1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của việt nam sang nhật bản

26 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 2.2.1.4. Bí quyết thành công trong kinh doanh của người Nhật

  • 2.2.2. Khí hậu

  • Quan hệ quốc tế

  • 2.2.4:Kinh tế

  • 2.2.5 Chính sách đối ngoại

  • 2.2.2. Khí hậu 15

  • 2.2.4:Kinh tế 17

  • 2.2.5 Chính sách đối ngoại 19

Nội dung

A Lời nói đầu Sn phm th cụng m nghệ mặt hàng có truyền thống lâu đời Việt Nam, xuất sớm so với mặt hàng khác,đã đóng góp tích vào kim ngạch xuất nước, đồng thời có vai trị quan trọng giai số vấn đề kinh tế xã hội nông thôn Các mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ có mức độ tăng trưởng cao năm qua, bình quân khoảng 20%/năm, với kim ngạch xuất 300 triệu USD năm 2004 đạt 750 triệu USD vào năm 2007, năm 2008 bị tác động nhiều suy thối kinh tế toàn cầu kim ngạch xuất đạt gần tỷ USD Thời gian qua, thị trường xuất hàng thủ công mỹ nước ta ngày mở rộng, nogài nước chủ yếu Mỹ, Nga, Nhật Bản, Anh, Pháp, Đức, Hàn Quốc, Đài Loan Hiện hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam có mặt 163 quốc gia vùng lãnh thổ giới, mặt hàng có tiềm tăng trưởng xuất lớn Kim ngạch xuất hàng Thủ công mỹ nghệ năm qua khơng lớn có vai trị quan trọng chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn, ngành nghề thu hút nhiều lao động tham gia làm hàng xuất khẩu, góp phần xố đói giảm nghèo nơng thơn Ngi ra, kim ngạch xuất mặt hàng mang lại giá trị gia tăng lớn coi ngành hàng mũi nhọn để tập trung phát triển xuất năm tới Ngành sản xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ (TCMN) – nhóm hàng sử dụng nhiều yếu tố đầu vào sẵn có kinh tế nặng tính nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam, với việc thu hút nhiều lao động nhàn rỗi nơng thơn, ngành sản xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ có đóng góp cho phát triển kinh tế – xã hội lớn Đặc biệt bối cảnh nay, kinh tế có nhiều khó khăn ảnh hưởng suy thối kinh tế tồn cầu, giải pháp để phát triển nhóm hàng cần quan tâm đặc biệt B NỘI DUNG I Tổng quan công tác xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam mối quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản 1.1 Tổng quan công tác xuất việt nam 1.1.1 Khái niệm thị trường xuất Thị trường xuất bao gồm tất khách hàng tiềm ẩn nằm biên giới quốc gia có nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng có khả tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu mong muốn đó1.1.2 Tầm quan trọng cơng tác xuất kinh tế quốc dân Xuất hoạt động kinh doanh phạm vi quốc tế ,đem lai hiệu lớn cho kinh tế quốc gia ,góp phần chuyển dịch cấu kinh tế Xuất tạo khả mở rộng thị trường tiêu thụ ,khai thác tối đa sản xuất nước , Xuất tạo tiền đề kinh tế kỷ thuật nhằm đổi thường xuyên lực sản xuất nước ,tạo công ăn việc làm ,cải thiện đời sống nhân dân Xuất sở để mở rộng mối quan hệ kinh tế đối ngoại thông qua việc phân công lao động quốc tế Qua phân tích trên, ta thấy đẩy mạnh xuất coi vấn đề có ý nghĩa chiến lược phát triển kinh tế quốc gia, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước 1.1.3 Hoạt động xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam năm trở lại đây, hàng thủ công mỹ nghệ (TCMN) liệt vào danh sách 10 mặt hàng có mức tăng trưởng cao Nếu năm 1998 hàng TCMN Việt Nam bán 50 nước có mặt 100 nước vùng lãnh thổ Kim ngạch xuất thời điểm 1991 6,8 triệu USD, năm 2000 235 triệu USD đến năm 2004 số 450 triệu USD Tính đến hết tháng 72005 kim ngạch xuất hàng TCMN đạt 320 triệu USD tăng 13,8% so với kỳ năm 2004 Điều đáng nói dù chưa nhập vào câu lạc xuất khẩâu tỷ USD Việt Nam, giá trị thực thu từ việc xuất mặt hàng lại cao: hàng TCMN sản xuất chủ yếu nguồn nguyên liệu sẵn có nước, nguyên phụ liệu nhập ước tính khấu hao từ 3-3,5% giá trị xuất Vì giá trị thường đạt từ 95-97% Ước tính với 450 triệu USD xuất năm 2004 giá trị thực thu từ việc xuất hàng TCMN tương đương với 1,6 tỷ USD xuất từ dệt may (do phí đầu vào sản xuất cao) 9,5% tổng kim ngạch xuất nước Nhìn cấu thị trường xuất cho thấy, hầu hết thị trường lớn giới, hàng TCMN Việt Nam có chỗ đứng tiềm Tuy nhiên, khảo sát Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) việc xuất hàng TCMN lại nhận định: Mặc dù tiềm xuất TCMN Việt Nam lớn tính bền vững lại chưa cao Đầu tiên nhỏ lẻ manh mún, thiếu tập trung sở sản xuất ngành hàng Do quy mô sản xuất nhỏ nên DN sản xuất hàng TCMN Việt Nam khó đáp ứng đơn đặt hàng lớn nước Điều dễ đẩy bạn hàng tìm đến đối tác khác mạnh quy mô, vốn, công nghệ đồng thời chưa tạo tin cậy với bạn hàng đơn đặt hàng lớn Ông Nguyễn Minh Phú (Hà Tây) người đoạt giải đặc biệt Golden V năm 2004 với sản phẩm bình Bách Điệp cho biết: năm 2002 khách hàng Hàn Quốc đặt mẫu bình cốt táng giá trị 1,2 triệu USD, mã hàng họ cần gấp 22.000 sản phẩm Chúng không đủ lực sản xuất để đáp ứng yêu cầu họ Dù lợi lớn cuối chúng tơi phải ngậm ngùi từ chối nhìn họ tìm sang đối tác Trung Quốc Một nguyên nhân làm giảm cạnh tranh hàng TCMN doanh nghiệp Việt Nam đầu tư cho nghiên cứu thị trường, thị trường dành riêng cho tạo mẫu thiết kế Hệ nhiều hàng thủ cơng Việt Nam khơng có cơng dụng rõ rệt chưa hướng vào thị trường cụ thể để chiếm lĩnh Đơn cử với thị trường Nhật Bản, thay đổi mẫu mã nên sức hấp dẫn hàng TCMN Việt Nam vào thị trường giảm nhiều 1.2 Quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản Từ kỷ 16 có thương gia Nhật Bản đến sinh sống buôn bán Việt Nam Những thương gia Nhật Bản cộng đồng dân cư xứ hình thành nên khu thị Hội An sầm uất Đầu kỷ 20, phong trào Đông Du đưa số niên Việt Nam sang Nhật Bản học tập đường hướng cải cách nhằm văn minh hóa đất nước, tìm đường giải phóng Tổ quốc khỏi ngoại bang Trong Chiến tranh giới thứ hai, Nhật Bản xâm lược Việt Nam, hất cẳng Pháp để lập phủ thân Nhật Trần Trọng Kim làm thủ tướng đổi quốc hiệu Đế quốc Việt Nam Trong Chiến tranh Việt Nam lần thứ hai, Nhật Bản có quan hệ ngoại giao thức với Việt Nam Cộng hịa có quan hệ thương mại khơng thức với Việt Nam Dân chủ cộng hòa Ngày 21 tháng năm 1973, Việt Nam Dân chủ cộng hòa sau Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quan hệ ngoại giao thức với Nhật Bản Năm 2002, Lãnh đạo cấp cao hai nước thống xây dựng quan hệ Việt Nam-Nhật Bản theo phương châm "đối tác tin cậy, ổn định lâu dài" Trong chuyến thăm Việt Nam 7/2004 Ngoại trưởng Nhật Bản, hai bên ký Tuyên bố chung "Vươn tới tầm cao đối tác bền vững" II Thực trạng xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam sang Nhật Bản 2.1 Hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam Nhật Bản Nhật Bản thị trường nhập hàng thủ công mỹ nghệ chủ yếu Việt Nam Việt Nam thị trường cung cấp đồ nội thất gỗ lớn cho Nhật Bản Năm 2010, mục tiêu Việt Nam xuất sang Nhật Bản khoảng 150 triệu USD, chiếm 4% tổng kim ngạch nhập hàng thủ công mỹ nghệ Nhật Tuy nhiên theo ông Túc, số khiêm tốn so với tiềm Việt Nam Phó Chủ tịch VCCI Phạm Gia Túc khẳng định, thời gian tới, kim ngạch thương mại hàng thủ công mỹ nghệ nước vượt số mà Chính phủ Việt Nam đề Sử dụng túi thêu Việt Nam trở thành trào lưu giới trẻ Nhật Bản Đánh giá sản phẩm hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam, bà Atsuko Sera – Giám đốc công ty Incube Nishitetsu Co.,LTD (Nhật Bản) cho biết, hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam vừa tốt vừa rẻ, thiết kế đạt yêu cầu, yêu cầu từ phía doanh nghiệp Nhật Bản Trong thời gian tới bán hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam với sản phẩm khác Nhật Bản Bà Atsuko Sera bày tỏ, nhiều sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ trưng bày đây, bà thích sản phẩm làm thủ công, giữ truyền thống, sản phẩm túi thêu bà cho người Nhật Bản cầm kim để thêu họa tiết lên sản phẩm Các sản phẩm túi thêu Việt Nam đăng tải nhiều tạp chí Nhật Bản giới trẻ Nhật thích sản phẩm “Sử dụng túi thêu Việt Nam trở thành trào lưu giới trẻ Nhật Bản” - Bà Atsuko Sera cho biết 2.2 Tìm hiểu mơi trường văn hóa, trị, luật pháp Nhật Bản 2.2.1 Văn hóa kinh doanh Nhật Bản Trong không gian kinh tế tri thức yếu tố người đóng vai trị định Văn hóa làm cho yếu tố trở thành có chất lượng, liên kết nhân lên siêu cấp giá trị riêng lẻ người trở thành nguồn lực vơ tận quốc gia Văn hóa kinh doanh việc sử dụng nhân tố văn hóa vào hoạt động kinh doanh, mà chủ thể kinh doanh áp dụng tạo trình hình thành nên tảng có tính ổn định đặc thù hoạt động kinh doanh họ 2.2.1.1 Những nguyên nhân làm nên đặc thù VHDN Nhật Bản Sự phân thứ bậc mang tính "đẳng cấp": Đạo Khổng du nhập vào Nhật Bản từ sớm, kết hợp với tinh thần tôn vinh giới Võ Sĩ Đạo đẳng cấp hàng đầu: Võ sĩ - Trí thức - Cơng Nơng - Thương nhân, làm nên xã hội đẳng cấp kiểu Nhật Bản với tư tưởng đề cao Lễ - Tín - Nghĩa - Trí - Nhân Cho đến có nhiều thay đổi, tinh thần biểu mạnh mối quan hệ xã hội tổ chức Nhật Bản thể hiện: - Tôn ti trật tự " Công ty mẹ " Hội sở chi nhánh - Quan hệ cấp cấp " Lớp trước lớp sau" Khách hàng người bán hàng Một đất nước nghèo nàn tài nguyên, có nhiều thiên tai, kinh tế chủ yếu nông - ngư nghiệp ảnh hưởng Tam Giáo Đồng nguyên du nhập nên người Nhật Bản coi trọng: - Tinh thần tập thể - Hài hòa Thiên Nhân Địa - Đề cao hợp lí - Sự ứng xử theo thứ tự coi trọng Lễ, Tín, Nghĩa, Trí, Nhân Xã hội Nhật Bản tự biết thiếu nhiều điều kiện cần phải khẳng định mình, nên có khuynh hướng du nhập cải hóa du nhập vào để chúng biến thành Kiểu Nhật Bản Bởi Văn hóa Doanh nhân Nhật Bản có giao thoa đỉnh cao yếu tố Tây / Đông/ Nhật Bản Tuy nhiên đến lúc phát triển làm cho áo bộc lộ nhiều bất cập mâu thuẫn Tất phản ánh tính cách phức tạp người Nhật Bản Ngơn ngữ có nhiều mặt hạn chế ( nguyên âm, Phụ âm đặt trước nguyên âm, tỉ trọng lớn từ ngữ gốc ngoại nhập thể dạng chữ Kanji chữ Katakana ) góp phần khiến người Nhật Bản cẩn trọng phát biểu, thể kiến, thường thơng qua thái độ ngầm định, yếu tố phi ngôn ngữ, nỗ lực thể thân để điền vào chỗ trống ngôn từ Bởi để hiểu họ thường phải kết hợp nghe họ nói, quan sát họ thể thấu hiểu tính cách họ Sự thua trận Nhật Bản Đại chiến giới lần thứ II khiến Nhật Bản lại đống tro tàn nhục nhã, bên cạnh bị ràng buộc nhiều cam kết bất lợi Điều khiến nước Nhật gắn kết lại, làm nghiệp phát triển kinh tế Trong thời kì dấy lên xã hội Nhật Bản tôn vinh lao động xả thân doanh nhân xã hội Người Nhật Bản coi trọng lao động tất cả, gắn bó với doanh nhân với gia đình mình, đặt tất nghiệp cho thành cơng tổ chức Cạnh tranh hiệp tác thúc đẩy song hành Hàng chục năm qua đi, phẩm chất đ trở thành nét mới, bền định hình thành Văn hóa Doanh nhân Nhật Bản Khơng nghi ngờ Văn hóa Doanh nhân giúp nhiều doanh nhân Nhật Bản gặt hái nhiều thành công, Nhật Bản trở thành cường quốc thứ II kinh tế giới 2.2.1.2 Nét độc đáo VHDN Nhật Bản a Triết lí kinh doanh Có thể nói doanh nhân Nhật Bản khơng có triết lí kinh doanh Điều hiểu sứ mệnh doanh nhân nghiệp kinh doanh Là hình ảnh doanh nhân ngành xã hội Nó có ý nghĩa mục tiêu phát biểu, xuyên suốt, có ý nghĩa định hướng cho doanh nhân thời kì phát triển dài Thơng qua triết lí kinh doanh doanh nhân tơn vinh hệ giá trị chủ đạo xác định tảng cho phát triển, gắn kết người làm cho khách hàng biết đến doanh nhân Hơn doanh nhân Nhật Bản sớm ý thức tính xã hội hóa ngày tăng hoạt động sản xuất kinh doanh , nên triết lí kinh doanh cịn có ý nghĩa thương hiệu, sắc doanh nhân Ví dụ Cơng ty Điện khí Matsushita: "Tinh thần xí nghiệp phục vụ đất nước" " kinh doanh đáp ứng cầu xã hội người tiêu dùng" Doanh nghiệp Honđa: "Không mơ phỏng, kiên trì sáng tạo, độc đáo: Dùng mắt giới mà nhìn vào vấn đề Hay cơng ty Sony: "Sáng tạo lí tồn chúng ta" b Lựa chọn giải pháp tối ưu Những mối quan hệ: Doanh nhân - Xã hội; Doanh nhân - Khách hàng; Doanh nhân - Các Doanh nhân đối tác; Cấp - cấp thường nảy sinh nhiều mâu thuẫn lợi ích, tiêu chí, đường lối Để giải doanh nhân Nhật Bản thường tìm cách mở rộng đường tham khảo bên, tránh gây xung đột đối đầu Các bên đưa định tinh thần giữ chữ Tình sở hợp lí đa phương Các qui định Pháp luật hay qui chế DN soạn thảo " lỏng lẻo" dễ linh hoạt trường hợp lạm dụng bên c Đối nhân xử khéo léo Trong quan hệ, người Nhật Bản chấp nhận người khác mắc sai lầm, ln cho đối tác hiểu điều khơng phép lặp lại tinh thần sửa chữa thể kết cuối Mọi người có ý thức rõ không xúc phạm người khác, không cần buộc phải đưa cam kết cụ thể Nhưng chuẩn mực đạo đức xã hội, đạo đức doanh nhân ( trách nhiệm đặt tình cảm ) tạo sức ép vơ hình lên tất khiến người phải xác định bổn phận muốn có chỗ đứng tổ chức Điều rõ ràng đến mức tiếp xúc với nhân viên người Nhật nhiều người nước ngồi cảm thấy họ tận tụy kín kẽ, có trục trặc lỗi thuộc người Nhật Bản Người Nhật Bản có qui tắc bất thành văn khiển trách phê bình sau: - Người khiển trách người có uy tín, người kính trọng danh " Khơng phê bình khiển trách tùy tiện, vụn vặt, áp dụng sai sót có tính hệ thống, gây lây lan, có hậu rõ ràng " Phê bình khiển trách bầu khơng khí hịa hợp, khơng đối đầu, Win Win d Phát huy tính tích cực nhân viên Người Nhật Bản quan niệm rằng: đồng thời tồn mặt tốt lẫn mặt xấu, tài dù đầu, khả dù nhỏ nằm bàn tay, Tâm hạn hẹp ẩn trái tim Nhiều dạng tiềm ẩn, cản trở khách quan hay chủ quan Vấn đề gọi thành tên, định vị chuẩn mực tổ chức, tạo điều kiện, môi trường làm việc thuận lợi, thúc đẩy đào tạo, sẵn sàng cho người tham gia vào việc định theo nhóm từ lên Các DN Nhật Bản coi người tài nguyên quí giá nhất, nguồn động lực quan trọng làm nên giá trị gia tăng phát triển bền vững DN Người Nhật Bản quen với điều: sáng kiến thuộc người, tích cực đề xuất sáng kiến quan trọng khơng tính hiệu nó, điều cốt yếu khiến người ln suy nghĩ cải tiến cơng việc người khác Một DN thất bại người động lực khơng tìm thấy chỗ họ đóng góp e Tổ chức sản xuất kinh doanh động độc đáo Tinh thần kinh doanh đại lấy thị trường làm trung tâm, xuất phát từ khách hàng hướng tói khách hàng Điều thể sớm phong cách đường lối KD Nhật Bản Các DN lớn Nhật Bản chiếm không đến 2% tổng số DN mà đại phận DN vừa nhỏ Nhưng liên kết chúng đa dạng hiệu Đó liên kết hàng ngang công ty mẹ ( loại lớn ) nhằm phát huy lợi tuyệt đối công ty thành viên, tăng khả cạnh tranh vào thị trường lớn, với đối thủ lớn quốc tế Nhưng công ty mẹ vô số công ty ( loại vừa nhỏ ) liên kết theo chiều dọc nhằm phát huy lợi tương đối công ty thành viên, khai thác lợi thê tiềm thị trường chỗ, tăng lợi tuyệt đối cho công ty mẹ, uyển chuyển thích nghi có biến động kinh tế Sự liên kết thấy rõ qua hình thức cổ phần chéo, gắn kết tài chính, nghiên cứu phát triển, hệ thống kênh phân phối, cung ứng đầu vào, hỗ trợ nhân Các doanh nhân Nhật Bản đề cao chất lượng thỏa mãn nhu cầu khách hàng, cam kết kinh doanh , trước thị trường kết hợp hài hịa lợi ích Cải tiến liên tục, người, phận doanh nhân Nhật Bản để tăng tính cạnh tranh doanh nhân thỏa mÂn khách hàng tốt điều nhiều người nước biết f Công ty cộng đồng Điều thể phương diện: - Mọi thành viên gắn kết với tinh thần chia xẻ trách nhiệm hệ thống quyền lực " Tổ chức thuyền vận mệnh, mái nhà chung " Anh làm cho tổ chức quan trọng anh - Sự nghiệp lộ trình cơng danh nhân viên gắn với chặng đường thành công doanh nhân - Mọi người sống doanh nhân, nghĩ doanh nhân, vui buồn với thăng trầm doanh nhân Triết lí kinh doanh hình thành ln sở đề cao ý nghĩa cộng đồng phù hợp với chuẩn mực xã hội, hướng tói giá trị mà xã hội tơn vinh Đã có thời người ta hỏi làm đâu hỏi gia đình Sự dìu dắt lớp trước lớp sau, gương mẫu người lÂnh đạo làm cho tinh thần cộng đồng bền chặt Trong nhiều chục năm chế độ tuyển dụng chung thân suốt đời thăng tiến nội làm sâu sắc thêm điều g Công tác đào tạo sử dụng người Thực tế hoàn cảnh Nhật Bản khiến nguồn lực người trở thành yếu tố định đến phát triển doanh nhân Điều xem đương nhiên Văn hóa Doanh nhân Nhật Bản Các doanh nhân hoạch định chiến lược kinh doanh coi đào tạo nhân lực sử dụng tốt người khâu trung tâm Các doanh nhân quan tâm đến điều sớm thường xuyên Các doanh nhân thường có hiệp hội có quĩ học bổng dành cho sinh viên ngành nghề mà họ quan tâm Họ không đẩy nhân viên vào tình trạng bị thách đố khơng theo kịp cải cách quản lí hay tiến khoa học cơng nghệ mà chủ động có kế hoạch từ đầu tuyển dụng thường kì nâng cấp trình độ chun mơn nghiệp vụ cho nhân viên Các hình thức đào tạo đa dạng, trọng hình thức đào tạo nội mang tính thực tiễn cao Việc sử dụng người luân chuyển đề bạt từ lên hình thức giúp cho nhân viên hiểu rõ yêu cầu đặc thù vị trí để họ xác định cách hiệp tác tốt với nhau, hiểu qui trình chung trách nhiệm kết qua cuối cùng, thuận lợi điều hành sau đề bạt Cách thức 10 độ vững bền thự bạn Từ thất bại nên rút học cho tương lai dốc sức biến vận rủi thành vận may Các Quan điểm phương pháp quản lí Matsutani có sức ảnh hưởng lớn xã hội Nhật Bản Triết lí kinh doanh Matsushita là: Cần phải "sản xuất" (đào tạo) người trước SX SP Con người có qui củ chất lượng mong có SP chất lượng Ơng Matsushita nghĩ nhiều biện pháp đào quản lí nhân như: - Luân chuyển nội "Cải thiện điều kiện môi trường làm việc " Khen thưởng theo tinh thần giá trị sáng kiến nhân viên " DN nơi qui tụ đào tạo người - Cần có biện pháp quản lí xí nghiệp cho nhân viên cảm thấy họ sống làm việc cơng ty có hồn cảnh dễ chịu Phải đạt điều "Trăm tướng lịng, ba qn hợp sức" Mọi người cơng ty phải tự hỏi trả lời câu hỏi: Vì có cơng ty này? - mục đích kinh doanh Cơng ty gì? - Tinh thần kinh doanh quan điểm chủ đạo gì? Kinh doanh thực chiến, tồn thuộc khả tìm kiếm nơi có nhu cầu tiêu thụ Những tinh thần chủ đạo công ty Matsushita mà sau trở thành nét Văn hóa Doanh nhân đất nước Phù Tang là: - Doanh nhân phục vụ đất nước - Quang minh đại - Hịa thuận trí - Lễ độ khiêm nhường - Phấn đấu vươn lên - Đền đáp công ơn Các qui tắc kinh doanh Matsushita: - Lợi nhuận thu từ việc phục vụ xã hội niềm tự hào - Cần ni dưỡng niềm tin: Nhờ có cơng ty kinh tế xã hội vận hành bình thường 12 - Phải biết ơn kính trọng khách hàng: họ người thân, người thày doanh nhân Phải ln thấu hiểu lí họ Phải đáp ứng kì vọng họ Họ trung tâm hoạt động doanh nhân - Khơng lấy lòng khách hàng mà hạ thấp nhân viên - Vấn đề khơng phải vốn mà tín nhiệm - Lợi nhuận thu từ việc phục vụ xã hội niềm tự hào - Cần ni dưỡng niềm tin: Nhờ có cơng ty kinh tế xã hội vận hành bình thường - Phấn đấu làm sản phẩm chất lượng, phổ biến sản phẩm đến đối tượng quan trọng 2.2.1.4 Bí thành cơng kinh doanh người Nhật Người Nhật tiếng giới với phong cách làm việc đặc biệt hiệu Văn hóa người Nhật chứa ẩn điều bí ẩn mà ngồi hiểu hết Người Nhật lại người câu nệ cách cứng nhắc hợp tác làm ăn Làm việc với người nước ngoài, họ đặc biệt nghiêm khắc ln đề phịng Nhưng bạn để ý, đằng sau công việc nụ cười thoải mái, thân thiện người Nhât Đó lại phong tục, lễ nghi từ văn hóa truyền thống Nhật Và phải tảng dẫn đến thành công người Nhật? Dưới điều gọi “bí quyết” mà bạn học từ văn hóa kinh doanh người Nhật + Tơn trọng thẻ card kinh doanh Một gặp gỡ, người Nhật bắt đầu việc trao đổi card kinh doanh với kiểu cách trịnh trọng cao Lễ nghi gọi “meishi kokan” Khi nhận card, người kinh doanh nhận hai tay đọc cẩn thận, đọc lại thơng tin in card to, sau đặt vào hộp chuyên để card đặt bàn trước mặt anh ta, sử 13 dụng chuyện trị cần Người kinh doanh không cất card vào túi Đó coi điều khơng tơn trọng người khác + Học tập từ người trước Trong gặp gỡ người Nhật, họ trực tiếp đưa ý kiến tới người có cấp bậc cao để giải trình dự định khơng phải mục đích tăng ý xếp với Khi cúi chào, theo lễ phép chào hỏi người Nhật, với người lớn tuổi, thâm niên lâu năm hơn, bạn phải cúi chào thấp + Nâng cao tinh thần hiệu Rất nhiều doanh nghiệp Nhật bắt đầu ngày làm việc họ với buổi sáng tập hợp tăng cao tinh thần hăng hái làm việc, nơi công nhân thường xếp hàng đồng hô hiệu cơng ty Đó cách gây cảm hứng hăng hái, tạo động lực tạo lòng trung thành công việc Và điều giúp cho mục tiêu cơng ty ln giữ vững tâm trí người + Khuôn mặt nghiêm khắc Ngoại trừ dịp làm cho người người Nhật thả sức cười, nhân viên Nhật thường không diễn tả cảm xúc vui đùa khn mặt thay vào khuôn mặt khiêm khắc Đặc biệt họp, họ nói nhỏ, giọng nói thận trọng, thường nhắm mắt ý gần tới người nói Thói quen với người nước thể dấu hiệu khó chịu Người Nhật hầu hết có kính trọng tín ngưỡng nơi làm việc Sự hài hước vận dụng, ngoại trừ câu nói đùa nghỉ Rất khó có khó động chạm thể đồng nghiệp + Làm hết mình, chơi Sau ngày làm việc căng thẳng, mệt nhoài, nhà kinh doanh Nhật sẵn sàng “xả hơi” cho tới quán bar sau làm việc Nếu nơi bạn làm việc cứng nhắc lễ nghi, người kinh 14 doanh Nhật ghé tới để giải thoát tinh cách hà khắc mang từ cơng ty Một sở thích ưa chuộng tới quán bar karaoke, nơi người thả sức hát tới tận nửa đêm trí tới lúc giọng khơng cịn hát Bên cạnh địa điểm vui chơi giải trí để cân với công việc, câu lạc khiêu vũ, hộp đêm nơi người cộng sự,đồng nghiệp chia sẻ thơng tin, kí kết giao kèo để tăng cường mối quan hệ gắn bó lẫn + Mối quan hệ đặt lên hàng đầu Giao thiệp quan trọng với người Nhật, thường đề cập đến với mối quan hệ Đặc điểm chung nhà kinh doanh Nhật khả thích ứng cao đàm phán Và đặc biệt khả diễn thuyết họ tốt nên dễ chiến thiện cảm đối tác, thành công dành hợp đồng chiếm tỷ lệ cao Làm quen, giao tiếp với người có thế, địa vị khía cạnh mà người Nhật quan tâm để có thêm nhiều hội làm ăn 2.2.2 Khí hậu Nhật Bản quốc gia với ba nghìn đảo trải dài dọc biển Thái Bình Dương Châu Á Các đảo chạy từ Bắc tới Nam bao gồm Hokkaidō, Honshū (đảo chính), Shikoku Kyūshū Quần đảo Ryukyu, bao gồm Okinawa, chuỗi hịn đảo phía Nam Kyūshū Cùng với nhau, thường biết đến với tên gọi "Quần đảo Nhật Bản" Khoảng 70%-80% diện tích Nhật Bản núi, loại hình địa lý khơng hợp cho nơng nghiệp, cơng nghiệp cư trú Có điều độ cao dốc so với mặt nước biển, khí hậu hiểm họa lở đất gây động đất, đất mềm mưa nặng Điều dẫn đến mật độ dân số cao vùng sinh sống được, chủ yếu nằm vùng eo biển Nhật Bản quốc gia có mật độ dân số lớn thứ 30 giới Vị trí nằm vành đai núi lửa Thái Bình Dương, nằm điểm nối ba vùng kiến tạo địa chất khiến Nhật Bản thường xuyên phải chịu dư trấn động đất nhẹ hoạt động núi lửa Các động đất có sức tàn phá, thường dẫn đến sóng thần, diễn vài lần kỷ Những 15 động đất lớn gần động đất Chūetsu năm 2004 đại động đất Hanshin năm 1995 Vì hoạt động núi lửa diễn thường xuyên nên quốc gia có vơ số suối nước nóng suối phát triển thành khu nghỉ dưỡng Khí hậu Nhật Bản phần lớn ơn hòa, biến đổi từ Bắc vào Nam Đặc điểm địa lý Nhật Bản phân chia thành vùng khí hậu chủ yếu: Nhật Bản quê hương chín loại sinh thái rừng, phản ánh khí hậu địa lý hịn đảo Nó trải dài từ rừng mưa nhiệt đới quần đảo Ryukyu Bonin tới rừng hỗn hợp rừng ôn đới rụng vùng khí hậu ơn hịa đảo chính, tới rừng ơn đới kim vào mùa đơng lạnh phần phía Bắc đảo 2.2.3 Nền trị Nhật Bản Được thành lập dựa tảng thể chế quân chủ lập hiến cộng hịa đại nghị (hay thể quân chủ đại nghị) theo Thủ tướng giữ vai trị đứng đầu nhà nước đảng đa số Quyền hành pháp thuộc phủ Lập pháp độc lập với phủ có quyền bỏ phiếu bất tính nhiệm với phủ, trướng hợp xấu tự đứng lập phủ Tư pháp giữ vai trò tối quan trọng đối trọng với phủ hai viện quốc hội (the Diet) gồm thượng viện hạ viện) Hệ thống trị Nhật thành lập dựa hình mẫu cộng hồ đại nghị Anh quốc chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ nước dân luật châu Âu, cụ thể hình mẫu nghị viện Đức Bundestag Vào 1896 quyền Nhật thành lập luật dân Minpo dựa mơ hình luật dân Pháp Mặc dù có thay đổi sau Thế chiến II luật hiệu lực đến Quan hệ quốc tế Nhật Bản thành viên Liên hiệp quốc thành viên không thường trực Hội đồng bảo an; thành viên “G4” tìm chấp thuận cho vị trí thành viên thường trực Hiến pháp không cho phép dùng sức mạnh quân để phát động chiến tranh chống nước khác cho phép trì Lực lượng phịng vệ gồm đơn vị lục, khơng hải quân Nhật triển khai lực lượng không 16 chiến đấu đến phục vụ cho công tái thiết Iraq chiến vừa qua, ngoại lệ kể từ sau Chiến tranh giới thứ II Hiện Nhật thành viên nhiều tổ chức quốc tế gồm G8, Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) Hội nghị thượng đỉnh Đơng Á (EAS) nước hào phóng công tác cứu trợ nỗ lực phát triển dự án quốc tế chiếm khoảng 0,19% Tổng thu nhập quốc dân (GNI) năm 2004 Tranh chấp với Nga khu vực đảo Kuril phía Bắc, khu đảo Liancourt (“Dokdo” Hàn Quốc, “Takeshima” Nhật), với Trung Quốc Đài Loan với loạt đảo Senkaku, với riêng Trung Quốc tình trạng Okinotorishima Hầu hết tranh chấp kèm với việc sở hữu nguồn lợi thủy sản tài nguyên xung quanh có dầu khí đốt Những năm gần Nhật nổ mối bất đồng với Bắc Triều Tiên vấn đề bắt cóc cơng dân Nhật từ 1977-1983 chương trình vũ khí hạt nhân nước 2.2.4:Kinh tế Nhật Bản nước nghèo nàn tài nguyên ngoại trừ gỗ hải sản, dân số q đơng, phần lớn nguyên nhiên liệu phải nhập khẩu, kinh tế bị tàn phá kiệt quệ chiến tranh, với sách phù hợp, kinh tế Nhật Bản nhanh chóng phục hồi (1945-1954) phát triển cao độ (19551973)khiến cho giới kinh ngạc Người ta gọi "Thần kì Nhật Bản" Từ 1974 đến tốc độ phát triển chậm lại, song Nhật Bản tiếp tục nước có kinh tế lớn đứng thứ hai giới (chỉ đứng sau Hoa Kỳ), GDP đầu người 36.217 USD (1989) Cán cân thương mại dư thừa dự trữ ngoại tệ đứng hàng đầu giới, nên nguồn vốn đầu tư nước nhiều, nước cho vay, viện trợ tái thiết phát triển lớn giới Nhật Bản có nhiều tập đồn tài chính, ngân hàng đứng hàng đầu giới Đơn vị tiền tệ là: đồng yên Nhật Nhật Bản xúc tiến chương trình cải cách lớn có cải cách cấu kinh tế, giảm thâm hụt ngân sách, cải cách khu vực tài xếp lại cấu phủ,… Cải cách hành Nhật thực từ tháng 17 năm 2001 Dù diễn chậm chạp cải cách dần vào quỹ đạo, trở thành xu đảo ngược Nhật Bản gần đem lại kết đáng khích lệ, kinh tế Nhật phục hồi có bước tăng trưởng năm 2003 đạt 3%, quý I/2004 đạt 6% Dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm, bất động sản, bán lẻ, giao thông, viễn thông tất ngành công nghiệp lớn Nhật Bản, Nhật Bản có lực lớn cơng nghiệp, trụ sở nhiều nhà sản xuất công nghệ tiên tiến bậc giới sản phẩm xe có động cơ, trang thiết bị điện tử, cơng cụ máy móc, thép, phi kim loại, cơng nghiệp tàu thủy, hóa học, dệt may, thức ăn chế biến Đây nơi đặt trụ sở tập đoàn đa quốc gia nhiều mặt hàng thương mại lĩnh vực cơng nghệ máy móc Xây dựng từ lâu trở thành công nghiệp lớn Nhật Bản Nhật Bản trụ sở ngân hàng lớn giới, tập đoàn tài Mitsubishi UFJ (Mitsubishi UFJ Financial Group) với số vốn ước tính lên đến 1.7 nghìn tỉ la Mỹ Nhật Bản nơi có thị trường chứng khốn lớn thứ hai giới - thị trường chứng khoán Tokyo với khoảng 549.7 nghìn tỉ yên vào tháng 12/2006 Đây trụ sở số công ty dịch vụ tài chính, tập đồn kinh doanh ngân hàng lớn giới Ví dụ tập đồn kinh doanh cơng ty đa quốc gia Sony, Sumitomo, Mitsubishi Toyota sở hữu hàng tỉ hàng nghìn tỉ la hoạt động lĩnh vực ngân hàng, nhóm nhà đầu tư dịch vụ tài ngân hàng Sumitomo, ngân hàng Fuji, ngân hàng Mitsubishi, định chế tài Toyota Sony Những đối tác xuất Nhật Hoa Kỳ 22.9%, Trung Quốc 13.4%, Hàn Quốc 7.8%, Đài Loan 7.3% Hồng Kông 6.1% (2005) Những mặt hàng xuất Nhật thiết bị giao thông vận tải, xe giới, hàng điện tử, máy móc điện tử hóa chất Do hạn chế tài nguyên thiên nhiên để trì phát triển kinh tế, Nhật Bản phải phụ thuộc vào quốc gia khác phần nguyên liệu đất nước nhập nhiều loại hàng hóa đa dạng Đối tác nhập Nhật Trung Quốc 21% [25], Hoa Kỳ 12.7%, A Rập Xê Út 5.5%, UAE 4.9%, Australia 4.7%, Hàn Quốc 4.7% 18 Indonesia 4% (số liệu 2005) Những mặt hàng nhập Nhật Bản máy móc, thiết bị, chất đốt, thực phẩm (đặc biệt thịt bị), hóa chất, ngun liệu dệt may ngun liệu cho ngành cơng nghiệp đất nước Nhìn chung, Đối tác buôn bán tổng thể lớn Nhật Bản Trung Quốc Từ giai đoạn 1960 đến 1980, tốc độ phát triển kinh tế Nhật Bản gọi "sự thần kì": tốc độ phát triển kinh tế trung bình 10% giai đoạn 1960, trung bình 5% giai đoạn 1970 4% giai đoạn 1980 Dấu hiệu tăng trưởng có phần chững lại vào năm 1990, trung bình 1.7% chủ yếu tác động việc đầu tư không hiệu dư chấn bong bóng bất động sản vào năm 1980 làm cho sở sản xuất kinh doanh thời gian dài tái cấu nợ hạn, vốn tư lực lượng lao động Tháng 11/2007, kinh tế Nhật chấm dứt đà tăng trưởng kéo dài liên tục 69 tháng kể từ chiến tranh giới thứ thức suy thoái vào năm 2008 với mức lãi suất ngân hànhg trung ương hạ đến mức 0% vào đầu năm 2009 Chương trình tư nhân hóa 10 năm ngành bưu điện Nhật vốn không nhắm đến hoạt động hệ thống bưu quốc gia mà cịn với sở ngân hàng bảo hiểm trực thuộc hoàn tất vào tháng 10/2007, đánh dấu bước tiến quan trọng việc tái cấu trúc ngành phủ Khơng giống tình hình nước phương Tây, khu vực tài Nhật khơng chịu ảnh hưởng mạnh từ Khủng hoảng cho vay chấp đối mặt với sụt giảm mạnh khối lượng đầu tư nhu cầu trước mặt hàng xuất chủ chốt Nhật nước vào cuối năm 2008, đẩy nước nhanh vào vịng suy thối Tình trạng nợ cơng lớn (chiếm 170%GDP) tỉ lệ dân số có tuổi cao hai vấn đề đầy thách thức với Nhật Bản dài hạn Hiện tranh cãi xung quanh vai trò hiệu sách vực dậy kinh tế mối quan tâm lớn người dân lẫn phủ nước 2.2.5 Chính sách đối ngoại Từ sau Chiến tranh Lạnh, Nhật Bản bước vào thời điểm bước ngoặt điều chỉnh sách đối ngoại theo hướng tăng cường tính độc lập, chủ động tích cực nhằm vươn lên thành cường quốc trị tương xứng với sức mạnh 19 kinh tế, phát huy vai trò, ảnh hưởng giới vùng Châu Á - Thái Bình Dương Theo đó, sách đối ngoại triển khai theo hướng là: • Giải hịa bình xung đột khu vực • Giải trừ qn bị khơng phổ biến vũ khí hạt nhân • Duy trì phát triển kinh tế giới • Hợp tác với nước phát triển nước giai đoạn chuyển đổi kinh tế • Giải vấn đề toàn cầu Mặc dù lấy quan hệ Nhật-Mỹ làm tảng sách đối ngoại, song gần Nhật Bản tăng cường chiến lược "Trở lại châu Á", phát huy vai trò người đại diện cho châu Á Khối G8, lấy châu Á làm bàn đạp để bước đưa Nhật Bản trở thành cường quốc trị; thúc đẩy cải cách Liên Hiệp Quốc, thực mục tiêu trở thành thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc thơng qua đề nghị, đóng góp cụ thể lĩnh vực an ninh, kinh tế vấn đề toàn cầu (Nhật Bản thành viên khơng thường trực nhiệm kỳ 2004-2004) Tuy nhiên cịn số hạn chế bản: nội chưa thống nhất, nhiều tranh cãi; hạn chế hiến pháp luật lệ nước; bị kiềm chế cường quốc khác Chính quyền Koizumi thăm dò khả sửa đổi hiến pháp, cho phép Nhật có quân đội quyền tự vệ tập thể Tuy nhiên điều gây phản ứng mạnh từ nước láng giềng, đặc biệt Trung Quốc, Hàn Quốc,… Nhìn tồn cục, chừng mực định, vai trò quốc tế Nhật Bản cải thiện hơn; vị Nhật Bản coi trọng số vấn đề quốc tế khu vực WTO, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), ARF, ASEM, UNHCR, G8, Ủy ban sông Mê Kông, ADB, PKO Dư luận chung tỏ đồng tình với việc Nhật Bản cần có vai trò to lớn hơn, đặc biệt vấn đề kinh tế vấn đề tồn cầu Nhật Bản có ưu tài 2.3 Một số biện pháp thúc đẩy xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam sang Nhật 2.3.1 Tăng cường nghiên cứu tìm kiếm thị trường 20 Vấn đề tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm giữ vai trò quan trọng hàng đầu doanh nghiệp xuất nhập Do đòi hổi doanh nghiệp cần phải có đầu tư thích đáng Nội dung nghiên cứu thị trường bao gồm: nghiên cứu nhu cầu chủng loại, số lượng, chất lượng sản phẩm, đối thủ cạnh tranh Đối với mặt hàng thủ công mỹ nghệ nhu cầu phụ thuộc vào trào lưu tiêu dùng, quan niệm đẹp thị trường, thị hiếu nhóm khách hàng.f khu vực, hoa văn trang trí loại sản phẩm, để từ đưa loại sản phẩm phù hợp với thị trường Việc nghiên cứu thị trường hàng thủ cơng mỹ nghệ cần phải tìm thị hiếu khách hàng khu vực kiểu dáng, hoa văn trang trí, chủng loại sản phẩm để đưa sản phẩm phù hợp với thị trường 2.3.2 Nâng cao chất lượng sản phẩm Để xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ yếu tố chát lượng, kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm có vai trị vơ quan trọng mặt hàng mang tính nghệ thuật cao thỏa mãn nhu cầu thưởng thức đệp khách hàng - Đối với mặt hàng mây tre đan: cá sản phẩm mây tre đơn điệu kiểu dáng, mẫu mã Để tăng khả cạnh tranh cho mặt hàng cần đa dạng hóa sản phẩm, làm phong phú kiểu dáng mẫu mã sản phẩm - Đối với mặt hàng gốm sứ: Nhu cầu mặt hàng gốm sứ dang tăng cao, với cạnh trang ngày liệt với mặt hàng nước Trung Quốc Ấn Độ Đặc biệt mặt hàng Trung Quốc vừa có ưu kiểu dáng, mẫu mã lại vừa mang tính lịch sử lâu đời, giá lại phải chăng.Trước tình hình cơng ty cần nghiên cứu nhu cầu, thị hiếu khách hàng để đưa sản phẩm thích ứng nhằm thỏa mãn tốt nhu cầu Bên cạnh cơng ty cần hỗ trợ cho sở sản xuất máy móc kỹ thuật, cơng nghiệp hóa, giới hóa số khâu để hạ giá thành - Đối với mặt hàng thêu len: Mặt hàng đòi hỏi lớn mẫu mã, họa tiết sản phẩm Nguồn nguyên liệu mặt hàng dồi lại nằm dải rác vùng đất nước nên cần phải có sách thu mua hợp lý 2.3.3 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến 21 Cùng với việc tham gia hoạt động triển lãm, trưng bày giới thiệu sản phẩm công ty cần tiến hành hoạt động quảng cáo qua phương tiện thơng tin đại chúng báo trí ngồi nước, truyền hình nước ngồi, phim ảnh, internet… Mở rộng quan hệ với tham tán thương mại, đại sứ quán nước cá tổ chức xúc tiến thương mại nước Việt Nam Ngoài cần có biện pháp gửi hàng trưng bày showroom nước ngồi Ở Ơsaka Nhật Bản Việt Nam có trung tâm xúc tiến thương mại Việt Nam Square Ngoài cần thay đổi số điểm phương thức bán hàng xuất xem xết phương án trả chậm khách hàng, nên khuyến khích khách hàng ký hợp đồng trả cách giảm giá, khuyến mại đẻ tráng tình trạng quay vòng vốn chậm Trong số trường hợp dùng biện pháp hàng đổi hàng 2.3.4 Chú trọng đào tạo đội ngũ cán Kinh doanh thị trường quốc tế thường xuyên biến động, cạnh tranh gay gắt đòi hỏi cán kinh doanh cần phải động, có khả nắm bắt dự báo thơng tin thị trường để ứng phó kịp thời với nhừng thay đổi tìm hội kinh doang cho doanh nghiệp Cần có biện pháp phát triển nguồn nhân lực cho phù hộp với nhu cầu thị trường Ngoài ra, hiên trình độ tay nghề người thợ thủ cơng chưa đồng đều, cần phải có sở đào tạo nâng cao tay nghề, tăng số lưọng thộ thủ công phục vụ cho xuất 22 C KẾT LUẬN Trong kinh tế cạnh tranh gay gắt thị trường xuất khẩu, ln mục tiêu hàng đầu doanh nghiệp kinh doanh xuât khẩu, đặc biệt doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xuất hàng thủ công mỹ nghệ Thị trường nơi tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp thị trường lớn lợi nhuận thu lớn Đặc biệt thị trường Nhật Bản thị trường có văn hóa kinh doanh lâu đời đặc sắc, thị trường tiềm với nhiều mặt hàng xuất Việt Nam Thị trường Nhật Bản từ trước đến thị trường hứa hẹn nhiều doanh nghiệp Việt Nam Đặc biệt, mức độ lão hoá dân số Nhật Bản (số người dân 65 tuổi chiếm khoảng 20%) Mức độ lão hoá Nhật Bản coi cao giới dẫn đến tình trạng thiếu lao động, lao động lĩnh vực nông nghiệp nhu cầu thực phẩm liên tục tăng Chính đặc điểm khơng chi phối nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Nhật Bản mà cho thấy tiềm xuất lao động mặt hàng thực phẩm vào thị trường Nhiều ý kiến lạc quan cho rằng, Nhật Bản trở thành thị trường xuất lớn Việt Nam tương lai gần Như vậy, thị trường Nhật rộng mở doanh nghiệp Việt Nam chưa mở rộng thị phần xuất doanh nghiệp chưa nắm bắt nhu cầu yêu cầu người Nhật thị trường Nhật Bản Một lý dẫn đến thị phần xuất Việt Nam sang thị trường Nhật thấp việc nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa nắm bắt đặc trưng, văn hoá thị trường thị hiếu người Nhật Bản Người Nhật hoạt động sở tin tưởng, lấy chữ tín làm đầu Thị trường Nhật Bản ln ln có cải tiến, đổi kỹ thuật Nhật Bản hướng tới nước phát triển khu vực Châu Á, mở rộng môi trường kinh doanh theo hướng “Trung Quốc +1”, Ấn Độ Việt Nam Ông Nguyễn Bảo, Vụ trưởng Vụ Châu Á – Thái Bình Dương (Bộ Cơng Thương) 23 cho biết: “Người tiêu dùng Nhật Bản ưa chuộng đa dạng sản phẩm Do mức sống cao nên người tiêu dùng Nhật Bản khơng địi hỏi tất sản phẩm thiết phải có độ bền lâu năm Các sản phẩm có vịng đời ngắn chất lượng phải tốt, kiểu dáng đẹp, hoàn hảo, tiện dụng…sẽ phù hợp với yêu cầu người tiêu dùng Nhật nay” Hơn nữa, Nhật Bản nước có dân số già Giai đoạn 2007 – 2010, Nhật Bản có trào lưu hưu Thị trường Nhật Bản hướng tới phục vụ nhu cầu hưởng thụ người già Đây hội doanh nghiệp Việt Nam biết nắm bắt Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý làm việc với đối tác Nhật phong cách làm việc, giao dịch doanh nghiệp Nhật Bản nghiêm chỉnh, lễ nghi, tôn trọng Trong làm việc doanh nghiệp Nhật Bản yêu cầu đòi hỏi doanh nghiệp đối tác nghiêm khắc nghiêm chỉnh tới cử chỉ, hành động, cách ăn mặc, lễ nghi chào hỏi…Trong văn hoá kinh doanh giao tiếp với người Nhật, có vấn đề mà doanh nghiệp Việt Nam cần ý coi trọng, cách chào hỏi nghiêm túc, giờ, làm việc phải có danh thiếp Thiếu yếu tố mà đặc biệt thiếu danh thiếp lý qn khơng mang khơng có, coi việc hợp tác làm ăn gặp khó khăn Hơn nữa, doanh nghiệp Nhật ln tìm hiểu kỹ trước hợp tác làm ăn, nên gặp gỡ, không nên nóng vội, khơng khó hợp tác thành cơng Vì doanh nghiệp việt nam cần phải tim hiêu ki thị trương nhat yếu tố văn hóa, trị, luật phấp, sở thích, tập qn tiêu dung để có cách biện phấp pháp điều chỉnh phù hợp 24 môc lôc Trang A Lời nói đầu B NỘI DUNG I Tổng quan công tác xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam mối quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản 1.1 Tổng quan công tác xuất việt nam 1.1.1 Khái niệm thị trường xuất 1.1.2 Tầm quan trọng công tác xuất kinh tế quốc dân 1.1.3 Hoạt động xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam 1.2 Quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản II Thực trạng xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam sang Nhật Bản 2.1 Hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam Nhật Bản 2.2 Tìm hiểu mơi trường văn hóa, trị, luật pháp Nhật Bản 2.2.1 Văn hóa kinh doanh Nhật Bản 25 2.2.2 Khí hậu 15 2.2.3 Nền trị Nhật Bản 16 2.2.4:Kinh tế 17 2.2.5 Chính sách đối ngoại 19 2.3 Một số biện pháp thúc đẩy xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam sang Nhật 20 2.3.1 Tăng cường nghiên cứu tìm kiếm thị trường 20 2.3.2 Nâng cao chất lượng sản phẩm 21 2.3.3 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến 21 2.3.4 Chú trọng đào tạo đội ngũ cán 22 C KẾT LUẬN 23 26 ... II Thực trạng xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam sang Nhật Bản 2.1 Hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam Nhật Bản Nhật Bản thị trường nhập hàng thủ công mỹ nghệ chủ yếu Việt Nam Việt Nam thị trường... nghệ Việt Nam 1.2 Quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản II Thực trạng xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam sang Nhật Bản 2.1 Hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam Nhật Bản ... tình với việc Nhật Bản cần có vai trị to lớn hơn, đặc biệt vấn đề kinh tế vấn đề tồn cầu Nhật Bản có ưu tài 2.3 Một số biện pháp thúc đẩy xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam sang Nhật 2.3.1 Tăng

Ngày đăng: 23/08/2021, 20:14

w