấn đề quyền Thứ nhất, hội có xu hướng tạo nên thiết chế trung gian kiềm chế, đối trọng cạnh tranh với quyền lực trị (nhà nước), mục tiêu khơng phải để giành quyền lực trị Thứ hai, mục đích hoạt động hội nhóm mang tính trị, quyền lực trị trở nên e ngại, lo lắng bị thử thách, tranh cãi hay ngờ vực Do đó, với việc thừa nhận tự hiệp hội, nhà nước ln có xu hướng giừ kiểm sốt quản lý định tự thông qua việc chế định pháp luật giám sát việc thực thi pháp luật Trong xã hội Việt Nam, truyền thống đại, hình thức hiệp hội đa dạng như: dòng tộc, phường hội, quỹ từ thiện nhân đạo, khuyến học, cứu tế, đà xuất từ sớm nhiều hình thức hiệp hội tồn ngày Trong tiến trình đẩu tranh giải phóng đất nước khởi chế độ thực dân, tự hiệp hội ủng hộ, cổ vũ, tương đối phát triển Việt Nam Sau đất nước giành độc lập thống nhất, hiến pháp đạo luật xây dựng, ban hành để bảo đảm quyền tự hiệp hội người dân Tuy nhiên, thời kỳ kinh tể kế hoạch tập trung, nhà nước lãnh đạo bao cấp toàn diện đời sống người dân, điều kiện nhu cầu khách quan cho việc thực thi quyền lập hội dường không tồn thực tế Quá trinh Đổi Mới (1986) phát triển kinh tế đất nước dẫn đến thay đổi nhận thức, sách pháp luật thực tiễn quản lý nhà nước hội 89 Việt Nam góc độ trị, ĐCSVN có chủ trương, đường lơi nhât qn tơn trọng quyền người nói chung, quyền tự hiệp hội nói riêng, thể văn kiện Đại hội Đảng VII (1991), Văn kiện Đại hội Đảng IX (2001), sau tái khẳng định Văn kiện Đại hội Đảng XI (2011) XII (2016) Các chũ trương đường lối Đảng đà Nhà nước thề chế hoá hiến pháp nhiều vãn pháp luật chuyên ngành, ghi nhận quyền tự hiệp hội người dân, tạo khuôn khố pháp lý để thực thi quyền tự hiệp hội, thừa nhận đóng góp tự hiệp hội phát triến đời sống kinh tế xã hội đất nước Đây tảng để quản lý nhà nước hội Dù vậy, quản lý nhà nước hội Việt Nam cần cải cách theo hướng trọng bảo đảm quyền tự hiệp hội người dân mà ghi nhận điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia Việc trước hết để bảo đảm thực cam kết quốc tế Việt Nam, sau để phát huy “vốn xã hội” - lực hội đóng góp vào phát triển đất nước Nói tóm lại, đối quản lý nhà nước hội thúc mục tiêu khẳng định Hiến pháp 2013 như: xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, mở rộng dân chủ xã hội hội nhập quốc tế, Những mục tiêu thực tế yếu tố hướng đến tạo môi trường thuận lợi cho hiệp hội phát triển, đòi hỏi phải cải cách hoạt động quản lý nhà nước hội Trong thực tế, Đảng có chủ trương quán thực tế đặt yêu cầu cấp thiết, nhận thức lý luận số vấn đề cịn chưa rõ ràng nên khn khố pháp lý hành quản lý nhà nước hội nước ta nhiều hạn chế Đặc biệt, định kiến xã hội cho ràng tự hiệp hội hội họp • • • Z • • • • JL * • • JL • kênh “diễn biến hồ bình” cịn nặng nề, tâm lý e ngại phát triển (đa) hội dễ dẫn đến đa đảng lớn - nhũng yếu tố gây khó khăn cho việc cải cách chế quản lý nhà nước hội Trong xu hướng tồn cầu hố hội nhập quốc tế để tim kiếm thịnh vượng cho quốc gia, Nhà nước Việt Nam ký kết, tham gia ngày nhiều điều ước quốc tể nói chung, điều ước quốc tế thương mại nhân quyền nói 90 riêng, đặt nghĩa vụ, cam kêt bảo đảm tiêu chuân quôc tê vê tự hiệp hội Điều có nghĩa việc cải cách chế quản lý nhà nuớc hội trì hỗn, việc cải cách cần phải theo hướng mở rộng quyền tự chủ, cởi trói cho hoạt động hội Việc cải cách theo hướng đồng thời giúp đối quản lý nhà nước hội Tuy nhiên, để cải cách vậy, cần thay đồi nhận thức vị trí, vai trị hội mối quan hệ với ốn định trị, cần phải có ý chí tâm mạnh mẽ./ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO rfi y • • A r>! • A _ W 7« A J I Tài liệu Tiêng Việt Chính phủ (2015), Dự thảo Tờ trình Chính phủ dự thảo Luật Hội tháng 9/2015, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Vãn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Hồng Ngọc Giao (2016), “Đánh giá, bình luận quy trình xây dựng sách Dụ án Luật hội Luật tiếp cận thông tin góp ý hồn thiện”, Nghiên cứu Lập pháp, 02+03(306+307), tr 65-66 Vũ Công Giao (2016), Hội tự hiệp hội Việt Nam: Lịch sử phát triền số vấn đề đặt nay, trong: Vũ Công Giao (chủ biên), “Bảo đảm quyền tụ lập hội theo Hiến pháp 2013: Lý luận thực tiễn”, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, tr.16 Lê Thị Thúy Hương - Vũ Công Giao (2016), Tự hiệp hội luật quốc tế, pháp luật số quốc gia kinh nghiệm cho Việt Nam Bảo đảm quyền tự lập hội theo hiến pháp 2013: lỷ luận thực tiễn, Nxb Hồng Đức Nghiêm Vũ Khải (chù nhiệm) (2020), Hoàn thiện quản lý nhà nước hội, tổ chức phi phủ đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước phảp quyền xã hội chủ nghĩa, Báo cáo tổng luận Đe tài khoa học cấp nhà nước, Mã số: KX.01.32/16-20 Nguyễn Kim Ngọc (2011), “Đổi phương thức quản lý nhà nước tổ chức phi phủ nước ngồi Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế” Tạp chí Kinh tế đối ngoại, (3) OSCE/ODĨHR (2015), Tài liệu Hướng dẫn Tự Hiệp hội Thang Văn Phúc (2002), Vai trị hội đơi phát triển đất nước, Nxb Chính trị quốc gia 10 Nguyễn Minh Phương (2016), “Một số vấn đề hội quản lý nhà nước hội nước ta nay”, Tạp Lý luận chỉnh trị, (9) 92 11 Nguyễn Minh Phương (2016), Một số vấn đề hội quản lý nhà nước hội nước ta nay, sách: Vũ Công Giao (chủ biên), “Bảo đảm quyền tự lập hội theo Hiến pháp 2013: Lý luận thực tiễn”, Nxb Hồng Đức 12 Thái Vĩnh Thắng (2016), “Đảm bảo quyền tự lập hội Dự thảo Luật hội”, Nghiên cửu Lập pháp, 19(323), tr 31-32 13 Nguyễn Tiến Thành - Chánh Văn phòng Bộ Nội vụ làm chủ nhiệm (2016), Đối quản lỷ nhà nước hội, tố chức phi chỉnh phủ nước ta điều kiện hội nhập quốc tế, Báo cảo tổng luận Đề tài khoa học cấp Bộ 14 Nguyễn Xuân Thiêm (2008), Vai trò quản lỷ nhà nước hoạt động cùa tổ chức phi chỉnh phủ Việt Nam: Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Lã Khánh Tùng - Vũ Công Giao (2015), ABC quyền dân chinh trị bản, Nxb Hồng Đức 16 Lã Khánh Tùng (2015), “Hoàn thiện pháp luật quyền tự hiệp hội”, Nghiên cứu Lập pháp, 11 (291), tr 41 -42 17 ủy ban Venice (2011), Ỷ kiến tương thích với tiêu chuẩn nhân quyền pháp luật Cộng hòa Azerbaijan tô chức phi chỉnh phủ, (1415/10/2011) CDL-AD(2011)035 II Tài liệu Website tiếng Việt 18 Đỗ Thanh Hải (2017), Bàn trách nhiệm quốc gia quan hệ quốc tế, http://nghiencuuquocte.org/2014/06/19/ban-ve-trach-nhiem-cua-quoc-giatrong-quan-he-quoc-te/, ngày 12/9/2017 19 Liên họp quốc (2018), Bảo cảo viên đặc biệt tự hội họp hòa bình tự hiệp hội - A/HRC/20/27, http://www.ohchr.org/EN/Issues/AssemblyAssociation/Pages/AnnualReports aspx, ngày 20/10/2018 20 Nguyễn Văn Phương - Bùi Văn Minh (2018), Các yếu tố túc động đến hiệu quán lý nhà nước nước ta nay, Tạp Tô chức Nhà nước, ngày 16/11/2018, https://tcnn.vn/news/detail/41620/Cac-yeu-to-tac-dong-den-hieuqua-quan-ly-nha-nuoc-o-nuoc-ta-hien-nay 93 21 Phạm Quốc Trụ, Hội nhập quốc tế: số vấn đề lỷ luận thực tiễn, http://nghiencuubiendong.vn/toan-cau-hoa-hoi-nhap-kinh-te/2014-hoi-nhap- quoc-te-mot-so-van-de-ly-luan-va-thuc-tien, ngày 12/9/2017 22 UN HRC (2019), Bình luận chung số 25: Điều 25 (Tham gia vào công việc chung Quyền Bầu cử), 12/71996, CCPR/C/21/ Rev 1/Add 7, https://undocs.Org/CCPR/C/21/Rev.l/Add.7, ngày 10/2/2019 III Tài liệu tiếng Anh 23 A.Vakil (1997), “Confronting the Classification Problem: Toward a Taxonomy of NGOs,” 25(12), World Development 24 Adil Najam (1996), "Understanding the Third Sector: Revising the Prince, the Merchant and the Citizen’ 7(2), Non-Profit Management and Leadership 203 25 Arefi, M (2003), “Revisiting the Los Angeles Neighborhood Initiative (LANI): Lessons for Planners”, Journal of planning education and research, vol.22 iss.4, pg.384 26 Denton E Morrison (1978), Some Notes toward Theory on Relative Deprivation, Social Movements, and Social Change, In Louis E Gene vie, ed., “Collective Behavior and Social Movements”, Itasca, Ill.: Peacock, pp 202-209 27 James Rosenau (1990), Turbulence in World Politics: A Theory of Change and Continuity, Princeton University Press, Princeton 28 Maina Kiai (2013), Rights to freedom of peaceful assembly and of association, Sixty-eighth session Item 69 (b) of the provisional agenda, Promotion and protection of human rights: human rights questions, including alternative approaches for improving the effective enjoyment of human rights and fundamental freedoms, 7/8/2013 29 McCarthy, John; Zald, Mayer N (1977), ’’Resource Mobilization and Social Movements: a Partial Theory", American Journal of Sociology, 82 (6), pp 1212-1241 30 OSCE/OD1HR vả Uy ban Venice, Hướng dần quy định đảng trị (Warsaw: ODIHR, 2011), đoạn 37 Xem thêm IACtHR, García y Familiares V Guatemala, 29/11/2012, Seri c số 258, đoạn 122 94 31 Portes, A (1998), “Social Capital: its origins and applications in modern sociology Annual” Review' of Sociology, pp 24, 1-24 32 Putnam, Robert D (January 1995), "Bowling Alone: America's Declining Social Capital", Journal of Democracy 6(1), pp 65 - 78 33 Rupasingha A, Goetz SJ, Freshwater D (2006) "The production of social capital in US counties", The journal of socio-economics 35.1 pp 83-101 34 s Charnovitz (2009), Nongovernmental Organizations and International Law (Các tổ chức phỉ phủ luật quốc tế), in “Non State Actors and International Law” (Các thực thể phi nhà nước luật quốc tế) (A Bianchi hiệu đính, trang 350.) 35 Turner, L.; Killian, RN (1972), Collective Behavior Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hall 36 William Komhauser (1959), The Politics of Mass Society, New York: Free Press IV Tài liệu Website tiếng Anh 37 Irene Norlund (2007), Filling the Gap: The Emerging Civil Society in Viet Nam, (Ha Noi, January 2007), https://www.undp.org/content/dam/vietnam/docs/Publications/6810_Filling_ the_Gap E_.pdf 38 Peter Willets (2002), What is a Non-Governmental Organization?, (Tơ chức phỉ phủ gì?) (1/2002), http://www.staff.city.ac.uk/p.willets/CSNTWKS/NGO-ART.HTM, ngày 20/10/2018 39 UN Department of Public Information (2018), About Us, https://outreach.un.org/ngorelations/content/about-us-0, ngày 23/11/2018 95 ... THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY: NHÌN TÙ GĨC ĐỘ LÝ THUYẾT VỀ VÓN XÃ HỘI VÀ CÁC TIÊU CHUẤN QUỐC TẾ VỀ Tự DO HIỆP HỘI 2.1 Thực trạng quản lý nhà nước vê hội Việt Nam 2.1.1... nhà nước hội Chương Thực trạng quản lý nhà nước hội Việt Nam nay: Nhìn từ góc độ lý thuyết vốn xã hội tiêu chuẩn quốc tế tự hiệp hội 9 Chương Quan diêm, giải pháp đôi quản lý nhà nước vê hội Việt. .. hội Việt Nam Chương KHÁI QUÁT LÝ THUYẾT VÈ HỘI VÀ VỐN XÃ HỘI, CÁC TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ VÈ TỤ DO HIỆP HỘI VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ HỘI 1.1 Khái quát lý thuyết hội vốn xã hội 1.1.1 Khái niệm hội Trên

Ngày đăng: 12/07/2022, 09:07

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w