1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Động thái của nhà nước dân tộc và triển vọng quan hệ giữa các nhà nước dân tộc trong bối cảnh toàn cầu hóa

93 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 707,7 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ‫ ٭٭٭٭ ٭٭٭٭٭‬ TRẦN THỊ HUYỀN ĐỘNG THÁI CỦA NHÀ NƯỚC - DÂN TỘC VÀ TRIỂN VỌNG QUAN HỆ GIỮA CÁC NHÀ NƯỚC - DÂN TỘC TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Chuyên ngành : Triết học Mã số : 602280 Giáo viên hướng dẫn: TS ĐỖ MINH HỢP HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… NỘI DUNG………………………………………………………………… 11 CHƯƠNG ĐỘNG THÁI CỦA NHÀ NƯỚC - DÂN TỘC TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA…………………………………………………… 11 1.1 Nhà nước – dân tộc chuyển biến trị mang tính tồn cầu………………………………………………………….11 1.1.1 Xu hướng đơn cực đa cực giới, nhân tố gia tăng phản kháng ………………………………………………….15 1.1.2 Nhà nước – dân tộc chuyển biến tảng bối cảnh tồn cầu hóa……………………………………………………………………21 1.2 Vai trò nhà nước – dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa văn hóa ……………………………………………………………………………32 1.2.1 Tồn cầu hóa văn hóa vấn đề nảy sinh……………… 32 1.2.2 Vai trò nhà nước – dân tộc việc giữ vững sắc văn hóa dân tộc……………………………………………………………………………42 CHƯƠNG TRIỂN VỌNG QUAN HỆ GIỮA CÁC NHÀ NƯỚC – DÂN TỘC TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA ……………………………….48 2.1 Xu hướng đối đầu văn minh…………………51 2.1.1 Đặc điểm nguyên nhân xung đột nhà nước - dân tộc thời đại tồn cầu hóa…………………………………………………………51 2.1.2 Nhân tố phản kháng lại xu hướng xung đột nhà nước dân tộc…………………………………………………………………………………55 2.2 Xây dựng văn hố hồ bình với tư cách sở tương lai quan hệ nhà nước - dân tộc văn minh…………………………………………………………………………… … 59 2.2.1 Các quốc gia tích cực hướng đến xây dựng văn hóa hòa bình…………………………………………………………………………………….59 2.2.2 Tại lại có chung sống văn minh giải pháp cho chung sống……………………………………………………………………66 PHẦN KẾT LUẬN… …………………………………………………… 75 DANH MỤC TÀI KHẢO….…………………………… 78 LIỆU THAM MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tồn cầu hóa q trình mang tính khách quan thời đại, đã, có ảnh hưởng tác động khơng nhỏ đến lĩnh vực mà lướt qua giới Quá trình chi phối vận mệnh không cá nhân, mà quốc gia, dân tộc, châu lục, toàn thể nhân loại Đúng N.Rosneau nhận xét: “… người ta chưa hình dung đổi thay đến nơi đến chốn, thở chúng bao trùm khắp nơi, giăng mắc khắp nước, xuyên thấu vào bước đời sống, thẩm lậu vào giai tầng xã hội – tóm lại ngấm sâu vào tất yếu tố cấu thành nên đời sống toàn cầu Những biến động làm cho trật tự mà vốn trụ vững quan niệm gia đình, cộng đồng, đất nước giới nói chung trở nên mâu thuẫn bất định” [48; 7,8] Các nhà nước – dân tộc có lịch sử hình thành tương đối lâu dài (chính thức đánh dấu sau hòa ước Westfalen 1684), song lốc xốy tồn cầu hóa khơng tránh khỏi bị ảnh hưởng dẫn đến biến đổi định Tuy nhiên, biến đổi thực nào: có nhất, đơn tuyến hay khơng hay đa dạng phong phú, làm nên xu hướng khác đối tượng? Có nhiều quan điểm khác vấn đề nhìn chung chưa thống nhất, thực tế, đối tượng không vận động cách nhất, đơn hướng Vậy thì, bối cảnh ấy, nhà nước - dân tộc có chuyển biến sao, vai trò tương lai nào? Liệu với tồn cầu hóa, nhà nước - dân tộc dần địa vị vai trò vốn có trước mình, nhường chỗ cho thiết chế mang tính siêu dân tộc, thay nhà nước dân tộc khứ để giải vấn đề chung nhà nước, hay giữ lại vai trò lịch sử kỉ nguyên hoàn thành chức việc giải vấn đề sống tồn cầu hóa làm nảy sinh? Chúng ta nhận thấy cách khái quát rằng, nhà nước - dân tộc thực có biến đổi định biến đổi đưa lại hệ tương ứng xu hướng quan hệ nhà nước - dân tộc, văn minh kỉ nguyên Nó tạo dựng mối quan hệ hòa bình, hữu nghị hợp tác quốc gia tương lai, song xung đột chiến tranh Nguy không đơn nằm dự báo, tưởng tượng, mà thực chất bộc lộ thực Sự xung đột không diễn quốc gia, văn hóa, văn minh mà thế, xung đột sắc tộc nằm lòng quốc gia – dân tộc Vấn đề chỗ, làm nên xu hướng nêu trên? Phải nguyên nhân kinh tế, trị hay vấn đề tài nguyên mà học giả lý giải hay có ngun nhân khác mà chưa thực ý đến ngun nhân thực cho xung đột kỉ nguyên này? Sự hoài nghi hẳn khơng phải khơng có sở mà sách “Sự đụng độ văn minh”, S.Huntington dự báo “sự đụng độ văn minh trở thành nhân tố chi phối trị giới, ranh giới văn minh chiến tuyến cho tương lai”[39; 3] Ta chưa vội bàn tính đắn dự báo này, rõ ràng khiến phải suy ngẫm Phải văn hóa nhân tố to lớn tiềm ẩn nguy xung đột bên cạnh nguyên nhân khác? Liệu chờ đợi hy vọng giải pháp cho vấn đề xung đột hay hòa bình từ nhân tố này? Văn hóa lên nhân tố bật kỉ nguyên mới, nhân tố gây xung đột song phải nhân tố tích cực thúc đẩy hòa bình Đặc biệt, bối cảnh tồn cầu hóa, văn hóa đứng trước nguy sắc, chí bị đồng hóa văn hóa lớn, siêu cường kinh tế, tài quân Để giải vấn đề trên, nhà nước - dân tộc đóng vai trò việc giữ vững sắc văn hóa, tránh nguy đồng hóa, thể hóa văn hóa Vì vậy, nghiên cứu động thái nhà nước – dân tộc quan hệ chúng trở nên cần thiết bối cảnh Tình hình nghiên cứu Nhà nước – dân tộc đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học nhiều nhà khoa học nước quan tâm Tuy nhiên, xét góc độ xu hướng vận động triển vọng quan hệ nhà nước – dân tộc chưa có nhiều nghiên cứu học giả nước Còn với học giả nước ngoài, vấn đề thực bàn đến nhiều thời gian gần (tập trung từ sau năm 2000) Dự báo xu hướng vận động giới – mà hạt nhân nhà nước - dân tộc, nhiều nhà khoa học nhận định rằng, kỷ XXI tồn xu hướng bật, phát triển đơn cực hay đa cực giới Cùng với xu hướng đơn cực Mỹ có tham vọng chủ nhân giới J.Bzedinsky thừa nhận rằng, tập trung quyền lực vào tay quốc gia ngày đặc trưng cho trị giới Do vậy, Mỹ khơng siêu cường mà siêu cường cuối giới Trong “Sự hình thành trật tự giới mới” S.Kortunov khẳng định thêm cho điều này: sau năm 2001, trật tự giới cũ sụp đổ, chưa kể đến sụp đổ hệ thống lưỡng cực chiến tranh lạnh vào đầu thập kỉ 90 hệ thống thiết lập sụp đổ nhanh Thế giới hình thành hai xu hướng đối lập: đơn cực hay đa cực? Nếu giới cực, thống trị hồn tồn nước Mỹ, đa cực, chia sẻ quyền lực nhiều cường quốc có tiềm lực kinh tế, tài chính, qn giới Khơng vậy, phát triển đơn hướng đơn cực không đơn thể lĩnh vực kinh tế, quân nêu trên, mà lên văn minh, văn hóa mang tính tồn cầu, nói cách khác, tính đơn hướng phát triển văn hóa N.N.Fedotova “Liệu có văn hóa giới”; Thêm nữa, Anatoli Utkin “Cơ cấu địa- trị kỷ XXI” khẳng định xu hướng cho rằng, năm xu hướng đưa cộng đồng đến trạng thái mới, có yếu tố thiết định trạng thái đơn cực Đồng thời họ khẳng định sở tính đơn cực sức mạnh Mỹ Tuy nhiên, khát vọng bá quyền thực không phản ánh chuyển biến thật diễn xu hướng không gian trị tồn cầu Sau vài kỷ giữ địa vị thủ lĩnh, văn minh phương Tây không đảm nhận vai trò thủ lĩnh mình, chí làm tăng hố ngăn cách nước giầu nước nghèo, đẩy nhân loại đến hai chiến thảm khốc Nhiều dự báo cho rằng, thống trị văn minh phương Tây biến ngày chuyển dần sang phương Đông, nhiều quốc gia Châu Á thực trỗi dậy Trong Các viết, “Phải Mỹ ưu thế? Đổi giới toàn cầu hóa” Adam Segal “Sự di chuyển quyền lực tồn cầu hình thành Phải Mỹ sẵn sàng” James F.Hoge góp phần khẳng định nhận định nhà nghiên cứu tiếng văn minh P.Sorokin A.Toynbee Trong bối cảnh nêu trên, cấu quyền lực nhà nước có biến đổi to lớn Xét theo chiều dọc, cấu quyền lực dần chuyển dịch lên cho tổ chức toàn cầu liên minh văn minh, chuyển dịch xuống cho cấu thị Khái qt cơng trình nghiên cứu học giả động thái nhà nước - dân tộc; tạm chia hai xu hướng sau: mặt, xu hướng đề cao vai trò nhà nước – dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa có thay đổi chuyển biến định vai trò, nội dung, đặc điểm, v.v Mặt khác, nhiều học giả cho rằng, với toàn cầu hóa, vai trò nhà nước – dân tộc đi, suy giảm biến dạng thành hình thái khác, chủ quyền quốc gia khơng thiêng liêng bất khả xâm phạm trước đây, với tồn cầu hóa, đường biên giới quốc gia trở nên mềm bị đục thủng dòng lưu thơng vốn, khoa học, công nghệ, nhân công, v.v Với xu hướng cho rằng, bối cảnh tồn cầu hóa, nhà nước dân tộc thực khơng ý nghĩa, nhường chỗ cho thiết chế toàn cầu, thiết chế “siêu dân tộc” đảm nhiệm vai trò phủ tồn cầu Trong viết “Trường hợp chủ quyền chia sẻ”, Stephen D.Krasner, cho rằng, cần phải có tổ chức đó, Liên hiệp Quốc, NGO, WTO, WB, v.v đứng lên đại diện cho nhà nước - dân tộc cách quốc gia chia sẻ quyền lực, tự hạn chế quyền lực nhờ tuân thủ theo quy định chung tổ chức cách tự nguyện Chủ quyền chia sẻ giúp cho thiết chế trở nên dân chủ Trong “Sự thành lập nhà nước nhà nước phi dân tộc”, Joel S.Migdal cho rằng: nhà nước - dân tộc tồn tại, không theo nghĩa khởi thủy nó, trước nhà nước gắn liền với vấn đề chủ quyền chủ quyền thiêng liêng bất di bất dịch, ngày chủ quyền khái niệm khó nắm bắt Điều có nghĩa vai trò nhà nước thực suy giảm bối cảnh tồn cầu hóa Trong đó, nhờ đường biên giới mà cộng đồng khu biệt định danh thuật ngữ dân tộc Đồng thời, xu tồn cầu hóa với việc thành lập thiết chế nhà nước phạm vi rộng không liền với chủ quyền quốc gia định hình, thí dụ, chủ quyền EU chủ quyền đóng góp nhà nước khơng phải nhà nước - dân tộc mà nhà nước - phi dân tộc Trong “Sự khủng hoảng tồn cầu hóa” J.K.GalBraith viết rằng, thử nghiệm theo thuyết tự kinh tế thất bại, đồng thuận Washington, biểu tượng niềm tin vào tồn cầu hóa sụp đổ Đó khuynh hướng tin tưởng tuyệt đối vào hoạt động thị trường mà không cần quản lý nhà nước, gạt vai trò nhà nước bên ngồi kinh tế Trong “Tồn cầu hóa kinh tế thiết chế lãnh đạo toàn cầu” Keith Griffin cho rằng, tồn cầu hóa làm suy yếu ý nghĩa chủ quyền quốc gia Trong đó, nay, sở hữu kinh tế toàn cầu, lại thiếu thiết chế cần thiết cho thể tồn cầu Xét lâu dài, chấp nhận hoạt động đơn phương quốc gia bá chủ tương lai Do đó, cần bàn đến thiết chế lãnh đạo tồn cầu Nhưng chuyển dịch đưa đến hình thành nhà nước tồn cầu với tập trung quyền lực vào hay khơng? Thêm vào đó, cộng với xu hướng đơn cực lên giai đoạn nay, hình thành nhà nước tồn cầu vơ tình tạo hội cho thống trị siêu cường giới và, điều đe dọa ổn định nhân loại Tuy nhiên, bên cạnh luận điểm phát triển đơn cực giới, có nhiều người bày tỏ lạc quan, tin tưởng vào phương án khác, họ chứng minh xu hướng đơn cực không khả thi Đó luận như: vươn lên mạnh mẽ nhiều cường quốc khác giới đối chọi với Mỹ, Mỹ đơn phương đủ sức giải vấn đề toàn cầu, Mỹ gặp phải phản kháng người dân Mỹ, quốc gia khác giới, v.v Tất điều hạn chế tham vọng bá quyền Mỹ dẫn tới kết luận tính tất yếu giới đa cực Ta thấy rõ điều viết: “Tính tất yếu giới đa cực” Badzanov khơng khẳng định rõ tính tất yếu giới đa cực, nhiều nhà khoa học khác khơng tán đồng với xu hướng mang tính đơn cực đó, thí dụ A.Toffler cho cơng khai xu hướng bá quyền quốc gia xuyên tạc thô thiển kiện thu hẹp đáng kể nhãn quan lịch sử Nhiều học giả khác như: Dugin, Platonov, Paranin, v.v., bày tỏ quan điểm coi hình thành phủ giới với thống trị Mỹ điều nguy hiểm chấp nhận với văn minh khác Trật tự giới bối cảnh thảm họa bất công Và, xu hướng phát triển củng cố niềm tin họ mơ hình giới đa cực, với lên nhiều cường quốc văn minh khác phương Tây Cuộc đấu tranh hai mơ hình thực chất đấu tranh văn minh công nghiệp văn minh hậu công nghiệp Sở dĩ xác định xu hướng, mơ hình phát triển tương lai giới quan trọng liên quan trực tiếp tới vấn đề triển vọng quan hệ nhà nước - dân tộc tương lai Việc xác định mơ hình dẫn tới dự báo tương ứng cho vấn đề nhân loại Do đó, dự báo triển vọng quan hệ nhà nước - dân tộc nhiều học giả quan tâm Tựu chung lại, có hai kịch cho vấn đề nêu là: hình thành trật tự giới đưa quốc gia đến xu hòa bình ổn định, song đưa đến kết cục bi quan chiến tranh xung đột không diễn nội dân tộc, văn minh, tơn giáo mà quy mơ toàn cầu Trong viết “Chiến tranh trật tự quốc tế mới” dựa tổng thuật sách tác giả, Michael clarke đưa kết luận rằng, ngày giới phương Tây gặp phải vấn đề định Kỉ nguyên đại đặc trưng chiến tranh nguy chiến tranh, tranh giành quốc gia đủ sức hùng mạnh giầu có, v.v Trong viết “Địa lý học xung đột”, tác giả khẳng định rằng, kỉ nguyên xung đột, tranh giành tài nguyên chưa chấm dứt Các xung đột xung quanh nguồn tài nguyên Các tác giả khác khẳng định xung đột biên giới quốc gia, mà nội chiến, xung đột sắc tộc tôn giáo hàng ngày hàng âm ỉ cháy Trong viết “Tôn giáo xung đột sắc tộc – theo lý thuyết” James.Kurth khẳng định rằng, xung đột sắc tộc đặc điểm khơng thể cầu hóa làm cho văn hóa có hội tiếp xúc, trao đổi tương tác với nhiều khơng mà chúng thay cho hòa tan vào Do đó, khơng thể chấp nhận bá quyền văn hóa nhờ dựa vào sức mạnh kinh tế quân Bởi lẽ văn hóa bình đẳng, khơng có gọi văn hóa thấp hay văn hóa cao, văn hóa tinh hoa văn hóa khơng, tất tư tưởng nhằm cho mục đích khuếch trương bá quyền siêu cường kinh tế, quân lần họ muốn trở thành “ông lớn” lĩnh vực văn hóa Ở vị họ có quyền phổ biến, ban phát giá trị cho dân tộc khác, văn hóa khác Ở điểm nhà nước – dân tộc cần phải khẳng định vai trò vị trí việc giữ vững sắc văn hóa dân tộc để khơng thể hòa lẫn chí bị hòa tan văn hóa khác Do đó, tồn cầu hóa khơng đồng nghĩa với việc nhà nước dân tộc địa vị, vai trò Điều phải xác định lại vị trí, vai trò, chức nhà nước bối cảnh cho đắn Chỉ có nhà nước - dân tộc đứng vững phát huy vai trò thời đại mà khơng bị đặt ngồi lề tiến trình phát triển Đồng thời, với biến đổi nêu nhà nước - dân tộc, tồn cầu hóa đưa đến hội nguy cho nhân loại Đó xung đột, chiến tranh song hòa bình ổn định Vì lẽ đó, tồn cầu hóa cần phải hạn chế tất nguy xung đột nảy sinh làm hủy diệt tồn nhân loại khơng phải nhân tố làm gia tăng chúng Chúng ta tin vào điều bên cạnh yếu tố làm nảy sinh xung đột không thiếu nhân tố phản kháng Trong việc xây dựng tạo lập văn hóa hòa bình làm sở cho quan hệ nhà nước dân tộc điều cần thiết Nó nhân tố làm giảm hạn chế xung đột, đụng độ nảy sinh nhà nước 76 dân tộc cao văn minh Muốn vậy, tồn cầu hóa cần xây dựng tảng truyền thống nhân văn vững mà bước đầu tạo dựng nhà tư tưởng vĩ đại hòa bình tiến nhân loại như: Sorokin, Leptonxtoi tổ chức đầu LHQ với tun ngơn văn hóa hòa bình đối thoại văn minh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Adam Segal (2005), Phải Mỹ ưu thế?Đối giới tồn cầu hóa, Viễn Phố (dịch), tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 38, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN 77 Anatoli Utkin (2000), Cơ cấu địa – trị kỷ XXI, Phạm Thái Việt (dịch), tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 110, 111, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN E.Bazanov (2004), Tính tất yếu giới đa cực, Nhật Thủy (dịch), tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 59, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN M A.Birjukova (2001), Toàn cầu hóa: Sự liên kết phân hóa văn hóa, Viễn Phố (dịch), tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 84,85, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN Bgiedinsky G (1998), Bàn cờ lớn M., Chen Shunwu (2004), Về tính đa dạng giới, Viễn Phố (dịch), tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 3, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN David Pearce Snyder (2005), Năm xu hướng lớn làm thay đổi giới, Nguyễn Thị Minh Chung (dịch), tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 59, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN Dragunskij D (2004), Cuộc nội chiến văn minh, Thạch Viên (dịch), tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 57, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN Dominique Wolton (2006), Toàn cầu hóa văn hóa, Đinh thùy Anh, Ngơ Hữu Long (dịch), Nxb Thế giới 10.Edward S.Herman (2000), Mối đe dọa tồn cầu hóa, Nguyễn Đại (dịch), tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 22, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN 11.N N.Fedotova (2002), Liệu có văn hóa giới, Viễn Phố (dịch), tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 4, 5, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN 78 12.N N.Fedotova (2002), Thế giới toàn cầu đại hóa, Viễn Phố (dịch), tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 22, 23, 24, 25, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN 13.T L.Freidman (2006), Thế giới phẳng, Nxb Trẻ, TPHCM 14.J K.Galbraith (2000), Khủng hoảng tồn cầu hóa, Vũ Thị Xn Mai (dịch), tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 16, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN 15.K.Gasratjan (2002), Lĩnh vực văn hóa kinh tế hậu cơng nghiệp, Mai Hương (dịch), tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 16, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN 16.Guo Xiaocong (2000), Cảnh quan văn hóa giới kỷ XX biến đổi không ngừng, Nguyễn Đại (dịch), tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 15, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN 17.Đỗ Minh Hợp – Nguyễn Kim Lai (2005), Những vấn đề toàn cầu thời đại ngày nay, Nxb GD., 18.S P.Huntington (1995), Sự đụng độ văn minh, Tạp chí thơng tin khoa học xã hội, Hà Nội 19.B L.InoZemsev (2002), kinh tế hậu công nghiệp xã hội “hậu công nghiệp”(bàn xu hướng xã hội kỷ XXI), Trần Đức (dịch), tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 26,27, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN 20.Jack Snyder (2005), Một giới, lý luận đối lập, Viễn Phố (dịch), tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 81, 82, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN 21.James Kurth (2002), Tôn giáo xung đột sắc tộc – theo lý thuyết, Trần Hoàng Hoa (dịch), tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 17, 18, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN 79 22.Jemes F.Hoge (2005), Sự di chuyển quyền lực tồn cầu hình thành Phải Mỹ sẵn sàng, Viễn Phố (dịch), tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 39, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN 23.Joel S Migdal (2005), Sự thành lập nhà nước nhà nước phi dân tộc, Phạm Thái Việt (dịch), tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 77,78,79,80, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN 24.Juliette Bennet (2004), Công ty đa quốc gia, trách nhiệm xã hội xung đột, Nguyễn Văn Dân (dịch), tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 16, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN 25.Keith Griffin (2004), Tồn cầu hóa kinh tế thiết chế lãnh đạo toàn cầu, Nguyễn minh Trung (dịch), tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 24, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN 26.S.Kortunov (2002), Sự hình thành trật tự giới mới, Mai linh (dịch), tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 70, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN 27.Kyong – Dongkim (2001), Văn hóa phát triển tư chủ nghĩa khu vực Đông Á, Ngô Thị Mai Diên (dịch), tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 86, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN 28.Liquingjin (2000), Thời đại sau chiến tranh lạnh chấm dứt ròi chăng? Trật tự quốc tế trước mắt sách Trung Quốc, Nguyễn Đại (dịch), tài liệu phục vụ nghiên cứu, Viện thông tin khoa học xã hội, tin nhanh số 58, HN 29.Liu zhongmin (1999), mối quan hệ văn hóa trị quốc tế, tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 48, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN 30.Marong – Ping Anthony D (2001), Sự trình bày Anthony D Smith “dân tộc” (nation), Trần Thanh Hà (dịch), tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 46, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN 80 31.Michael Clarke (2002), Chiến tranh trật tự quốc tế mới, Nguyễn Văn Dân (dịch), tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 38, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN 32.C.Mac– Ph.Ăngghen toàn tập (1998), Tư bản, tập 23, Quyển Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 33.Michael T Klare (2002), Địa lý học xung đột, Lê Ngọc Hiền, tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 42, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN 34.V Mikheev (2000), Tồn cầu hóa theo cách hiểu nhà khoa học nước ngoài, Thu Khanh (dịch), tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 61,62, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN 35.N N Moiseev (1998), Số phận văn minh Con đường lý tính, M., 36.Paul Thibaud (2001), Quốc gia dân tộc Châu Âu kỷ XX: Từ việc thiêng liêng hóa cách tiêu cực đến việc tục hóa cách tích cực, Hà Vinh (dịch), tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 52,53, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN 37.Ngô Thế Phúc dịch (2002), Đối thoại văn minh, tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 60, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN 38.Hồ Sĩ Quý, Động thái số giá trị truyền thống bối cảnh tồn cầu hóa, Tạp chí Xã hội học, số 2/2005 39.Hồ Sĩ Quý, Đối thoại văn hóa hay đụng độ văn minh – quan điểm S Huntington, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, số 4/2005 40.Ronald F Inglehart (2000), Sự đụng độ văn minh đại hóa văn hóa giới?, Nguyễn Chí Tình (dịch), tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 69,70, 71, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN 81 41.Richard devetak Richard higgott (2000), vấn đề cơng bằng, tồn cầu hóa, nhà nước biến thể khế ước xã hội, Phạm Thái Việt (dịch), tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 59, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN 42.A.Toffler (1992), Làn sóng thứ ba, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 43.A.Toffler, H.Toffler (1996) Tạo dựng văn minh mới, trị sóng thứ 3, Nxb Chính Trị Quốc Gia , Hà Nội 44.A.O.Toynbee (1991), Nhận thức lịch sử, hợp tuyển M., 45.P.A.Sorokin (1937, 1941), Động thái văn hóa xã hội T1 - N.Y., 46.P.A.Sorokin (1997), Các xu hướng chủ yếu thời đại M., 47.Stephen D Krasner (2005), Trường hợp chủ quyền chia sẻ, Quỳnh Hoa (dịch), tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 43, 44, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN 48.Phạm Thái Việt (2006), Tồn cầu hóa biến đổi lớn đời sống trị quốc tế văn hóa, Nxb KHXH., HN 49.Wang Fengzen (2000), Tồn cầu hóa, xã hội công dân, chủ nghĩa dân tộc, Viễn Phố (dịch), tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 50, 51, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN 50.Wang Jian (2004), Đối thoại văn minh tầm nhìn tồn cầu hóa kinh tế kiêm bàn sở văn hóa hợp tác Á – Âu, Viễn Phố (dịch), tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 38, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN 51.Yang Jinhai (2000), Lịch sử, trạng vấn đề thuộc điểm nóng nghiên cứu tồn cầu hóa, Nguyễn Đại (dịch), tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 10, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN 52.Y.V.Yakovets (1997) Lịch sử văn minh M., 53.Zachazy Shore (2005), Liệu Phương Tây có giành trái tim khối óc người Hồi Giáo? Nguyễn Thu Nguyệt (dịch), tài liệu phục 82 vụ nghiên cứu, tin nhanh số 83, 84, 85, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN 54.A.Zinov’ev (2000), Trên đường tới siêu xã hội, Ngô Thế Phúc (dịch), tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 101, 102, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN 55.Con đường chúng ta: triển vọng phát triển chiến lược Nga kỷ XXI M., 1999 56.Báo cáo phát triển người UNDP năm 2004 57.Triển vọng dân số giới N.Y., 1999 83 Adam Segal (2005), Phải Mỹ ưu thế?Đối giới tồn cầu hóa, Viễn Phố (dịch), tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 38, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN Anatoli Utkin (2000), Cơ cấu địa – trị kỷ XXI, Phạm Thái Việt (dịch), tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 110, 111, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN Bazanov E (2004), Tính tất yếu giới đa cực, Nhật Thủy (dịch), tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 59, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN Birjukova M A (2001), Tồn cầu hóa: Sự liên kết phân hóa văn hóa, Viễn Phố (dịch), tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 84,85, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN Bgiedinsky G (1998), Bàn cờ lớn M., Chen Shunwu (2004), Về tính đa dạng giới, Viễn Phố (dịch), tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 3, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN David Pearce Snyder (2005), Năm xu hướng lớn làm thay đổi giới, Nguyễn Thị Minh Chung (dịch), tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 59, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN Dragunskij D (2004), Cuộc nội chiến văn minh, Thạch Viên (dịch), tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 57, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN Dominique Wolton (2006), Tồn cầu hóa văn hóa, Đinh thùy Anh, Ngơ Hữu Long (dịch), Nxb Thế giới 10 Edward S Herman (2000), Mối đe dọa tồn cầu hóa, Nguyễn Đại (dịch), tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 22, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN 11 Fedotova N N (2002), Liệu có văn hóa giới, Viễn Phố (dịch), tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 4, 5, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN 12 Fedotova N N (2002), Thế giới toàn cầu đại hóa, Viễn Phố (dịch), tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 22, 23, 24, 25, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN 13 Freidman T L (2006), Thế giới phẳng, Nxb Trẻ, TPHCM., 14 Galbraith J K (2000), Khủng hoảng toàn cầu hóa, Vũ Thị Xuân Mai (dịch), tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 16, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN 15 Gasratjan K (2002), Lĩnh vực văn hóa kinh tế hậu cơng nghiệp, Mai Hương (dịch), tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 16, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN 16 Guo Xiaocong (2000), Cảnh quan văn hóa giới kỷ XX biến đổi không ngừng, Nguyễn Đại (dịch), tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 15, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN 17 Đỗ Minh Hợp – Nguyễn Kim Lai (2005), Những vấn đề toàn cầu thời đại ngày nay, Nxb GD., 18 Huntington S P (1995), Sự đụng độ văn minh, Tạp chí thơng tin khoa học xã hội, tr – 29, Hà Nội 19 InoZemsev B L (2002), kinh tế hậu công nghiệp xã hội “hậu công nghiệp”(bàn xu hướng xã hội kỷ XXI), Trần Đức (dịch), tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 26,27, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN 20 Jack Snyder (2005), Một giới, lý luận đối lập, Viễn Phố (dịch), tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 81, 82, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN 21 James Kurth (2002), Tôn giáo xung đột sắc tộc – theo lý thuyết, Trần Hoàng Hoa (dịch), tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 17, 18, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN 22 Jemes F Hoge (2005), Sự di chuyển quyền lực tồn cầu hình thành Phải Mỹ sẵn sàng, Viễn Phố (dịch), tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 39, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN 23 Joel S Migdal (2005), Sự thành lập nhà nước nhà nước phi dân tộc, Phạm Thái Việt (dịch), tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 77,78,79,80, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN 24 Juliette Bennet (2004), Công ty đa quốc gia, trách nhiệm xã hội xung đột, Nguyễn Văn Dân (dịch), tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 16, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN 25 Keith Griffin (2004), tồn cầu hóa kinh tế thiết chế lãnh đạo toàn cầu, Nguyễn minh Trung, tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 24, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN 26 Kortunov S (2002), Sự hình thành trật tự giới mới, Mai linh (dịch), tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 70, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN 27 Kyong – Dongkim (2001), Văn hóa phát triển tư chủ nghĩa khu vực Đông Á, Ngô Thị Mai Diên (dịch), tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 86, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN 28 Liquingjin (2000), Thời đại sau chiến tranh lạnh chấm dứt ròi chăng? Trật tự quốc tế trước mắt sách Trung Quốc, Nguyễn Đại (dịch), tài liệu phục vụ nghiên cứu, Viện thông tin khoa học xã hội, tin nhanh số 58, HN 29 Liu zhongmin (1999), mối quan hệ văn hóa trị quốc tế, tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 48, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN 30 Marong – Ping Anthony D (2001), Sự trình bày Anthony D Smith “dân tộc” (nation), Trần Thanh Hà (dịch), tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 46, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN 31 Michael Clarke (2002), Chiến tranh trật tự quốc tế mới, Nguyễn Văn Dân (dịch), tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 38, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN 32 Mac C – Angghen Ph toàn tập (1998), Tư bản, tập 23, Quyển Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 33 Michael T Klare (2002), Địa lý học xung đột, Lê Ngọc Hiền, tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 42, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN 34 Mikheev V (2000), Tồn cầu hóa theo cách hiểu nhà khoa học nước ngoài, Thu Khanh (dịch), tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 61,62, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN 35 Moiseev N N (1998), Số phận văn minh Con đường lý tính, M., 36 Paul Thibaud (2001), Quốc gia dân tộc Châu Âu kỷ XX: Từ việc thiêng liêng hóa cách tiêu cực đến việc tục hóa cách tích cực, Hà Vinh (dịch), tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 52,53, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN 37 Ngô Thế Phúc dịch (2002), Đối thoại văn minh, tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 60, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN 38 Hồ Sĩ Quý, Động thái số giá trị truyền thống bối cảnh tồn cầu hóa, Tạp chí Xã hội học, số 2/2005 39 Hồ Sĩ Quý, Đối thoại văn hóa hay đụng độ văn minh – quan điểm S Huntington, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, số 4/2005 40 Ronald F Inglehart (2000), Sự đụng độ văn minh đại hóa văn hóa giới?, Nguyễn Chí Tình (dịch), tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 69,70, 71, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN 41 Richard devetak Richard higgott (2000), vấn đề cơng bằng, tồn cầu hóa, nhà nước biến thể khế ước xã hội, Phạm Thái Việt (dịch), tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 59, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN 42 Toffler A (1992), Làn sóng thứ ba, Nxb Thơng tin lý luận, Hà Nội 43 Toffler A – Toffler H., (1996) Tạo dựng văn minh mới, trị sóng thứ 3, Nxb Chính Trị Quốc Gia , Hà Nội 44 Toinbee A.O (1991), Nhận thức lịch sử, hợp tuyển M., 45 Sorokin P.A (1937, 1941), Động thái văn hóa xã hội T1 N.Y., 46 Sorokin P.A (1997), Các xu hướng chủ yếu thời đại M., 47 Stephen D Krasner (2005), Trường hợp chủ quyền chia sẻ, Quỳnh Hoa (dịch), tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 43, 44, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN 48 Phạm Thái Việt (2006), Tồn cầu hóa biến đổi lớn đời sống trị quốc tế văn hóa, Nxb KHXH., HN 49 Wang Fengzen (2000), Tồn cầu hóa, xã hội công dân, chủ nghĩa dân tộc, Viễn Phố (dịch), tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 50, 51, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN 50 Wang Jian (2004), Đối thoại văn minh tầm nhìn tồn cầu hóa kinh tế kiêm bàn sở văn hóa hợp tác Á – Âu, Viễn Phố (dịch), tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 38, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN 51 Yang Jinhai (2000), Lịch sử, trạng vấn đề thuộc điểm nóng nghiên cứu tồn cầu hóa, Nguyễn Đại (dịch), tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 10, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN 52 Yakovets Y.V (1997) Lịch sử văn minh M., 53 Zachazy Shore (2005), Liệu Phương Tây có giành trái tim khối óc người Hồi Giáo? Nguyễn Thu Nguyệt (dịch), tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 83, 84, 85, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN 54 Zinov’ev A A (2000), Trên đường tới siêu xã hội, Ngô Thế Phúc (dịch), tài liệu phục vụ nghiên cứu, tin nhanh số 101, 102, Viện Thông tin khoa học xã hội, HN 55 Con đường chúng ta: triển vọng phát triển chiến lược Nga kỷ XXI M., 1999 56 Báo cáo phát triển người UNDP năm 2004 57 Triển vọng dân số giới Hiệu đính năm 1998 N.Y., 1999 58 ... CHƯƠNG ĐỘNG THÁI CỦA NHÀ NƯỚC - DÂN TỘC TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA 1.1 Động thái nhà nước - dân tộc chuyển biến trị mang tính tồn cầu Q trình tồn cầu hoá làm chuyển biến triệt để nhà nước - dân tộc. .. tâm nhà nước - dân tộc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Làm rõ động thái nhà nước dân tộc, triển vọng quan hệ nhà nước bối cảnh tồn cầu hóa văn hố - Nhiệm vụ: - Phân tích biến đổi nhà nước. .. đổi nhà nước dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa nói chung tồn cầu hố văn hóa nói riêng qua khẳng định vai trò nhà nước dân tộc viêc giữ lại sắc văn hóa cho dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa văn hóa - Khái

Ngày đăng: 09/04/2020, 16:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w