Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
656,21 KB
Nội dung
TÓM TẮT LUẬN VĂN CAO HỌC KHÓA IX ( 2008 – 2010) Quan hệ Cộng hòa nhân dân Ấn Độ với Cộng hòa nhân dân Trung Hoa từ năm 1991 đến năm 2008 Học viên Trần Thúy An Quan hệ chiến lược Ấn Độ - Trung Quốc thiết lập vào năm 1950, sau hai nước giành độc lập từ tay chủ nghĩa thực dân xâm lược Là hai nước láng giềng lớn với hai chế độ trị hoàn toàn khác nhau, quan hệ Ấn Trung từ kỷ XX đến trải qua nhiều biến động với bước thăng trầm bối cảnh quốc tế, khu vực thân hai nước đưa lại Sau Chiến tranh lạnh kết thúc, toàn giới đứng trước thời thách thức mới, kinh tế trị toàn cầu có nhiều thay đổi lớn, cường quốc không ngừng cố gắng để mở rộng phạm vi ảnh hưởng mình, nước phát triển lợi dụng thành cách mạng khoa học kỹ thuật thực chiến lược “đi tắt đón đầu”, tích cực, nhanh chóng hội nhập vào kinh tế giới Hội nhập “vé vào cửa” kinh tế toàn cầu mà không quốc gia né tránh Tiến trình toàn cầu hoá khu vực hoá diễn mạnh mẽ, gắn kết toàn giới vào sân chơi kinh tế chung với thời cơ, thách thức lợi ích đan xen Một tranh kinh tế, trị, xã hội mới, sống động xây dựng Bên cạnh phát triển vũ bão kinh tế, khoa học – công nghệ thể chế toàn cầu nhân tố đe doạ đến an ninh, ổn định giới tồn cách nóng bỏng xuất nhứng nguy phi truyền thống Trên giới, chủ nghĩa bá quyền trị cường quyền có hội thúc đẩy, chủ nghĩa khủng bố, ly khai cực đoan xuất khắp nơi đòi hỏi cộng đồng quốc tế phải có nỗ lực chung để đối phó với Ấn Độ Trung Quốc phải đối diện với tất thực tế Vượt qua bất đồng, trở ngại khứ để lại, hai nước bắt tay với nỗ lực chung, phát triển, ổn định quốc gia, khu vực sở để xây dựng ổn định toàn cầu Đó điều kiện quan trọng để Ấn Độ Trung Quốc vươn xa việc phát huy ảnh hưởng bên Quan hệ Ấn - Trung từ sau Chiến tranh lạnh dần cải thiện hâm nóng sở tiềm to lớn nước Hai quốc gia khổng lồ chứng tỏ vai trò việc cân sức mạnh toàn cầu, góp phần vào việc xây dựng trật tự giới đa cực hợp lý với sơ pháp lý thừa nhận Trên sở đó, trục tam giác chiến lược Nga – Trung – Ấn hình thành thực tế có vai trò to lớn việc cân lực lượng với Mỹ phương Tây Vị phản ánh thực lực kinh tế, trị vai trò kinh tế hai quốc gia này, họ chứng tỏ cho cộng đồng quốc tế thấy vị trí họ “bàn cờ lớn” giới Ấn Độ Trung Quốc có đầy đủ điều kiện hội để vươn lên mạnh mẽ hơn, chiếm vị trí xứng đáng vai trò quốc tế Phía trước hai nước nhiều vấn đề giải mâu thuẫn, bất đồng khứ tồn nảy sinh Những vấn đề lớn biên giới, vấn đề Đatlai Latma… khó giải dứt điểm thời gian ngắn, với ngăn cản lực bên ngoài, hai nước trình phát triển từ phương diện trị, kinh tế hay chiến lược quân an ninh tránh khỏi cạnh tranh mâu thuẫn Tuy nhiên, phát triển lên tỉ lệ thuận với hợp tác tốt đẹp hai nước tương lai điều tất yếu họ có đủ tiềm lực ý trí để dẹp bỏ dần bất đồng hoạt động chung Ấn Độ Trung Quốc chứng minh sức mạnh tổng thể với vị hai quốc gia lớn mạnh đầy tiềm triển vọng Hợp tác hai nước đã, tiếp tục phát triển sở hiểu biết, tin cậy nhân nhượng lẫn Hai nước xây dựng mối quan hệ láng giềng thật hữu nghị thân thiện châu Á hoà bình thịnh vượng Hợp tác an ninh – quốc phòng Mỹ nước Đông Nam Á nhiệm kỳ tổng thống George W.Bush Học viên Hoàng Lan Anh Chương 1: Những nhân tố chi phối tiến trình hợp tác Mỹ Đông Nam Á lĩnh vực an ninh - quốc phòng Chương nêu phân tích nhân tố chi phối tiến trình hợp tác Mỹ Đông Nam Á lĩnh vực an ninh - quốc phòng, đề cập đến nhân tố khách quan nhân tố chủ quan tác động đến tiến trình Chương 2: Thực trạng hợp tác Mỹ Đông Nam Á lĩnh vực an ninh - quốc phòng Chương trình bày chủ trương chiến lược, triển khai sách hợp tác an ninh - quốc phòng Mỹ Đông Nam Á thông qua khuôn khổ hợp tác đa phương hợp tác song phương, hợp tác song phương chủ yếu, hợp tác đa phương có tính hỗ trợ Chương 3: Hợp tác an ninh - quốc phòng Mỹ Việt Nam Chương tập trung làm rõ thực trạng hợp tác an ninh - quốc phòng hai nước, tìm rào cản, từ khuyến nghị số giải pháp thúc đẩy hợp tác song phương thời gian tới Sự kiện 11/9/2001 chiến chống khủng bố nhắc Mỹ nhớ lại rằng, Đông Nam Á khu vực địa chiến lược họ Và thực tế, Mỹ quay trở lại khu vực Thời gian tới, Mỹ tiếp tục tăng cường diện quân Đông Nam Á Điều khẳng định Báo cáo Quốc phòng năm lần 2010 Mỹ, theo xây dựng mối quan hệ trì sẵn có điều kiện để Mỹ đảm bảo tiếp cận đầy đủ phần giới có liên quan đến Đông Nam Á Hơn nữa, bối cảnh kinh tế khủng hoảng chiến Afghanistan Iraq ngày khó khăn, thách thức Nhà Trắng trì can dự Đông Nam Á mặt quân sự, ngoại giao kinh tế Trong đó, nay, nước Đông Nam Á tìm kiếm cân bằng, họ chào đón diện Mỹ khu vực, đồng thời trì mối quan hệ song phương đa phương với Trung Quốc Không nước Đông Nam Á muốn bị đẩy vào phải lựa chọn hai cường quốc Xuất phát từ nhu cầu thực từ hai phía, hợp tác an ninh - quốc phòng Mỹ Đông Nam Á tiếp tục phát triển tương lai Mỹ đẩy mạnh can dự nhiều vào khu vực, kể vấn đề mà từ trước đến nay, Mỹ “lờ đi” tranh chấp chủ quyền bên Biển Đông nhằm đảm bảo quyền tự hàng hải tàu thuyền Mỹ khu vực Tác động khủng hoảng tài 2008 tới bầu cử tổng thống Mỹ Học viên Phí Thị Lan Anh Cuộc khủng hoảng tài 2008 đẩy nước Mỹ vào vòng suy thoái kinh tế lớn vòng thập kỷ kể từ Đại suy thoái 1929-1932 Trong bóng ma bão khủng hoảng tài dần phủ lên bầu trời nước Mỹ có kiện khác thu hút quan tâm đặc biệt không dân chúng Mỹ mà nhà trị giới, nhà kinh tế hàng triệu công dân toàn cầu, bầu cử Tổng thống thứ 44 Mỹ diễn vào ngày 4/11/2008 Cuộc bầu cử lần làm nhớ lại bầu cử năm 1932 nước Mỹ chịu ảnh hưởng nặng nề Đại suy thoái Vậy lần sau 76 năm (1932 – 2008), khủng hoảng kinh tế xảy lúc với bầu cử Tổng thống Mỹ Nếu bầu cử năm 1932, ứng cử viên Đảng Dân chủ Franklin Delano Roosevelt dành thắng lợi trước ứng cử viên Đảng Cộng hòa Tổng thống đương nhiệm - Herbert Clark Hoover, lần nhà quan sát đặt câu hỏi: Liệu lịch sử nước Mỹ có lặp lại? Hay lịch sử ghi dấu mốc mới? Kết bầu cử: Obama dành thắng lợi trở thành Tổng thống da màu Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Các câu hỏi đặt là: Tại ông Obama lại giành thắng lợi quan trọng này? Mối quan hệ khủng hoảng với kết bầu cử Tổng thống lần nào? Liệu nhiệm kỳ Tổng thống Obama có giải toán hóc búa kinh tế Mỹ? Các biện pháp mà Obama điều hành kinh tế số giới có đạt hiệu hay không? Cuộc khủng hoảng tài 2008 tác động lớn tới bầu cử Tổng thống Mỹ đặc biệt tới kết cuối bầu cử Xuất phát từ vai trò nghĩa thực tiễn đó, thúc tác giả chọn đề tài: “Tác động khủng hoảng tài 2008 tới bầu cử Tổng thống Mỹ” Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn bố cục thành chương Nội dung chương kết cấu sau: Chương I: Khái quát chung Khủng hoảng tài chính, bầu cử Tổng thống Mỹ: Chương đưa lý luận khủng hoảng tài chính, cách thức tiến hành bầu cử Tổng thống Mỹ Tác giả cho mối quan hệ khủng hoảng kinh tế bầu cử Tổng thống mối quan hệ kinh tế trị Chương II: Khủng hoảng tài Bầu cử Tổng thống Mỹ 2008: Tác giả tập trung nghiên cứu khủng hoảng tài năm 2008 bầu cử Tổng thống Mỹ Đề tài tập trung phân tích mối quan hệ hai kiện dựa vào cách nhìn nhận, đánh giá cử tri Mỹ Tác giả lập luận kinh tế ưu tiên hàng đầu cử tri Mỹ vấn đề Iraq, Afghanistan hay chủ nghĩa khủng bố Chương III: Triển vọng kinh tế Mỹ nhiệm kỳ Tổng thống Obama Trong chương này, tác giả phân tích triển vọng kinh tế Mỹ ngắn hạn dài hạn nhờ việc phân tích sách kinh tế - xã hội Tổng thống Obama Tác giả tập trung phân tích triển vọng nhiệm kỳ Obama – bầu cử nhiệm kỳ tháng 11/2010 nhiệm kỳ hai Obama ông tiếp tục tranh cử Tổng thống Hội nhập khu vực quốc tế hàng không Việt Nam từ đổi Học viên Nguyễn Thị Mai Anh Hơn hai mươi năm đổi với chủ trương, đường lối hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện cho ngành vận tải hàng không Việt Nam phát triển Trong xu hội nhập quốc tế, phát triển ngành vận tải hàng không đòi hỏi phải có sách, chủ trương đắn hiệu đảm bảo tham gia sâu rộng ngành trình hội nhập, tiến tới tự hoá vận tải hàng không Luận văn “Hội nhập khu vực quốc tế hàng không Việt Nam từ đổi mới” nhằm hai mục tiêu: i) xem xét đánh giá trình hội nhập ngành vận tải hàng không Việt Nam từ đổi đến ii) đề xuất giải pháp, kiến nghị phát triển nâng cao hiệu hội nhập khu vực quốc tế ngành vận tải hàng không Việt Nam giai đoạn tới Ngoài phần Lời mở đầu phần Kết luận, luận văn gồm có chương Chương nói vấn đề lý luận thực tiễn hội nhập khu vực quốc tế ngành vận tải hàng không Việt Nam Chương tập trung trình hội nhập khu vực quốc tế ngành vận tải hàng không Việt Nam Chương đưa giải pháp nâng cao hiệu ngành vận tải hàng không Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Quá trình hội nhập ngành vận tải hàng không từ đổi đến có vai trò quan trọng kinh tế Bên cạnh yếu tố tích cực, trình hội nhập ngành tiềm ẩn bất ổn thiếu định hướng tổng thể, chạy đua mức theo thương mại Luận văn đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hội nhập ngành vận tải hàng không xu hội nhập quốc tế gồm: hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động lĩnh vực hàng không; nâng cao lực cạnh tranh doanh Nhân tố Trung Quốc giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp Nhân dân Việt Nam (1945 – 1954) Học viên Nguyễn Tuấn Anh Do vị trí địa lý hai nước hoàn cảnh lịch sử, từ hàng nghìn năm trước Việt Nam có nhiều mối quan hệ với Trung Quốc Đối với hệ người Việt Nam, nước Trung Hoa người láng giềng lớn phương Bắc quen thuộc từ sớm Trong trình xây dựng đất nước, dân tộc ta tiếp thu nhiều ảnh hưởng tốt đẹp văn minh Trung Hoa làm phong phú thêm văn hóa địa người Việt Mặc dù triều đại phong kiến, mối bang giao hai nước Việt - Trung có lúc trải qua bước thăng trầm, song quan hệ giao lưu lâu đời mặt lịch sử, kinh tế, văn hóa, ngôn ngữ, phong tục xây đắp nên mối tình hữu nghị, hợp tác bền vững nhân dân hai nước, vượt qua khó khăn thử thách Đặc biệt, thời kỳ cận đại Việt Nam Trung Quốc trở thành nạn nhân chủ nghĩa đế quốc phương Tây nhân dân hai nước thêm gắn bó Ngay từ Cách mạng Trung Quốc thành công, Đảng Cộng sản Trung Quốc nhân dân Trung Quốc hết lòng giúp đỡ nhà cách mạng Việt Nam hoạt động hải ngoại Về phía Việt Nam, từ trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Đảng Cộng sản Nhân dân Việt Nam kiên bày tỏ ủng hộ đấu tranh nhân dân Trung Quốc chống phát xít Nhật, chống quyền quốc dân đảng đế quốc Mỹ bảo trợ Kể từ Việt Nam giành độc lập (năm 1945), Cách mạng Trung Quốc hoàn toàn thắng lợi (1949), quan hệ hai phủ Việt Nam Trung Quốc thức thiết lập (1950), mối bang giao Việt - Trung bước vào thời kỳ lịch sử Từ đấy, Việt Nam Trung Quốc có nhiều điều kiện tăng cường mở rộng quan hệ với cách công khai, lĩnh vực với tư cách hai nhà nước có chủ quyền, đoàn kết giúp đỡ lẫn công xây dựng bảo vệ đất nước Trong suốt kháng chiến chống Pháp nhân dân Việt Nam, Đảng Cộng sản nhân dân Trung Quốc dành cho nhân dân Việt Nam nhiều tình cảm giúp đỡ lĩnh vực Nổi bật mặt trận trị đối ngoại thập niên 50 tinh thần đoàn kết ủng hộ lẫn hai nước Việt Nam - Trung Quốc kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân Việt Nam đấu tranh chống âm mưu giới cầm quyền Mỹ phá hoại Hiệp định Giơnevơ lập lại hòa bình Đông Dương, ngăn cản công thống Việt Nam, đòi đế quốc Mỹ phải rút lực lượng quân khỏi Đài Loan lãnh thổ chia cắt Trung Quốc Như vậy, việc tìm hiểu nhân tố Trung Quốc kháng chiến chống Pháp nhân dân Việt Nam cần nhìn thấu triệt toàn diện nhu cầu có ý nghĩa phương diện tổng kết lịch sử quan hệ quốc tế Việt Nam thông qua góp phần phục vụ công tác thực tiễn đối ngoại Vì vậy, định chọn đề tài: “Nhân tố Trung Quốc giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân Việt Nam (1945-1954)” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tác động Toàn cầu hóa tới Việt Nam Học viên Văn Thị Ngọc Ánh TCH trở thành xu chủ yếu quan hệ kinh tế quốc tế đại, có tác động mạnh mẽ sâu sắc đến kinh tế, trị giới nói chung Việt Nam nói riêng Đứng trước xu này, không quốc gia tồn phát triển mà lại không tham gia vào trình toàn cầu hoá Do đó, việc nhận thức tác động toàn cầu hóa đóng vai trò quan trọng trình hội nhập Việt Nam Việc Việt Nam tham gia vào trình toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế năm qua với phương châm “đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ” “sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hoà bình, độc lập phát triển” đóng vai trò đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế đất nước, góp phần nâng cao lực trường quốc tế Những thành tích to lớn khẳng định tính đắn đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước ta, đồng thời tạo tiền đề thuận lợi cần thiết để phát huy vai trò đối ngoại bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập Như vậy, Việt Nam tham gia vào trình tất yếu, hợp qui luật, đáp ứng lợi ích quốc gia Tuy nhiên, trình hội nhập không tránh khỏi khó khăn, thử thách tác động tiêu cực từ trình toàn cầu hóa Do đó, Việt Nam cần nắm vững quán triệt chủ trương, quan điểm đạo nhiệm vụ Đảng đề để thực thắng lợi trình hội nhập kinh tế quốc tế Kết cấu luận văn bao gồm mở đầu, ba chương phần kết luận Ở phần mở đầu, sau vào phân tích tính cấp thiết đề tài Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, tác giả điểm lại tình hình nghiên cứu đề tài Việt Nam giới với nguồn tài liệu sử dụng trình làm đề tài Mục đích, nhiệm vụ luận văn phương pháp sử dụng nghiên cứu đề tài đề cập cách đầy đủ phần Mở đầu Nội dung luận văn thể ba chương sau: Thứ nhất, trình bày khái niệm toàn cầu hoá, phân tích nhân tố chủ yếu thúc đẩy toàn cầu hoá Thứ hai, phân tích tác động tích cực, tiêu cực trình toàn cầu hoá Việt Nam (chủ yếu tập trung vào khía cạnh kinh tế, trị); qua đó, trình bày sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn cụ thể Thứ ba, trình bày giải pháp nhằm thúc đẩy hội nhập Việt Nam triển vọng hội nhập (những thuận lợi khó khăn kinh tế, trị) Việt Nam thời gian tới 10 không mong muốn MNC thông qua sách thỏa hiệp đôi bên, từ nhìn nhận cách đắn vai trò MNC Việt nam, kiến nghị biện pháp nhằm nâng cao vị Việt nam vai trò nước nhận đầu tư từ MNC Kết luận: Hoạt động MNC diễn mạnh mẽ khắp nơi giới tham gia vào trị quốc tế đương đại ngày trở nên rõ ràng Rõ ràng, phủ nhận thức vai trò to lớn MNC sử dụng chúng công cụ hữu hiệu cho mục tiêu trị Có thể thấy vấn đề cần có nhiều nghiên cứu sâu nhằm làm rõ chất vai trò thực cỗ máy kinh tế khổng lồ 43 Quan hệ Mỹ - Thái Lan kể từ sau Chiến tranh lạnh tới Học viên Nguyễn Thùy Dung Mối quan hệ Mỹ - Thái Lan mối quan hệ liên minh đặc biệt có ảnh hưởng lớn đến tình hình khu vực Việt Nam coi trọng mối quan hệ với hai quốc gia này, nhiên, Việt Nam chưa có nhiều công trình nghiên cứu lịch sử quan hệ Mỹ- Thái Lan Với việc lựa chọn đề tài Quan hệ Mỹ - Thái Lan kể từ sau Chiến tranh Lạnh tới nay, tác giả hy vọng đưa nhìn tổng quan mối quan hệ Mỹ- Thái Lan qua giai đoạn, đặc biệt quan hệ an ninh – quân kinh tế, chất mối quan hệ tác động quan hệ đối ngoại Thái Lan khu vực Đông Á Với mục đích vậy, cấu trúc luận văn triển khai theo ba chương: Chương khái quát quan hệ Mỹ- Thái Lan Chiến tranh Lạnh; Chương hai Quan hệ an ninh, trị kinh tế Mỹ - Thái Lan bối cảnh sau Chiến tranh Lạnh; Chương ba tác động quan hệ đối ngoại Thái Lan với số nước Đông Á 86 Sau Chiến tranh giới thứ hai, chất keo dính tập hợp lực lượng chống phát xít không còn, giới dần hình thành trật tự hai cực dựa sở ý thức hệ, đối kháng Đông – Tây diễn tất lĩnh vực, đặc biệt chạy đua vũ trang kiểm soát, hạn chế quan hệ kinh tế hai khối Trong bối cảnh đó, Thái Lan Mỹ có chung nhận thức mối đe dọa chủ nghĩa cộng sản từ Liên Xô, Trung Quốc Đông Dương, từ liên minh an ninh – quân kinh tế Mỹ - Thái Lan hình thành Quan hệ Mỹ - Thái Lan tiếp tục phát triển mạnh mẽ sau Chiến tranh Lạnh, đặc biệt lĩnh vực an ninh, chiến chống khủng bố quốc tế sau 11/9/2001 Mỹ tuyên bố Thái Lan “quốc gia đồng minh chủ chốt NATO”, hỗ trợ tài chính, đào tạo trang bị quân cho Thái Lan, đặt văn phòng hỗ trợ an ninh Thái Lan Thái Lan gửi quân cho phép Mỹ sử dụng không quân hải quân cho hoạt động Iraq, Afghanistan Trung Đông, phối hợp tổ chức 40 tập trận chung hàng năm với Mỹ nước khu vực Đồng thời, hai nước hợp tác vấn đề an ninh – trị khác khu vực hợp tác đối phó với nạn cướp biển Đông Nam Á, hợp tác hoạt động cứu viện quốc tế sau thảm họa thiên tai khu vực hợp tác chống buôn lậu ma túy Về kinh tế, thương mại đầu tư song phương Mỹ - Thái Lan trì mức cao Mỹ Thái Lan ký Hiệp định Khung Thương mại Đầu tư năm 2002 bắt đầu đàm phán FTA từ tháng 10 năm 2003 Tuy nhiên, nay, qua nhiều vòng đàm phán, hai bên chưa đạt thỏa thuận vấp phải nhiều trở ngại nông nghiệp, dược phẩm, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, tiêu chuẩn lao động môi trường, bên cạnh tình hình bất ổn trị Thái Lan Về tác động quan hệ Mỹ- Thái Lan với Đông Á, phạm vi giới hạn luận văn, tác giả tập trung vào hai mối quan hệ Thái Lan – 87 Trung Quốc Thái Lan - ASEAN, có đưa trường hợp nghiên cứu cụ thể quan hệ Thái Lan- Mianma Bên cạnh mối liên minh với Mỹ, Thái Lan có lịch sử quan hệ lâu năm với Trung Quốc đối tác thân cận Đông Á cố gắng trì khai thác mối quan hệ với hai nước theo hướng có lợi cho Có thể nói tác động mối quan hệ Mỹ- Thái Lan làm đối trọng, mặc với quan hệ Thái Lan- Trung Quốc, tùy vào tình hình tính toán lợi ích mà Thái Lan ngả phía Trung Quốc hay Mỹ nhiều Mối quan hệ tiếp tục giữ vững với truyền thống ngoại giao tranh thủ nước lớn Thái Lan Đối với ASEAN, năm 1967, ASEAN đời sáng kiến Thái Lan, Thái Lan tham gia tất hoạt động khối với tư cách thành viên sáng lập Trước phát triển tầm quan trọng ASEAN, Mỹ thông qua quan hệ với Thái Lan tăng cường dính líu tới hoạt động ASEAN, coi phương tiện để gia tăng ảnh hưởng khu vực, đồng thời hạn chế sức mạnh Trung Quốc Quan hệ Mỹ - Thái Lan nói có ảnh hưởng tích cực quan hệ Thái Lan với nước ASEAN khác việc phối hợp giải vấn đề khu vực chống khủng bố, chống buôn bán ma tuý, tăng cường viện trợ ủng hộ hoạt động trợ giúp nhân đạo khu vực phát triển kinh tế, trừ mối quan hệ với Mianma Quan hệ Mỹ Thái Lan trở ngại với việc giải vấn đề quan hệ Thái LanMianma Mỹ liên tục ép Thái Lan phải tạo áp lực buộc Mianma giải vđề dân chủ nhân quyền Mianma Mỹ tìm cách để cô lập Mianma, Thái Lan Mianma, quốc gia láng giềng có nhiều sở để hợp tác, có lợi ích hợp tác giải vấn đề chung Cuối cùng, dựa sở lịch sử mối quan hệ Mỹ - Thái Lan, lợi ích quốc gia hai nước bối cảnh quốc tế khu vực, tác giả dự báo an ninh – trị, quân sự, Mỹ tiếp tục coi Thái Lan công cụ đắc lực cho chiến lược 88 can dự khu vực Đông Á; quan hệ kinh tế hai nước vào thực chất hơn, tiến tới ký kết FTA Một liên minh Mỹ-Thái bền vững mạnh mẽ yếu tố quan trọng chiến lược khu vực Châu Á-Thái Bình Dương Chính quyền Obama Đây không chìa khóa mối quan hệ mạnh mẽ Mỹ Đông Nam Á, mà mỏ neo cho ổn định thịnh vượng khu vực động giới Hai nước tiếp tục tìm kiếm hội để mở rộng tăng cường quan hệ./ 44 Vấn đề tôn giáo sách đối ngoại Mỹ Học viên Nguyễn Thị Dịu Vụ khủng bố ngày 11/9/2001 công vào Mỹ Al Queda, thủ lĩnh giới Hồi giáo cực đoan làm chủ mưu, làm chấn động toàn đời sống trị quốc tế, cho thấy vai trò ngày quan trọng tôn giáo quan hệ quốc tế Mỹ cường quốc hùng mạnh giới, nên chủ chương sách đối ngoại Mỹ có tác động đến quan hệ quốc tế Đặc biệt, Mỹ sử dụng vấn đề tôn giáo làm công cụ sách đối ngoại nhằm can thiệp vào công việc nội nước khác phát huy vị bá chủ Tôn giáo sách đối ngoại Mỹ chủ đề nhạy cảm quan hệ quốc tế Từ ba lý này, tác giả định lựa chọn đề tài “Vấn đề tôn giáo sách đối ngoại Mỹ” làm luận văn tốt nghiệp Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn có kết cấu chương sau: Chương I: tranh khái quát tôn giáo Mỹ Một sở hình thành nên nước Mỹ ngày từ dòng người nhập cư mộ đạo khắp châu lục xa xưa Khi sang vùng đất mới, ước nguyện 89 người nhập cư muốn xây dựng nơi tự cầu nguyện mà không bị phủ can thiệp Đây sở để họ xây dựng nên Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ với nguyên tắc qui định Hiến pháp “Sự tách biệt Nhà thờ Nhà nước” quyền “Tự tôn giáo” công dân Hai nguyên tắc sở pháp lý để thu hút ngày nhiều giáo phái khác từ hải ngoại nhập cư, tạo nên tranh đa nguyên tôn giáo Mỹ Chương II: Phân tích ảnh hưởng tôn giáo tới sách đối ngoại Mỹ Là quốc gia đa nguyên tôn giáo lớn giới nên yếu tố tôn giáo có ảnh hưởng đến mặt đời sống xã hội, trị, ngoại giao, v.v nước Mỹ Từ tảng tư tưởng người Mỹ cho Hoa Kỳ quốc gia Chúa lựa chọn, nên Hoa Kỳ phải có sứ mệnh cải tạo giới, Hoa Kỳ đại diện cho thiện chống lại ác Cái ác người Mỹ cho “đàn áp tôn giáo” Do đó, Hoa Kỳ có trách nhiệm bảo vệ tự tôn giáo nơi giới; đồng thời, lên án “kẻ ác” phủ nước đàn áp đứa Chúa Những tư tưởng hợp lại hình thành khung nhận thức người Mỹ in sâu tư nhà lãnh đạo Tổng thống Nghị sĩ Quốc hội Từ yếu tố tôn giáo len lỏi vào sách đối ngoại Mỹ Trải qua thời gian qua nhiều trình thực hiện, đến năm 1998 Tổng thống Bill Clinton ký ban hành Đạo luật Tự Tôn giáo Quốc tế, trở thành cột mốc quan trọng cho hoạt động vận dụng công cụ tôn giáo sách đối ngoại Hoa Kỳ Chương III: Vận dụng vấn đề tôn giáo quan hệ Mỹ-Việt làm ví dụ minh họa Ngày Mỹ tìm cách viện cớ Việt Nam vi phạm tự tôn giáo để đưa Việt Nam vào danh sách CPC can thiệp vào công việc nội Việt Nam Trước tình hình này, phủ Việt Nam đưa biện pháp phản bác lại thông tin sai lệch Mỹ, số vấn đề 90 bất cập Vì vậy, tác giả đưa số khuyến nghị nhằm đóng góp cho việc cải thiện tình hình 45 Vấn đề Biển Đông quan hệ Việt – Trung từ sau 1991 tới Học viên Vũ Thị Hải Vân Vấn đề tranh chấp chủ quyền vùng biển, thềm lục địa hải đảo quốc gia vấn đề khó, đòi hỏi nhiều thời gian công sức để giải để đạt giải pháp lâu dài, đáp ứng lợi ích quyền lợi quốc gia phù hợp với quy định luật pháp tập quán quốc tế Cùng với xu tiến biển giới, Việt Nam – Trung Quốc quốc gia láng giềng vừa sức đẩy mạnh hoạt động khai thác nguồn lợi biển, phục vụ phát triển kinh tế, vừa tiến hành đàm phán, thương lượng hoà bình với quốc gia láng giềng để phân định ranh giới vùng biển, giải vấn đề tranh chấp chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Vấn đề Biển Đông vấn đề phức tạp, tiềm ẩn nhiều nhân tố bất định, không tác động nhiều mặt tới an ninh, quân sự, kinh tế, xã hội Việt Nam Trung Quốc mà tác động sâu sắc tới hòa bình, ổn định an ninh khu vực Trong thời gian 5, 10, hay 15 năm tới, xu hướng phát triển vấn đề Biển Đông giữ nguyên trạng, hợp tác giới hạn có xung đột nhỏ tranh chấp chủ quyền Biển Đông Nhưng với thời gian xa hơn, với “trỗi dậy” không ngừng Trung Quốc mà Trung Quốc cân tương Mỹ, Nhật số nước lớn khác liệu Biển Đông trở thành “cái ao nhà” Trung Quốc không, điều khó đoán định Khi vấn đề Biển Đông giống vấn đề Đài Loan trở thành “vấn đề nội bộ” Trung Quốc Do vậy, thời gian phải 91 “thời gian vàng” cho thương thảo đàm phám với Trung Quốc Trung Quốc nước phát triển Việt Nam nói riêng nước ASEAN nói chung cần phải tích cực gây sức ép, lôi kéo Trung Quốc vào hiệp định, cam kết song phương đa phương để “cái giá phải trả” thấp tương lai xa Trên thực tế, triển khai số bước cụ thể Các bên nên xây dựng mối quan hệ “dựa chế hành để tránh xảy leo thang xung đột” theo thỏa thuận DOC Việt Nam Trung Quốc bên có tranh chấp thức hóa Bộ quy tắc ứng xử cho Biển Đông tuân thủ cách nghiêm túc Hai bên cần xây dựng mạng lưới thỏa thuận hợp tác có hiệu bảo vệ môi trường biển, nghiên cứu khoa học hàng hải, an toàn hàng hải, tìm kiếm cứu nạn Phải bảo đảm thỏa thuận đe dọa đến lập trường bên có điều khoản khẳng định thỏa thuận hợp tác không làm tổn hại đến chủ quyền tuyên bố pháp lý Việt Nam Trung Quốc cần ngồi lại với để bàn bạc thẳng thắn, rõ ràng, tới giải pháp hòa bình Muốn có hiệu qủa cần phải bước xây dựng nên thỏa thuận hợp tác hiệu quả, để cuối tạo nên mạng lưới cam kết mà không tuân theo cam kết bên phải trả giá cho việc làm Liệu tìm giải pháp toàn diện cho tranh chấp Biển Đông không? Nếu có, nhiều thời gian công sức Một qủa bom rơi xuống lòng đất mà chưa nổ lúc khẳng định không nổ Nhân tố định hoàn cảnh điều kiện thuận lợi xảy kết qủa không dám Vì vậy, môi trường quan hệ hai nước Việt Nam Trung Quốc có tiến triển hòa bình hai bên cần “tạo 92 hòa bình có hòa bình” Thời điểm Cánh cửa hội khép dần lại hai bên tận dụng triển khai 46 Vai trò Mỹ qúa trình giải vấn đề hạt nhân Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên Học viên Nguyễn Đức Biên Mặc dù bị khủng hoảng kinh tế Mỹ giữ siêu cường có vai trò chi phối quan hệ quốc tế nói chung Do vậy, việc nghiên cứu sách đối ngoại Mỹ ưu tiên hang đầu quốc gia, có Việt Nam Vấn đề hạt nhân Triều Tiên không ảnh hưởng đến an ninh khu vực Đông Á, lợi ích trực tiếp Mỹ mà có tác động quy mô toàn giới Bởi tính chất điểm nóng vấn đề toàn cầu thu hút quan tâm tât nước lớn cộng đồng quốc tế Ngoài phần mở đầu luận văn chia làm ba chương Chương 1: Vấn đề hạt nhân CHDCND Triều Tiên, trình bày khái quát số khái niệm vũ khí hạt nhân, bối cảnh đời nhà nước Triều Tiên, tình hình trị nội bộ, hoàn cảnh đời chương trình hạt nhân, sách kết đạt được, trình nảy sinh vấn đề hạt nhân CHDCND Triều Tiên Chương 2: Mục tiêu nội dung sách Mỹ nhằm giải vấn đề hạt nhân CHDCND Triều Tiên Đây phần quan trọng luận văn Chương trình bày lợi ích bên tác động đến trình giải vấn đề hạt nhân, đặc biệt tác động tới vai trò Mỹ Phần tiếp theo, luận văn tập trung vào phân tích vai trò chủ quan Mỹ trình giải vấn đề hạt nhân CHDCND Triều Tiên phương diện song phương đa phương, thể quan sách từ 1992 đến 93 Ngoài chương này, luận văn cho thấy tính đặc thù vấn đề hạt nhân CHDCND Triều Tiên- vấn đề toàn cầu Cách thức Mỹ ứng xử vấn đề cách Mỹ giải vấn đề toàn cầu, đặc biệt vấn đề liên quan trực tiếp đến lợi ích Mỹ Chương 3: Một số đánh giá dự báo vai trò Mỹ thời gian tới Dựa phân tích chương II động thái ngoại giao gần bên đặc biệt chuyển biến sách thời Tổng thống Obama thấy giá vai trò quan trọng Mỹ tiến trình giải vấn đề hạt nhân Triều Tiên tác động tình hình bán đảo Triều Tiên an ninh khu vực Việt Nam 47 Chính sách Chính quyền Obama Việt Nam Học viên Hà Kim Ngọc I Lý chọn Đề tài, Mục tiêu nghiên cứu & tình hình nghiên cứu vấn đề: Năm 2009 Mỹ thay đổi quyền & sách đối ngoại Đối với Việt Nam, Mỹ đối tác hàng đầu, thuộc ưu tiên cao sách đối ngoại Việt Nam Mục tiêu đề tài xác định sách Chính quyền Obama Việt Nam Cụ thể, sách Chính quyền mới, vị trí Việt Nam sao; có kế thừa điều chỉnh so với sách Chính quyền trước? Nhân tố tác động sách Chính quyền Việt Nam? Và Việt Nam cần có đối sách gì? II Chương I đề cập sách quyền Mỹ từ 1991 -2008 Chính quyền G H Bush (1991 -92) với bước ngoặt Mỹ chuyển từ bao vây, cấm vận sang can dự, giao tiếp Chính quyền Clinton (1993 – 2000) bình thường hóa xây dựng quan hệ hợp tác với Việt Nam Chính quyền G W Bush (2001 94 – 08): mở rộng tăng cường hợp tác nhiều mặt với Việt Nam Điều chỉnh Mỹ giai đoạn là: từ chỗ coi Việt Nam kẻ thù, phải làm suy yếu Việt Nam, chuyển sang xây dựng quan hệ đối tác, coi Việt Nam mạnh, cải cách phù hợp lợi ích Mỹ III Chương II đề cập sách Chính quyền Obama Việt Nam: Về nhân tố tác động: Nhóm thứ nhất, gồm nhân tố tác động sách đối ngoại chung Mỹ: Thứ nhất, Mỹ gặp khó khăn đối nội & đối ngoại sau năm G W Bush nắm quyền Thứ hai, vai trò Tổng thống Obama đội ngũ cố vấn chủ chốt quyền Thứ ba, so sánh lực lượng nước lớn thay đổi không lợi cho Mỹ Thứ tư, ưu tiên đối ngoại gồm Obama Nhóm thứ hai, gồm nhân tố tác động trực tiếp sách Việt Nam: Thứ nhất, Mỹ quan tâm đến châu Á trở lại Đông Nam Á Thứ hai, Mỹ lo ngại Trung Quốc tăng ảnh hưởng, đe doạ lợi ích Mỹ Thứ ba, tính toán chiến lược Mỹ với khu vực Trung Quốc, Việt Nam có tầm quan trọng địa chiến lược, kinh tế Thứ tư, Việt Nam có vai trò ngày quan trọng ASEAN Mục tiêu sách Mỹ Việt Nam tăng vị thế, ảnh hưởng & bảo vệ lợi ích Mỹ ĐNA Việt Nam ngăn nước lớn khác giành ảnh hưởng & đe dọa lợi ích Mỹ Chính sách Chính quyền Obama tiếp tục sách Chính quyền G W Bush, coi trọng Việt Nam, tiếp tục thúc đẩy hợp tác nhiều mặt trị - kinh tế - giáo dục - khoa học - an ninh - quốc phòng thực diễn biến hoà bình 95 Những điều chỉnh so với Chính quyền trước: Thứ nhất, Mỹ coi trọng vai trò quốc tế khu vực Việt Nam Thứ hai, Mỹ quan tâm can dự sâu vào việc xử lý Biển Đông Thứ ba, Mỹ mềm dẻo giảm ép thô bạo dân chủ, nhân quyền Thứ tư, Mỹ coi trọng Việt Nam chiến lược an ninh khu vực Những điều chỉnh theo hướng tăng cường mở rộng hợp tác với Việt Nam IV Chính sách Chính quyền Obama thời gian tới Bốn nhân tố khác tác động tính toán sách Mỹ Việt Nam: Thứ nhất, Chiến lược An ninh quốc gia (công bố ngày 27/5/2010) Thứ hai, tâm lý thù ghét Việt Nam nội Mỹ Thứ ba, Đông Nam Á ngày quan trọng chiến lược Mỹ Thứ tư, Trung Quốc chiếm vị trí ngày quan trọng tính toán sách Mỹ khu vực Dự đoán chiều hướng sách Mỹ thời gian tới: tiếp tục trì chiều hướng sách Quan hệ Mỹ - Việt tiến triển với tốc độ nhanh hơn; hợp tác tăng cường thực chất hơn; khác biệt tồn không ảnh hưởng chiều hướng phát triển chung Đối sách Việt Nam (i) Tư tưởng chủ đạo sách Việt Nam: Mỹ quan trọng đặc thù, Việt Nam cần có sách phù hợp: Coi trọng Mỹ, tôn trọng lợi ích đáng Mỹ Chủ động thúc đẩy hợp tác với Mỹ (ii) Lợi ích Việt Nam quan hệ với Mỹ gồm: Duy trì môi trường hoà bình, ổn định cho phát triển đất nước; xây dựng quan hệ cân với nước lớn Tranh thủ vốn, công nghệ, thị trường… Mỹ Thúc đẩy giải vấn đề nhân đạo chiến tranh để lại Đấu tranh chống diễn biến hoà bình 96 (iii) Biện pháp: cần tiếp tục thúc đẩy toàn diện quan hệ với Mỹ, đôi với cảnh giác, đấu tranh chống diễn biến hoà bình 48 Quá trình đàm phán hoạch định biên giới đất liền Việt Nam Trung Quốc Học viên Doãn Khánh Tâm Việt Nam Trung Quốc nước láng giềng có chung đường biên giới trải dài lẫn biển, có quan hệ gắn bó từ lâu lịch sử, chịu ảnh hưởng văn hoá phương Đông Chính vậy, hai nước Việt - Trung coi việc giải vấn đề biên giới việc làm tối cần thiết, giai đoạn từ hai nước bình thường hoá quan hệ (1991) đến Việc giải dứt điểm vấn đề biên giới trở thành mối quan tâm lớn hai Đảng hai nước Việt Nam Trung Quốc, có ý nghĩa quan trọng công xây dựng phát triển đất nước Từ xuất phát điểm vậy, Luận văn đặt mục tiêu tái lại trình đàm phán biên giới đất liền Việt Nam Trung Quốc giai đoạn từ sau mối quan hệ hai nước bình thường hoá (1991) đến thời điểm ký kết Hiệp ước biên giới (30 - 12 - 1999) Quốc hội phê chuẩn Hiệp ước (9 - - 2000) Để giải mục tiêu nghiên cứu trên, luận văn tập trung giới thiệu khái quát quan hệ Việt - Trung từ trước đến bình thường hoá quan hệ hai nước; trình bày tình hình biên giới đất liền Việt Nam Trung Quốc qua thời kỳ lịch sử; đặc biệt làm rõ tính chất đường biên giới hình thành dựa ước đoán, theo tập quán nên khó xác định cách xác thời kỳ trước, giới thiệu việc ký kết Công ước 1887 1895 phân chia biên giới Bắc Kỳ Trung Quốc Pháp nhà 97 Thanh, tình hình biên giới Việt Nam Trung Quốc trước quan hệ hai nước giai đoạn 1945-1991 Nội dung luận văn tập trung dựng lại tranh toàn cảnh trình đàm phán biên giới đất liền Việt Nam Trung Quốc Từ năm 1991, quan hệ Việt Nam Trung Quốc nhanh chóng bình thường hóa, hai nước ký kết Hiệp định tạm thời việc giải vấn đề biên giới Trong năm 90 kỷ XX, Việt Nam Trung Quốc tiến hành nhiều đàm phán vấn đề biên giới kể cấp Chính phủ lẫn cấp chuyên viên Kết quả, vào ngày 30 - 12 - 1999, Hà Nội “Hiệp ước biên giới đất liền nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa”đã ký kết đến ngày - - 2000, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam biểu thông qua Nghị phê chuẩn Hiệp ước Nội dung Hiệp ước xác định rõ sở pháp lý điều chỉnh việc giải đường biên giới đất liền hai nước, xác định hướng đường biên giới đất liền, xác định xác điểm gặp đường biên giới nước Việt Nam, Lào, Trung Quốc, quy định bước thành lập Uỷ ban liên hợp phân giới, cắm mốc sau Hiệp ước có hiệu lực Như vậy, khẳng định việc ký kết Hiệp ước đánh dấu kết thúc chặng đường đàm phán với nhiều khó khăn cuối đạt kết đáng ghi nhận; Đó bước to lớn, tảng để hai bên bước tiếp bước lại việc giải dứt điểm vấn đề biên giới Việt Nam Trung Quốc vào năm Từ việc giới thiệu phân tích trình đàm phán ký kết Hiệp ước, luận văn làm rõ ý nghĩa lịch sử mà kiện mang lại 98 Đó là: Trên góc độ quan hệ trị - ngoại giao thấy Trung Quốc có vị trí quan trọng quan hệ Việt Nam với cộng đồng quốc tế Trong tiến trình bình thường hoá quan hệ với Trung Quốc việc giải vấn đề biên giới đất liền Việt Nam –Trung Quốc không nhu cầu cấp thiết mà tiền đề để tăng cường quan hệ quốc tế Việt Nam phục vụ cho công phát triển đất nước theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá Việc ký kết Hiệp ước đánh dấu bước phát triển quan hệ hai nước, góp phần quan trọng vào trình củng cố phát triển mối quan hệ hai Đảng, hai Nhà nước nhân dân hai nước Việt Nam – Trung quốc Trên góc độ an ninh quốc gia, quy định Hiệp ước tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý trì ổn định vùng biên giới Đó bước tiến quan trọng việc xây dựng môi trường hoà bình ổn định xung quanh đất nước Việt Nam, tạo điều kiện để Việt Nam tập trung tất nguồn lực vào công xây dựng phát triển đất nước Về mặt kinh tế, Hiệp ước nhân tố quan trọng tạo môi trường thuận lợi thúc đẩy quan hệ hợp tác nhiều mặt hai nước Trên góc độ pháp lý, điều khoản cụ thể Hiệp ước trở thành sở pháp lý quốc tế vững việc xác định rõ ràng đường biên giới đất liền Việt Nam Trung Quốc Tóm lại, việc ký kết “Hiệp ước biên giới đất liền nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa” có ý nghĩa to lớn, không thân hai nước Việt - Trung mà góp phần tích cực vào việc tăng cường, củng cố hoà bình ổn định khu vực 99 100