1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ giữa cộng hoà dân chủ nhân dân lào vương quốc thái lan từ 1975 2008

171 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 427,5 KB

Nội dung

Mục lục Danh mục viết tắt luận văn A Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề vi nghiên cứu Đối tợng phạm Nguồn tài liệu Phơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn luận văn Bố cục B Nội dung 11 Chơng Những nhân tố tác động đến mối quan hệ Lào - Thái Lan từ Lào- Thái 1975 đến 2008 11 1.1 Quan hệ Lan lịch sử 11 1.2 Tác động tình hình khu vực quốc tế 16 1.2.1.Tình hình khu vực 16 Đông Nam 1.2.2 Tình hình giới 29 1.3 Nhân tố quốc gia 32 1.3.1 Chính sách đối ngoại, trình phát triển kinh tế - xà hội, lợi ích Lào quan hệ với Thái Lan sau năm 1975 32 1.3.2 Tình hình kinh tế, xà hội Thái Lan sách Thái Lan Lào 43 Tiểu kết chơng 48 Chơng 2: Quá trình phát triển quan hệ Lào- Thái Lan từ 1975- 2008 49 2.1 Những thăng trầm quan hệ Lào- Thái Lan từ 1975 ®Õn 1992 49 2.1.1 Sù chun biÕn cđa quan hƯ Lào- Thái từ 1975-1979 49 2.1.2 Tác động củavấn đề Campuchia đến quan hệ LàoThái Lan năm 1980 54 - 1987 2.1.3 Bíc chun biÕn míi quan hệ Lào- Thái Lan từ 1988-1992 62 2.2 Chặng đờng quan hệ hợp tác Lào- Thái Lan từ 1992-2008 75 2.2.1 Quan hệ trị, ngoại giao 77 2.2.2 Hợp tác kinh tế 81 2.2.3 Hợp tác lĩnh vực khác 95 Tiểu kết chơng 99 Chơng 3: Nhận xét quan hệ Lào- Thái Lan từ 1975 đến 2008 101 3.1 Những thành tựu nguyên nhân thành công trình hợp tác Lào- Thái Lan 101 3.1.1 Thành tựu 101 3.1.2 Nguyên nhân thành công 107 3.2 Một số tồn quan hệ Lào- Thái Lan 109 3.3 Triển vọng quan hệ hợp tác Lào- Thái Lan năm tới 112 3.3.1 Thuận lợi khó khăn 112 3.3.2 TriĨn väng 115 KÕt 119 Tµi ln liƯu tham khảo 123 Phụ lục 130 Danh mục chữ viết tắt Afta: Khu vực thơng mại tự ASEAN APEC: Diễn đàn hợp tác kinh tế châu - Thái Bình Dơng ARF: Diễn đàn an ninh khu vực ASEAN AEC: Cộng đồng kinh tế ASEAN ASC: Cộng đồng trị an ninh ASEAN ASCC: Cộng đồng văn hoá - xà hội ASEAN ASEAN: Hiệp hội nớc Đông Nam ASEM: Diễn đàn hợp tác kinh tế - âu SEAGAMES: Đại hội thể thao khu vực Đông Nam ASIAD: Đại thể thao khu vực châu CNXH: Chủ nghĩa xà hội GMS: Tiểu vùng Mê Công mở rộng WEC: Hành lang kinh tế Đông Tây Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1.Trong thời đại ngày nay, nhân loại đứng trớc xu tất yếu, khách quan toàn cầu hoá Toàn cầu hoá đà tác động mạnh mẽ đến quốc gia, dân tộc ảnh hởng to lớn đến tất lĩnh vực hoạt động đời sống nhân loại Quá trình toàn cầu hoá đà làm cho quốc gia, dân tộc giới xích lại gần hơn, xu hội nhập quốc tế khu vực, hợp tác phát triển lµ xu thÕ tÊt u cđa thÕ giíi Tríc xu đó, việc tìm hiểu quan hệ hợp tác nớc láng giềng, nớc khu vực để tăng cờng hợp tác lẫn nhiều lĩnh vực cần thiết 1.2 Lào Thái Lan hai nớc khu vực Đông Nam lục địa, có nhiều nét tơng đồng văn hoá, hoàn cảnh lịch sử có dòng sông Mê Công làm đờng biên giới dài 1800 km Mối quan hệ nhân dân Lào nhân dân Thái Lan từ lâu đời vốn mối quan hệ đặc biệt chị mờng em, ngày mối quan hệ đà trở thành mối quan hệ láng giềng thân thiện Tuy nhiên, suốt tiến trình lịch sử, dới tác động nhân tố lịch sử, trị bên bên khu vực mà quan hệ hai nớc đà có bớc thăng trầm đầy biến động Sau Lào giành thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, nớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào đời ngày 2/12/1975, đặc biệt sau vấn đề Campuchia đợc giải năm 1991, mối quan hệ hai nớc đà có chuyển biến vợt bậc việc giải toả mâu thuẫn, tăng cờng xây dựng lòng tin bắt tay hợp tác có hiệu nhiều lĩnh vực Việc tìm hiểu quan hệ Lào - Thái Lan thúc đẩy quan hệ hợp tác hai nớc hiệu Qua đó, góp phần phát triển quan hệ Lào - Thái Lan ngày bền vững Điều đáp ứng đợc phần yêu cầu nguyện vọng nhân dân hai nớc Nghiên cứu quan hệ Lào - Thái Lan, giúp hiểu rõ quan hệ nớc bạn khu vực, nớc vốn có quan hệ truyền thống lâu đời với Việt Nam, thúc đẩy quan hệ Việt Nam với nớc khu vực thêm bền vững 1.3 Hiện nay, nớc khu vực đề lộ trình thực tầm nhìn ASEAN 2020, hớng tới Cộng đồng ASEAN đoàn kết, vững mạnh sở ba trụ cột chÝnh: Céng ®ång an ninh (ASC), Céng ®ång kinh tÕ (AEC), Cộng đồng Văn hoá - xà hội (ASCC) Để đạt kết việc tăng cờng hợp tác song phơng thành viên khu vực điều cần thiết cho lộ trình nhanh chóng tới đích 1.4 Là ngời giảng dạy môn lịch sử, muốn nghiên cứu mối quan hệ Lào - Thái Lan để có nhận thức sâu sắc mối quan hệ nớc bạn láng giềng, từ truyền tải cho học sinh hiểu biết Lào, Thái Lan, đóng góp quan hệ Lào - Thái Lan vấn đề hoà bình, an ninh, hợp tác phát triển khu vực Những lý đà khuyến khích chọn đề tài: Quan hệ Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào- Vơng quốc Thái Lan từ 1975 - 2008 làm đề tài luận văn thạc sỹ chuyên ngành lịch sử giới Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Quan hệ Lào - Thái Lan từ 1975 đến 2008 vấn đề có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Do vậy, từ trớc đến đà có không tác giả nớc nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu dạng đơn lẻ Trong điều kiện cho phép, chủ yếu tiếp cận đợc viết, công trình nghiên cứu tác giả nớc Nguồn t liệu mà tiếp nhận đợc gồm nhiều dạng: Sách tham khảo, sách chuyên khảo, khoá luận, luận án, viết đăng báo, Tạp chí (Nghiên cứu quốc tế, Nghiên cứu lịch sử, Nghiên cứu Đông Nam á, Báo Nhân dân, Báo Công an nhân dân), T liệu Thông xà Việt Nam, tài liệu lu hành nội 2.2 Dới số t liệu nghiên cứu quan hệ Lào Thái Lan mà tiếp cận đợc Sách trắng Sự thật quan hệ Lào - Thái Lan , Chính sách bành trớng Thái Lan Lào Bộ Ngoại giao Lào tài liệu quan trọng phản ánh nội dung quan hệ Lào Thái Lan lịch sử năm 80 kỷ XX Việt Nam, từ năm 80 kỷ XX trở lại đây, quan hệ Lào - Thái đà có công trình nghiên cứu, không vào trực diện song có đề cập nhiều dới góc độ thông sử nh Vơng quốc Thái Lan: Lịch sử giáo s Vũ Dơng Ninh Năm 1994, Viện Nghiên cứu Đông Nam đà tuyển tập nghiên cứu nhiều học giả Việt Nam Lào Tìm hiểu lịch sử văn hoá Lào tập III, Nhà xuất Khoa học - xà hội xuất đáng ý viết Nguyễn Kim Sơn :Một số vấn đề thực trạng kinh tế, xà hội Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, hay Sự lựa chọn đờng phát triển trình đổi Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào Dơng Phú Hiệp, Vấn đề hoà hợp dân tộc Lào thời kỳ đại Nguyễn Hào Hùng Các viết có đề cập nhiều đến quan hệ Lào nớc khu vực Năm 1995, nhân kỷ niệm 20 năm ngày giải phóng nớc Lào, công trình Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào: 20 năm xây dựng phát triển Trần Cao Thành có đề cập đến thành tựu đối ngoại quan hệ Lào Thái Lan Năm 2007, Hatthakone Douangdavong, học viên Lào đà có công trình nghiên cứu Quan hệ Lào - Thái Lan sau chiến tranh lạnh, công trình đà trình bày mối quan hệ Lào- Thái Lan sau chiến tranh lạnh Tuy nhiên, mức độ sơ lợc cha thật đầy đủ Dới góc độ t liệu nh Xây dựng nớc Lào hoà bình, độc lập XHCN Cay Xỏn Phômvihẳn, Nhà xuất Sự thật Hà Nội Cuốn Lịch sử Lào Đặng Bích Hà, Phạm Nguyên Long, Nhà xuất Khoa học- xà hội Hà Nội Cuốn Về quan hệ ASEAN Đông Dơng (1975-1983” cđa Ngun Huy Hång, t liƯu ViƯn Nghiªn cøu Đông Nam Cuốn Liên kết ASEAN bối cảnh toàn cầu hoá,Trần Khánh (chủ biên), Nhà xuất Khoa học - xà hội Hà Nội Cuốn Lịch sử Thái Lan Nguyễn Tơng Lai (chủ biên), Nhà xuất Khoa học-xà hội Hà Nội Cuốn Quan hệ đối ngoại nớc ASEAN Nguyễn Xuân Sơn, Thái Văn Long, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội Cuốn Quan hệ Thái Lan với nớc Đông Nam lục địa (Đông Dơng Mianma) thập niên cuối kỷ XX, Đỗ Thị Kim Xinh, Nhà xuất Hà Nội Và nhiều viết Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam nh Bài Suy nghĩ vị trí Lào quan hệ buôn bán biên giới Trung Quốc nớc có chung đờng biên,của Châu Thị Hải, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam (2002 - số5) Quan hệ đầu t Thái Lan -Đông Dơng,của Trơng Duy Hoà Bài Chính sách đối ngoại cộng hoà dân chủ nhân dân Lào thời kỳ sau chiến tranh lạnhcủa Nguyễn Hào Hùng Chính sách biến Đông Dơng từ chiến trờng thành thị trờng tác động tới quan hệ kinh tế Thái Lan - Đông Dơngcủa Nguyễn Thu Mỹ, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam ( 2004 - số 4) Bài Quan hệ Thái Lan với nớc Đông Nam lục địa từ thập niên 90 đến Đặng Thanh Toán), Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam (2004 - số1) Bài Quan hệ Thái Lan - Lào trớc năm 1975 Nguyễn Thị Quế, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam (2005 - số 3) Bài Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào với hội nhập khu vựccủa Nguyễn Thị Quế, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam (1999 - số 6) Bài Vai trò kinh tế đối ngoại với phát triển kinh tế xà hội Làocủa Trần Cao Thành, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam (1995 - số 3) Các chơng trình triển vọng hợp tác quốc tế phát triển kinh tế tiểu vùng sông Mê Côngcủa Trần Cao Thành, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam (1999 - số 3) Nhìn chung công trình nghiên cứu, viết đà đề cập đến quan hệ Lào Thái Lan từ năm 1975 đến nay, song đề cập mang tính rời rạc, lĩnh vực mà cha sâu xem xét mối quan hệ Lào - Thái Lan cách có hệ thống từ nhân tố tác động đến quan hệ Lào - Thái Lan, thành tựu hạn chế mối quan hệ Chính lẽ đó, nghiên cứu Quan hệ Lào Thái Lan công trình khoa học đầy đủ điều cần thiết Đối tợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tợng 10 Tài liệu tham khảo [1] Báo Nhân dân [2] Báo cáo trị Đại hội VII Tài liệu dịch Ban đối ngoại trung ơng [3] Ban đạo Nghiên cứu lý luận thực tiễn Trung ơng Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2005), Lịch sử Đảng Nhân dân cách mạng Lào NXB Chính trị quốc gia Hà Nội [4] Dơng Duy Bằng (2005), Đông Dơng - đầu mối giao thơng Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, (sè 4/ 2005), tr.4751 [5] Bé Ngo¹i giao, Vơ ASEAN (1998), Tổ chức quốc gia Đông Nam Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [6] Bộ Ngoại giao (1995), Hiệp hội nớc Đông Nam (ASEAN) NXB Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh [7] Bộ Ngoại giao Lào (1984), Sách trắng- Chủ nghĩa bành trớng Thái Lan Lào từ trớc tới T liệu Viện Nghiên cứu Đông Nam [8] Bộ Ngoại giao Lào (1984), Sách trắng- Sự thật quan hệ Thái- Lào T liệu Viện Nghiên cứu Đông Nam [9] Bộ Ngoại giao Lào (1984), Sách trắng- Quan hệ Lào Thái Lan lịch sử, địa lý, văn hoá T liệu Viện Nghiên cứu Đông Nam 157 [10] Nguyễn Hữu Cát (1996), Những biểu quan hệ nớc Đông Nam Tạp chí Cộng sản, số 17/1996 [11] Viêng Chay (1995), Quá trình phát triển kinh tế - xà hội Lào từ 1976 đến Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 4/1995, tr.78-84 [12] Lê Viết Dũng (2004), Chính sách đối ngoại Thái Lan quan hệ Thái Lan - Việt Nam (1991-2003) Luận văn Thạc sỹ lịch sử, Đại học Vinh [13] Phạm Đức Dơng (1995), Đông Nam á: Triển vọng liên kết hợp tác khu vực Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 2/ 1995, tr.4-10 [14] Phạm Đức Dơng (1991), Tích cực xây dựng đông Nam hoà bình, ổn định hợp tác.tạp chí nghiên cứu Đông nam á, số 3/1991, tr.2-7 [15] Hatthakone Douangdavong (2007), Quan hệ Lào- Thái Lan sau Chiến tranh lạnh, Luận văn Thạc sỹ lịch sử Học viện quan hệ quốc tế, Hà Nội [16] Lê Thị Anh Đào (2001), Thái Lan với đờng lối ngoại giao xoay chiều lịch sử Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 5/ 2001, tr.75-78 [17] Đặng Bích Hà, Phạm Nguyên Long (1997), Lịch sử Lào NXB KHXH Hà Nội [18] Châu Thị Hải (2002), Suy nghĩ vị trí Lào quan hệ buôn bán biên giới Trung Quốc nớc có chung đờng biên Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 5/ 2002, tr.36-42 158 [19] Trần Công Hàm - Nguyễn Hào Hùng (2005), 30 năm nớc cộng hoà dân chủ nhân dân Lào - thành tựu Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 6/ 2005, tr.3-12 [20] D.G.E.Hall (1997), Lịch sử Đông Nam NXB Chính trị quốc gia Hà Nội [21] Cay Xỏn Phômvihẳn (1978), Xây dựng nớc Lào hoà bình, ®éc lËp vµ XHCN NXB Sù thËt Hµ Néi [22] Phạm Thị Hiền (1995), Một số điều chỉnh sách Mỹ khu vực Đông Nam Tạp chÝ Nghiªn cøu Qc tÕ, sè 5/ 1995 [23] Ngun ThÞ HiỊn (2002), Héi nhËp kinh tÕ khu vùc cđa số nớc ASEAN NXB Chính trị quốc gia Hà Néi [24] D¬ng Phó HiƯp (1994), Sù lùa chän đờng phát triển trình đổi Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, Tìm hiểu lịch sử văn hoá Lào- Tập III NXB KHXH Hà Nội [25] Trơng Duy Hoà (2006), Một số thành tựu 30 năm xây dựng phát triển kinh tế nớc cộng hoà dân chủ nhân dân Lào (1975-2005) Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 6/ 2006, tr 3-16 [26] Trơng Duy Hoà (1996), Quan hệ đầu t Thái Lan-Đông Dơng, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 1/ 1996, tr 80-83 [27] Đào Minh Hồng (1999), Chính sách đối ngoại Thái Lan (Xiêm) cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Luận án Tiến sỹ lịch sử, Trờng Đại học khoa học xà hội nhân văn, Đại học quốc gia thành Hå ChÝ Minh 159 [28] NguyÔn Huy Hång (1983), Về quan hệ ASEAN Đông Dơng (1975-1983) T liệu Viện Nghiên cứu Đông Nam [29] Nguyễn Hào Hùng (1994), Vấn đề hoà hợp dân tộc Lào thời kỳ đại, trongTìm hiểu lịch sử văn hoá Lào, Tập III NXB KHXH Hà Nội [30] Nguyễn Hào Hùng (2004), Chính sách đối ngoại Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào thời kỳ sau chiến tranh lạnh Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 6/ 2004, tr.18-27 [31] Nguyễn Tơng Lai (chủ biên), (2001), Quan hệ Việt Nam - Thái Lan năm 90 NXB KHXH Hà Nội [32] Nguyễn Tơng Lai (chủ biên), (1998), Lịch sử Thái Lan NXB KHXH Hà Nội [33] Leekuo Leesaytou (1992), Quan hệ Lào - Thái Lan từ 12-1975 đến 2-1992 Trờng Đại học Tổng hợp Hà Nội [34] Lịch sử quan hệ Thái Lan, Lào, Việt Nam, Campuchia T liệu Viện Nghiên cứu Đông Nam á- 1982 [35] Nguyễn Thu Mỹ (2002), Chiến lợc phát triển nớc Đông Nam NXB Thành phố Hồ Chí Minh [36] Nguyễn Thu Mỹ (1991), Chính sách biến Đông Dơng từ chiến trờng thành thị trờng tác động cđa nã tíi quan hƯ kinh tÕ Th¸i Lan - Đông Dơng Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 4/ 1991, tr.15-23 [37] Nguyễn Thị Ngân (1989), Bớc đầu tìm hiểu mối quan hệ nớc ASEAN nớc Đông Dơng (19671989) Trờng đại học Tổng hợp Hà Nội [38] Vũ Dơng Ninh (1998), Lịch sử giới cận đại, NXB Giáo dục 160 [39] Vũ Dơng Ninh (1992), Quan hƯ ViƯt Nam - Th¸i Lan quan hệ khu vực Nghiên cứu Châu - Thái Bình Dơng Viện KHXH Hà Nội, tr 38-44 [40] Vũ Dơng Ninh, Việt Nam - Đông Nam chặng đờng kỷ XX Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam ¸, sè 6/ 2000, tr.3-13 [41] Vị D¬ng Ninh (1990), Vơng quốc Thái Lan: lịch sử taị Đại học Tổng hợp Hà Nội [42] Lê Văn Quang (1995), Lịch sử Vơng quốc Thái Lan NXB Thành phố Hồ Chí Minh [43] Nguyễn Thị Quế, Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào với hội nhập khu vực Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 6/ 1999 [44] Nguyễn Thị Quế, Nguyễn Hồng Quang, Nguyễn Quế Phơng (2005), Quan hệ trị ngoại giao Thái Lan Việt Nam năm cuối kỷ XX đầu kỷ XXI Viện Nghiên cứu Đông Nam [45] Nguyễn Thị Quế (2000), Quan hệ Thái Lan - Lào trớc 1975 Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 3/ 2000, tr.27-33 [46] Nguyễn Trần Quế ( 2003), 35 năm ASEAN hợp tác phát triển NXB KHXH Hà Nội [47] Nguyễn Trần Quế (1998), Một số vấn đề hợp tác, phát triển kinh tế tiểu vùng Mê Công Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 4/ 1998, tr.49-51 161 [48] Vũ Công Quý - Nguyễn Thị Thi (1998), Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào với việc gia nhập ASEAN Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 1/ 1998, tr.36-40 [49] Nguyễn Trần Quế, Kiều Văn Trung (2001), Sông tiểu vùng sông Mê Công, tiềm hợp tác phát triển quốc tế NXB KHXH Hà Nội [50] Nguyễn Kim Sơn (1994), Một số vấn đề thực trạng kinh tế, xà hội Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, Tìm hiểu lịch sử văn hoá Lào- Tập III NXB KHXH Hà Nội [51] Nguyễn Xuân Sơn, Thái Văn Long (1997), Quan hệ đối ngoại nớc ASEAN NXB Chính trị quốc gia Hà Nội [52] Thauya Thip Sripana (2000), 25 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam- Thái Lan Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 6/ 2000, tr.77-79 [53] Tài liệu vụ châu II Bộ Ngoại giao, tr.128 [54] Tài liệu thông báo Thái Lan vi phạm chủ quyền Lào Đại sứ quán Lào Hà Nội, 28/12/1987 [55] T¹p chÝ Quan hƯ qc tÕ, sè 3/1991, tr.3 [56] Đặng Thanh Toán (2004), Quan hệ Thái Lan với nớc Đông Nam lục địa từ thập niên 90 đến Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 1/ 2004, tr.67-71 [57] Phạm Đức Thành (2002), Kinh tế nớc Đông Nam NXB KHXH [58] Phạm Đức Thành (2006), Liên kết ASEAN thập niên đầu kỷ XXI NXB KHXH Hà Nội 162 [59], Khắc Thành, Sách Phúc (2000), Lịch sử Đông Nam NXB Trẻ Hà Nội [60] Trần Cao Thành (2000), ASEAN thực mở rộng khu vực thơng mại tự Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 2/2000, tr.3-12 [61] Trần Cao Thành (1999), Các chơng trình triển vọng hợp tác quốc tế phát triển kinh tế tiểu vùng sông Mê Công Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 3/ 1999, tr.8-17 [62] Trần Cao Thành (2008), Cải biến kinh tế xà hội giai đoạn 1976-1985 cộng hoà dân chủ nhân dân Lào Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 12 -105/ 2008 [63] Trần Cao Thành (2001) Một số suy nghĩ quan hệ hợp tác kinh tế Việt Lào Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 4/ 2001, tr 4-6 [64] Trần Cao Thành (1995), Vai trò kinh tế đối ngoại với phát triển kinh tế xà hội Lào Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 3/ 1995, tr.55-63 [65] Thông cáo chung Hội nghị ngoại trởng ASEAN(5/1975) T liệu Bộ Ngoại giao [66] TTXVN, Đông Nam chiến lợc toàn cầu Mỹ, 5,6/1986 [67] TTXVN, Lào tìm cách bán điện cho Thái Lan, 1-6-2006 [68] TTXVN, Thái Lan có nguy lợi đầu t vào Lào, 6-2003 [69] TTXVN [70] Tin 163 [71] Bua khăm Thíp pha Vông (2000), Vài nét đầu t trực tiếp nớc vào Lào Tạp chÝ Nghiªn cøu lý luËn, sè 5/2000, tr 66 [72] Su Văn Pheng Buphanu Vông (1992), Đầu t nớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, Tạp chí Kinh tÕ thÕ giíi, Sè 5/1992, tr 28-33 [73] Phïng Văn (2000), Việt Nam với hợp tác Tiểu vùng Sông Mê Công, chung dòng sông Báo quốc tế, số 26- tháng 6/ 2000 [74] Khảy khăm Văn nạ vông sỉ (1999), Phát triển ngành du lịch Cộng hoà dân chủ nhân Lào Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 10/1999, tr.57-59 [75] Viện Nghiên cứu Đông Nam (1994), Tìm hiểu lịch sử văn hoá Thái Lan NXB KHXH [76] Nguyễn Khắc Viện (1987), Thái Lan số nét trị, kinh tế- xà hội, văn hoá lịch sử NXB Thông tin lý luận [77] Trần Tiến Vinh, Xây dựng Đông Nam hoà bình, hợp tác phát triển Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, Số 2/ 1991, tr.53-56 [78] Đỗ Thị Kim Xinh (2002), Quan hệ Thái Lan với nớc Đông Nam lục địa (Đông Dơng Mianma) thập niên cuối kỷ XX NXB Hà Nội [79] Lê Xuân Xứng, Lê Anh Chức (1951), Sự thật quan hệ Thái Lan, Lào, Campuchia NXB Sự thật Hà Nội [80] Văn kiện Đại hội III, VI, VII, VIII Đảng Nhân dân Cách mạng Lào 164 Phụ lục Trích Tuyên bố chung Lào - Thái đợc Thủ tớng Cayxỏn Phômvihẳn (Lào) Thủ tớng Kriang Sack (Thái Lan) ký vào ngày 4/4/1979 Tuyên bố chung với năm nguyên tắc làm sở cho quan hệ hai nớc: - Tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lÃnh thổ nớc - Tôn trọng quyền nớc đợc tồn không bị can thiệp đe doạ từ bên - Không can thiệp công việc nội nhau, tránh việc trực tiếp gián tiếp tiến hành hoạt động quấy rối, phá hoại - Giải bất đồng phơng pháp hoà bình theo Hiến chơng Liên hợp quốc sở bình đẳng 165 - Tránh việc đe doạ dùng vũ lực chống lại không cho phép sử dụng dới hình thức lÃnh thổ nớc làm quân cho mục đích can thiệp, đe doạ xâm lợc nớc khác, kể việc thực cam kết không để lÃnh thổ đợc sử dụng dới hình thức làm địa bàn để can thiệp đe doạ, xâm lợc quấy rối, phá hoại nớc [8,60] Phụ lục Trích Thông cáo chung Lào - Thái đợc Thủ tớng Chatichai (Thái Lan) Tổng bí th Cay Xỏn Phômvihẳn (Lào) ký vào ngày 25/11/1988 Với nội dung sau: - Hai bên khẳng định nguyên tắc đợc ghi tuyên bố chung Lào - Thái Thái - Lào năm 1979 có giá trị Hai bên nhấn mạnh việc phát triển đất nớc xây dựng sống ấm no nhân dân hai nớc hợp tác 166 kinh tế, thơng mại, khoa học kỹ thuật sở bình đẳng có lợi - Xây dựng cầu qua sông Mê Kông, việc phát triển mạng lới giao thông, công trình điện nông nghiệp - Thành lập Uỷ ban hợp tác Lào - Thái Thái - Lào cấp trung ơng - ủng hộ việc thành lập Hội hữu nghị Lào - Thái Thái Lào nớc - Chính phủ hai nớc trí thành lập Uỷ ban biên giới chung Lào - Thái giao cho uỷ ban đàm phán nhằm sớm tìm biện pháp để giải vấn đề biên giới, Chính phủ hai nớc đà khẳng định hoạt động nói đem lại kết làm cho đờng biên giới hai nớc trở thành đờng biên giới hoà bình, hữu nghị hạnh phúc chung (Báo Paxaxôn, 26/1/1988) Phụ lục 167 Trích phát biểu nhà Vua Thái Lan phát biểu Chủ tịch Cay Xỏn Phômvihẳn Chủ tịch Cay Xỏn Phômvihẳn phu nhân sang thăm thức Thái Lan vào ngày 6/1/1992 Bài phát biểu Nhà Vua Thái Lan buổi chiêu đÃi cung điện vào tối 6/1/1992: lần đất nớc Thái Lan đợc đón tiếp Ngài cơng vị nguyên thủ quốc gia Nhân dân Thái Lan nhận thức đợc thăm Ngài lần đánh dấu phát triển tốt đẹp mối quan hệ hữu nghị thời gian tới Sự thật Lào Thái Lan có mối quan hệ truyền thống từ lâu đời Quan hệ hai Nhà nớc nhân dân hai nớc tốt, quan hệ bền chia rẽ, hai nớc gần nhau, nhân dân hai nớc tín ngỡng đạo Phật, có phong tục tập quán văn hoá giống gọi anh em Quan hệ thân thiết lâu đời sở vững để tiếp nhận nuôi dỡng cho mối quan hệ ngoại giao việc tiến hành chơng trình chung Vơng quốc Thái Lan Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào giai đoạn đạt đợc kết đáng hài lòng, đồng thời khích lệ mối quan hệ mÃi mÃi phát triển tiến bộ, đặc biệt Ngài chủ tịch nớc giữ vai trò quan trọng việc tăng cờng tình hữu nghị hợp tác Thái Lan - Lào Chúng vui lòng nói thăm Ngài lần tạo điều kiện thuận lợi việc tăng cờng hữu nghị hiểu biết lẫn hai nớc nhân dân hai nớc 168 phát triển tốt đẹp bền vững, ®ång thêi tin tëng ch¾c ch¾n r»ng díi sù l·nh đạo Ngài, Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào thịnh vợng tiến [69, 13/1/92] Sau phát biểu Nhà Vua Thái Lan, Chủ tịch Cay Xỏn Phômvihẳn đáp lại: Cuộc thăm Thái Lan lần diễn lúc nhân dân Thái Lan vừa kỷ niệm sinh nhật nhà vua ngày 5/12, chuẩn bị kỷ niệm sinh nhật lần thứ 60 Hoàng hậu vào ngày 12/8, với lòng thành kính, cho dới lÃnh đạo nhà vua, Vơng quốc Thái lan đà không ngừng phát triển, tiến nhiều mặt Nhà vua, Hoàng hậu, Hoàng gia thực bóng bồ đề để nhân dân Thái Lan gửi gắm niềm tin cao Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào Vơng quốc Thái Lan không hai nớc láng giềng mà hai nớc có ràng buộc chặt chẽ huyết thống, từ lâu đời lịch sử đà chứng minh Lào Thái Lan có chung cội nguồn, có phong tục tập quán, tôn giáo, văn hoá, lễ giáo ngôn ngữ giống tinh thần phi mờng noọng, kẹo mờng đoong, sinh tồn mảnh đất có văn hiến huy hoàng từ xa Qua thời gian lâu dài, hai nớc đà phát triển lớn mạnh, trở thành hai nớc độc lập Trong lịch sử quan hệ hai nớc có lúc không thuận, nhng có nhiều giai đoạn hai nớc đà thắt chặt quan hệ hữu nghị, giúp đỡ lẫn nhau, đoàn kết ®Ĩ b¶o vƯ ®Êt níc, b¶o vƯ l·nh thỉ cđa Nhân dân Lào vô vui mừng nhận thấy chuyến thăm Lào công chúa Sirithon tháng 3/1990 đà làm cho quan hệ Lào - Thái Lan có 169 bíc ph¸t triĨn míi nhiỊu lÜnh vùc, thĨ qua trao đổi, thăm cấp cao Chính phủ giới quân hai nớc Từ tới việc giải bớc vấn đề tồn tại, đồng thời xây dựng chế hợp tác để đảm bảo mối quan hệ hai nớc tiếp tục vững mạnh Điều rõ rằng, nâng cao tinh thần mối quan hệ phi mờng noọng, kẹo mờng đoong, tránh định kiến với kiên định nguyên tắc nghĩa đạo Phật nguyên tắc tồn hoà bình, nghĩ mâu thuẫn mối quan hệ Lào - Thái mà không giải đợc Chúng tin tởng thăm vơng quốc Thái Lan lần mốc quan trọng cho kỷ nguyên mối quan hệ hai nớc, kỷ nguyên hiểu biết lẫn chân thành nhau, nhằm làm sở cho hợp tác việc xây dựng đất nớc Lào Thái Lan ngày phồn vinh Hiện nay, phủ nhân dân Lào tập trung cố gắng để xây dựng, phát triển đất nớc theo ®êng lèi ®ỉi míi toµn diƯn, tiÕp tơc thùc hiƯn sách mở rộng quan hệ hợp tác với nớc giới, nớc bè bạn láng giềng cách quán Do đà đề nghị đợc tham gia làm thành viên Hiệp ớc Ba li sẵn sàng tham gia với t cách quan sát viên Hội ASEAN Chúng cho bớc tiến quan trọng việc xây dựng hoà bình, hữu nghị, ổn định hợp tác khu vực Riêng Vơng quốc Thái Lan, có thiện ý kiên định hợp tác chặt chẽ với phủ nhân dân 170 Thái Lan nhằm tăng cờng quan hệ hai nớc sở quan hệ họ hàng, thực hai nớc láng giềng tốt [69,13/1/92] Phụ lục Cầu hữu nghị bắc qua sông Mê Kông nối Noọng Khai (Thái Lan)- Viêng Chăn (Lào) Cây cầu đợc ví nh đại sứ nối liền hai quốc gia nhân dân hai nớc Góp phần vào tăng trởng kinh tế hai nớc bắng cách nối kết hai nớc với mạng lới đờng ASEAN Phụ lục Cầu hữu nghị bắc qua sông Mê Kông nối Muc Đa Hẳn (Thái Lan) Savannakhet (Lào) 171 ... Những nhân tố tác động đến mối quan hệ Lào - Thái Lan từ 1975 - 2008 - Chơng 2: Quá trình phát triển quan hệ Lào - Thái Lan từ 1975 - 2008 - Chơng 3: Nhận xét quan hệ Lào - Thái Lan từ 1975 2008. .. tài: Quan hệ Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào- Vơng quốc Thái Lan từ 1975 - 2008 làm đề tài luận văn thạc sỹ chuyên ngành lịch sử giới Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Quan hệ Lào - Thái Lan từ 1975. .. 2: Quá trình phát triển quan hệ Lào- Thái Lan từ 1975- 2008 49 2.1 Những thăng trầm quan hệ Lào- Thái Lan tõ 1975 ®Õn 1992 49 2.1.1 Sù chun biÕn cđa quan hệ Lào- Thái từ 1975- 1979 49 2.1.2 Tác

Ngày đăng: 02/09/2021, 20:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.2. Tác động của tình hình khu vực và quốc tế. 16 - Quan hệ giữa cộng hoà dân chủ nhân dân lào  vương quốc thái lan từ 1975   2008
1.2. Tác động của tình hình khu vực và quốc tế. 16 (Trang 1)
1.2.2. Tình hình thế giới. 29 - Quan hệ giữa cộng hoà dân chủ nhân dân lào  vương quốc thái lan từ 1975   2008
1.2.2. Tình hình thế giới. 29 (Trang 2)
Trong giai đoạn từ 1988- 1992, tình hình khu vực và quốc tế có biến  chuyển sâu sắc cả về an ninh - chính trị, lẫn kinh tế - xã hội và khoa học kỹ thuật - Quan hệ giữa cộng hoà dân chủ nhân dân lào  vương quốc thái lan từ 1975   2008
rong giai đoạn từ 1988- 1992, tình hình khu vực và quốc tế có biến chuyển sâu sắc cả về an ninh - chính trị, lẫn kinh tế - xã hội và khoa học kỹ thuật (Trang 79)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w