1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

An ninh của xã hội dân sự trong bối cảnh toàn cầu hóa

25 355 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 326,17 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN TRẦN VIỆT HÀ AN NINH CỦA XÃ HỘI DÂN SỰ TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN TRẦN VIỆT HÀ AN NINH CỦA XÃ HỘI DÂN SỰ TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA Chuyên ngành : CNDVBC & CNDVLS Mã số : 62.22.03.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM THÁI VIỆT HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các tài liệu, số liệu trích dẫn luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận án chưa công bố công trình Tác giả luận án Trần Việt Hà MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ AN NINH CỦA XÃ HỘI DÂN SỰ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những công trình nghiên cứu xã hội dân bối cảnh toàn cầu hóa 1.1.1 Các công trình nghiên cứu nước 1.1.2 Các công trình nghiên cứu nước 1.2 Những công trình nghiên cứu nguy an ninh xã hội dân 1.2.1 Các công trình nghiên cứu nước 1.2.2 Các công trình nghiên cứu nước 1.3 Những công trình nghiên cứu an ninh toàn cầu 1.3.1 Các công trình nghiên cứu nước 1.3.2 Các công trình nghiên cứu nước 9 13 20 20 24 25 25 30 Chƣơng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ AN NINH CỦA XÃ HỘI DÂN SỰ TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA 2.1 Khái lược xã hội dân 2.1.1 Các quan điểm lịch sử xã hội dân 2.1.2 Khái niệm xã hội dân chức xã hội dân 2.2 An ninh xã hội dân 2.2.1 Khái niệm "An ninh xã hội dân sự" 2.2.2 An ninh truyền thống 2.3 Toàn cầu hóa - khái niệm đặc trưng 2.3.1 Khái niệm toàn cầu hóa 2.3.2 Các đặc trưng toàn cầu hóa 35 35 35 47 51 51 55 60 60 63 Chƣơng 3: NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ AN NINH CỦA XÃ HỘI DÂN SỰ TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA 3.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến an ninh xã hội dân bối cảnh toàn cầu hóa 3.1.1 Các yếu tố bên xã hội dân 3.1.2 Các yếu tố bên ngoài: nhà nước thị trường 3.2 Những điểm "An ninh xã hội dân sự" 3.2.1 Vấn đề "chủ thể" đảm bảo/cung cấp an ninh 3.2.2 Vấn đề "thước đo an ninh": an ninh người 3.3 "An ninh xã hội dân sự" nhãn quan "An ninh phi truyền thống" 3.3.1 "Xã hội rủi ro" - sở thực tiễn lý thuyết "An ninh phi truyền thống" 3.3.2 "An ninh phi truyền thống" "An ninh xã hội dân sự" 3.3.3 Một số mối đe dọa lên Chƣơng 4: KINH NGHIỆM VÀ NHỮNG BÀI HỌC THAM KHẢO 4.1 "An ninh người" số nước giới 4.1.1 Trường hợp Canada 4.1.2 Trường hợp Brazil 4.2 Một số học tham khảo Việt Nam 4.2.1 Phòng chống hoạt động lợi dụng vấn đề “xã hội dân sự” xâm phạm an ninh quốc gia Việt Nam 4.2.2 Đảm bảo an ninh người Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 68 68 70 74 74 78 81 81 89 93 103 103 103 106 108 108 117 125 129 130 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ANQG : An ninh quốc gia ANPTT : An ninh phi truyền thống CIVICUS : Liên minh Thế giới tham gia công dân CSO : Tổ chức xã hội dân CSOs : Các tổ chức xã hội dân CTQG : Chính trị quốc gia KTTT : Kinh tế thị trường MTTQ : Mặt trận Tổ quốc NGO : Tổ chức phi phủ NGOs : Các tổ chức phi phủ NNPQ : Nhà nước pháp quyền NPOs : Các tổ chức phi lợi nhuận SNV : Các tổ chức phát triển Hà Lan Việt Nam TBCN : Tư chủ nghĩa UNDP : Chương trình phát triển Liên hợp quốc VIDS : Viện vấn đề phát triển Việt Nam XHCD : Xã hội công dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa XHDS : Xã hội dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dưới tác động toàn cầu hoá, xã hội dân (XHDS) nhiều nước giới trải qua biến động lớn Một hệ mà toàn cầu hóa gây ảnh hưởng mang tính xuyên biên giới khiến phủ nhiều nước gặp khó khăn việc kiểm soát tác động bất lợi nhân dân họ Trong kỷ nguyên toàn cầu hóa, quan niệm XHDS đóng khung biên giới quốc gia - gặp phải thách thức đáng kể, đường biên bị “bào mòn” “đục thủng” - dòng di cư, luồng vật chất tinh thần chu chuyển xuyên qua rào cản biên giới Những khái niệm “biên giới mềm”, “không gian ảo”, “đời sống xuyên quốc gia”, “các tác nhân xuyên biên giới” ngày xuất nhiều Sự xuất khái niệm phản ánh thực tế là: cộng đồng cư dân quốc gia gặp phải nhiều xáo trộn mặt cấu trúc không gian sinh hoạt bị thay đổi; thành phần dân cư trở nên phức tạp dòng người nhập cư Bên cạnh đó, cộng đồng dân cư quốc gia phải chịu tác động khó kiểm soát đến từ bên ngoài, chẳng hạn khủng hoảng tài chính, bệnh dịch, chất thải Tất hiệu ứng vậy, "tốt" hay "xấu" có chung đặc tính "khó đoán định" "chính phủ đứng giải cách đơn phương" Đặc biệt hiệu ứng xuất ngày nhiều Giới nghiên cứu gọi tượng "sự gia tăng rủi ro mang tính xuyên biên giới"; gọi xã hội nếm trải hiệu ứng nói "xã hội rủi ro" [166] Đối mặt với rủi ro này, giải pháp an ninh truyền thống mà quốc gia áp dụng trở nên hiệu quả; đòi hỏi phải có thay đổi nhận thức hành động Chỉ có nhận thức vấn đề nói trên, quốc gia đưa đối sách thích hợp nhằm đảm bảo an ninh cho cư dân Do hứng chịu tác động khó kiểm soát đến từ toàn cầu hóa, nên XHDS - khái niệm phản ánh sinh hoạt phi trị phi kinh tế người dân phạm vi quốc gia - phải đối mặt với thách thức mới, đe dọa ổn định thịnh vượng Trong bối cảnh toàn cầu hóa nay, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, việc mở rộng không gian XHDS vượt biên giới quốc gia xu hướng rõ nét Để minh chứng cho luận điểm này, họ thường viện đến bùng nổ phong trào xã hội toàn cầu, tổ chức phi phủ, phong trào dân xuyên quốc gia nhằm chống lại ảnh hưởng tiêu cực toàn cầu hoá Trong toàn cầu hóa, an toàn người dân không bị chi phối quốc gia - nơi họ sống; mà bị chi phối lực lượng đến từ toàn cầu hóa Nhằm ngăn chặn ảnh hưởng tiêu cực đến từ lực lượng toàn cầu người dân quốc gia buộc phải liên kết lại với Quá trình liên kết hình dung hành vi tạo "XHDS toàn cầu" để đối trọng lại "các lực lượng toàn cầu" Có thể coi nhận định loại dự báo, song sở Người ta phủ nhận thật XHDS quốc gia phải chịu tác động đến từ thị trường toàn cầu đến từ sách quốc gia bên Trên thực tế, quốc gia xây dựng cho tiêu chí an ninh cụ thể, dĩ nhiên không giống hoàn toàn - điều tùy vào vị thực lực quốc gia trường quốc tế Ở hoàn cảnh cụ thể xác định, quốc gia đặt mục tiêu an ninh biên giới lãnh thổ lên hàng đầu; quốc gia khác lại an ninh lương thực hay an ninh lượng.v.v… Tuy nhiên, có thật - người dân khắp nơi giới, họ công dân nước nào; khát vọng trạng thái an toàn thân thể, thịnh vượng vật chất, phong phú tinh thần; khát vọng môi trường mà quyền tuân thủ - nguyện vọng chung Việc lấy mức độ thực thi nguyện vọng chung làm thước đo an ninh phù hợp bối cảnh toàn cầu hóa, yếu tố gây ảnh hưởng trở nên đa dạng phức tạp Chẳng hạn, vòng thập kỷ trở lại đây, việc nước phát triển đầu tư vào nghiên cứu chất đốt hữu từ ngũ cốc nhằm bảo vệ môi trường lại đe dọa đến an ninh lương thực nước đói nghèo Điều rằng, giải pháp an ninh đơn lẻ quốc gia dẫn đến hệ không mong muốn cho người dân quốc gia khác Bởi vậy, để đánh giá hiệu giải pháp an ninh, người ta cần quy chiếu mức độ phụng người giải pháp an ninh đó, xét tổng thể Theo "an ninh người" trở thành "thước đo" an ninh (nói chung) an ninh XHDS (nói riêng) Với cách tiếp cận trên, việc "đảm bảo an ninh quốc gia" buộc phải hàm chứa "đảm bảo an ninh người" yêu cầu tất yếu Sẽ quốc gia có an ninh thật sự, người dân rơi vào tình trạng đói nghèo bị truy Những phủ độc tài đem lại cho đất nước chúng trạng thái ổn định (theo nghĩa chiến tranh), song mạng sống người dân lại bị đặt tình trạng bị đe dọa Do đó, có an ninh nghĩa hoàn cảnh Đảm bảo an ninh người nghĩa tạo hệ thống điều kiện, môi trường, phương thức để người lao động, cải tạo xã hội cách tự giác biến xã hội thành nơi người thoả mãn chân giá trị Đất nước giai đoạn hội nhập sâu rộng vào đời sống khu vực quốc tế, nên việc nhận thức an ninh tình hình mới, để sở có hành động phù hợp - việc làm cấp thiết Điều trở nên cần thiết lộ trình xây dựng "cộng đồng văn hóa - xã hội" ASEAN kết thúc vào năm 2015 Thực chất "cộng đồng văn hóa xã hội" mà ASEAN theo đuổi việc hình thành nên XHDS vượt khỏi biên giới thành viên Trong bối cảnh vậy, việc trù tính kiện dòng người dịch chuyển xuyên biên giới, trù tính kiện mở rộng đan lồng không gian hoạt động người dân thuộc quốc gia thành viên - dẫn đến hệ làm kiểm soát chúng - thực việc làm cần thiết lý luận thực tiễn an ninh Theo đó, xu hướng tiến triển an ninh XHDS bối cảnh hội nhập toàn cầu hóa đáng quan tâm nghiên cứu, trình hội nhập toàn diện vào đời sống quốc tế Việt Nam ngày trở nên sâu rộng Xét chiều cạnh an ninh, hàng loạt vấn đề đặt ra, cụ thể như: liệu có xuất rủi ro khó lường tính khó kiểm soát, tác động xuyên biên giới gây ra? Liệu XHDS có kịp thích nghi trước biến đổi xáo trộn cấu trúc? Liệu mối quan hệ người dân nhà nước họ có thay đổi? Và có, thay đổi diễn theo chiều hướng nào? Từ đó, nhà nước cần phải hành động để giải vấn đề bất ổn rủi ro cách hiệu quả? Những vấn đề thuộc loại vậy, thực tế, thu hút quan tâm sâu sắc giới nghiên cứu giới khách nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Daron Acemoglu James A Robinson (2013), Tại quốc gia thất bại, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh Kofi Annan (2005), “Phải bảo toàn giá trị phổ biến”, Tạp chí Tin nhanh, Viện Thông tin Khoa học xã hội (36), tr.1-8 Aristotle (2013), Chính trị luận, NXB Thế giới, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2007), Nghị 10-NQ/TW, 9-2-2007 đổi phương thức hoạt động Mặt trận Tổ quốc đoàn thể trị - xã hội, Hà Nội Hoàng Chí Bảo (2009), Đảm bảo bình đẳng tăng cường hợp tác dân tộc phát triển kinh tế - xã hội nước ta nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Hoàng Chí Bảo (2010), Luận giải pháp phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội nước ta thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hồng Bắc (2006), “An ninh người vấn nạn buôn người: khái niệm số vốn đề liên quan đến nạn buôn bán phụ nữ trẻ em Việt Nam”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới (11), tr.48-55 Nguyễn Thanh Bình (2004), “Vai trò hội, tổ chức phi phủ đổi phát triển đất nước”, Tạp chí Lý luận trị (4), tr.33-37 Nguyễn Thanh Bình (2004), “Xây dựng nhà nước pháp quyền từ hình thành Xã hội công dân”, Tạp chí Cộng sản (17), tr.33-36 10 Bộ Công an (2011), Đấu tranh chống hoạt động lợi dụng tôn giáo xâm phạm an ninh quốc gia - vấn đề lý luận thực tiễn, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội 11 Bộ Công an (2012), Phòng chống “Tự diễn biến”, “Tự chuyển hóa” tình hình mới, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội 12 Bộ Công an, Hội đồng lý luận TW (2013), Bảo đảm trật tự, an toàn xã hội chiến lược bảo vệ Tổ quốc tình hình - quan điểm, nhận diện khuyến nghị, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội 13 Vương Dật Châu (2004), An ninh quốc tế thời đại toàn cầu hoá, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Doãn Chính, Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học Trung cổ Tây Âu, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 N.Chomsky (2012), Nhận diện quyền lực, NXB Tri Thức, Hà Nội 16 Phan Hữu Dật (2001), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Gilles Dostaler (2008), Chủ nghĩa tự Hayek, NXB Tri thức, Hà Nội 18 Bùi Quang Dũng (2007), “Xã hội dân sự: khái niệm vấn đề”, Tạp chí Triết học (2/189), tr.35-40 19 Lưu Bách Dũng (2011), Khung thể chế phát triển bền vững số nước Đông Nam Á học cho Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Duy Dũng (2012), ASEAN: Từ hội nhập đến cộng đồng - vấn đề bật tác động đến Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Luận Thùy Dương (2010), Kênh đối thoại không thức an ninh trị, Kênh ASEAN, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Thomas L Friedman (2005), Chiếc Lexus ô liu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Thomas L Friedman (2006), Thế giới phẳng, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 25 Thomas L Friedman (2010), Nóng, Phẳng, chật, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 26 Bùi Trường Giang (2006), “Chủ đề an ninh phi truyền thống định hướng tham gia Việt Nam”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới (5), tr.25-33 27 A.L.Guardia (2006), Cuộc chiến không kết thúc, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội 28 F.A.Hayek (2009), Đường nô lệ, NXB Tri thức, Hà Nội 29 G.W.F.Hegel (2010), Các nguyên lý triết học pháp quyền, NXB Tri thức, Hà Nội 30 Dương Phú Hiệp (2010), Tác động toàn cầu hóa phát triển văn hóa người Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đỗ Trung Hiếu (2002), “Một số vấn đề xã hội công dân”, Tạp chí Triết học (10), tr.41-47 32 Đỗ Trung Hiếu (2004), Một số suy nghĩ xây dựng dân chủ Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Nguyễn Huy Hoàng (2004), Đảm bảo quyền người hoạt động tư pháp Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 34 Tăng Huệ (2003), Nghiên cứu xây dựng trận biên phòng toàn dân bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới quốc gia, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 35 S.Huntington (2003), Sự va chạm văn minh, NXB Lao động, Hà Nội 36 Lê Ngọc Hùng (2009), “Một số mô hình tiếp cận nghiên cứu xã hội dân sự”, Tạp chí Quản lý kinh tế (24), tr.32-38 37 Nguyễn Đình Hùng (2006), Phát huy nhân tố người đội ngũ cán Bộ đội Biên phòng bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới quốc gia nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Bộ Quốc phòng, Hà Nội 38 Bùi Việt Hương (2012), Xã hội công dân việc đảm bảo phát huy dân chủ Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 39 Hà Mỹ Hương (2007), “An ninh Đông Nam Á chiến lược Mỹ”, Tạp chí Cộng sản (17), tr.108-111 40 Lê Thị Thanh Hương (2009), Xã hội dân Malaysia Thái Lan, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Lương Thị Thu Hường (2015), “Chủ nghĩa Islam khủng bố số vấn đề đặt ra”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (1), tr.60-72 42 Immanuel Kant (2007), Phê phán lực phán đoán, NXB Tri Thức, Hà Nội 43 Nguyễn Khánh (2010), Một số suy nghĩ mối quan hệ Đảng - Nhà nước Nhân dân, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Krishnamurti (2008), Đối mặt với giới hoảng loạn, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 45 Nhạc Phan Linh (2012), Vai trò liên kết xã hội tạo vốn xã hội tổ chức xã hội dân Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Xã hội học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 46 Đặng Vũ Liêm (1996), Nhân dân dân tộc nghiệp bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới phía Bắc, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Bộ Quốc phòng, Hà Nội 47 Liên minh giới tham gia công dân CIVICUS (2006), Đánh giá ban đầu xã hội dân Việt Nam, Hà Nội 48 Vũ Tuyết Loan (2006), “An ninh phi truyền thống châu Á - Thái Bình Dương: vấn đề giải pháp”, Tạp chí Cộng sản (23), tr.66-70 49 John Locke (2007), Khảo luận thứ hai quyền, NXB Tri Thức, Hà Nội 50 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hê-ghen, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, T.1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, T.3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, T.13, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 C.Mác Ph Ăngghen (1998), Toàn tập, T.27, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 C.Mác Ph.Ăngghen (1999), Toàn tập, T.46, Phần I, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Nguyễn Khắc Mai (1996), Vị trí, vai trò hiệp hội quần chúng nước ta, NXB Lao động, Hà Nội 57 Ludwig Von Mises (2013), Chủ nghĩa tự truyền thống, NXB Tri thức, Hà Nội 58 Montesquieu (1996), Bàn tinh thần pháp luật, NXB Giáo dục, Hà Nội 59 Gerd Mutz (2008), “Xã hội dân Việt Nam - Trách nhiệm tiềm xã hội”, Công xã hội, trách nhiệm xã hội đoàn kết xã hội, NXB Khoa học xã hội, tr.386-396 60 Ông Văn Năm, Lý Hoàng Ánh (2013), Quyền lực tri thức tư tưởng trị Alvin Toffler, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Nguyễn Văn Niên (1996), Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Ngân hàng Thế giới (1998), Nhà nước giới chuyển đổi Báo cáo tình hình phát triển giới 1997, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Ngân hàng Phát triển châu Á (2003), Phục vụ trì, cải thiện hành công giới cạnh tranh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Nguyễn Quý Nghị, Nguyễn Quý Thanh (2011), “Sự tham gia xã hội dân phát triển xã hội: từ thực tiễn đến gợi ý sách”, Tạp chí Xã hội học (2), tr.11-20 65 Dương Xuân Ngọc (2009), Xây dựng Xã hội dân Việt Nam: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội 66 Đinh Trọng Ngọc (2001), Phát triển kinh tế xã hội miền núi biên giới phía Bắc tác động tới tăng cường sức mạnh bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới vùng này, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội 67 Trần Đình Nhã (2004), Bổ sung hoàn thiện bước sở pháp lý cho hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia tình hình mới, Đề tài khoa học cấp Nhà nước mã số KX.07.08, Hà Nội 68 Douglas North (1990), Thể chế, thay đổi thể chế, vận hành kinh tế, New York, Cambridge University Press, Bản dịch dành cho mục đích giảng dạy FETP Cao Hào Thi, Trần Thị Kim Chi, Nguyễn Thị Xinh Xinh, Thư viện Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 69 Irene Norlund (2007), Khỏa lấp cách biệt: Xã hội dân Việt Nam, UNDP, Hà Nội 70 Tom G Pamlmer (2013), Hướng đến kỷ nguyên hậu nhà nước phúc lợi, NXB Tri thức, Hà Nội 71 F.D Peat (2012), Từ xác định đến bất định, NXB Tri thức, Hà Nội 72 Alaim Pellet (2003), Chủ quyền quốc gia bảo vệ quyền người bản, NXB Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 73 J.Perkins (2013), Lời thú tội sát thủ kinh tế, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 74 Vũ Duy Phú, Đặng Ngọc Dinh, Trần Chí Đức, Nguyễn Vi Khải (2008), Xã hội dân sự: Một số vấn đề chọn lọc, NXB Tri thức, Hà Nội 75 Thang Văn Phúc (2002), Vai trò hội đổi phát triển đất nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phương (2012), Phát huy vai trò tổ chức xã hội Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Vũ Văn Phúc (2013), Phòng, chống “Tự diễn biến” “Tự chuyển hóa” cán bộ, đảng viên nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Đỗ Nguyên Phương, Trần Ngọc Đường (1992), Xây dựng dân chủ XHCN nhà nước pháp quyền, NXB Sự thật, Hà Nội 79 Nguyễn Minh Phương (2006), “Vai trò Xã hội dân Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học (2), tr.4-9 80 Plato (2013), Cộng hòa, NXB Thế giới, Hà Nội 81 Lê Văn Quang (2004), “Quan hệ Nhà nước Xã hội dân Việt Nam, lịch sử đại”, Tạp chí Triết học (3), tr.4-9 82 Trần Hữu Quang (2009), “Một số quan niệm cổ điển xã hội dân sự”, Tạp chí Khoa học xã hội (07/131), tr.3-16 83 Lê Minh Quân (2003), Xây dựng nhà nước pháp quyền đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước theo định hướng XHCN Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 Lê Minh Quân, Bùi Việt Hương (2012), Về quyền lực quản lý nhà nước nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Jean-Jacques Rousseau (2004), Bàn khế ước xã hội, NXB Lý luận trị, Hà Nội 86 Tô Huy Rứa (2008), Mô hình tổ chức hoạt động hệ thống trị số nước giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 Sen (2012), Căn tính bạo lực: Huyễn tưởng số mệnh, NXB Tri thức, Hà Nội 88 Đặng Kim Sơn (2004), Ba chế thị trường, nhà nước cộng đồng ứng dụng cho Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 Bùi Văn Nam Sơn (2010), “Xã hội nguy cơ: sống sợ hãi”, http://vietsciences.free.fr/vietnam/donggopxaydung/xahoinguyco.htm 90 Phan Xuân Sơn (2002), Các đoàn thể nhân dân với việc bảo đảm dân chủ sở nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 Phan Xuân Sơn (2001), “Xã hội công dân số vấn đề Xã hội công dân nước ta”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận (4), tr.10-14 92 Lê Minh Tâm, Vũ Thị Nga (2002), Giáo trình lịch sử Nhà nước Pháp luật Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 93 Phạm Hồng Thái (2004), “Bàn Xã hội công dân”, Tạp chí Dân chủ pháp luật (11), tr.6-11 94 Trần Hậu Thành (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 Trần Hậu Thành (2005), “Một số vấn đề lý luận quan hệ nhà nước, xã hội công dân nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Triết học (6), tr.16-22 96 Hồ Thắm, Thành Hồng Phương, Trịnh Lê Nam (2006), Khủng bố & chống khủng bố, NXB Thông tấn, Hà Nội 97 Nguyễn Văn Thắng (2001), Vấn đề an ninh, quốc phòng lĩnh vực tôn giáo, dân tộc, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 98 Nguyễn Vĩnh Thắng (2010), Quốc phòng - an ninh thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 Hồ Bá Thâm (2011), Bàn mâu thuẫn xung đột lợi ích nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 Hồ Bá Thâm, Nguyễn Tôn Thị Tường Vân (2010), Phản Biện xã hội phát huy dân chủ pháp quyền, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 101 Cao Văn Thống, Sa Thị Hồng Lan, Phạm Văn Đức (2013), Nhận diện “Tự diễn biến” “Tự chuyển hóa” giải pháp đấu tranh ngăn chặn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 102 Cao Huy Thuần (2004), "Xã hội dân sự", Tạp chí Thời đại (3), tr.1-12 103 A.Tocqueville (2008), Nền dân trị Mỹ, NXB Tri Thức, Hà Nội 104 Đinh Công Tuấn (2008), Hệ thống an sinh xã hội EU học kinh nghiệm cho Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 105 Đinh Công Tuấn (2010), Một số vấn đề lý luận thực tiễn xã hội dân Liên minh châu Âu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 106 Lê Anh Tuấn (2000), Thế kỷ 21 số vấn đề đáng quan tâm, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 107 Nguyễn Quang Tuấn (2006), “Tăng cường tham gia người dân trình hoạch định sách”, Tạp chí Cộng sản (20), tr.25-28 108 Tạ Minh Tuấn (Chủ nhiệm) (2004), Các thách thức an ninh phi truyền thống Đông Nam Á: tác động ASEAN Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học, Học viện Quan hệ Quốc tế, Hà Nội 109 Phạm Đình Triệu (2012), Kết hợp kinh tế với quốc phòng bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới quốc gia tuyến biên giới đất liền Bộ đội Biên phòng Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị, Bộ Quốc phòng, Hà Nội 110 A.I Utkin (2003), “Thế giới sau tháng chín năm 2001”, Tạp chí Tin nhanh, Viện Thông tin Khoa học xã hội (28), tr.1-13 111 Đào Trí Úc (Chủ nhiệm) (2002), Bước đầu tìm hiểu Xã hội công dân, Đề tài nghiên cứu Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 112 Đào Trí Úc (2004), “Mối liên hệ nhà nước với Xã hội dân vấn đề cải cách hành chính”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (4), tr.3-10 113 Lý Vĩ, Phù Xuân Hoa (2000), An ninh phi truyền thống quan hệ quốc tế Đại cục diện chiến lược toàn cầu, NXB Thời sự, Hà Nội 114 Viện Khoa học Công an (1996), Về tôn giáo công tác đấu tranh chống phản động lợi dụng tôn giáo, Hà Nội 115 Viện Những vấn đề phát triển Việt Nam - VIDS (2006), Đánh giá ban đầu Xã hội dân Việt Nam, Hà Nội 116 Phạm Thái Việt (2006), Toàn cầu hóa biến đổi lớn đời sống trị quốc tế văn hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 117 Phạm Thái Việt (2008), Vấn đề điều chỉnh chức thể chế nhà nước tác động toàn cầu hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 118 Võ Khánh Vinh (2006), “Mối quan hệ xã hội - cá nhân - nhà nước nhà nước pháp quyền vai trò việc xác định mô hình tổng thể nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (2), tr.6-13 119 Võ Khánh Vinh (2010), Xung đột xã hội: Một số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 120 Vụ Quản lý khoa học công nghệ (2000), Đạo Tin lành - Những vấn đề liên quan đến an ninh trật tự Việt Nam nay, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 121 Nguyễn Việt Vương (1994), Các đoàn thể nhân dân kinh tế thị trường, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 122 Trương Như Vương, Hoàng Ngọc Sơn, Trịnh Xuân Hạnh (2007), Lịch sử biên giới đất liền Việt Nam với nước láng giềng, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 123 Trần Minh Vỹ (2002), Một số quy định pháp luật quản lý, tổ chức hoạt động hội đoàn thể xã hội, NXB Lao động, Hà Nội 124 Raymond Wacks (2011), Triết học luật pháp, NXB Tri thức, Hà Nội 125 Nguyễn Xuân Yêm (2008), An ninh kinh tế thời kỳ hội nhập gia nhập WTO, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 126 Nguyễn Xuân Yêm, Nguyễn Minh Đức (2011), Một số vấn đề lý luận thực tiễn phòng ngừa tội phạm bối cảnh toàn cầu hoá, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 127 S.Yongqing (2002), “Xã hội loài người đâu”, Tạp chí Tin nhanh, Viện Thông tin Khoa học xã hội (76 + 77), tr.1-17 128 L Yvơ (2002), Những vấn đề địa - trị, Hồi giáo, biển, Châu Phi, NXB Trẻ, Hà Nội 129 V.D Zotov (2006), “Các văn minh kỷ XXI - xung đột chiến tranh hay đối thoại hợp tác?’’, Tạp chí Tin nhanh, Viện Thông tin Khoa học xã hội (12+13), tr.1-15 Tiếng Anh 130 Arnold Wolfers (1952), National Security as an Ambiguous Symbol, Political Science Quarterly Publisher, pp.67 131 Bill McSweeney (1999), Security, Identity and Interests, Cambridge Press, pp.27 132 Christine Laliberte, Peter Broder (2004), “Security for a Civil Society”, http://www.carold.ca/publications/BLGD/aseStudies/3_Security_Christine_La liberte_Peter_Broder_en.pdf 133 Commission on Human Security (2003), “Human Security Now”, New York, pp.4 134 C.M.Hann, Elizabeth Dunn (1996), Civil Society, Routledge Publisher 135 Dan Caldwell, Robert E.Williams (2006), Seeking security in an insecure World, Rowman & Littlefield Publishers 136 David Chandler (2005), Global Civil Society, Routledge Publisher 137 David Herbert (2005), Religion and Civil Society, Ashgate Publishing 138 David Held (1999), “Globalization: Executive Summary”, http://www polity.co.uk/global/executiv.htm#intro.March 139 David C.Schak, Wayne Hudson (2003), Civil Society in Asia, Ashgate Publishing 140 D Brown (2004), “In Canada, exceptions are rules for Al-Jazeera”, Washington Post, July 26 141 Elizabeth Leeds (2013), “Civil Society and Citizen Security in Brazil: A Fragile but Evolving Relationship”, http://www.wola.org/sites/default/ files/downloadable/WOLACivilSocietyandCitizenSecurityinBrazil.pdf 142 Front Cover, Marina Caparini, Philipp Fluri (2006), Civil society and the security sector: concepts and phactices in new democraties, LIT Verlag Münster Publisher 143 Georg Frerks, Berma Klein Goldewijk (2007), Human Security and International Insecurity, Wageningen Academic Publisher 144 Gidden Anthony (1990), The Consequences of Modernnity, Stanford University Press 145 Gidden Anthony (1998), The Third Way: the Renewal of Social Democracy, Cambridge Polity Publisher 146 Government of Canada (1999), “Canada’s human security agenda for the Hemisphere”, Notes for an address by the Honourable Lloyd Axworthy, Minister of Foreign Affairs, to the Instituto Tecnologico Autonomo de Mexico (ITAM), pp.23 147 Gove, Philip Babcock (1976), Webster’s Third New International Dictionary of the English Language, Published by G & C Merriam Co, pp.2053 148 Hirst.p & Thomson G (1996), “Globalization in question: the international economy and the possibilities of governance”, Cambridge Mass, pp 8-10 149 Hock Guan Lee (2004), Civil Society in Southeast Asia, Publisher Institute of Southeast Asian Studies 150 John Adams (1995), Rick, UCL Press, London 151 Jude Howell (2004), Civil Society & Development, Lynne Rienner Publishers 152 Krasner Stephen (2001), “Sovereignty”, Foreign Policy (122), pp.20-29 153 Malcolm McIntosh, Alan Hunter (2010), New Perspectives on Human Security, Greenleaf Publisher 154 Marlies Glasius, David Lewis, Hakan Seckinelgin (2004), Exploring Civil Society, Routledge Publisher 155 Michael W Doyle (2004), “The challenge of Worldwide Migration”, Journal of International Affairs (2), pp.1-5 156 Patrick M Morgan (2006), International security: Problems and solutions, CQ Press 157 Paul B.Starge (1995), New Security Agenda: A Global Survey, Japan Centre for International Exchange, pp.56-60 158 Paul Slovic(2010), The feeling of rick: New Perspectives on Risk Perception, Earthscan Press 159 Peter Burnell, Peter Calvert (2004), Civil Society in Democratization, Frank Cass Publishers 160 Peter Hough (2004), Understanding Global Security, Routledge Press 161 Robert P Weller (2005), Civil Society, Globalization And Political Change In Asia, Routledge Publisher 162 Sheldon Krimsky and Dominic Golding (1992), Social theories of risk, Praeger Press 163 Sean Kay’s (2006), Global security in the twenty-first Century, Rowman &Littlefield Publishers 164 Smith M K and Smith M (2002), “Globalization: the encyclopedia of informal education”, http://www.infed.org/biblio/globalization.htm 165 Taylor Owen (2004), Challenges and opportunities for defining and measuring human security , Publisher Geneva, pp 15-24 166 Ulrich Beck (1992), Rick Society, Polity Press 167 Ulrich Beck (1992), World at rick, Polity Press 168 UNDP (1994), Human Development Report 1994, New dimensions of human security, Oxford University Press, New York, pp.24-25 Website 169 Website:http://vi.wikipedia.org/wiki/Augustin%C3%B4_th%C3%A0nh 170 Website:http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/ 171 Website:http://plato.stanford.edu/entries/hobbes-moral/ 172 Website:http://en.wikipedia.org/wiki/Antonio_Gramsci 173 Website:http://classiques.uqac.ca/classiques/gramsci_antonio/dans_le_te 174 Website:http: http://vi.wikipedia.org/wiki/Talcott_Parsons 175 Website:http://en.wikipedia.org/wiki/Talcott_Parsons#The_Structure_of 176 Website:http://www.yourdictionary.com/security 177 Website:http//vi.wikipedia.org/Tổ chức phi phủ 178 Website:http://vi.wikipedia.org/wiki/R%E1%BB%A7i_ro 179 Website:http://khampha.vn/the-gioi/10-to-chuc-khung-bo-khet-tieng 180 Website:http:en.wikipedia.org/wiki/Risk 181 Website:http:en.wikipedia.org/wiki/Risk_society 182 Website:http://vovgiaothong.vn/duong-tin/khai-mac-phien-thao-luan 183 Website:http://phapluattp.vn/the-gioi/is-bat-dau-de-mat-o-dong-nam-a534783.html [...]... Nội 11 Bộ Công an (2012), Phòng chống “Tự diễn biến”, “Tự chuyển hóa trong tình hình mới, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội 12 Bộ Công an, Hội đồng lý luận TW (2013), Bảo đảm trật tự, an toàn xã hội trong chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới - quan điểm, nhận diện và khuyến nghị, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội 13 Vương Dật Châu (2004), An ninh quốc tế trong thời đại toàn cầu hoá, NXB Chính... quan hệ giữa Đảng - Nhà nước và Nhân dân, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Krishnamurti (2008), Đối mặt với thế giới hoảng loạn, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 45 Nhạc Phan Linh (2012), Vai trò liên kết xã hội và tạo vốn xã hội của các tổ chức xã hội dân sự ở Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Xã hội học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 46 Đặng Vũ Liêm (1996), Nhân dân các dân tộc trong. .. châu Á (2003), Phục vụ và duy trì, cải thiện hành chính công trong một thế giới cạnh tranh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Nguyễn Quý Nghị, Nguyễn Quý Thanh (2011), Sự tham gia của xã hội dân sự trong phát triển xã hội: từ thực tiễn đến gợi ý chính sách”, Tạp chí Xã hội học (2), tr.11-20 65 Dương Xuân Ngọc (2009), Xây dựng Xã hội dân sự ở Việt Nam: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Chính... diện chiến lược toàn cầu, NXB Thời sự, Hà Nội 114 Viện Khoa học Công an (1996), Về tôn giáo và công tác đấu tranh chống phản động lợi dụng tôn giáo, Hà Nội 115 Viện Những vấn đề phát triển Việt Nam - VIDS (2006), Đánh giá ban đầu về Xã hội dân sự tại Việt Nam, Hà Nội 116 Phạm Thái Việt (2006), Toàn cầu hóa những biến đổi lớn trong đời sống chính trị quốc tế và văn hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 117... Plato (2013), Cộng hòa, NXB Thế giới, Hà Nội 81 Lê Văn Quang (2004), “Quan hệ giữa Nhà nước và Xã hội dân sự Việt Nam, lịch sử và hiện đại”, Tạp chí Triết học (3), tr.4-9 82 Trần Hữu Quang (2009), “Một số quan niệm cổ điển về xã hội dân sự , Tạp chí Khoa học xã hội (07/131), tr.3-16 83 Lê Minh Quân (2003), Xây dựng nhà nước pháp quyền đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước theo định hướng XHCN ở Việt Nam... Pháp luật Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 93 Phạm Hồng Thái (2004), “Bàn về Xã hội công dân , Tạp chí Dân chủ và pháp luật (11), tr.6-11 94 Trần Hậu Thành (2005), Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân và vì dân, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 Trần Hậu Thành (2005), “Một số vấn đề lý luận về quan hệ nhà nước, xã hội và công dân trong nhà nước pháp quyền”,... đề lý luận và thực tiễn về xã hội dân sự ở Liên minh châu Âu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 106 Lê Anh Tuấn (2000), Thế kỷ 21 một số vấn đề đáng quan tâm, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 107 Nguyễn Quang Tuấn (2006), “Tăng cường sự tham gia của người dân trong quá trình hoạch định chính sách”, Tạp chí Cộng sản (20), tr.25-28 108 Tạ Minh Tuấn (Chủ nhiệm) (2004), Các thách thức an ninh phi truyền thống ở Đông... Vị trí, vai trò các hiệp hội quần chúng ở nước ta, NXB Lao động, Hà Nội 57 Ludwig Von Mises (2013), Chủ nghĩa tự do truyền thống, NXB Tri thức, Hà Nội 58 Montesquieu (1996), Bàn về tinh thần pháp luật, NXB Giáo dục, Hà Nội 59 Gerd Mutz (2008), Xã hội dân sự ở Việt Nam - Trách nhiệm và tiềm năng xã hội , Công bằng xã hội, trách nhiệm xã hội và đoàn kết xã hội, NXB Khoa học xã hội, tr.386-396 60 Ông Văn... điều chỉnh chức năng và thể chế của nhà nước dưới tác động của toàn cầu hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 118 Võ Khánh Vinh (2006), “Mối quan hệ giữa xã hội - cá nhân - nhà nước trong nhà nước pháp quyền và vai trò của nó trong việc xác định mô hình tổng thể nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật (2), tr.6-13 119 Võ Khánh Vinh (2010), Xung đột xã hội: Một số vấn đề lý luận và... đề an ninh, quốc phòng trong lĩnh vực tôn giáo, dân tộc, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 98 Nguyễn Vĩnh Thắng (2010), Quốc phòng - an ninh trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 Hồ Bá Thâm (2011), Bàn về mâu thuẫn xung đột lợi ích hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 Hồ Bá Thâm, Nguyễn Tôn Thị Tường Vân (2010), Phản Biện xã hội và phát huy dân

Ngày đăng: 29/08/2016, 16:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w