Công cụ 2: Biểu đồ kiểm soátKhái niệm Biểu đồ kiểm soát là 1 bảng trình bày dữ liệu của quá trình với một hoặc 2 biểu đồ dùng làm công cụ để phân biệt các biến động do các nguyên nhân đặ
Trang 1Quản Trị Chất
Lượng
Trang 2www.themegallery.com Company Logo
Trang 3www.themegallery.com Company Logo
Bảng phân công công việc
Trang 4Câu 1:Phân tích ý nghĩa và ứng dụng của mỗi công cụ quảng cáo mới? Cho ví dụ
minh họa
Công Cụ 1: Biểu đồ nhân quả
Biểu đồ nhân quả được thiết kế để nhận biết những mối quan hệ nguyên nhân và kết quả Nó thực hiện điều này bằng việc hướng dẫn bạn thông qua một loạt các bước theo một cách có hệ thống để nhận biết những
nguyên nhân thực tế hoặc tiềm ẩn mà có thể tạo ra một kết quả (đó có thể là một vấn đề khó khăn hoặc một cơ hội cải tiến)
Trang 7Ý Nghĩa
Biểu đồ nhân quả là một bước phát triển của
“cách tiếp cận người cứu hỏa nhìn và chữa” Nó mang tính hệ thống, trong đó nó cho phép quá trình tư duy phản ánh chân thực và logic những sự kiện trong
thực tế Nó cũng đưa ra cách thức khám phá tất cả
mọi góc độ của một vấn đề và bỏ qua bất kỳ một
quan điểm cá nhân nào sang một bên.
Nó có ích khi bạn có một vấn đề bị gây ra bởi
nhiều yếu tố khác nhau, hoặc nơi mà những mối quan
hệ phức tạp đôi khi có thể che giấu đi nguồn gốc Nó đặt biệt có ích trong việc đảm bảo tránh mắc lại
những lỗi đã xảy ra.
Trang 8Ứng Dụng
Biểu đồ nhân quả được áp dụng
trong mọi tình huống nơi có thể có
nhiều nguyên nhân của một vấn đề,
thông thường là một tình huống trong đời thực.
Trang 9Ví dụ sau đây minh họa mô hình nhân quả áp dụng cho phân tích nguyên nhân khuyết tật về hình dạng của sản phẩm nhựa
Trang 10Công cụ 2: Biểu đồ kiểm soát
Khái niệm
Biểu đồ kiểm soát là 1 bảng trình bày dữ liệu của quá trình với một hoặc 2 biểu đồ dùng làm công cụ để phân biệt các biến động do các nguyên nhân đặc biệt cần đuợc nhận biết, điều tra,kiểm soát với những
thay đổi ngẫu nhiên vốn có của quá trình.
Trang 11Ý nghĩa
Kiểm soát quá trình
Phát hiện và chỉ ra bản chất của hịên tuợng bất thường do nguyên nhân chủ quan.
Ứng dụng
Dự đoán đánh giá sự ổn định của quá trình Kiểm soát ,xác định khi nào cần điều chỉnh quá trình.
Xác định sự cải tiến của một quá trình.
Ví dụ
Kiếm tra sự tiêu hao năng luợng điện trong vòng 1 tháng.
Trang 12Công cụ 3: Biểu đồ tiến trình - lưu đồ
Khái niệm
Biểu đồ tiến trình là một đồ thị biểu diễn một chuỗi các bước cần thiết để thực hiện một hành động Các sơ đồ dòng chảy thường sử dụng các hình đã
được chuẩn hoá phù hợp với ý nghĩa; năm hình sau đây thường được sử dụng
Ý nghĩa
Biểu đồ tiến trình là công cụ giao tiếp được chuẩn hoá Chúng thường được sử dụng như là các công cụ trực quan để hướng dẫn thực hiện công việc và là nền tảng cho các tài liệu khác Chúng rất linh hoạt và dễ dàng sử dụng như là một đầu vào trong dự án của
bạn, hoặc là sự miêu tả trực quan dự án đó.
Trang 13Ứng Dụng
Các Biểu đồ tiến trình được ứng dụng rộng rãi,
nhưng chúng sẽ có ích khi truyền đạt cho những người khác hiểu được các bước và các quá trình trong dự án Chúng là những công cụ có ích trong các quy trình
chuẩn Chúng cũng là công cụ đào tạo đắc lực.
Trang 15Công cụ 4: Biểu đồ Pareto
Khái niệm
Biểu đồ Pareto phản ánh các nguyên nhân gây ra vấn đề được sắp xếp theo các tỷ lệ và mức độ ảnh
hưởng tác động của các nguyên nhân đến vấn đề, qua
đó giúp bạn đưa ra các quyết định khắc phục vấn đề một cách hữu hiệu
Biểu đồ này được Pareto nhà kinh tế người Ý đưa
ra đầu tiên, sau đó đã được Joseph Juran một nhà
chất lượng người Mỹ áp dụng vào những năm 1950 Nguyên tắc Pareto dựa trên quy tắc “80 – 20”, có
nghĩa là 80% ảnh hưởng của vấn đề do 20% các
nguyên nhân chủ yếu.
Trang 16Biểu đồ Pareto được áp dụng khi bạn phải đối
mặt với những sự việc đa nhân tố Sử dụng nó cho
phép bạn lựa chọn nên ưu tiên tiến hành giải pháp
nào và quản lý nguồn lực một cách hiệu quả nhất.
Trang 18Công cụ 5: Biểu đồ phân tán
Khái niệm
Biểu đồ phân tán còn được gọi là biểu đồ tương quan, biểu thị mối quan hệ giữa hai đại lượng trong mối tương quan giữa các chuỗi giá trị của chúng Khi đại lượng X có giá trị thay đổi, biểu đồ chỉ ra sử thay đổi tương ứng của đại lượng Y.
Biểu đồ phân tán là một bức tranh rất khái quát
về quan hệ và chỉ giúp xác nhận sự tồn tại quan hệ và mối quan hệ đó là gì Nó đưa ra kết quả quan sát và thống kê để biết được quan hệ này mạnh hay yếu.
Trang 19Ý Nghĩa
Biểu đồ phân tán rất hữu ích khi bạn cần điều chỉnh giá trị của biến số mà không chắc chắn về ảnh hưởng của biến số này lên các biến số khác.
Trang 20Ví dụ: Một hãng cho thuê xe ô tô ghi những quảng đường khách hàng chạy và tiêu thụ xăng của xe như
Trang 21Nếu xếp theo thứ tự gia tăng quãng đường thì nhận thấy rằng khách hàng thứ 24 đã chạy 1252 km
và khách hàng thứ 25 chạy 1339 km
Nếu xếp theo thứ tự gia tăng quãng đường thì nhận thấy rằng khách hàng thứ 24 tiêu thụ 73,6 lít, khách hàng thứ 25 tiêu thụ 74,6 lít
Khi đó sẽ có công thức sau đây:
nI = nIII = 4 và nII = nIV = 21
Ta có nI = nII + nIII =42; n = nI + nIV = 8
Trang 22Công cụ 6: Bảng kiểm tra
Khái niệm
Phiếu kiểm tra là một công cụ để thu thập dữ
liệu.Chúng dùng để ghi chép các quan sát trực tiếp và giúp thu thập được sự kiện về quy trình.
Ý Nghĩa
Dùng để ghi chép và thu thập được sự kiện của quy trình.
Ứng Dụng
Kiểm tra vị trí khuyết tật
Tìm nguyên nhân gây ra khuyết tật
Kiểm tra sự phân bố của quy trình sản xuất.
Phúc tra công việc kiểm tra cuối cùng
Bảng kê để chưng cầu ý kiến của khách hàng.
Trang 23Một ví dụ về việc sử dụng một bảng kiểm tra
Một cửa hàng sách nằm trong một trung tâm mua sắm lớn luôn đạt được doanh số bán hàng thấp hơn
mỗi ngày hơn so với ngân sách Các nhân viên lưu ý rằng một vài khách hàng vào lưu trữ trình duyệt,
nhưng để lại mà không phải mua bất cứ điều gì.
Việc xác định các vấn đề thực tế và mức độ
thường xuyên xảy ra làm cho nhân viên cửa hàng khó khăn để thực hiện bất kỳ thay đổi
Như vậy, trong một hai-tuần thời gian, nhiều
khách hàng đến mà không cần mua hàng lịch sự hỏi tại sao điều này xảy ra
Các câu trả lời đã đăng nhập vào kiểm tra một
tấm, hình dưới đây, và đưa ra một ý tưởng rõ ràng
hơn về nơi để bắt đầu cải thiện tình hình.
Trang 24Xem xét quy trình sản xuất có đúng kỹ thuật hay không
Trang 25Câu 2: Phân tích tình hình cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam hiện nay trong bối cảnh toàn cầu hóa, khu vực hóa
Giá:
Năng lực cạnh tranh của ta hiện nay chủ yếu mới
là cạnh tranh về giá, nghĩa là chúng ta dựa trên
những thứ đã có hoặc đang có: lao động giá rẻ, tài
nguyên thiên nhiên
Như vậy có thể thấy, hàng hóa Việt nam có sự
cạnh tranh về giá Tuy nhiên so với hàng hóa Trung quốc, giá cả hàng hóa Việt nam còn kém Ngoài ra giá
cả hàng hóa Việt nam còn chưa hợp lý
Trang 26Đã có 42 vụ kiện Việt nam bán phá giá hàng hóa(số liệu tính đến 10/3/2010) mà chủ yếu là tại thị trường Mỹ…Trong khi đó một số hàng hóa Việt nam trong nước lại bị bán cao hơn giá
niêm yết của công ty,vd như trường hợp của Honda: giá xe Air blade và Lead của Honda tại Việt nam bị đội lên từ 31tr->38tr đồng…
Dưới đây là một câu chuyện vui sưu tầm được:
Hai nhà nhập khẩu Vỏ-quýt-dày và Móng-tay-nhọn cùng
nhập một mặt hàng đang được thị trường ưa chuộng Giá vẫn giao cho các đại lý là $40/ tấn Nhà nhập khẩu Vỏ-quýt-dày sẽ
có hàng để giao cho đại lý vào ngày thứ hai tuần sau Nhà nhập khẩu Móng-tay-nhọn sẽ có hàng để giao cho đại lý vào ngày thứ bảy tuần này Vào ngày thứ sáu, nhà nhập khẩu Vỏ-quýt-dày
âm thầm thông báo cho các đại lý biết nếu chờ đến thứ hai tuần sau, họ sẽ được mua hàng với giá $39/tấn
Ngày thứ bảy, mặc dù hàng đã về đầy cửa hàng của nhà
nhập khẩu Móng-tay-nhọn nhưng không một đại lý nào tới mua Điều này rất khác thường bởi mọi lần hàng về các đại lý đều xếp hàng rất đông để có thể mua hàng Nhà nhập khẩu Móng-tay- nhọn quyết định tìm hiểu thị trường và biết được lý do: các đại
lý giữ tiền cố đợi đến thứ hai
Trang 27Marketing, Quảng cáo chưa thu hút
Nhìn chung, quảng cáo ở Việt nam còn thiếu chuyên nghiệp, hiệu quả
Các mặt hàng của Việt nam cũng đã bị ảnh hưởng
ít nhiều trên thị trường nội địa và nước ngoài khi
ngành công nghiệp quảng cáo ở Việt nam không thể làm tốt mục đích, vai trò của nó
Mặt hàng tốt mà quảng cáo thiếu màu sắc, thiếu
ý tưởng, thiếu hiệu quả và có trường hợp đi ngược lại thuần phong mỹ tục nước ta…thì đã vô tình bóp chết tương lai, hình ảnh của sản phẩm trong con
Trang 28vì quảng cáo sai sự thật, sai chất lượng hàng hóa đăng ký
Báo điện tử “ Vietbao.vn” đăng tải thông tin năm 2006: Gần đây vào mỗi tối, trong chương trình Thời sự của Đài
Truyền hình VN phát khắp cả nước, khán giả đều thấy xuất hiện đoạn phim quảng cáo về uống sữa của Vinamilk Hình ảnh một cô bé với ngôn từ, cử chỉ khiến cho nhiều người
xem bị sốc bởi không giống và khó chấp nhận với người VN Ngoài đời hẳn em bé này đáng yêu, xinh xắn và em không
có lỗi Nhưng tiếc thay khi đóng phim quảng cáo, hình ảnh của em lại là một em bé với tính cách đành hanh, hỗn hào…
Trang 29Thương hiệu, uy tín sản phẩm chưa cao
Các sản phẩm tốt của Việt nam không
được phổ biến rộng rãi trên trường quốc tế Còn nhớ thương hiệu cà phê Trung nguyên của Việt nam không thể tạo được tiếng
vang trên thị trường cà phê thế giới dù chất lượng của nó không hề khiến người nước
ngoài thất vọng Chỉ khi đã bị mất vào tay người Mỹ, người Việt nam nhận ra sai lầm thì đã muộn…
Trang 30Chất lượng
Các sản phẩm dần khẳng định chất lượng, xu hướng “người Việt dùng hàng
Việt” ngày càng lan rộng
Các mặt hàng truyền thống của Việt nam như : gạo, chè, bưởi, có giá trị cao trong mắt người nước ngoài
Tuy nhiên, các sản phẩm cao cấp, chất lượng tốt Việt nam chưa làm được đáng kể Nếu cùng một mức giá bỏ ra cho mặt hàng cao cấp như sản phẩm thời trang, điện tử thì hàng hóa Việt nam không thể so sánh được với hàng hóa của các nước tiên tiến: Trung quốc, Nhật bản, Mỹ,…
Trang 31Thủ tục, giấy tờ mua bán chậm chạp, rườm rà
Các dịch vụ sau bán hàng thường hạn chế hoặc không như lời nhà sản xuất, đại lý phân phối cam
kết Cũng chính vì lẽ đó mà sản phẩm không gây
được thiện cảm đối với khách hàng.
Trang 32Bài tập tình huống
Doanh nghiệp của bạn đang chuẩn bị
để đạt chứng nhận ISO 9001-2000 Bạn được phân công lãnh đạo nhóm đánh giá nội bộ gồm 5 người và chia thành 2 tổ Nhóm đánh giá sẽ tiến hành đánh giá thí điểm ở phòng kinh doanh để rút kinh
nghiệm và mở rộng sang các bộ phận
khác
Trang 33Lập kế hoạch đánh giá phòng kinh doanh
Loại hình đánh giá : Đánh giá nội bộ ; xem xét
phương thức làm việc của phòng kinh doanh so với tiêu chuẩn ISO 9001-2000.
Mục đích đánh giá : để đánh giá chất lượng làm
việc ,kết quả làm việc của các nhân viên trong
phòng kinh doanh Cải tiến công việc trong phòng
kinh doanh Đồng thời rút ra kinh nghiệm và mở
rộng sang các bộ phận khác trong doanh nghiệp
Phạm vi : đánh giá trong phòng kinh doanh
Thời gian đánh giá : tiến hành đánh giá trong 10 ngày
Trang 34Lập kế hoạch đánh giá phòng kinh doanh
Đối tượng đánh giá : là toàn bộ các nhân viên trong phòng
Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng tổ
Tổ 1 : xem xét tài liệu ,tìm hiểu hoạt động của phòng
kinh doanh.
Tổ 2 : chuẩn bị sẵn phiếu hỏi và chuẩn bị đầy đủ
phiếu ghi chép,tìm hiểu thông tin của phòng kinh doanh
Trang 35Lập kế hoạch đánh giá phòng kinh
doanh
Tài liệu : Việc đánh giá được tiến hành trên cơ sở
các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001-2000; và hệ thống văn bản chất lượng; quy trình sử lý sự không phù hợp, khắc phục, phòng ngừa cải tiến
Những vần đề xem xét trong quá trình đánh giá cần được ghi nhận lại một cách chính xác và chi tiết.
Đánh giá được tiến hành theo nguyên tắc đảm bảo xem xét hết các yếu tố chính ,các nhiệm vụ chính
Trang 36Lập kế hoạch đánh giá phòng kinh doanh
Thông tin cần thiết :
Thông tin cụ thể về khách hàng,thông tin về sản
phẩm và thời gian giao hàng cho khách hàng.
Thông tin về tình hình thực hiện kế hoạch kinh
doanh
Thông tin về tiến độ giao hàng
Thông tin về khai thác ,phân tích và phát triển thị trường.
Thông tin về chương trình bảo hành của sản phẩm Các báo cáo thống kê về thông tin khách hàng
Tổng hợp các phiếu ghi chép và lập báo cáo nội bộ
Trên cơ sở báo cáo các điểm không phù hợp tiến hành
thực hiện khắc phục ,phòng ngừa theo quy trình kiểm soát sự không phù hợp và khắc phục ,phòng ngừa sai lỗi.
Trang 37Một số sản phẩm giao cho khách hàng không đúng quy cách, mẫu mã trong đơn đặt hàng, doanh nghiệp phải đổi cho khách hàng => cải tiến quá trình thực hiện sản phẩm
Hoạch định việc tạo sản phẩm
Công ty lập kế hoạch và triển khai các quá trình cần thiết đối với việc tạo sản phẩm phù hợp với các yêu cầu của quá trình khác trong hệ thống quản lý chất lượng
Lập kế hoạch khắc phục các điểm không
phù hợp
Trang 38Khi hoạch định công ty cần chú ý những vấn đề sau:
Các mục tiêu chất lượng và các yêu cầu đối với sản phẩm, các yêu cầu bao gồm các yêu cầu xác định trong đơn đặt hàng, mời thầu cảu khách hàng, các yêu cầu kỹ thuật tiêu chuẩn của sản phẩm, các mẫu đối chứng, và các yêu cầu Luật định có liên quan.;
Xác định các quá trình, tài liệu cần thiết và việc cung cấp các nguồn lực cụ thể để thực hiện sản phẩm;
Các hoạt động kiểm tra xác nhận và xác nhận giá trị sử dụng, các hoạt động theo dõi, kiểm tra và thử
nghiệm cụ thể đối với sản phẩm và các chuẩn mực chấp nhận sản phẩm;
Các hồ sơ cần thiết để cung cấp bằng chứng rằng các quá trình thực hiện và sản phẩm tạo thành đáp ứng các yêu cầu.
Kết quả hoạch định việc thực hiện sản phẩm thể hiện dưới dạng: Bản vẽ, các loại Kế hoạch, Thủ tục, Hướng dẫn, Tiêu chuẩn, Biểu mẫu
Lập kế hoạch khắc phục các điểm không
phù hợp
Trang 39Nhân viên phòng kinh doanh không biết cách nhận diện sản phẩm khách hàng mang tới bảo hành xem sản phẩm có phỉa của doanh nghiệp không? Còn thơi hạn bảo hành không =>cải tiến vấn đề sản xuất
và cung cấp dịch vụ
Sản xuất và cung cấp dịch vụ:
Kiểm soát sản xuất và cung cấp dịch vụ:
Công ty lập kế hoạch và thực hiện việc sản xuất và cung cấp dịch vụ trong điều kiện được kiểm soát Các điều kiện được kiểm soát bao gồm:
Sự sẵn có các thông tin mô tả các đặc tính của sản phẩm;
Các Hướng dẫn công việc tại các công đoạn của sản xuất luôn sẵn có để đảm bảo mọi nhân viên thực hiện đúng công việc;
Các trang thiết bị phù hợp luôn sẵn có;
Các phương tiện theo dõi và đo lường thích hợp ở các giai đoạn kiểm tra;
Thực hiện việc giám sát và đo lường các quá trình theo đúng
kế hoạch kiểm soát quá trình và kế hoạch kiểm tra thử nghiệm;
Thực hiện các hoạt động thông qua, giao hàng và các hoạt động sau giao hàng theo Qui định của công ty và theo những
thoả thuận với khách hàng;
Lập kế hoạch khắc phục các điểm không
phù hợp
Trang 40Nhận biết và xác định nguồn gốc:
Việc nhận biết sản phẩm được thực hiện thông qua:
mô tả hình dạng, tên gọi, ký mã hiệu, vị trí, bao bì, tem, nhãn dán trên bao bì và sản phẩm.
Các trạng thái đo lường của sản phẩm bao gồm:
Chưa kiểm tra, đang kiểm tra, kiểm tra rồi và không
đạt, kiểm tra rồi và đạt, chờ xử lý, loại bỏ Các trạng
thái này được nhận dạng thông qua bảng báo, vị trí, vật chứa, phiếu kiểm tra, tem chất lượng, chữ ký.
Việc xác định nguồn gốc khi có yêu cầu được thực hiện thông qua các hồ sơ liên quan trong quá trình hoạt động, tem chất lượng, mã số, ngày sản xuất.
Lập kế hoạch khắc phục các điểm không
phù hợp
Trang 41Phòng kinh doanh không làm thống kê để đánh giá mức
độ hài lòng của khách hàng => cải tiến quá trình đo
để thu thập và sử dụng các thông tin này.
Sự thoả mãn của khách hàng có thể được đánh giá thông qua:
- Thị phần của Công ty;
- Chỉ số khách hàng lập lại;
- Sự phàn nàn của khách hàng;
- Các yêu cầu bảo hành, bảo trì;
- Các giải thưởng do các hiệp hội đại diện cho khách hàng tổ chức;
- Phân tích các thông tin thu thập được từ các ý kiến/khiếu nại của khách hàng
Lập kế hoạch khắc phục các điểm không
phù hợp