Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
557,86 KB
Nội dung
Mốiquanhệgiữavănhóadoanhnghiệpvàcôngtácquảntrị Giảng viên: Đặng Ngọc Đại K22 – Quảntrị kinh doanh – Đêm 1 Nhóm 2 Trang 1 I. Khái quát chung : 1. Vănhoádoanhnghiệp : - Vănhóa là một khái niệm trừu tượng, khó có thể xác định được cụ thể nó là gì, chúng ta chỉ xác định được nó qua hành vi, cách thể hiện, lối suy nghĩ và hành động. - Theo E.Heriôt : Vănhoá là cái gì còn lại khi tất cả những cái khác bị quên đi. - Theo UNESCO thì có một định nghĩa khác :“Văn hoá phản ánh và thể hiện một cách tổng quát, sống động mọi mặt của cuộc sống (của mỗi cá nhân và của mỗicộng đồng) đã diễn ra trong quá khứ, cũng như đang diễn ra trong hiện tại, qua hàng bao nhiêu thế kỷ nó đã cấu thành một hệ thống các giá trị, truyền thống, thẩm mỹ và lối sống. Thông qua định nghĩa về vănhoá ta có thể hình thành phần nào khái niệm về vănhoádoanhnghiệp : - Vănhoádoanhnghiệp là toàn bộ các giá trịvănhoá được gầy dựng nên trong suốt quá trình tồn tạị và phát triển của một doanh nghiệp, trở thành các giá trị, tập quán, truyền thống ăn sâu vào hoạt động của doanhnghiệp ấy và chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ và hành vi của mọi thành viên của doanhnghiệp trong việc theo đuổi và thực hiện các mục đích. - Nó còn là sản phẩm của những người cùng làm trong một doanh nghiệp, các giá trị hình thành được mọi người làm trong doanhnghiệp chia sẻ, chấp nhận, duy trìvà thực hiện cách nghiêm túc. - Ngoài ra, vănhóadoanhnghiệp còn là trạng thái tinh thần và vật chất của một doanhnghiệp được tạo nên thông qua các hoạt động quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh trong một điều kiện lịch sử xã hội nhất định. Vănhóadoanhnghiệp được thể hiện ở nhiều cấp độ khác nhau : - Cấp dễ thấy nhất đó là thực thể hữu hình như những đồ vật : báo cáo, sản phẩm, bàn ghế, phim . hoặc công nghệ : máy móc, thiết bị, nhà xưởng . hoặc các chuẩn mực Mốiquanhệgiữavănhóadoanhnghiệpvàcôngtácquảntrị Giảng viên: Đặng Ngọc Đại K22 – Quảntrị kinh doanh – Đêm 1 Nhóm 2 Trang 2 hành vi : nghi thức, lễ nghi, liên hoan . hoặc các nguyên tắc, hệ thống, thủ tục, chương trình . - Cấp thứ hai đó là các giá trị được thể hiện. Giá trị được phân chia làm 2 loại. Loại thứ nhất là các giá trị tồn tại sẵn ngay trong doanhnghiệp một cách khách quanvà hình thành tự phát. Loại thứ hai là các giá trị mà lãnh đạo mong muốn doanhnghiệp mình có và phải xây dựng từng bước. - Cấp thứ ba là các ngầm định nền tảng. Đó là các niềm tin, nhận thức, suy nghĩ và xúc cảm được coi là đương nhiên ăn sâu trong tiềm thức mỗi cá nhân trong doanh nghiệp. Các ngầm định nền tảng này là nền tảng cho các giá trịvà hành động của mỗi thành viên. Tóm lại, vănhóadoanhnghiệp chính là các giá trị nền tảng, phải xuất phát từ chính tâm của nhà quản lý chứ không được sao chép vănhoá của người khác sẽ dẫn đến đánh mất niềm tin nơi khách hàng, đặc biệt là chính nhân viên trong công ty sẽ không thấy tự tin với những gì mình tuyên bố. Điều quan trọng : “Doanh nghiệp của chúng ta thực sự là gì?” khác với “Chúng ta muốn doanhnghiệp mình như thế nào?” 2. Quảntrị - nhà quảntrị : - Quảntrị là côngtác lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, là sự tác động của chủ thể quảntrị tới đối tượng quảntrị (tập thể người lao động) để tổ chức phối hợp hoạt động của họ trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Đối tượng làm việc của nhà quảntrị chính là con người. Chính vì vậy họ phải hết sức khôn khéo trong cách xử sự. - Là lãnh đạo, đã bao giờ bạn tự vấn rằng mình đang “quản trị” hay “cai trị” doanhnghiệp không ? Đương nhiên, câu trả lời ai cũng muốn là “Quản trị”. Tuy nhiên, thực tế không phải lúc nào cũng như chúng ta mong muốn! Chính công cụ bạn sử dụng trong quá trình quản lý, điều hành sẽ nói lên bạn là ai : “nhà quản trị” hay “kẻ cai trị”! - Dưới góc nhìn của quảntrị kinh doanh hiện đại, nếu quản lý doanhnghiệp bằng quyền lực, mệnh lệnh thì gọi là “cai trị”, còn dùng quy chế vàvănhóa thì gọi là “quản Mốiquanhệgiữavănhóadoanhnghiệpvàcôngtácquảntrị Giảng viên: Đặng Ngọc Đại K22 – Quảntrị kinh doanh – Đêm 1 Nhóm 2 Trang 3 trị”. Thực tế doanhnghiệp cho thấy mọi biện pháp cai trị, cho dù bằng mệnh lệnh, quy định hay bằng kiểm tra, kiểm soát hoặc thậm chí gây sức ép, đe dọa, đều chỉ có giá trị nhất thời, tạo ra một lớp “thần dân” chỉ biết làm việc theo mệnh lệnh, bằng mặt nhưng không bằng lòng. Ngược lại, nếu biết dùng “quy chế” và “văn hóa” thì người đứng đầu công ty sẽ biến “đám đông” thành một “đội ngũ”, một “lực lượng”, sẽ biến “nhân viên của công ty” thành “người của công ty”. Khi đó, mỗi nhân viên sẽ hiểu, chia sẻ hoài bão, sứ mệnh và giá trị của công ty, từ đó chung sức, chung lòng chiến đấu cho sự phát triển và trường tồn của công ty. Vậy công cụ tốt nhất để nhà quảntrị làm tốt côngtác của mình chính là xây dựng nét vănhoá riêng cho doanh nghiệp. 3. Vai trò – tầm quan trọng của vănhóadoanhnghiệp : - Góp phần tạo nên sự khác biệt giữa các doanhnghiệpvà được coi là truyền thống của riêng mỗidoanh nghiệp. - Vănhóadoanhnghiệp quyết định sự trường tồn của doanh nghiệp. Nó giúp doanhnghiệp trường tồn vượt xa cuộc đời của những người sáng lập. Nhiều người cho rằng vănhoádoanhnghiệp là một tài sản của doanh nghiệp. Cụ thể hơn, vănhoádoanhnghiệp giúp ta: giảm xung đột; điều phối và kiểm soát; tạo động lực làm việc; tạo lợi thế cạnh tranh . - VHDN đảm bảo sự hài hoàgiữa lợi ích tập thể với lợi ích cá nhân và giúp cho mỗi cá nhân thực hiện vai trò của mình theo đúng định hướng chung của doanh nghiệp. Nhìn chung, VHDN động viên nghị lực và ý chí của các thành viên trong doanhnghiệpvà hướng tinh thần đó vào việc phấn đấu cho mục đích của doanh nghiệp. - Giảm xung đột : Vănhoádoanhnghiệp là keo gắn kết các thành viên của doanh nghiệp. Nó giúp các thành viên thống nhất về cách hiểu vấn đề, đánh giá, lựa chọn và định hướng hành động. Khi ta phải đối mặt với xu hướng xung đột lẫn nhau thì vănhoá chính là yếu tố giúp mọi người hoà nhập và thống nhất. - Điều phối và kiểm soát : Vănhoádoanhnghiệp điều phối và kiểm soát hành vi các nhân bằng các câu chuyện, truyền thuyết; các chuẩn mực, thủ tục, quy trình, quy tắc . Mốiquanhệgiữavănhóadoanhnghiệpvàcôngtácquảntrị Giảng viên: Đặng Ngọc Đại K22 – Quảntrị kinh doanh – Đêm 1 Nhóm 2 Trang 4 Khi phải ra một quyết định phức tạp, vănhoádoanhnghiệp giúp ta thu hẹp phạm vi các lựa chọn phải xem xét. - Tạo động lực làm việc : Vănhoádoanhnghiệp giúp nhân viên thấy rõ mục tiêu, định hướng và bản chất công việc mình làm. Ngoài ra, còn tạo ra các mốiquanhệ tốt đẹp giữa các nhân viên và một môi trường làm việc thoải mái, lành mạnh. Vănhoádoanhnghiệp phù hợp giúp nhân viên có cảm giác mình làm công việc có ý nghĩa hãnh diện vì là một thành viên của doanh nghiệp. Điều này càng có ý nghĩa khi tình trạng “chảy máu chất xám” đang phổ biến. Lương và thu nhập chỉ là một phần của động lực làm việc. Khi thu nhập đạt đến một mức nào đó, người ta sẵn sàng đánh đổi chọn mức thu nhập thấp hơn để được làm việc ở một môi trường hoà đồng, thoải mái, được đồng nghiệp tôn trọng. - Lợi thế cạnh tranh : Tổng hợp các yếu tố gắn kết, điều phối, kiểm soát, tạo động lực . làm tăng hệu quả hoạt động và tạo sự khác biệt trên thị trường. Hiệu quả và sự khác biệt sẽ giúp doanhnghiệp cạnh tranh tốt trên thị trường. II. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NÊN VĂNHÓADOANHNGHIỆP Không cần biết định nghĩa vănhóadoanhnghiệp là gì thì doanhnghiệp nào cũng có các yếu tố vănhóa DN một cách tự nhiên ở các mức độ khác nhau. Chắc chắn ban lãnh đạo DN nào cũng đều quan tâm tới văn phòng, nhà máy và không gian làm việc cho mọi nhân viên. DN nào mà chẳng có điều lệ, các quy định, nội quy… ban hành bằng văn bản, phổ biến cho các phòng ban thực thi. Đây là đòi hỏi bắt buộc của xã hội cũng như của luật pháp đối với hoạt động của DN, để đảm bảo rằng DN kiếm được lợi nhuận nhưng cũng phải thực hiện các nghĩa vụ như nộp thuế, đóng góp bảo vệ môi trường, tôn trọng thuần phong mỹ tục quốc gia… Trong điều kiện toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới và quá trình cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt thì vănhóadoanhnghiệp được chú trọng xây dựng và phát triển. Nó trở thành một loại tài sản vô hình đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong kho tài sản doanhnghiệpvà là một trong những công cụ cạnh tranh khá sắc bén. Những doanhnghiệp không có nền vănhóa mạnh khó có thể cạnh tranh cao trên thị trường. Đồng thời, doanhnghiệp có thể tạo ra và tăng uy tín của mình trên thị trường thông qua việc xây dựng và phát triển một nền vănhóadoanhnghiệp mạnh. Mốiquanhệgiữavănhóadoanhnghiệpvàcôngtácquảntrị Giảng viên: Đặng Ngọc Đại K22 – Quảntrị kinh doanh – Đêm 1 Nhóm 2 Trang 5 1. Các yếu tố hữu hình: Trong các yếu tố nền tảng của VH DN, giá trịvănhóa hữu hình là những thứ có thể thấy được, nghe được, cảm nhận được khi tiếp xúc với DN. Đây là những giá trị biểu hiện bên ngoài của hệ thống vănhóadoanhnghiệp như: kiến trúc trụ sở, văn phòng, biển hiệu, tên gọi, khẩu hiệu, trang phục cán bộ nhân viên, ngôn ngữ sử dụng… Tới thăm một DN có trụ sở to đẹp, biển hiệu rõ ràng, bảo vệ đứng hai bên, thấy nhiều người ra vào ăn mặc lịch sự… nhiều người có thể có thiện cảm và bước đầu đánh giá VHDN này có thể ở mức cao hay thông qua slogan và logo nhiều DN đã nêu bật lên những tiêu chí cũng như định hướng pháy triển của DN. Thông điệp của Viettel Ý nghĩa câu slogan của Viettel: “Hãy nói theo cách của bạn” - Sự quan tâm, lắng nghe, tôn trọng và đáp ứng của Viettel đối với khách hàng và các thành viên. Mốiquanhệgiữavănhóadoanhnghiệpvàcôngtácquảntrị Giảng viên: Đặng Ngọc Đại K22 – Quảntrị kinh doanh – Đêm 1 Nhóm 2 Trang 6 - Bên cạnh đó là sự khuyến khích phản hồi, đóng góp, xây dựng và sáng tạo của mọi người (khách hàng và các thành viên Viettel) nhằm tạo ra các sản phẩm, dịch vụ ngày càng hoàn hảo đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng. Ý nghĩa logo Viettel - Hình dáng: Logo được thiết kế dựa trên ý tưởng cội nguồn, lấy từ hình tượng hai dấu nháy đơn. Hình tượng này thể hiện Viettel luôn luôn biết lắng nghe trân trọng và cảm nhận những ý kiến của mọi người – khách hàng, đối tácvà các thành viên của Tổng công ty như những các thể riêng biệt. Nhìn logo Viettel, ta thấy có sự chuyện động liên tục, xoay vần vì hai dấu nháy được thiết kế đi từ nét nhỏ đến nét lướn, nét lớn lại đến nét nhỏ, thể hiện tích logic, luôn luôn sáng tạo liên tục đổi mới. Khối chữ Viettel đặt ở giữa thể hiện quan điểm phát triển, tầm nhìn thương hiệu Viettel là luôn lấy con người làm trọng tâm trong sự phát triển, luôn quan tâm đến khách hàng, chữ Viettel được thiết kế có sự liên kết với nhau, thể hiện sự gắn kết, đồng lòng, kề vai sát cánh của các thành viên trong Tổng công ty, chung sức xây dựng một mái nhà chung Viettel - Màu sắc logo Viettel: Với ba màu logo là: Xanh – trời, vàng – đất và trắng – nhân: Sự kết hợp giao hòagiữa trời, đất và con người “Thiên thời – Địa lợi – Nhân hòa” theo những quan điểm của triết học và cũng gắn liền với lịch sử, định hướng của Tổng công ty thể hiện cho sự phát triển vừng bền của thương hiệu Viettel 2. Các giá trị vô hình 2.1. Chất lượng ban lãnh đạo và nhân viên Hình thức cũng quan trọng, nhưng nội dung mới là cái quyết định văn hóa. Có nhiều DN không có trụ sở to, chưa PR hay quảng cáo nhiều, nhưng đội ngũ lãnh đạo và đa số nhân viên lại có nhiều phẩm chất tốt đẹp, đa số sống và làm việc theo pháp luật, theo nội quy và các chuẩn mực của vănhóa Việt Nam. Vănhóa DN được xây dựng bởi đa số các cá nhân trong DN. Cho nên, chất lượng ban lãnh đạo DN và các nhân viên chủ chốt đóng vai trò quan trọng nhất trong việc định hướng vàquản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung vàvănhóa DN nói riêng. Mốiquanhệgiữavănhóadoanhnghiệpvàcôngtácquảntrị Giảng viên: Đặng Ngọc Đại K22 – Quảntrị kinh doanh – Đêm 1 Nhóm 2 Trang 7 Nếu ai đó trong ban lãnh đạo tối cao như chủ tịch hay tổng giám đốc là người thiếu các phẩm chất của nhà lãnh đạo như thiếu tầm nhìn, thiếu đạo đức, thiếu kỹ năng, có hành vi ứng xử thiếu văn hóa… thì rất khó có thể lãnh đạo DN xây dựng được một nền vănhóa tiên tiến. Có lẽ đa số nhân viên đều có cảm nhận là không muốn làm việc cho các DN kiểu này. Thậm chí, quan trọng hơn, là các khách hàng có vănhóa cũng không muốn làm ăn với các ông chủ ở dạng này. 2.2. Các quy định về vănhóa Không cần biết định nghĩa vănhóadoanhnghiệp là gì thì doanhnghiệp nào cũng có các yếu tố vănhóa DN một cách tự nhiên ở các mức độ khác nhau. Chắc chắn ban lãnh đạo DN nào cũng đều quan tâm tới văn phòng, nhà máy và không gian làm việc cho mọi nhân viên. DN nào mà chẳng có điều lệ, các quy định, nội quy… ban hành bằng văn bản, phổ biến cho các phòng ban thực thi. Đây là đòi hỏi bắt buộc của xã hội cũng như của luật pháp đối với hoạt động của DN, để đảm bảo rằng DN kiếm được lợi nhuận nhưng cũng phải thực hiện các nghĩa vụ như nộp thuế, đóng góp bảo vệ môi trường, tôn trọng thuần phong mỹ tục quốc gia… - Đạo đức kinh doanh - Giá trị theo đuổi - Niềm tin - Thái độ ứng xử với xã hội, môi trường - Hành vi giao tiếp Để hình thành một nền vănhóa mạnh và có bản sắc riêng, hầu hết các doanhnghiệp thường xây dựng cho mình những tiêu chuẩn về vănhóavà chia sẻ mọi người khi vào làm việc cho doanhnghiệp phải tuân theo. Tuy nhiên, các tiêu chuẩn này có thể thay đổi khi không còn phù hợp hoặc hiệu quả thấp. Trong trường hợp như vậy, việc sáng tạo ra những tiêu chuẩn mới là cần thiết. 2.3. Các quy ước bất thành vănMốiquanhệgiữavănhóadoanhnghiệpvàcôngtácquảntrị Giảng viên: Đặng Ngọc Đại K22 – Quảntrị kinh doanh – Đêm 1 Nhóm 2 Trang 8 Theo quan sát của tác giả, đa số các DN Việt Nam đều có các quy ước không thành vănvà chưa thể cho thành văn quy định về các hoạt động văn hóa. Có lẽ do các quan niệm đạo đức và tồn tại xã hội có mâu thuẫn mà có nhiều điều khó lý giải đúng sai. Vì vậy, trong gia đình, xã hội hay DN vẫn có những quy ước không thành văn về nhiều công việc như: Thăm hỏi thủ trưởng và anh em trong các dịp lễ tết; tặng quà và tặng tiền; không đồng tình với tình yêu công sở; người trẻ tuổi hơn thì đi pha trà cho cả phòng vào buổi sáng; uống trà và nói chuyện với nhau trong giờ giải lao… Các quy ước không thành văn có ưu điểm là tế nhị và linh hoạt trong giao tiếp, nhưng cũng có nhược điểm là tạo ra các khoảng cách nhất định và đôi khi là thói nịnh bợ cấp trên, dễ dẫn tới chạy chức, chạy quyền… Nếu chủ DN không có các tiêu chí khoa học và chi tiết để đánh giá chất lượng nhân lực trước khi bổ nhiệm thì dễ để lọt người tài và sử dụng nhầm người. Trong điều kiện toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới và quá trình cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt thì vănhóadoanhnghiệp được chú trọng xây dựng và phát triển. Nó trở thành một loại tài sản vô hình đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong kho tài sản doanhnghiệpvà là một trong những công cụ cạnh tranh khá sắc bén. Những doanhnghiệp không có nền vănhóa mạnh khó có thể cạnh tranh cao trên thị trường. Đồng thời, doanhnghiệp có thể tạo ra và tăng uy tín của mình trên thị trường thông qua việc xây dựng và phát triển một nền vănhóadoanhnghiệp mạnh. III. CÁC MÔ HÌNH VĂNHÓADOANHNGHIỆP PHỔ BIẾN: Khi thành lập doanh nghiệp, lãnh đạo thường vay mượn ý tưởng các mô hình có sẵn. Thực tế, mỗidoanhnghiệp có cơ cấu doanhnghiệp riêng phù hợp với lĩnh vực hoạt động và đặc điểm văn hóa.Vì thế muốn tạo ra cơ cấu doanhnghiệp thì những người chủ phải có kiến thức về các mô hình và hiểu được đặc điểm vănhóa của dân tộc cũng như vănhóa của doanh nghiệp. Mô hình vănhóadoanhnghiệp sẽ cung cấp cho các doanh nhân những kiến thức cụ thể về các mô hình doanhnghiệp để từ đó doanhnghiệp biết cách vận dụng hợp lý. Trước hết, chúng ta phải hiểu rằng doanhnghiệp là một kết cấu mang tính chủ quanvà chính đặc điểm vănhóa của mỗi nhân viên sẽ tạo ra một môi trường làm việc có ý nghĩa. Vănhóa của doanhnghiệp không phải là những thứ xa xôi, cao siêu mà nó là một cái gì đó họ rất quen thuộc. Cấu trúc của doanhnghiệp chính là hệ thống được thiết kế để đạt được mục tiêu kinh Mốiquanhệgiữavănhóadoanhnghiệpvàcôngtácquảntrị Giảng viên: Đặng Ngọc Đại K22 – Quảntrị kinh doanh – Đêm 1 Nhóm 2 Trang 9 tế của doanh nghiệp. Nó có thể tương tự như cấu trúc của doanhnghiệpquân đội, một gia đình, cũng có thể giống như một con tàu lênh đênh vô định hay tên lửa nhắm tới hành khách và những mục tiêu chiến lược. 1. Mô hình vănhóa gia đình: Là mô hình nhân văn, mốiquanhệ trực tiếp gần gũi nhưng có thứ bậc trên dưới như trong gia đình. “Người cha” là người giàu kinh nghiệm và có quyền hành lớn đối với “con cái”, đặc biệt là khi chúng còn nhỏ. Kết quả là sự hình thành vănhóa hướng quyền lực, trong đó người ãnh đạo đóng vai trò như người cha biết nên làm gì và biết điều gì tốt cho con cái. Mô hình vănhóa gia đình có nhiệm vụ mang đến một môi trường làm việc giống như trong một gia đình. Khi nói đến gia đình là chúng ta nghĩ ngay đến mái ấm thân thuộc, mang tính nhân văn đầy thiêng liêng. Trong mô hình vănhóadoanhnghiệp gia đình, mốiquanhệgiữa các thành viên trực tiếp gần gũi nhưng có thứ bậc trên dưới, như trong gia đình. Người lãnh đạo giống như “người cha”, giàu kinh nghiệm và có quyền hành lớn đối với nhân viên – “người con”. Kết quả là sự hình thành doanhnghiệp hướng quyền lực. Sự hài lòng trong các mốiquanhệ gia đình tạo ra động lực làm việc, năng suất lao động cao và khả năng giải quyết mâu thuẫn. Người lãnh đạo khéo léo đóng vai trò là chất xúc tác, tạo nguồn năng lượng dồi dào, và có sức hấp dẫn đến tận sâu thẳm tình cảm và niềm say mê của cấp dưới. Họ giống như người lãnh đạo các phong trào giải phóng, cải tổ, phản đối, khai sáng cho các thành viên và cả xã hội. Lợi thế của côngtácquảntrịDoanhnghiệp gia đình Trong công ty gia đình có ba xu hướng chủ đạo. Đó là tiết kiệm và cẩn trọng trong chi tiêu; cá nhân hóa quyền lực và cá biệt hóa tính cách người quản lý - chủ sở hữu. Ba xu hướng nói trên kết hợp lại tạo những lợi thế cạnh tranh của công ty gia đình. Mốiquanhệgiữavănhóadoanhnghiệpvàcôngtácquảntrị Giảng viên: Đặng Ngọc Đại K22 – Quảntrị kinh doanh – Đêm 1 Nhóm 2 Trang 10 Tính tiết kiệm và chi tiêu cẩn trọng có lợi thế trong môi trường khan hiếm về nguồn lực nhờ tiết giảm được chi phí. Người quản lý - chủ sở hữu có thể quyết định đầu tư khi mới có “cảm nhận” và theo đuổi cơ hội mà những cơ hội đó chỉ có thể lý giải được trên cơ sở tiêu chí cá biệt hoặc trực giác; Điều đó làm cho việc ra quyết định rất nhanh và tạo ra lợi thế trong việc theo đuổi các cơ hội chớp nhoáng, mà ở đó thời giờ là căn bản và người tận dụng được nó không phải là người có giải pháp tốt nhất, mà là người đầu tiên đưa ra quyết định." Khó khăn của côngtácquảntrị trong Doanhnghiệp gia đình : Năm thử thách đối với doanhnghiệp gia đình - Vận hội mới, thử thách mới: Hội nhập toàn cầu mở ra cơ hội phát triển doanhnghiệp chưa từng có tiền lệ, cũng những cơ hội đầu tư đa dạng hóa, cổ phần hóa, tiếp cận nguồn vốn đầu tư từ trong và ngoài nước. Nhưng, ngược lại, chính điều đó cũng đem đến không ít rủi ro tiềm ẩn sự xuất hiện cạnh tranh của các đối thủ mới, khả năng bị thâu tóm (hostile takeover) và sáp nhập (acquisition). - Các mâu thuẫn trong gia đình: Mâu thuẫn về kế thừa, quyền điều hành,… - Nâng đỡ vì máu mủ: Thuê mướn, thăng chức và trả lương dựa trên quanhệ gia đình gần xa, mà không dựa trên thành tích công việc hay khả năng. - Cân bằng trong ứng xử gia đình - công việc: Quá câu nệ thứ bậc gia đình trong điều hành quản lý doanh nghiệp, điều đó tạo hình ảnh người chủ bạc nhược yếu kém trước mặt thuộc cấp và với khách hàng, và nghiêm trọng hơn nữa ảnh hưởng đến khả năng đưa ra các quyết định quan trọng trong những thời điểm nhạy cảm. Mặt khác, nếu người chủ tỏ ra cứng rắn, có thể bị hiểu lầm là lạnh lùng và khó gần. Cứng nhắc với các thành viên gia đình (family employee) dễ làm tổn thương mốiquanhệ trong gia đình. - Mất các nhân viên không thuộc gia đình: Có hai lý do các doanhnghiệp thường gặp khó trong việc giữ chân nhân viên không phải là thành viên gia đình: cơ hội thăng