Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 143 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
143
Dung lượng
17,59 MB
Nội dung
A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nam Phi quốc gia thuộc loại lớn châu Phi, diện tích chiếm tồn phần cực nam châu Phi hai đại dương bao bọc Đại Tây Dương Ấn Độ Dương Với vị trí địa lý có tầm quan trọng đặc biệt tạo nên nét đặc trưng riêng biệt lịch sử phát triển kinh tế xã hội đất nước Những năm gần đây, Nam Phi nhắc đến điểm sáng cải cách phát triển trị lẫn kinh tế-xã hội châu Phi Sự thành công Nam Phi khiến người ta phải quan tâm ý đến quốc gia nhiều Xét mặt lịch sử, Nam Phi quốc gia đa sắc tộc điển hình nghèo đói bất cơng ảnh hưởng chủ nghĩa tư chủ nghĩa phân biệt chủng tộc Thoát khỏi hệ thống thuộc địa Anh năm 1948, Nam Phi phải thời gian dài để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai muốn gạt người da đen khỏi hệ thống kinh tế trị đất nước Cuộc bầu cử đa sắc tộc lần Nam Phi ứng cử viên tổng thống Nelson Mandela đứng đầu diễn vào năm 1994 chấm dứt chế độ Apacthai mở giai đoạn phát triển cho đất nước Nam Phi Những sách mà Tổng thống Nelson Mandela người kế nhiệm đưa nhằm tạo lập dân chủ chế độ trị đa sắc tộc cân cho Nam Phi Từ năm 1999, Tổng thống thứ hai Nam Phi - ông Thabo Mbeiki - có sách phát triển kinh tế mới, đưa Nam Phi ngày trở thành nước đóng vai trò quan trọng châu Phi giới Với sách mở cửa tăng cường hợp tác với nước bên ngoài, Cộng hoà Nam Phi đối tác kinh tế - thương mại quan trọng nhiều nước châu Phi châu Á, có Việt Nam Hai nước tổ chức nhiều hội thảo lớn, chuyến thăm viếng lẫn cán cấp cao phủ hai bên để tăng cường hiểu biết lẫn Đặc biệt nước ta thành lập hẳn viện chuyên nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, mà Nam Phi đối tượng lớn cần nghiên cứu Nhằm đáp ứng phần nhu cầu tìm hiểu Nam Phi Việt Nam, mong muốn rút học quý giá cho trình đổi đất nước Chúng định chọn vấn đề: “Sự chuyển biến trị, kinh tế, xã hội Cộng hoà Nam Phi quan hệ hợp tác thương mại Việt Nam - Nam Phi từ 1994 đến nay” làm đề tài luận văn thạc sỹ Với đóng góp luận văn này, chúng tơi mong muốn cung cấp số kiến thức phổ quát thông tin đất nước chuyển biến trị, kinh tế – xã hội Nam Phi sau 13 năm kể từ thủ tiêu chế độ phân biệt chủng tộc, đồng thời muốn khái quát cách có hệ thống quan hệ hợp tác thương mại Việt Nam Nam Phi thời gian qua Để từ đưa số đề xuất nhằm tạo dựng hợp tác bền vững hai nước, hai dân tộc Lịch sử vấn đề nghiên cứu Có thể nói rằng, việc nghiên cứu trực tiếp Nam Phi nói chung chuyển biến Nam Phi sau 13 năm đổi nói riêng có nhà nghiên cứu Việt Nam đề cập đến Nó thể cách rải rác số báo đăng tải trến tạp chí chuyên ngành, phương tiện truyền thông… Nhưng tất dừng lại việc giới thiệu, hay trình bày cách sơ qua đất nước Nam Phi cung cấp số số liệu, thơng tin có liên quan phục vụ cho trình nghiên cứu chúng tơi chưa có cơng trình chun khảo Vì việc sử dụng tài liệu tham khảo bị hạn chế Có thể tìm thấy số tài liệu sau: Bài viết “ Đất nước Nam Phi sau 10 năm chế độ dân chủ” Vũ Thị Chinh, đăng Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông, số 10(14), (10/2006) đề cập đến thay đổi đời sống nhân dân Nam Phi sau chế độ Apacthai sụp đổ Đồng thời tác giả nói lên tầm quan trọng sáng suốt việc lãnh đạo đất nước Đảng ANC hai vị tổng thống đáng kính Nelson Madela Thabo Mbeki Tuy nhiên, với hạn chế tạp chí nên bước chấm phá sơ qua vấn đề Bài viết “ Kinh tế Cộng hồ Nam Phi sau 11 năm xố bỏ chế độ phân biệt chủng tộc” tác giả Đặng Phương Hoa lược dịch từ Báo Ngoại thương Nga (2/2006), đăng Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông, số 8(12), (8/2006) cho người đọc nhìn khách quan tình hình phát triển kinh tế hợp tác thương mại Nam Phi với nước bên sau năm 1994 Đồng thời viết khó khăn tồn đọng mà kinh tế Nam Phi vấp phải giai đoạn Bài viết “ Nam Phi-Nền ngoại thương phát triển châu Phi” Trần Thị Lan Hương, đăng Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi & Trung Đơng, số 9(13), (9/2006) có nét khái quát nên kinh tế Nam Phi với đặc điểm động thái thị trường Nam Phi Đồng thời viết cung cấp số liệu cụ thể hoạt động kinh tế sách thương mại hợp tác quốc tế Nam Phi giai đoạn từ 1994 đến Điều góp phần cho hiểu thêm quan hệ hợp tác Việt NamNam Phi thời gian qua Bài viết “ Chính sách ngoại giao Nam Phi hội nhập Cộng đồng Phát triển miền Nam châu Phi (SADC) giai đoạn 1994 - 2006” tác giả David Monyae Đây viết có giá trị thạc sỹ - đại học Wiwaterstand, Nam Phi đăng Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông, số 5(09), (5/2006) Trong viết tác giả cung cấp cho người đọc biết sách ngoại giao khu vực Nam Phi qua 12 năm tự từ 1994-2006 Tác giả xác định rõ nét chung nước thuộc miền Nam châu Phi để từ rút định hướng cho hợp tác chung khu vực Bài viết “ Đường lối trị Cộng hồ Nam Phi” Tiến sỹ Đỗ Trọng Quang, đăng Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông, số 2(18), (2/2007) trị Nam Phi cách cụ thể dươí hai thời tổng thống Nelson Madela Thabo Mbeki Đồng thời tác giả đề cập đến quan hệ hợp tác trị an ninh quốc phòng Nam Phi nước khu vực Chúng ta tham khảo số viết: Bài viết “Một số nét khái quát Cộng hoà Nam Phi” Nguyễn Thanh Huyền, đăng Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi & Trung Đơng, số 1(01), (9/2005) Bài viết “Phát triển kinh tế phân phối thu nhập Nam Phi giai đoạn hậu Apacthai” Trần Thị Lan Hương, đăng Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông, số 4(08), (4/2006) Bài viết “Nam Phi chương trình nghị châu Phi” tác giả Christopher Landsberg, đăng Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông, số 5(09), (5/2006) Ngồi cịn có số sách nhiều báo có liên quan đăng tải nhiều tạp chí khác Bên cạnh đó, có số tài liệu tham khảo tiêng Anh, tiếng Nga tiếng Trung công bố Website trình độ ngoại ngữ chúng tơi cịn có hạn nên sử dụng phần nguồn tài liệu q mà thơi Nhìn chung, tuỳ theo cách tiếp cận tác giả mà công trình nghiên đề cập đến khía cạnh, góc độ khác luận văn Vì vậy, sở thừa hưởng cơng trình nghiên cứu, với nguồn tài liệu thu thập được, cố gắng bổ sung phần thiếu chưa đựơc để hồn thành đề tài “Sự chuyển biến trị, kinh tế,xã hội Cộng hoà Nam Phi quan hệ hợp tác thương mại Việt Nam - Nam Phi từ 1994 đến nay” Với nguồn tài liệu hạn chế kinh nghiệm thân chưa nhiều nên khó tránh khỏi sai sót, chúng tơi cố gắng để hồn thành luận văn Rất mong giúp đỡ, đóng góp thầy cô bạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Như tên đề tài luận văn nêu rõ, đối tượng nghiên cứu luận văn là: “Sự chuyển biến trị, kinh tế, xã hội Cộng hoà Nam Phi quan hệ hợp tác thương mại Việt Nam - Nam Phi từ 1994 đến nay” Như vậy, đối tượng nghiên cứu trực tiếp tập trung hai vấn đề chính: Những chuyển biến Nam Phi sau thoát khỏi chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai Ở tập trung làm sáng rõ ba mặt Đó chuyển biến Chính trị, kinh tế xã hội Nam Phi Hai quan hệ hợp tác thương mại Việt Nam – Nam Phi từ năm 1994 đến Tuy nhiên, để hiểu rõ biến đổi đất nước Nam Phi sau 13 năm đổi quan hệ hợp tác hai nước cách toàn diện logic, mở rộng phạm vi nghiên cứu thành: - Về thời gian : Luận văn bao quát từ quốc hội Anh thông qua định thành lập vương quốc Liên hiệp, biến Nam Phi thành nước tự trị nằm khối Liên hiệp Anh (năm 1910) Chính quyền người da trắng thi hành sách phân biệt chủng tộc cách cực đoan thâm độc, thứ chủ nghĩa phản động đáng nguyền rủa nhân loại - Chủ nghĩa Apacthai Đến tổ chức Đại hội dân tộc Phi (ANC) đời lãnh đạo nhân dân Nam Phi đánh tan chế độ phân biệt chủng tộc thiết lập nên nhà nước Cộng hoà thực thụ (1994) Chính phủ lãnh đạo đất nước cách sáng suốt tạo nên biến đổi lớn lao đến gần (2006) Ngồi cơng trình cập nhật số tài liệu đến ngày (2007) Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề sau: - Sự đời sách cai trị Chủ nghĩa Apacthai - Cuộc đấu tranh nhân dân Nam Phi lãnh đạo ANC - Những chuyển biến Chính trị, Kinh tế Xã hội Nam Phi sau đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc giành thắng lợi - Quan hệ hợp tác thương mại Việt Nam – Nam Phi từ sau thiết lập quan hệ ngoại giao đến Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Với đối tượng phạm vi nghiên cứu xác định trên, để giải vấn đề mà luận văn đưa ra, trình nghiên cứu, phương pháp tốt mà sử dụng sưu tầm tài liệu, trích dẫn, thống kê Từ đưa nhận xét, so sánh phân tích cách cụ thể Ngồi ra, chúng tơi cịn kết hợp phương pháp khác phương pháp lịch sử logic lịch sử, phương pháp đối chiếu so sánh phương pháp liên ngành khác để kiểm chứng độ xác nguồn tài liệu nhận định mà khoá luận nêu 4.2 Do đề tài cịn mang tính chất thời sự, mẻ có người nghiên cứu nên nguồn tài liệu hạn chế Chủ yếu tập trung báo, nghiên cứu số tác giả đăng tạp chí chun ngành Bên cạnh luận văn sử dụng nguồn tài liệu chủ yếu sau đây: Các thông tin Website đáng tin cậy : TTXVN, Bộ Ngoại giao, Bộ Thương Mại… Thông qua hiệp định, tuyên bố chung ký kết Việt Nam Nam Phi Các sách báo thuộc NXB Chính trị Quốc gia, Đại sứ quán Nam Phi Việt Nam đặc biệt từ Viện nghiên cứu Châu Phi Trung Đơng Đóng góp khóa luận Với yêu cầu luận văn Thạc sỹ nỗ lực thân bước đầu tập dượt làm nghiên cứu khoa học, luận văn có đóng góp chủ yếu sau đây: 5.1 Là cơng trình tập trung nghiên cứu chuyển biến cách toàn diện lĩnh vực Chính trị, kinh tế xã hội Nam Phi sau 13 năm đổi chế độ Cộng hồ Trong q trình làm luận văn, chúng tơi cố gắng rõ bước tiến mới, phát triển, số trung thực để người đọc hiểu tương đối rõ ràng, mạch lạc chuyển biến diễn nào, có ảnh hưởng đến sống nhân dân Nam Phi giai đoạn 5.2 Không dừng lại việc ghi chép lại diễn lịch sử Nam Phi giai đoạn nay, luận văn tập trung nghiên cứu sách đối ngoại, hợp tác thương mại Nam Phi với nước giới Mà cụ thể quan hệ hợp tác với Việt Nam Điều góp phần cho người đọc hiểu thêm sách đối ngoại Đảng nhà nước ta giai đoạn Đồng thời xin đưa số giải pháp vạch triển vọng cho trình hợp tác 5.3 Cuối cùng, phạm vi nghiên cứu luận văn tài liệu mà chúng tơi tiếp cận Luận văn muốn cung cấp cho người đọc nhìn Nam Phi - đất nước xa xơi cịn người biết Bố cục khố luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Thư mục tài liệu tham khảo phần Phụ lục theo quy định luận văn Thạc sỹ, nội dung luận văn gồm chương, cụ thể sau: Chương : Tình hình Nam Phi trước năm 1994 Chương : Những chuyển biến trị, kinh tế, xã hội Nam Phi sau năm 1994 Chương : Quan hệ hợp tác thương mại Việt Nam – Nam Phi B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TÌNH HÌNH NAM PHI TRƯỚC NĂM 1994 1.1 Một vài nét điều kiện tự nhiên - dân cư vị trí chiến lược Nam Phi 1.1.1 Điều kiện tự nhiên dân cư Nam Phi Cộng hoà Nam Phi quốc gia rộng lớn bậc châu Phi, với tổng diện tích 1.219.909 km2 , gần chiếm toàn phần cực Nam châu Phi Toàn đất nước hai đại dương bao bọc Đại Tây Dương phía tây Ấn Độ Dương bờ biển phía đơng Nam Phi có chung đường biên giới với Môdămbich Xoa Dilen đông bắc, với Dimbab Bơtxoana phía Bắc với Namibia phía tây bắc Vùng đơng nam Nam Phi bao bọc lấy đất nước Lêxơthơ Vị trí địa lý Nam Phi có tầm quan trọng đặc biệt, cầu nối Đại Tây Dương Ấn Độ Dương, tạo nên nét đặc trưng riêng biệt lịch sử phát triển kinh tế - xã hội đất nước Thiên nhiên ban tặng cho Nam Phi sở hữu nhiều vùng địa lý đa dạng : từ rặng núi lớn thuộc Great Escarpment đến sa mạc khô cằn, từ cao nguyên đến vùng canh tác phì nhiêu, từ khu rừng nguyên sinh đến sông lớn dải cát trắng Nhìn tổng thể người ta thấy nơi có bốn vùng địa lý vùng đồng cỏ thảo nguyên, vùng hoang mạc, vùng núi - cao nguyên vùng duyên hải Vùng hoang mạc thảo nguyên hợp lại hình thành lên vùng bình nguyên rộng lớn có hình bán nguyệt nằm sâu bên lãnh thổ Nam Phi Vùng duyên hải vùng đất hẹp bao bọc vùng bình nguyên theo ba hướng Vùng Great Escarpment rộng lớn làm thành tường ngăn cách vùng bình nguyên duyên hải Great Escarpment thực nhiều rặng núi nối tiếp tạo nên tường đá chạy dọc bờ đông bờ nam vùng thảo nguyên Nó trải thành chuỗi liên tục từ miền bắc giáp Zimbabwe đến tận miền nam, lượn sang phải hướng phía tây nội địa trở thành loạt rặng núi nhỏ Khí hậu Nam Phi thay đổi từ vùng đến vùng khác, có đủ bốn mùa xuân, hạ, thu, đông mùa hè dài mùa đơng ngắn Vị trí cận nhiệt đới Nam Phi khiến cho xứ có tiết trời ấm áp thừa thãi ánh nắng Nhưng Nam Phi lại khốn khổ khơng có mưa ổn định theo mùa thường bị nạn hạn hán hồnh hành Chỉ có phần ba đất nước có lượng mưa tối thiểu 640 mm năm - đủ để trồng trọt mùa vụ Nửa đông Nam Phi thường có nhiều mưa cịn miền tây thích hợp cho việc chăn thả gia súc Vì nằm phía Nam đường xích đạo nên mùa Nam Phi ngược lại với mùa Mùa xuân tháng hết mùa hè vào tháng 3, từ tháng thời tiết chuyển sang thu để mùa đông gối tiếp kết thúc vào tháng Về sơng ngịi, Nam Phi có sơng lớn, sơng Orange dài 2.090 km, bắt nguồn từ Lêxôthô chảy đổ vịnh Alexander thuộc Đại Tây Dương Con sông tạo tuyến đường thuỷ tấp nập Nam Phi, ngồi cịn cung cấp lượng thuỷ điện cho nhiều vùng nhờ đập nước xây dựng dọc theo sông phục vụ việc tưới tiêu cho vùng đất nông nghiệp tỉnh Cape Sông thứ hai Vaal, với chiều dài 1.207 km Con sông thứ ba Limpopo dài 1.770 km, bắt nguồn gần Johannesburg, chảy hướng Bắc sang Đông - Bắc, qua Môdămbich, đổ vào Ấn Độ Dương Con sơng cịn đường biên giới tự nhiên Nam Phi Dimbabuê Với hệ động - thực vật đa dạng phong phú, Nam Phi tự hào quốc gia có đời sống hoang dã mn hình muôn vẻ vào bậc giới Các loại muông thú hoang dã voi châu Phi, hươu cao cổ, ngựa vằn, khỉ đầu chó, cá sâu…đều có mặt Nam Phi Có đến 1/10 tổng số lồi chim giới sống Nam Phi, có loại chim đặc biệt gọi chim Kori bustard có trọng lượng lớn giới, nặng đến 20 kg Công viên quốc gia Kruger tiếng Nam Phi nơi bảo tồn đời sống hoang dã lồi chim, thú nói Nam Phi tự hào có thành phố tuyệt đẹp đa dạng kiến trúc “Kiến trúc thị mang tính lịch sử bao gồm từ Cape Dutch đẹp tranh vẽ với cột chống trang trí hoạ tiết rườm rà, tới kiểu biệt thự thời Victoria, nhà chọc trời xây xi măng kính tất thị lớn thiết kế theo kiểu tân cổ giao duyên bao trùm lên tất kiểu kiến trúc dân cư nơng thơn” [9] Nam Phi có thành phố - Thủ hành Pretoria với dân số triệu người Đây thành phố hương, nơi có tồ nhà làm việc phủ Nam Phi tiếng gọi Khu nhà liên hợp nơi có trụ sở ngoại giao nhiều nước giới Cách Pretoria không xa phía nam thành phố Johannesburg lớn Nam Phi với triệu dân, tiếng thành phố vàng, trung tâm đô thị thương mại, văn hố, nghệ thuật, thể thao Bên cạnh Thủ hành chính, Nam Phi cịn có Cape Town Thủ đô lập pháp Đây thành phố cảng đẹp vào bậc giới hải cảng quan trọng Nam Phi nằm đường biển nối liền châu Âu với châu Á Thành phố có 2,35 triệu dân, thành phố lớn thứ hai Nam Phi Durban thành phố lớn thứ ba, có dân số 1,5 triệu người, hải cảng 10 48 “Nam Phi : đầu tàu phát triển châu Phi” (2005), Tạp chí : Những vấn đề kinh tế giới, số (110) 2005 49 NXB Sự thật (1957), Các nước Châu Phi 50 Kiêm Thất (1999), “Tổng thống Nenxơn Madela thân phong trào giải phóng dân tộc”, Tạp chí : Toàn cảnh kiện dư luận, số t5, tr58 51 TTXVN, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Nam Phi, “ủng hộ chiến tranh nghĩa nhân dân Nam Phi”, Báo Nhân dân (19/6/76) 52 TTXVN, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Nam Phi, “Nam Phi”, Báo Nhân dân (31/07/77) 53 TTXVN, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Nam Phi, “Chủ nghĩa Apacthai, vết nhơ lớn loài người cần phải loại bỏ”, Báo Nhân dân (16/04/88) 54 TTXVN, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Nam Phi, “Xoá bỏ chế độ Apacthai đòi hỏi cấp bách dư luận tiến bộ”, Báo Nhân dân (11/10/88) 55 TTXVN, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Nam Phi, “Chính quyền Nam Phi cố tình trì hỗn thương lượng hồ bình”, Báo Nhân dân (10/12/88) 56 TTXVN, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Nam Phi, “Một đòi hỏi cấp bách : Xoá bỏ chủ nghĩa Apacthai”, Báo Nhân dân (21/03/89) 57 TTXVN, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Nam Phi, “Tự cho Nenxon Madela”, Báo Nhân dân (13/05/89) 58 TTXVN, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Nam Phi, “Những xu Châu Phi”, Báo Nhân dân (10/06/89) 59 TTXVN ,Tài liệu tham khảo đặc biệt : “Tài liệu nghiên cứu tình hình Châu Phi năm 76 -77” 60 TTXVN, Tài liệu tham khảo đặc biệt, “Nam Phi: dân chủ ngày mười năm trước”,Tin tức (4/6/2004) Số 1579 61 TTXVN, Tài liệu tham khảo đặc biệt, “Nam Phi : nhiều điều chưa biết”, Tin tức (31/8/2002) 129 62 Tạp chí : Thời – kiện , “Nam Phi : dấu chấm hết cho chế độ phân biệt chủng tộc” 63 Tài liệu ghi chép TTXVN : Dịch từ báo: Temps nouveaux, số23, (06/1987) Temps nouveaux, số 25, (06/1988) Temps nouveaux, số 36, (1989) New Times, số 10 ( 1990) 64 Nguyễn Hữu Thuỳ ( 1968), Chủ nghĩa thực dân Mỹ phong trào chống Mỹ Châu Phi, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Trần Mạnh Thường (2006), 10 nhân vật tiếng giới kỷ XX, NXB Văn hóa thơng tin 66 Đỗ Đức Thịnh (2006), Lịch sử Châu Phi, NXB Thế giới, Hà Nội 67 Đỗ Trọng Quang (2007), “Đường lối trị Cộng hồ Nam Phi”, Tạp chí : Nghiên cứu Châu Phi – Trung Đông, số 02(18), tr 68 Viện thông tin khoa học xã hội (2006), Hồi sinh đầu tư nước Nam Phi : Những cản trở sách, Tài liệu phục vụ nghiên cứu, số TN 2006 – 98 – 99 &100 PHỤ LỤC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI GIỮA CHÍNH PHỦ CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ NAM PHI (Tũan văn kiện ký ngày 25 thỏng 04 năm 2000 Pretoria, Nam Phi) Chớnh phủ Cộng hồ Xó hội Chủ nghĩa Việt Nam Chớnh phủ Cộng hoà Nam Phi (dưới gọi chung "cỏc Bờn" riờng "mỗi Bờn"), Quan tõm tới phỏt triển quan hệ bạn bố hai nước; Khẳng định mong muốn thiết lập cỏc mối quan hệ qua lại nhằm hỗ trợ, bổ sung mở rộng hợp tỏc hai bờn; 130 Quyết tõm củng cố, tăng cường đa dạng hoỏ quan hệ thương mại hai nước; Tin tưởng hợp tác thực theo cỏc chớnh sỏch phỏt triển hai nước; Mong muốn tăng cường cỏc mối quan hệ hai nước đóng góp vào hợp tỏc mậu dịch quốc tế; Thoả thuận sau : Điều 1: Điều khoản chung Cỏc Bờn ỏp dụng biện phỏp thớch hợp nhằm tạo thuận lợi xỳc tiến cỏc quan hệ thương mại kinh tế hai nước phự hợp với luật phỏp nước tuõn theo cỏc nghĩa vụ cỏc thoả ước, công ước hiệp định quốc tế mà cỏc Bờn cú thể thành viờn Điều 2: Đói ngộ Tối huệ quốc (1) Cỏc Bờn dành cho chế độ đói ngộ tối huệ quốc vấn đề liờn quan tới : (a) cỏc loại thuế hải quan loại phớ thuế khỏc ỏp dụng với hàng hoỏ nhập xuất phương thức thu cỏc loại thuế hải quan, phớ thuế này; (b) quy định phỏp lý liờn quan đến thủ tục hải quan, quỏ cảnh, lưu kho; (c) cỏc loại thuế nội địa tất cỏc khoản thu khỏc ỏp dụng trực tiếp giỏn tiếp hàng nhập khẩu; (d) phương thức thực cỏc toỏn phỏt sinh từ việc thực Hiệp định việc chuyển cỏc khoản tốn đó; (e) quy định phỏp lý liờn quan tới việc bỏn, mua, vận tải, phõn phối sử dụng hàng hoỏ thị trường nội địa 131 (2) Đối với vấn đề liờn quan tới giấy phộp xuất nhập cấp theo luật phỏp nước, Bờn dành cho bờn đói ngộ khơng ưu đói đói ngộ ưu đói dành cho nước thứ ba Điều 3: Sản phẩm xuất xứ từ nước thứ ba Theo điều 2, lợi thế, ưu đói, ưu tiên hay miễn trừ mà Bờn dành cú thể dành cho nước thứ ba sản phẩm cú xuất xứ từ chuyển đến lónh thổ nước thứ ba này, dành không điều kiện cho cỏc sản phẩm tương tự cú xuất xứ từ để nhập vào lónh thổ nước Bờn Điều 4: Miễn trừ từ MFN Các quy định điều khụng bao gồm: (a) lợi mà Bên cú thể dành cho nước lỏng giềng nhằm tạo thuận lợi cho biờn mậu; (b) lợi ưu đói Bên dành cho nước thứ ba phự hợp với hiệp định ưu đói thương mại nhiều bờn; (c) lợi ưu đói mà Bên cú thể dành cho chương trỡnh nhằm mở rộng hợp tỏc kinh tế - thương mại nước phát triển, chương trỡnh mà Bờn người tham gia; (d) lợi ưu đói cú từ cỏc hoạt động Liờn minh Quan thuế hay Khu vực mậu dịch tự mà Bên tham gia cú thể tham gia Điều 5: Khuyến khớch việc hướng dẫn cỏc hoạt động kinh tế thương mại trao đổi thông tin thương mại 132 (1) Mỗi Bờn cố gắng thúc đẩy việc hướng dẫn cỏc hoạt động kinh tế thương mại trờn lónh thổ nước mỡnh cỏch phự hợp với cỏc luật lệ nước mỡnh cỏc thụng lệ chung thương mại quốc tế chấp nhận (2) Trong khuụn khổ việc thực Hiệp định này, cỏc Bờn trao đổi cỏc thụng tin cú thể gúp phần vào việc mở rộng cỏc hoạt động thương mại hai nước Điều 6: Tạo thuận lợi cho quỏ cảnh hàng hoỏ Theo luật pháp nước mỡnh, Bờn cho phép hàng hoá nước Bên quỏ cảnh tự qua lónh thổ nước mỡnh Điều 7: Tạo thuận lợi tham dự cỏc hội chợ thương mại 1) Trong khuụn khổ Hiệp định theo luật phỏp liờn quan nước, Bờn khuyến khớch cỏc doanh nghiệp cụng ty Bờn tổ chức cỏc hội chợ triển lóm thương mại nước mỡnh tớch cực tạo thuận lợi cho việc tiến hành cỏc hội chợ triển lóm 2) Theo luật pháp nước mỡnh, Bờn cho phộp nhập miễn thuế hải quan cỏc loại phí khác : (a) hàng hoỏ dựng cho cỏc hội chợ, triển lóm, trỡnh diễn, hội thảo, hay hội nghị Bờn khụng cú mục đích để bỏn: (i) hàng hố để trưng bày, triển lóm hay trỡnh diễn hội chợ, triển lóm; (ii) cỏc hàng hoỏ cần thiết cho việc trỡnh diễn máy móc nước ngồi cỏc thiết bị để trưng bày hay triển lóm; (iii) cỏc vật tư giới thiệu, trỡnh diễn quảng cỏo ( bao gồm ỏp phớch, sỏch, tờ rời quảng cỏo, thiết bị âm , phim đèn chiếu ) cỏc thiết bị để sử dụng cỏc loại vật tư này; (iv) thiết bị bao gồm dụng cụ thuyết trỡnh thiết bị thu thanh; 133 (v) vật tư xây dựng, trang trí đồ điện dựng cho cỏc gian hàng tạm thời để trưng bày, để triển lóm cỏc loại hàng hoỏ tiểu mục (i); (b) hàng hố xuất gửi lại để sửa chữa, với điều kiện cỏc hàng hoỏ phải tỏi xuất sau sửa chữa xong 3) Hàng hoỏ thiết bị nờu điểm không bỏn nước mà nhập vào phải tỏi xuất khỏi nước quan có thẩm quyền nước cho phép toỏn đầy đủ cỏc loại thuế hải quan phí theo luật lệ quy định hành nước Điều 8: Thoả ước toỏn Mọi việc toỏn cho hàng hoỏ dịch vụ phỏt sinh từ việc thực Hiệp định thực đồng tiền tự chuyển đổi phự hợp với luật phỏp nước Điều 9: Cỏc biện phỏp bảo vệ Với yờu cầu cỏc biện pháp không ỏp dụng cỏch tuỳ tiện phõn biệt đối xử, quy định Hiệp định khụng giới hạn cỏc quyền Bờn thụng qua hay thực cỏc biện phỏp : (a) vỡ lý sức khoẻ cụng cộng, đạo đức, trật tự hay an ninh; (b) để bảo vệ thực vật động vật chống lại cỏc loại bệnh sõu bọ phỏ hoại; (c) để bảo vệ khả tài đối ngoại cỏn cõn toỏn; hay (d) bảo vệ cỏc tài sản quốc gia cỏc giỏ trị nghệ thuật, lịch sử hay khảo cổ Điều 10: Thành lập Uỷ ban Thương mại Hỗn hợp 134 (1) Nhằm tạo thuận lợi cho việc thực cú hiệu Hiệp định này, mở rộng cỏc quan hệ kinh tế thương mại hai nước kiểm điểm việc triển khai Hiệp định, cỏc Bờn thành lập uỷ ban liờn chớnh phủ, gọi Uỷ ban Hỗn hợp (2) Uỷ ban Hỗn hợp gồm Bên đại diện Cộng hồ Xó hội Chủ nghĩa Việt Nam Bên đại diện Cộng hoà Nam Phi (3) Uỷ ban Hỗn hợp hoạt động theo trớ chung (4) Uỷ ban Hỗn hợp nhúm họp theo yờu cầu theo thỏa thuận Bên, nơi tiến hành họp cỏc Bờn định Điều 11: Giải tranh chấp (1) Mọi tranh chấp việc giải thớch thực Hiệp định giải thụng qua thảo luận Uỷ ban Hỗn hợp (2) Mỗi Bờn cú thể nờu Uỷ ban Hỗn hợp cỏc vấn đề thấy cỏc vấn đề khơng thuộc phạm vi điều chỉnh Hiệp định (3) Cỏc Bờn cung cấp cho Uỷ ban Hỗn hợp thơng tin có liên quan yờu cầu để xem xột cỏch toàn diện tranh chấp nhằm tỡm giải phỏp cú thể chấp nhận hai Bờn Điều 12: Kết thỳc cỏc hợp đồng Những quy định Hiệp định tiếp tục ỏp dụng cỏc hợp đồng ký kết thời hạn hiệu lực Hiệp định mà chưa thực xong vào ngày Hiệp định hết hạn cỏc hợp đồng hồn thành Điều 13: Cơ quan có thẩm quyền Các quan có thẩm quyền chịu trỏch nhiệm việc ỏp dụng Hiệp định cỏc vấn đề cú liờn quan khỏc : 135 (1) phớa Cộng hồ xó hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ Thương mại, (2) phớa Cộng hoà Nam Phi Bộ Thương mại Cụng nghiệp Điều 14: Sửa đổi Hiệu lực Hiệp định (1) Hiệp định cú thể sửa đổi vào thời điểm với thoả thuận văn Bên, trao đổi qua đường ngoại giao (2) Việc sửa đổi hay chấm dứt Hiệp định không ảnh hưởng hoặc, trường hợp, không gõy tổn hại tới cỏc quyền nghĩa vụ phỏt sinh từ việc thực thi Hiệp định trước ngày sửa đổi hay chấm dứt cú hiệu lực (3) Hiệp định cú hiệu lực vào ngày cỏc Bờn thụng bỏo văn qua đường ngoại giao cho biết cỏc yờu cầu cần thiết phỏp lý bờn cho việc thực Hiệp định hồn tất Ngày cú hiệu lực ngày thụng bỏo cuối cựng (4) Hiệp định cú hiệu lực thời hạn ba năm sau tự động gia hạn cho thời hạn tương tự trừ phi, thời gian tối thiểu ba tháng trước hết hạn hiệu lực, Bờn trao cho bờn thụng bỏo văn ý định chấm dứt Hiệp định mỡnh Để làm bằng, người uỷ quyền hợp thức Chớnh phủ bên ký tờn đóng dấu Hiệp định thành hai tiếng Anh tiếng Việt, hai cú giỏ trị nhau, trường hợp cú mõu thuẫn khụng thể thoả thuận hai thỡ tiếng Anh cú giỏ trị định Làm Pretoria ngày 25 tháng năm 2000 136 Thay mặt Chớnh phủ Thay mặt Chớnh phủ Cộng hồ Xó hội Chủ nghĩa Việt Nam Đỗ Như Đính Thứ trưởng Bộ Thương mại Cộng hũa Nam Phi Lindiwe Hendricks Thứ trưởng Bộ Công Thương TUYÊN BỐ CHUNG VIỆT NAM – NAM PHI VỀ MỐI QUAN HỆ ĐỐI TÁC VÌ HỢP TÁC VÀ PHÁT TRIỂN Nhận lời mời Tổng thống nước CH Nam Phi Thabo Mvuyelwa Mbeki, Thủ tướng Chớnh phủ nước CHXHCN Việt Nam Phan Văn Khải thăm hữu nghị chớnh thức nước CH Nam Phi từ ngày 22 đến 25-112004 Chớnh phủ nước CHXHCN Việt Nam Chớnh phủ nước CH Nam Phi (sau gọi hai bên) xem xột tỡnh hỡnh phỏt triển nước thời quan qua mối quan hệ hai nước nhận thấy rằng: 1.1 Sau gần hai thập kỷ thực cụng éổi mới, Việt Nam thu thành cụng trờn nhiều lĩnh vực, gồm việc trỡ củng cố ổn định chớnh trị-xó hội, cải thiện đời sống nhõn dõn, mở rộng quan hệ đối ngoại, từ nâng cao vị trớ Việt Nam trường quốc tế Những thành cơng tạo sở cho Việt Nam thực nhiệm vụ trung tõm cụng nghiệp húa, đại hóa đất nước, vỡ nghiệp dân giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh; 137 1.2 Trong mười năm dân chủ húa tỏi thiết sau nhiều thập kỷ chế độ phõn biệt chủng tộc a-pác-thai, Nam Phi đạt thành tựu quan trọng phỏt triển kinh tế-xó hội Là thành viờn Liờn hiệp châu Phi, Nam Phi tham gia tớch cực vào việc giải xung đột châu Phi, đóng góp vào việc trỡ củng cố hũa bỡnh ổn định khu vực trờn giới 1.3 Nước CHXHCN Việt Nam nước CH Nam Phi thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 22-12-1993 Từ đến nay, quan hệ hợp tỏc hai nước tăng cường đáng kể nhiều lĩnh vực, đóng góp vào nghiệp tỏi thiết phỏt triển nước; 1.4 Sỏng kiến Việt Nam tổ chức Hội thảo "Việt Nam-chõu Phi: hội hợp tỏc phỏt triển kỷ 21" vào tháng 5-2003, tạo sở vững cho quan hệ hợp tỏc Việt Nam chõu Phi thụng qua "Sỏng kiến éối tỏc vỡ phỏt triển chõu Phi "(NEPAD) Tuy nhiờn, cũn cú nhiều hội để tăng cường củng cố mối quan hệ Việt Nam-châu Phi theo hướng thúc đẩy phỏt triển kinh tế chung đóng góp vào hũa bỡnh ổn định khu vực nơi khác Hai bên tuyờn bố cam kết: 2.1 Hợp tỏc nhằm thiết lập quan hệ đối tỏc hai bên sở nguyờn tắc Hiến chương LHQ luật phỏp quốc tế, phự hợp lợi ớch nhân dân hai nước, vỡ hũa bỡnh, ổn định, hợp tỏc phỏt triển Việt Nam Nam Phi chõu Á, chõu Phi trờn giới; 138 2.2 Tăng cường hợp tỏc Việt Nam Nam Phi thụng qua việc tăng cường hợp tác song phương nhiều lĩnh vực, gồm trao đổi đoàn cấp cao cỏc bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp hai nước thụng qua tiếp xỳc nhân dân hai nước; 2.3 Tiến hành tham khảo ý kiến Bộ Ngoại giao hai nước nhằm tăng cường đối thoại phối hợp cỏc vấn đề song phương, khu vực quốc tế cựng quan tõm, gồm vấn đề an toàn, an ninh quốc phũng; 2.4 Thúc đẩy quan hệ thương mại, đầu tư kinh tế sở cựng cú lợi; 2.5 Tăng cường hợp tỏc trờn cỏc lĩnh vực khoa học kỹ thuật, giỏo dục đào tạo, y tế, phỏt triển nguồn nhõn lực cỏc lĩnh vực khỏc khuụn khổ hợp tác song phương; 2.6 Thúc đẩy hợp tỏc lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, du lịch thể thao để nhân dân hai nước hiểu biết hơn; 2.7 Tăng cường trao đổi ý kiến phối hợp với cỏc vấn đề khu vực quốc tế cựng quan tõm LHQ cỏc diễn đàn khu vực quốc tế khỏc Nam Phi ủng hộ Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) Việt Nam ủng hộ cỏc nỗ lực nhằm tăng cường hợp tỏc NamNam quan hệ Á-Phi; 139 2.8 Thành lập "Diễn đàn đối tỏc liờn Chớnh phủ" Chớnh phủ nước CHXHCN Việt Nam Chớnh phủ nước CH Nam Phi Diễn đàn đối tỏc nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác song phương, đặc biệt cỏc lĩnh vực kinh tế, thương mại, khoa học, kỹ thuật văn hóa để tăng cường phối hợp cỏc diễn đàn khu vực quốc tế việc giải cỏc vấn đề toàn cầu cựng quan tõm Hai bờn trớ việc ký Tuyờn bố chung quan hệ đối tác vỡ hợp tỏc phỏt triển dịp Thủ tướng nước CHXHCN Việt Nam Phan Văn Khải thăm thức nước CH Nam Phi đánh dấu mốc quan trọng quan hệ hữu nghị truyền thống hợp tác Việt Nam Nam Phi, đưa mối quan hệ song phương lên tầm cao mới, đáp ứng nguyện vọng nhân dân hai nước đóng góp vào hũa bỡnh ổn định khu vực giới MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NAM PHI VÀ QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA VIỆT NAM – NAM PHI 140 Chuyến viếng thăm Việt Nam TT Nam Phi Thabo Mbeki (ngày 24/5/2007) Biểu Tượng World Cup 2010 141 Tổng Thống Nelson.Mandela MỘT SỐ CẢNH ĐẸP CỦA DU LỊCH NAM PHI MỘT SỐ CẢNH ĐẸP CỦA DU LỊCH NAM PHI 142 143 ... ? ?Sự chuyển biến trị, kinh tế, xã hội Cộng hoà Nam Phi quan hệ hợp tác thương mại Việt Nam - Nam Phi từ 1994 đến nay? ?? Như vậy, đối tượng nghiên cứu trực tiếp tập trung hai vấn đề chính: Những chuyển. .. đựơc để hồn thành đề tài ? ?Sự chuyển biến trị, kinh tế ,xã hội Cộng hoà Nam Phi quan hệ hợp tác thương mại Việt Nam - Nam Phi từ 1994 đến nay? ?? Với nguồn tài liệu hạn chế kinh nghiệm thân chưa nhiều... hình Nam Phi trước năm 1994 Chương : Những chuyển biến trị, kinh tế, xã hội Nam Phi sau năm 1994 Chương : Quan hệ hợp tác thương mại Việt Nam – Nam Phi B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TÌNH HÌNH NAM PHI