Mục đích của nền sản xuất xã hội là nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất và văn hoá ngày càng tăng của toàn xã hội. Mục đích đó đòi hỏi chúng ta phải làm thế nào để tạo ra được nhiều sản phẩ
Trang 1Lời mở đầu
Mục đích của nền sản xuất xã hội là nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất vàvăn hoá ngày càng tăng của toàn xã hội Mục đích đó đòi hỏi chúng ta phảilàm thế nào để tạo ra đợc nhiều sản phẩm nhất với chất lợng tốt nhất, mẫu mãđẹp phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng và đặc biệt sản phẩm đó phải cógiá thành phù hợp Chính vì vậy các doanh nghiệp sản xuất với vai trò là nơitrực tiếp tạo ra của cải vật chất cho xã hội luôn luôn phấn đấu để tìm mọi biệnpháp tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành, nâng cao chất lợng sản phẩm.
Thực vậy chi phí sản xuất (là đầu vào của quá trình sản xuất) và sảnphẩm sản xuất ra đợc thị trờng chấp nhận và thu đợc lợi nhuận về (là đầu racủa quá trình sản xuất) là hai mặt đối lập Ta không thể bỏ chi phí ra ít mà thuvề đợc nhiều lợi nhuận, vấn đề ở đây là chi phí bỏ ra phải phù hợp với sản xuấtđể thu đợc mức lợi nhuận tối đa Muốn đạt đợc điều này, các doanh nghiệpsản xuất phải tổ chức quản lý tốt sản xuất để cho chi phí bỏ ra giảm và giáthành sản phẩm hàng hoá giảm Một trong những công cụ quan trọngđợc sửdụng đó là công tác kế toán nói chung và đặc biệt là công tác kế toán tập hợpchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng mức độ cạnh tranh ngày càng gaygắt thì sản phẩm sản xuất ra sẽ là yếu tố quyết định đến sự sống còn củadoanh nghiệp, nghĩa là sản phẩm của doanh nghiệp nào có mức giá thấp hơncủa thị trờng thì doanh nghiệp đó tồn tại Do đó doanh nghiệp phải quản lýchặt chẽ ngay từ những yếu tố sản xuất đầu tiên cho đến khâu cuối cùng để đara một mức gía phù hợp Đến đây, công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm đợc coi là khâu trung tâm trong công tác hạch toán kếtoán sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Đứng trớc thực tế đó Công ty đầu t xây lắp cơ điện lạnh ERESSONluôn coi công tác hạch toán kế toán là khâu quan trọng hàng đầu trong quátrính sản xuất kinh doanh, nó đợc coi là yếu tố cơ bản để giảm chi phí hạ giáthành sản phẩm thì công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩmđựơc coi là trọng tâm Đến nay công ty vẫn không ngừng tìm ra những
biện pháp để hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm vì nó là giải pháp hữu hiệu nhất góp phần quản lý vàhạch toán tốt công tác kế toán của công ty.
Trong thời gian thực tập tại Công ty đầu t xây lắp cơ điện lạnhERESSON nhận đợc sự giúp đỡ của Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Đình Đỗcùng các thầy cô giáo trong khoa Kế toán và các cô chú ở phòng kế toán,đồng thời tiếp cận với thực tế công tác kế toán đặc biệt là công tác tập hợp chiphí sản xuất Nhận thức đợc tầm quan trọng và cấp thiết của hạch toán kế toánchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong toàn bộ công tác kế toán củadoanh nghiệp Vấn đề kế toán chi phí sản xuất là vấn đề nổi bật hớng nhữngngời quản lý và hạch toán phải quan tâm nghiên cứu Trong phạm vi bài viết
Trang 2của mình em xin đợc mạnh dạn trình bày đề tài “Tổ chức công tác kế toán tậphợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty đầu t xây lắp cơđiện lạnh ERESSON” bài viết đợc chia làm 3 chơng :
Chơng 1: Lý luận chung về công tác tập hợp chi phí và tính giá thành
sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất
Chơng 2:Tình hình thực tế về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm ở công ty đầu t xây lắp cơ điện lạnh ERESSON.
Chơng 3: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập
hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty đầu t xây lắp cơđiện lạnh ERESSON.
Mặc dù đã cố gắng tìm hiểu và nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của cácthầy cô giáo cũng nh các cô chú ở phòng kế toán của công ty Song thời giantiếp cận thực tế và trình độ lý luận còn hạn chế nên bài luận văn của em khôngtránh khỏi những thiếu sót và hạn chế Em mong muốn đợc tiếp thu những ýkiến đóng góp của các thầy cô giáo và các cô chú phòng kế toán công ty đểbài viết của em đợc hoàn thiện hơn.
Trang 31.1.1.Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sảnxuất.
1.1.1.1 Chi phí sản xuất và sự cần thiết phải tập hợp chi phí sản xuất ở doanh nghiệp sản xuất.
Thực chất của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là sựvận động cuả các yếu tố sản xuất đã bỏ ra và sự biến đổi chúng một cách cómục đích thành sản phẩm cuối cùng đáp ứng nhu cầu xã hội Để tiến hànhhoạt động sản xuất doanh nghiệp phải có ba yếu tố cơ bản đó là t liệu lao độngnh nhà xuởng, máy móc thiết bị và TSCĐ khác…Đối tĐối tợng động nh NVL vàsức lao động con ngời Quá trình sử dụng các yếu tố cơ bản cũng đồng thời làquá trình doanh nghiệp phải chi ra những chi phí sản xuất tơng ứng với việc sửdụng TSCĐ là chi phí về khấu hao TSCĐ; tơng ứng với việc sử dụng NVL làchi phí nguyên vật liệu; tuơng ứng với việc sử dụng lao động là tiền lơng tiềncông trích BHXH, BHYT, KPCĐ.
Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá và cơ chế hạch toán kinh doanhthì các chi phí nàyđợc biểu hiện dới một lợng giá trị nhất định là bằng tiềntrong đó chi phí về tiền công biểu hiện bằng tiền của hao phí về lao động sốngcòn chi phí khấu hao TSCD, chi phí NVL nhiên liệu đợc biểu hiện bằng tiềncủa hao phí về lao động vật hoá, xuất phát từ đó mà chi phí sản xuất có thể đ-ợc khái quát nh sau:
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao độngsống và lao động vật hoá và các chi phí khác mà doanh nghiệp đã chi ra đểtiến hành các hoạt động sản xuất trong một kì.
Tuy nhiên một doanh nghiệp sản xuất không chỉ có các khoản chi cóliên quan đến hoạt động sản xuất mà còn có các khoản chi cho các hoạt độngkhác không có tính chất sản xuất nh hoạt động bán hàng, hoạt động quản lý,
Trang 4hoạt động mang tính chất sự nghiệp…Đối tDo vậy tất cả những chi phí để tiến hànhhoạt động sản xuất mới đợc gọi là chi phí sản xuất.
Trong doanh nghiệp sản xuất, mức độ chi phí nhiều hay ít còn phụthuộc vào khối lợng lao động t liệu sản xuất đã chi ra trong kỳ và giá cả t liệusản xuất đã tiêu hao trong quá trình sản xuất và tiền lơng của một đơn vị laođộng đã hao phí.
Từ đó cho phép khẳng định: Trong điều kiện giá cả thờng xuyên biếnđộng thì việc xác định đúng đắn chi phí sản xuất không những là yếu tố kháchquan mà còn là vấn đề đợc coi trọng hàng đầu nhằm tạo điều kiện cho doanhnghiệp thực hiện bảo toàn vốn theo yêu cầu của chế độ quản lý kinh tế hiệnnay Mặt khác để phục vụ tốt cho công tác quản lý chi phí sản xuất kế toáncần tổ chức công tác tập hợp chi phí sản xuất nhằm tổng hợp, hệ thống hoácác chi phí sản xuất phát sinh trong doanh nghiệp ở từng thời kỳ theo đúng đốitợng tập hợp chi phí theo từng khoản mục chi phí và từng yếu tố chi phí sảnxuất quy định cho từng ngành.
1.1.1.2 Giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất và sự cần thiết phảitính giá thành sản phẩm.
Giá thành sản xuất là một chỉ tiêu chất lợng quan trọng đối với cácdoanh nghiệp sản xuất, nó phản ánh kết quả của việc quản lý, sử dụng laođộng, vật t tiền vốn của doanh nghiệp Việc quản lý, sử dụng hợp lý tiết kiệmcác nguồn trên là tiền đề, là cơ sở để hạ giá thành sản phẩm và ngợc lại Ngoàira việc hạ giá thành còn là con đờng cơ bản để tăng doanh lợi, là tiền đề để hạgiá bán, tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng trong và ngoài n-ớc và nâng cao đời sống của ngời lao động.
Từ đó ta có thể định nghĩa giá thành sản phẩm (công việc, lao vụ) làbiểu hiện bằng tiền của các chi phí sản xuất tính trong một khối lợng sảnphẩm (công việc, lao vụ) nhất định đã hoàn thành.
Chi phí sản xuất là cơ sở để tính giá thành nhng không phải là toàn bộchi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đều tính vào giá thành sản phẩm vì vậy cầnphải phân biệt chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Xét về bản chất thì chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quanhệ mật thiết với nhau và có nguồn gốc giống nhau vì chúng đều là các hao phívề lao động sống, lao động vật hoá và các chỉ tiêu khác của doanh nghiệp Nh-ng chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt khác nhau của quá trìnhsản xuất, một bên là các yếu tố chi phí “đầu vào" một bên là kết quả sản xuấtở “đầu ra” cho nên chúng có những điểm khác nhau về phạm vi và hình tháibiểu hiện.
- Chi phí sản xuất gắn liền với một kỳ nhất định (tháng, quý, năm) vàchi phí sản xuất trong từng kỳ kế toán thờng có liên quan đến hai bộ phậnkhác nhau: sản phẩm đã hoàn thành trong kì và sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Trang 5- Giá thành sản phẩm chỉ tính cho sản phẩm đã hoàn thành trong kì vàbao gồm: chi phí sản xuất kỳ trớc chuyển sang và một phần chi phí sản xuấtphát sinh trong kỳ này (sau khi đã trừ đi giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ).
1.1.2 Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanhnghiệp.
Bất kì một doanh nghiệp sản xuất cũng ý thức đợc một nguyên tắc cơbản trong hạch toán kinh doanh đó là làm sao đảm bảo lấy thu nhập bù chi phíbỏ ra, bảo toàn vốn và có lãi.
Đứng trên góc độ nhà quản lý, thông tin chi phí sản xuất và giá thànhsản phẩm giúp cho nhà quản trị doanh nghiệp đa ra các quyết định đúng đắn.Yêu cầu đặt ra là làm thế nào để tính toán đánh giá một cách chính xác nhữngchi phí đã bỏ vào sản xuất muốn vậy phải tiến hành phân loại CPSX và giáthành nhằm quản lý chặt chẽ các định mức chi phí, tiết kiệm chi phí để pháthiện mọi khả năng tiềm tàng trong việc hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệuquả sản xuất kinh doanh.
1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Để tổ chức công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩmđáp ứng đầy đủ, trung thực và kịp thời yêu cầu của CPSX và giá thành củadoanh nghiệp, kế toán chi phí giá thành cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
-Xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thànhphù hợp đặc thù của doanh nghiệp và yêu cầu quản lý.
-Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán để hạch toán để hạch toánCPSX và tính giá thành phù hợp với phơng pháp kế toán hàng tồn kho màdoanh nghiệp đã lựa chọn.
-Tổ chức tập hợp kết chuyển hoặc phân bổ CPSX theo đúng đối tợng tậphợp CPSX đã xác định theo yếu tố chi phí và khoản mục giá thành
-Lập báo cáo CPSX theo yếu tố (trên thuyết minh báo cáo tài chính)định kỳ tổ chức phân tích CPSX và giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp.
-Tổ chức kiểm kê và đánh giá khối lợng sản phẩm dở dang khoa học,hợp lý xác định giá thành và hạch toán giá thành sản phẩm hoàn thành trongkỳ một cách đầy đủ chính xác.
1.2 Phân loại chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
1.2.1.Phân loại chi phí sản xuất.
Để thuận tiện cho việc quản lý và hạch toán CPSX đáp ứng nhu cầu kếtoán thì phân chia CPSX thành nhiều loại khác nhau Việc xác định đợc tiêuthức phân loại phù hợp khoa học có ý nghĩa quan trọng đối với việc hạch toánmà còn là tiền đề quan trọng của kế hoạch hoá, kiểm tra, phân tích CPSX củatoàn doanh nghiệp cũng nh các bộ phận cấu thành bên trong doanh nghiệp Cónhiều cách phân loại CPSX, sau đây là một số cách phân loại chủ yếu:
Trang 61.2.1.1 Phân loại chi phí sản xuất theo hoạt động và công dụng kinh tế.
- Chi phí hoạt động chính và phụ: Bao gồm chi phí tạo ra doanh thu bánhàng của hoạt động sản xuất kinh doanh Căn cứ vào chức năng công dụngcủa chi phí các khoản chi phí này đợc chia thành CPSX và chi phí ngoài sảnxuất.
+CPSX: Bao gồm chi phí NVLtrực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp,chi phí sản xuất chung.
+Chi phí ngoài sản xuất: Bao gồm chi phí bán hàng và chi phí quảnlý doanh nghiệp
- Chi phí khác: Là các khoản chi phí liên quan đến các hoạt động ngoàihoạt động sản xuất kinh doanh chức năng của doanh nghiệp, bao gồm có chiphí hoạt động tài chính và chi phí bất thờng.
1.2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố đầu vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Nghiên cứu chi phí theo ý nghĩa đầu vào của quá trình sản xuất kinhdoanh thì toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc chiathành chi phí ban đầu và chi phí luân chuyển nội bộ.
- Chi phí ban đầu là các chi phí mà doanh nghiệp phải lo liệu mua sắm,chuẩn bị từ trớc để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh.
Chi phí ban đầu bao gồm chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chiphí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền -Chi phí luân chuyển nội bộ: Là các chi phí phát sinh trong quá trình phâncông và hợp tác lao động trong doanh nghiệp.
Phân loại CPSX theo yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanhcó ý nghĩa rất quan trọng đối với quản lý vĩ mô cũng nh đối với nhà quản trịdoanh nghiệp CPSX theo yếu tố đầu vào là cơ sở để lập và kiểm tra việc thựchiện dự toán CPSX theo yếu tố, là cơ sở để lập kế hoạch cân đối trong phạm vitoàn bộ nền kinh tế cũng nh từng doanh nghiệp.
1.2.1.3 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ của chi phí với khoản mục báo cáo tài chính.
Theo cách phân loại này thì CPSX đợc chia thành chi phí sản phẩm vàchi phí thời kỳ.
- Chi phí sản phẩm là những khoản chi phí gắn liền với quá trình sảnxuất sản phẩm hay quá trình mua hàng để bán Đối với doanh nghiệp sản xuấtthì chi phí sản phẩm đựơc chia thành chi phí NVLtrực tiếp, chi phí nhân côngtrực tiếp và chi phí sản xuất chung.
- Chi phí thời kỳ là các khoản chi phí để phục vụ cho hoạt động kinhdoanh, không tạo nên giá trị hàng tồn kho mà ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuậntrong kỳ mà chúng phát sinh.
Chi phí thời kỳ bao gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanhnghiệp.
Trang 71.2.1.4 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm và quá trình kinh doanh.
Theo tiêu thức này thì CPSX bao gồm chi phí cơ bản và chi phí chung.- Chi phí cơ bản: Là các chi phí có liên quan trực tiếp đến quy trìnhcông nghệ chế tạo sản phẩm nh chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chiphí khấu hao TSCĐ dùng trực tiếp vào sản xuất sản phẩm.
- Chi phí chung là các chi phí liên quan đến phục vụ và quản lý sản xuấtcó tính chất chung nh chi phí quản lý ở các phân xởng sản xuất, chi phí quảnlý doanh nghiệp.
1.2.1.5 Phân loại chi phí sản xuất theo khả năng quy nạp chi phí vào các đối tợng kế toán chi phí.
Theo tiêu thức này, CPSX đợc chia thành hai loại là chi phí trực tiếp vàchi phí gián tiếp.
- Chi phí trực tiếp là những chi phí liên quan trực tiếp đến từng đối tợngkế toán tập hợp chi phí.
- Chi phí gián tiếp là các loại chi phí có liên quan đến nhiều đối tợng kếtoán tập hợp chi phí khác nhau nên không thể quy nạp trực tiếp đợc mà phảitập hợp, quy nạp cho từng doanh nghiệp theo phơng pháp phân bổ gián tiếp.
1.2.1.6 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với mức độ hoạt động.
Theo cách phân loại này thì CPSX đợc chia thành:- Chi phí khả biến:
+Biến phí tỷ lệ.
+Biến phí không tỷ lệ thuận.- Chi phí bất biến:
+Định phí tuyệt đối.+ Định phí cấp bậc+Định phí bắt buộc
+Định phí không bắt buộc.
Tóm lại, mỗi cách phân loại chi phí khác nhau đều có mục đích chunglà làm sao để quản lý tốt nhất CPSX và qua đó thực hiện nhiệm vụ hạ giáthành sản phẩm cho doanh nghiệp.
1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm.
Để đáp ứng yêu cầu quản lý hạch toán và kế hoach hoá, giá thành đợcchia thành các loai tơng ứng:
1.2.2.1 Căn cứ vào thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành.
Theo căn cứ này thì giá thành đợc chia thành ba loại:- Giá thành kế hoạch.
- Giá thành định mức.- Giá thành thực tế.
1.2.2.2.Căn cứ vào phạm vi tính toán.
Theo căn cứ này thì giá thành sản phẩm đợc chia thành hai loại:- Giá thành sản xuất.
Trang 81.3.1 Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
Đối tợng kế toán CPSX là phạm vi giới hạn mà CPSX cần phải tập hợpnhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra, giám sát chi phí và yêu cầu tính giá thành sảnphẩm.
Thực chất của việc xác định đối tợng tập hợp CPSX là xác định nơi phátsinh chi phí và đối tợng gánh chịu chi phí Tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hìnhcủa doanh nghiệp mà đối tợng tập hợp CPSX là không giống nhau, chúng phụthuộc vào các nhân tố:
-Đặc điểm và công dụng của chi phí trong quá trình sản xuất.- Đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất của doanh nghiệp.
- Quy trình công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm.- Đặc điểm của sản phẩm.
- Yêu cầu kiểm tra kiểm soát chi phí và yêu cầu hạch toán kinh tế nộibộ của doanh nghiệp.
Đối với doanh nghiệp có sản phẩm theo đơn đặt hàng thì đối tợng kếtoán CPSX đợc xác định là đơn đặt hàng hoặc theo từng sản phẩm, loại sảnphẩm nhất định.
Xác định đúng đắn đối tợng tập hợp CPSX là cơ sở là tiền đề quan trọngđể kiểm tra, kiểm soát quá trình chi phí, tăng cờng trách nhiệm vật chất đốivới các bộ phận và cung cấp số liệu cần thiết cho việc tính các chỉ tiêu giáthành.
1.3.2 Đối tợng tính giá thành.
Đối tợng tính giá thành là các loại sản phẩm (công vụ, lao vụ) doanhnghiệp sản xuất, chế tạo và thực hiện cần tính đợc tổng giá thành và giá thànhđơn vị.
-Nếu sản xuất đơn giản thì từng sản phẩm, công việc là một đối tơngtính giá thành.
-Nếu tổ chức sản xuất hàng loạt thì mỗi loại sản phẩm khác nhau là đốitợng tính giá thành.
Trang 9-Nếu quy trình công nghệ sản xuất kiểu song song thì đối tợng tính giáthành có thể là sản phẩm đã lắp ráp hoàn chỉnh cũng có thể là từng bộ phận,chi tiết của sản phẩm.
Xác định đúng đối tợng tính giá thành phù hợp với đặc điểm của doanhnghiệp sẽ giúp cho kế toán mở sổ sách kế toán, các bảng tính giá thành sảnphẩm theo đối tợng quản lý, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạh giá thànhsản phẩm có hiệu quả đáp ứng yêu cầu quản lý nội bộ của doanh nghiệp.
1.3.3 Mối quan hệ giữa đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành.
Đối tợng tập hợp CPSX và tính giá thành có quan hệ chặt chẽ với nhauxuất phát từ quan hệ giữa CPSX và giá thành sản phẩm Số liệu về CPSX đãtập hợp cho từng đối tợng là căn cứ để tính giá thành và giá thành đơn vị Mộtđối tợng tính giá thành có thể phù hợp với một đối tợng tập hợp chi phí, cũngcó thể liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí gợc lại một đối tợng tậphợp chi phí cũng có thể liên quan đến nhiều đối tợng tính giá thành.
Đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành khác nhau ở chỗ đốitợng tập hợp chi phí là căn cứ để mở các tài khoản, các sổ chi tiết tổ chức ghichép ban đầu, tập hợp số liệu CPSX chi tiết theo đối tợng Còn xác định đối t-ợng tính giá thành là căn cứ để kế toán lập bảng tính giá thành và tổ chức côngtác tính giá thành theo từng đối tợng.
1.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
Có hai phơng pháp tập hợp CPSX là phơng pháp trực tiếp và phơng phápphân bổ gián tiếp.
- Phơng pháp trực tiếp là đợc áp dụng đối với các chi phí trực tiếp Chiphí trực tiếp là những chi phí chỉ liên quan đến một đối tợng kế toán tập hợpCPSX.
- Phơng pháp phân bổ gián tiếp đợc áp dụng đối với các chi phí giántiếp Chi phí gián tiếp là chi phí có liên quan đến nhiều đối tợng tập hợpCPSX
1.4.1.Kế toán tập hợp chi phí NVL trực tiếp.
Chi phí NVL trực tiếp là toàn bộ chi phí về NVLchính, nửa thành phẩmmua ngoài, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất chế tạosản phẩm hoặc thực hiện lao vụ dịch vụ.
Chi phí NVL trực tiếp thờng đợc xây dựng định mức chi phí và tổ chứcquản lý chúng theo định mức.
Thông thờng chi phí NVL trực tiếp có liên quan trực tiếp đến từng đối ợng tập hợp chi phí (một phân xởng, từng sản phẩm, chi tiết sản phẩm )chonên có thể tập hợp theo phơng pháp trực tiếp.
t-Phơng pháp phân bổ gián tiếp đợc áp dụng trong trờng hợp chi phíNVL trực tiếp liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí khi đó tiêu chuẩnphân bổ để chọn làm tiêu thức phân bổ phải hợp lý và có thể là định mức chiphí NVLtrực tiếp, chi phí kế hoạch khối lợng sản phẩm hoàn thành…Đối t
Trang 10Để xác định chính xác số NVL trực tiếp kế toán căn cứ vào:Chi phí NVL Trị giáVL Trị giá NVL Trị giá NVL trực tiếp = đa vào - còn lại cha - phế liệu
trong kỳ sử dụng sử dụng thu hồi.
Để tập hợp và phân bổ chi phí NVL trực tiếp, kế toán sử dụng TK chi phí NVL trực tiếp
621-Trình tự kế toán NVL trực tiếp đợc khái quát theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 01:Sơ đồ tập hợp và phân bổ NVL trực tiếp:
Trong trờng hợp doanh nghiệp sử dụng kế toán hàng tồn kho theo ơng pháp kiểm kê định kỳ thì kế toán sử dung tài khoản TK611 và TK631.
ph-1.4.2.Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả, phải thanhtoán cho công nhân trực tiếp sản xuất, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ.Bao gồm tiền lơng chính, lơng phụ, các khoản phụ cấp, tiền trích BHXH,BHYT, KPCĐ theo số tiền của công nhân sản xuất.
Theo quy định hiện hành thì trích 15% trên tiền lơng cơ bản, 2%BHYTtrên tiền lơng cơ bản, 2% KPCĐ trên tiền lơng thực tế.
Để tập hợp chi phí phân bổ chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụngTK622- chi phí nhân công trực tiếp.
Trình tự kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp đợc khái quát theosơ đồ sau:
TK133Trị giá NVL xuất khodùng trực tiếp cho sản xuất.
Trị giá NVL cuối kỳ và phếliệu thu hồi nhập kho
Trị giá NVL mua dùngngay cho sản xuất.
Kết chuyển chi phí NVLtrực tiếp
VAT đ ợckhấu trừ.
Các khoản trích BHXH,L ơng chính, l ơng phụ, phụ
cấp phải trả CNSX.
K/c chi phí nhân côngtrực tiếp.
Trích tr ớc tiền l ơngnghỉ phép.
Trang 11Trong trờng hợp kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờngxuyên thì sử dụng TK154, khi kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kêđịnh kỳ thì sử dụng TK631.
1.4.3 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí cần thiết khác phục vụcho quá trình sản xuất sản phẩm phát sinh ở các phân xởng, bộ phận sản xuất.
Chi phí sản xuất chung bao gồm chi phí nhân viên phân xởng, chi phívật liệu, chi phí dụng cụ sản xuất, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ muangoài, chi phí khác bằng tiền.
Chi phí sản xuất chung đợc tập hợp theo địa điểm phát sinh chi phí , chiphí sản xuất chung phát sinh ở phân xởng, tổ đội sản xuất nào thì đợc tập hợpcho phân xởng, tổ đội đó rồi mới tiến hành phân bổ cho các đối tợng chịu chiphí liên quan.Việc tiến hành phân bổ cũng đợc tiến hành trên tiêu thức phânbổ hợp lý nh định mức chi phí sản xuất chung, chi phí trực tiếp.
Để tập hợp kết chuyển chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng chi phí sản xuất chung.
TK627-1.4.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp.
CPSX của doanh nghiệp sau khi đã tập hợp theo từng đối tợng và từngkhoản mục (chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công, chi phí sản xuất chung)cần đợc kết chuyển để tập hợp CPSX toàn doanh nghiệp và chi tiết cho từngđối tợng.
*Trong trờng hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phơng phápkê khai thờng xuyên thì kế toán sử dụng TK154- CPSXKD dở dang để tậphợp.
Trình tự kế toán tập hợp CPSX toàn doanh nghiệp đợc khái quát theo Sơđồ 1.
*Trong trờng hợp kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê địnhkỳ thì kế toán sử dụngTK631- giá thành sản xuất để tập hợp CPSX toàn doanhnghiệp.
Trình tự kế toán tập hợp CPSX đợc trình bày khái quát theo Sơ đồ 2.
Trang 121.5 Đánh giá sản phẩm làm dở.
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm đang trong quá trình công nghệsản xuất hoặc đã hoàn thành một vài bớc chế biến nhng vẫn còn phải chế biếntiếp mới trở thành sản phẩm.
Đánh giá sản phẩm làm dở là tính toán, xác định phần CPSX mà sảnphẩm làm dở cuối kỳ phải chịu.
Việc đánh giá chính xác sản phẩm làm dở cuối kỳ là một trong nhữngđiều kiện quan trọng để xác định chính xác giá thành sản phẩm Tuỳ vào đặcđiểm sản xuất của từng doanh nghiệp mà sản phẩm làm dở cuối kỳ có thể đợcđánh giá theo một trong các phơng pháp sau:
1.5.1 Đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí NVL trực tiếp.
Theo phơng pháp này sản phẩm làm dở chỉ tính phần chi phí NVL trựctiếp còn các chi phí khác tính cho cả sản phẩm đã hoàn thành Phơng pháp nàycó u điểm là tính toán đơn giản, nhanh chóng nhng vì bỏ qua các chi phí khácnên độ chính xác không cao Phơng pháp này áp dụng đối với các doanhnghiệp có chi phí NVL chiếm tỷ lệ lớn, khối lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ ítvà biến động không lớn so với đầu kỳ.
Công thức tính sản phẩm làm dở nh sau: Dđk + Cn
Dck= x Sd STP + Sd
Trong đó : Dđk, Dck : chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ Cn : chi phí NVL trực tiếp phát sinh trong kỳ.
STP, Sd : Sản lợng thành phẩm và sản phẩm dở cuối kỳ.
Nếu doanh nghiệp có quy trình công nghệ phức tạp chế biến kiểu liêntục với nhiều giai đoạn sản xuất kế tiếp nhau thì sản phẩm dở dang giai đoạnđầu thì tính theo chi phí NVL trực tiếp còn sản phẩm dở dang ở các giai đoạnsau tính theo chi phí nửa thành phẩm trong giai đoạn trớc chuyển sang.
1.5.2 Đánh giá sản phẩm làm dở theo khối lợng sản phẩm hoàn thành ơng đơng.
t-Sản phẩm làm dở cuối kỳ sẽ phải chịu toàn bộ CPSX trong kỳ theo mứcđộ hoàn thành, khi kiểm kê không những phải xác định số lợng sản phẩm làmdở mà còn phải xác định mức độ hoàn thành của chúng, trên cơ sở đó tính đổisố lợng sản phẩm ra số lợng sản phẩm ra số lợng thành phẩm hay nửa thànhphẩm tơng đơng Phơng pháp này cho mức độ chính xác cao nhng khối lợngcông việc tính toán phức tạp, thích hợp đối với những doanh nghiệp có chi phíNVL trực tiếp chiếm tỷ lệ không lớn lắm trong tổng khối lợng sản xuất dởdang đầu kỳ và cuối kỳ nhiều và biến động lớn.
Trớc hết căn cứ vào khối lợng và mức độ hoàn thành sản phẩm dở danhcuối kỳ so với sản phẩm đã hoàn thành là bao nhiêu để khi quy đổi sản phẩm
Trang 13dở dang ra sản phẩm hoàn thành tơng đơng sau đó tính toán xác định từngkhoản mục chi phí cho sản phẩm dở theo nguyên tắc:
- Đối với chi phí bỏ vào một lần ngay từ đầu dây chuyền công nghệ nhchi phí NVL trực tiếp thì tính toán nh phơng pháp đánh giá sản phẩm làm dởtheo chi phí NVL trực tiếp.
- Đối với các chi phí bỏ dần theo mức độ gia công chế biến nh chi phínhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung thì sản phẩm làm dở cuối kỳ đợcđánh giá nh sau:
Dđk +Cn
Dck = x S’d Stp +S’d
Trong đó: S’d : Sản lợng hoàn thành tơng đơng theo tỷ lệ chế biến hoànthành (% hoàn thành)
S’d = Sd x % HT
1.5.3 Đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí định mức.
Đợc áp dụng thích hợp đối với các doanh nghiệp sản xuất thực hiệnhạch toán CPSX và tính giá thành theo định mức chi phí Theo phơng phápnày căn cứ vào khối lợng sản phẩm làm dở và CPSX định mức cho một đơn vịsản phẩm ở từng phân xởng, giai đoạn để tính ra giá trị chi phí làm dở cuối kỳ.
1.6 Kế toán tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.
Phơng pháp tính giá thành sản phẩm là phơng pháp sử dụng số liệuCPSX đã tập hợp đợc của kế toán để tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vịthực tế của sản phẩm lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành theo các khoản mục giáthành Tuỳ vào đặc đIểm của doanh nghiệp mà áp dụng theo các phơng pháptính giá thành khác nhau:
1.6.1 Phơng pháp tính giá thành phân bớc.
áp dụng đối với những doanh nghiệp có quy trình công nghệ phức tạp,liên tục sản phẩm trải qua nhiều giai đoạn Đối tợng tính giá thành là nửathành phẩm ở các giai đoạn và thành phẩm Đối tợng tập hợp chi phí là quytrình công nghệ ở các giai đoạn Do đó nên có hai cách tính giá thành :
-Tính giá thành phân bớc có tính giá thành nửa thành phẩm (ZNTP) Đểtính đợc giá thành ở giai đoạn cuối cùng phải tính đợc ZNTP ở giai đoạn đầutiên và kết chuyển sang giai đoạn sau tuần tự đến giai đoạn cuối sản phẩmhoàn thành Cụ thể:
Giai đoạn1: ZNTP1 =DĐK1 + C1 - DCK1 z= ZNTP1 / Q1
ZNTP2=ZNTP1+ D ĐK2 + C 2 –D CK2 z = ZNTP2 / Q2
…Đối t…Đối t…Đối t…Đối t…Đối t…Đối t…Đối t
ZTP=ZNTP(n-1)+ D ĐKn + Cn –DCKn z = ZTP / Qn
Trang 14-Tính giá thành phân bớc không tính ZNTP (chỉ tính ZTP): Đầu tiên phảitập hợp chi phí phát sinh ở các bộ phận phân xởng của quy trình công nghệ,sau đó xác định số số chi phí sản xuất của phân xởng giai đoạn của giai đoạntính cho sản phẩm hoàn thành, cuối cùng cộng toàn bộ để xác định ZTP.
Nếu cuối tháng có ít sản phẩm làm dở và ổn định thì giá thành sảnphẩm (Z) chính là bộ phận chi phí sản xuất (C) phát sinh.
Nếu cuối tháng có nhiều sản phẩm làm dở thì phải xác định sản phẩmlàm dở theo phơng thức thích hợp khi đó giá thành sản phẩm đợc xác định :
1.6.4 Phơng pháp tính giá thành loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ.
áp dụng cho các doanh nghiệp trên cùng một quy trình công nghệ vừathu đợc sản phẩm chính, vừa thu đợc sản phẩm phụ Đối tợng tập hợp CPSXlà toàn bộ quy trình công nghệ Đối tợng tính giá thành là các sản phẩm chính.Khi đó giá thành đợc xác định:
ZTP = DĐK +CTK –DCK –CP
Cp : CPSX cần loại trừ ra khỏi tổng giá thành đã tập hợp.
CP : Đợc xác định bằng cách lấy CPSX theo kế hoạch hoặc Cp = Giá bán– lãi định mức–Thuế (nếu có).
1.6.5 Phơng pháp tính giá thành theo định mức.
áp dụng cho tất cả các loại hình sản xuất khác nhau với điều kiện cácchi phí sản xuất đã có định mức hợp lý Công tác quản lý chi phí sản xuất đãđi vào nề nếp đã tiến hành đợc tổng hợp CPSX theo định mức Nội dung củaphơng pháp nh sau:
- Tính đợc giá thành định mức trên cơ sở định mức kinh tế kỹ thuật hiệnhành và đơn giá dự toán ở một thời điểm hiện hành.
- Vạch ra đựoc chính sách thay đổi định mức trong quá trình thực hiện.
Trang 15- Xác định đợc chênh lệch so với định mức và nguyên nhân gây rachênh lệch Theo phơng pháp này giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm đợctính theo công thức:
Giá thành Giá thành Chênh lệch Chênh lệchthực tế của = định mức của thay đổi thoát ly sản phẩm sản phẩm định mức định mức.
1.6.6 Phơng pháp tính giá thành tỷ lệ.
áp dụng cho các doanh nghiệp trong cùng một quy trình sản xuất tạo ramột nhóm sản phẩm cùng loại nhng có nhiều quy cách phẩm cấp khác nhau.Đối tợng tập hợp CPSX là nhóm sản phẩm có cùng quy cách Đối tợng tínhgiá thành là từng quy cách kích cỡ khác nhau.
Trớc hết kế toán giá thành lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ là căn cứ tính tỷlệ phân bổ giá thành thực tế cho các quy cách sản phẩm trong nhóm Tiêuchuẩn phân bổ có thể là giá thành kế hoạch hoặc giá thành định mức.
- Tính tổng giá thành từng quy cách với đơn giá thành đơn vị định mứchoặc kế hoạch từng khoản mục.
- Tính tổng giá thành định mức hoặc giá thành kế hoạch của cả nhómtheo sản lợng thực tế dùng làm tiêu thức phân bổ.
- Dựa vào CPSX tập hợp trong kỳ (cả nhóm sản phẩm) và chi phí dởdang đầu và cuối kỳ tính tổng giá thành thực tế của cả nhóm sản phẩm.
Giá thành thực tế cả nhóm sản phẩmTỷ lệ giá thành từng khoản mục =
Tiêu chuẩn phân bổTổng giá thành Tiêu chuẩn phân bổ Tỷ lệ
thực tế = có trong từng quy cách x tínhtừng quy cách (theo từng quy cách) giá thành
1.6.7.Phơngpháp tính giá thành theo hệ số.
áp dụng trong trờng hợp cùng một quy trình công nghệ sử dụng mộtloại NVL, kết quả sản xuất đợc nhiều loại sản phẩm chính khác nhau Đối t-ợng tập hợp CPSX là toàn bộ quy trình công nghệ Đối tợng tính giá thành làtừng loại sản phẩm chính do quy trình sản xuất đó tạo ra Phơng pháp tính nhsau:
- Căn cứ vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật của sản phẩm, quy định cho mỗisản phẩm một hệ số trong đó chọn loại sản phẩm có đặc trng tiêu biểu làm sảnphẩm tiêu chuẩn có hệ số là =1
- Căn cứ sản lợng hoàn thành của từng loại và hệ số giá thành đã quyđịnh tính đổi sản lợng ra sản lợng sản phẩm tiêu chuẩn ( sản phẩm có hệ số=1)
Tổng sản lợng thực tế quy đổi ra so tiêu chuẩn =
i 1
Six Hi
Trang 161.7 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện áp dụng kế toán máy.
1.7.1 Chức năng, nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện áp dụng phần mềm kế toán.
Để tổ chức tốt kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm, đáp ứng đợcyêu cầu quản lý CPSX và giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp, kế toán CPSXvà tính giá thành sản phẩm cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
- Xác định đối tợng kế toán tập hợp CPSX và đối tợng tính giá thànhphù hợp với đặc thù của doanh nghiệp và yêu cầu quản lý, từ đó tổ chức mãhoá, phân loại các đối tợng cho phép nhận diện, tìm kiếm một cách nhanhchóng không nhầm lẫn các đối tợng trong quá trình xử lý thông tin tự động.
- Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán phù hợp với phơng pháp kếtoán hàng tồn kho mà doanh nghiệp lựa chọn Tuỳ theo yêu cầu quản lý đểxây dựng hệ thống danh mục tài khoản, kế toán chi tiết cho từng đối tợng đểkế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm
- Tổ chức tập hợp, kết chuyển, hoặc phân bổ CPSX theo đúng từng trìnhtự đã xác định.
- Tổ chức xác định các báo cáo cần thiết về CPSX và giá thành sảnphẩm để chơng trình tự động xử lý, kế toán chỉ việc xem, in và phân tíchCPSX và giá thành sản phẩm Ngoài ra, có thể xây dựng hệ thống sổ báo cáocó tính tự động và xây dựng các chỉ tiêu phân tích cơ bản để thuận tiện choviệc bổ sung và phân tích.
- Tổ chức kiểm kê, xử lý, cập nhật số lợng sản phẩm dở dang cuốitháng, số lợng sản phẩm hoàn thành, sản phẩm dở dang đầu tháng, Xâydựng phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang khoa học, hợp lý để xác định giáthành và hạch toán giá thành sản phẩm hoàn thành sản xuất trong kỳ một cáchđầy đủ và chính xác.
1.7.2 Nguyên tắc và các bớc tiến hành kế toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm trong điêù kiện sử dụng phần mềm kế toán.
- Việc tập hợp các CPSX hoàn toàn do máy tự nhận dữ liệu từ các bộphận liên quan và tự máy tính toán, phân bổ CPSX trong kỳ Do đó, từngkhoản mục chi phí phải đợc mã hoá ngay từ đầu tơng ứng với các đối tợngchịu chi phí.
Trang 17- Căn cứ kết quả kiểm kê đánh giá sản xuất kinh doanh dở dang trongkỳ theo từng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và nhập dữ liệu sản phẩm dởdang cuối kỳ vào máy.
- Lập thao tác các bút toán điều chỉnh, bút toán khoá sổ, kết chuyểncuối kỳ trên cơ sở hớng dẫn có sẵn.
- Căn cứ vào yêu cầu của ngời sử dụng thông tin, tiến hành kiểm tra cácbáo cáo cần thiết.
Trang 18Trình tự xử lý có thể khái quát theo sơ đồ sau (sơ đồ 08):Bớc chuẩn bị
- Thu thập, xử lý các tài liệu cần thiết sản phẩm dở dang, số lợng, - Phần mềm kế toán sử dụng.
Dữ liệu đầu vào
- - CPSX kinh doanh dở dang cuối kỳ, các bút toán điều chỉnh, bút toán kết chuyển chi phí.- Lựa chọn phơng pháp tính giá xuất vật t hàng hoá, phân tích tiêu thức phân bổ chi
1.7.3 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Sau khi cài đặt và khởi động chơng trình, những công việc tiếp theo màngời làm kế toán máy phải thực hiện là:
- Xử lý nghiệp vụ (phân loại chứng từ, định khoản, xử lý trùng lặp, mãhoá)
- Xử lý dữ liệu: Công việc này phải làm mỗi khi ta nhập thêm dữ liệumới, sửa hay xoá dữ liệu đã nhập.
- Xem và in sổ sách báo cáo
1.7.3.1 Kế toán chi phí NVL trực tiếp * Xử lý nghiệp vụ:
- Phân loại chứng từ: là việc phân ra một cách có hệ thống các loại
chứng từ có đặc điểm giống nhau: phiếu nhập, phiếu xuất, phiếu thu,
Mỗi một chứng từ có một màn hình nhập dữ liệu khác nhau, với các yếutố khác nhau, tuân theo hệ thống chế độ kế toán hiện hành hoặc theo yêu cầuquản lý Muốn nhập dữ liệu một chứng từ gốc nào đó, ta chỉ cần lựa chọn vànhập dữ liệu vào các ô cần thiết ngầm định sẵn.
Trang 19Kế toán chi phí nguyên vật liệu thờng xuyên phải sử dụng đến chứng từxuất vật liệu Khi nhập liệu phiếu xuất kho, ngời sử dụng thờng chỉ nhập số l-ợng xuất là bao nhiêu, còn trị giá xuất kho là do máy tự động tính theo côngthức doanh nghiệp đã ngầm định.
- Định khoản: là cách thức tính toán, xem xét một nghiệp vụ kế toán
phát sinh để quyết định đúng đắn nghiệp vụ ấy cần sử dụng tài khoản nào vàtài khoản đợc sử dụng nh thế nào, hoặc bên Nợ, hoặc bên Có Nguyên tắc địnhkhoản tạo ra mối liên hệ đối ứng giữa các tài khoản.
- Công tác mã hoá: là việc xác lập một tập hợp những hàm thức mang
tính quy ớc và gán cho tập hợp này một ý nghĩa bằng cách cho liên hệ với tậphợp những đối tợng cần biểu diễn, nhằm mục đích nhận diện dứt khoát, khôngnhầm lẫn một mẫu tin trong một tập hợp tin hay một cá thể trong một tập thể.
* Nhập dữ liệu:
- Thông thờng, đối với kế toán CPNVLTT thì việc nhập các dữ liệu cốđịnh, khai báo các thông số, nhập các dữ liệu vào các danh mục mà liên quanđến các phần hành kế toán trớc, chỉ trừ khi bổ sung, mở rộng quy mô thêmvào danh mục.
- Ngời sử dụng nhập dữ liệu phát sinh kỳ báo cáo sau khi vào màn hìnhnhập liệu, xem thông báo và hớng dẫn khi nhập, ngời sử dụng thực hiện thaotác quy trình nhập liệu mới.
* Xử lý dữ liệu:
Nếu thao tác sai, nhầm lẫn thì ngời sử dụng phải thành thạo quy trình
sửa, xoá hoặc phục hồi dòng dữ liệu.
* Xem, in sổ sách, báo cáo:
Ngời sử dụng nên hiểu đợc mối quan hệ giữa các sổ sách, báo cáo và
tìm hiểu quy trình xử lý, luân chuyển sổ và số liệu của phần mềm doanhnghiệp đang áp dụng.
1.7.3.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung.
Các bớc thực hiện đối với hai phần hành kế toán này đợc thực hiện tơngtự nh quá trình kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, gồm các bớc cơ bản:xử lý nghiệp vụ, nhập dữ liệu, xử lý dữ liệu và in sổ sách báo cáo.
1.7.3.3 Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh cuối kỳ.
Các phần mềm có thể thiết lập Menu kết chuyển cuối kỳ hoặc thiết kếmột chứng từ để tiến hành kết chuyển từ tài khoản đầu 6 sang tài khoản 154.
Nếu tập hợp chi phí theo địa điểm phát sinh chi phí thì phải xây dựngdanh mục phân xởng.
Để phục vụ cho việc tính giá thành theo khoản mục, phần mềm có thểxây dựng danh mục các khoản mục chi phí, kết hợp với các tài khoản chi phíđể tập hợp các chi phí vào các sổ sách, báo cáo theo các khoản mục Từ đó,lấy số liệu lên bảng tính giá thành theo khoản mục hoặc tập hợp chi phí theokhoản mục Khi nhập dữ liệu, các chi phí phát sinh phải chia ra khoản mục chiphí để chơng trình tập hợp.
Trang 201.7.3.4 Kế toán giá thành sản phẩm.
* Kiểm kê, đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ:
Phần mềm kế toán không thể tự xác định đợc khối lợng và mức độ hoànthành của sản phẩm Do vậy, kế toán phải xây dựng phơng pháp tính toán sảnphẩm làm dở cuối kỳ và mức độ hoàn thành để nhập vào chơng trình.
* Quá trình thực hiện tính giá thành:
- Cập nhật sản phẩm làm dở đầu kỳ (hoặc máy tự chuyển từ cuối kỳ trớc)- Tập hợp chi phí: Máy tự động tập hợp.
- Cập nhật sản xuất sản phẩm trong kỳ và làm dở cuối kỳ.- Tổng hợp số liệu.
- In báo cáo.
Chơng 2
Tình hình thực tế về công tác kế toán tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty đầu t xây lắp
cơ điện lạnh ERESSON.
2.1 Đặc điểm chung của công ty đầu t xây lắp cơ điện lạnh ERESSON.
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty đầu t xây lắp cơ điện lạnh ERESSON.
Công ty đầu t xây lắp cơ điện lạnh ERESSON đợc thành lập năm 1986trực thuộc viện khoa học Việt Nam, ban đầu công ty đợc thành lập với têngiao dịch là ELFRIME, với chức năng kinh doanh chính là sản xuất lắp đặtcác công trình cơ điên lạnh, chế biến thực phẩm nh bia, rợu, nớc giải khát cógas…Đối tcơ sở sản xuất ban đầu của ELFRME có 1.000m2 nhà xởng ở trong khuđô thị Hà Nội Ngay sau khi luật doanh nghiệp Việt Nam lần đầu tiên đợc banhành công ty đã hoàn tất các thủ tục chuyển đổi và trở thành công ty TNHHcó từ hai thành viên trở lên (có 3 thành viên) với số vốn điều lệ là15.456.280.000 đồng (Mời lăm tỷ bốn trăm năm mơi sáu triệu hai trăm támmơi ngàn đồng) Năm1992 công ty chính thức đi vào hoạt động với quy môlớn và phát triển mạnh, đến năm 1998 công ty đã mua đợc 5000m2 đất tại khucông nghiệp Mỹ Đình để bố trí xây dựng cơ sở sản xuất chính Từ năm 2000công ty đã bắt đầu sử dụng tên giao dịch mới là ERESSON, đến năm 2003công ty có thêm 27.000m2 đất để nối dài mảnh đất hiện có và đầu năm 2004công ty có thêm 27.000m2 xây dựng nhà máy liên doanh nhằm chủ yếu sửachữa thiết bị chất lợng cao xuất khẩu sang Nga và một số nớc khác Hiện naycông ty đầu t xây lắp cơ điện lạnh ERESSON là công ty chuyên khảo sát thiếtkế chế tạo các thiết bị chế biến thực phẩm( nh bia, rợu sữa), điều hoà khôngkhí, lò hơi, kinh doanh các mặt hàng inox…Đối t Đặc biệt từ năm2001 đến naycông ty đã cho ra sản phẩm mới là dây chuyền thiết bị sản xuất bia tơi nhàhàng mang thơng hiệu ERESSON, toàn bộ dây chuyền thiết bị sản xuất bianhà hàng đều đợc ERESSON sản xuất tại Việt Nam và có thể tự động hoàn
Trang 21toàn Đây là bớc đột phá mới trong chiến lợc chinh phục khách hàng củaERESSON tại Việt Nam và quốc tế.
Trong tơng lai công ty có kế hoạch thiết lập quan hệ liên doanh hợp tácsản xuất với các nhà công nghệ và sản xuất hàng đầu trong lĩnh vực để chế tạovà phân phối các sản phẩm với độ tin cậy cao với mục tiêu là trở thành nhàcung cấp thiết bị hàng đầu ở Việt Nam và các nớc Đông Nam á trong lĩnh vựcbia, sữa, nớc giải khát và chế biến thực phẩm, công nghệ xử lý môi trờng đểtiến tới xuất khẩu sang, Nga và EU.
2.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý sản xuất của công ty đầu t xây lắp cơ điện lạnh ERESSON.
Để đảm bảo cho việc tổ chức và quản lý sản xuất có hiệu quả, bộ máyquản lý của công ty đựơc tổ chức dới dạng trực tuyến, bộ máy quản lý gọn nhẹthể hiện qua sơ đồ tổ chức:
Ngời đứng đầu các phòng nghiệp vụ là các trởng phòng, đứng đầu banđiều hành xởng sản xuất là Quản đốc, đứng đầu các tổ là các tổ trởng.
Ban Giám đốc bao gồm 1 Giám đốc và một phó Giám đốc.
- Giám Đốc là ngời đứng đầu công ty đại diện toàn quyền của công tytrong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh , có quyền tổ chức bộ máy quản lýđảm bảo gọn nhẹ và có hiệu lực.Giám đốc có Phó Gíam đốc giúp việc và Kếtoán trởng do Giám đốc đề nghị.
-Phòng kế toán tài chính: Tổ chức hạch toán kế toán về hoạt động sảnxuất kinh doanh, tổng hợp kết qủa kinh doanh ,lập báo cáo kế toán thống kê,phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh để phục vụ cho việc kiểm tra thựchiện kế hoạch và cung cấp các thông tin kịp thời cho việc ra quyết định củaGiám đốc, thực hiện các nghĩa vụ đối với nhà nớc, thực hiện các nghĩa vụ vớiNhà nớc.
P.Kế toántổng hợp
Tổ3Tổ
Trang 222.1.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và quy trình sản xuất sản phẩm chính.
Công ty đầu t xây lắp cơ điện lạnh ERESSON là một công ty chuyênthiết kế, chế tạo, lắp đặt các sản phẩm công nghiệp phục vụ cho các ngành chếbiến thực phẩm nh các nồi nấu rợu, hệ thống nấu bia tơi, các tank lên men…Đối tCác sản phẩm của công ty có giá trị rất lớn, chu kỳ sản xuất dài khoảng 2-3tháng mới hoàn thành có khi sản phẩm 1-3 năm sản phẩm mới hoàn thành Dovậy không thể sản xuất hàng loạt mà chỉ sản xuất đơn chiếc theo ĐĐH, chỉ khinào hợp đồng sản xuất đợc ký kết giữa khách hàng và công ty thì sản phẩm đómới tiến hành đa vào sản xuất.
Quá trình xử lý theo ĐĐH :
Từ ĐĐH của khách hàng phòng dự án triển khai cho phòng kỹ thuậtthiết kế bản vẽ về các Tank bia, nồi bia với các chi tiết kỹ thuật, thông số kỹthuật quy cách đợc mô tả trong hợp đồng và phụ lục hợp đồng Sau đó phòngkỹ thuật kế hoạch nghiệm thu công trình thông báo cho phòng kế toán đểphòng kế toán báo giá và tiến hành thanh toán với khách hàng và ban điềuhành các phân xởng phổ biến cho các tổ các tổ trởng cho các tổ triển khai chếtạo thiết bị.
Quy trình sản xuất sản phẩm của công ty đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
NVL ( Inox tấm, ống, cuộn)
Lắp ráp các phụ kiện
Đánh bóng Hoàn chỉnhThành phẩmPhiếu xuất kho
vật liệu Phiếu theo dõi lao động Mức phân bổ chi phí sx chungĐơn đặt hàng
Thiết kế bản vẽ
Báo giá cho khách hàngLệnh sản xuất
Số d của một khách hàng
Trang 23Sau khi sản phẩm hoàn thành đợc bộ phận kỹ thuật của công ty kiểm travề chất lợng về định mức kỹ thuật và sai số kỹ thuật cho phép mới đợc traocho khách hàng.
2.1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty.
Tổ chức công tác kế toán của công ty đợc tổ chức theo kiểu tập trung tạiphòng kế toán của công ty Tại đây công tác quản lý kinh tế tài chính củacông ty đợc hạch toán chung cho toàn công ty, các tổ không có bộ phận kếtoán riêng Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất tổ chức quản lý mà công tytổ chức bộ máy kế toán đơn giản gọn nhẹ Phòng kế toán của công ty gồm 6ngời, đứng đầu là Kế toán trởng đặt dới sự lãnh đạo của Giám đốc công ty.
Trong quá trình hạch toán của công ty mỗi nhân viên kế toán chịu tráchnhiệm một phần hành cụ thể tạo thành mắt xích quan trọng trong dây chuyềnhạch toán Bộ máy kế toán của công ty bao gồm 1 kế toán trởng, 1 kế toántổng hợp, 1 kế toán công nợ phải thu, 1 kế toán thanh toán, 1 kế toán vật t, và1 thủ quỹ.
.
Trang 24Tổ chức bộ máy kế toán đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
* Hệ thống chứng từ kế toán công ty sử dụng:
Để theo dõi các hoạt động tài chính diễn ra hàng ngày công ty sử dụnghệ thống chứng từ do BTC ban hành thống nhất: Phiếu thu (01-TT), phiếu chi(02-TT) giấy đề nghị tạm ứng (03-TT), bảng thanh toán tiền lơng (02-LĐTL),phiếu nhập kho (01-VT), phiếu xuất kho (02-VT)…Đối tBên cạnh đó công ty cònsử dụng hệ thống tài khoản kế toán do BTC ban hành theo quy định số1141-TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 của BTC.
Với hình thức chứng từ ghi sổ kế toán sử dụng các loại sổ sau:-chứng từ ghi sổ.
- Sổ cái.- Sổ chi tiết.
-BCĐKT B01-DN-BCKQKD B02-DN-Lu chuyển tiền tệ B03-DN-Thuyết minh BCTC B04- DN
* Hình thức kế toán công ty đang áp dụng:
Đáp ứng nhu cầu xử lý, cung cấp thông tin, và phù hợp với đặc điểmcủa công ty, công ty đã sử dụng hình thức kế toán “Chứng từ ghi sổ”
Với hình thức sổ Chứng từ ghi sổ Quy trình đợc phản ánh ở sơ đồ sau:Kế toán tr
Trang 25Với nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ việc áp dụng kế toánmáy vào quản lý hạch toán là rất hợp lý và mang lại hiệu quả cao trong côngviệc.Để phù hợp và đơn giản hoá công tác quản lý hạch toán kế toán cũng nhviệc sử dụng phần mềm kế toán trong doanh nghiệp công ty đã sử dụng FASTACCOUNTING.
Với các phân hệ nghiệp vụ :-Hệ thống kế toán tổng hợp
- Hệ thống kế toán tiền mặt, TGNH.- Hệ thống bán hàng và công nợ phải thu.-Hệ thống mua hàng và công nợ phải trả.- Hệ thống kế toán hàng tồn kho.
- Hệ thống kế toán chi phí giá thành.-Hệ thống TSCĐ.
Đối với hạch toán sử dụng phần mềm kế toán, quan trọng nhất là khâuthu thập xử lý loại chứng từ và định khoản kế toán Đây là khâu đầu tiên củaquá trình hạch toán sử dụng phần mềm kế toán và là khâu quan trọng nhất vìkế toán chỉ vào dữ liệu cho máy đầy đủ và chính xác còn thông tin đầu ra cácloại báo cáo kế toán đều do máy tự xử lý thông tin, tính toán và đa ra các loạibảng khi cần in.
Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.Kỳ hạch toán của công ty là 1 tháng.
Kế toán tiến hành tính và nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ Riêng kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành thì trình tự kế toán phầnmềm đợc tiến hành theo các bớc:
1.Chuẩn bị.
Thu thập, xử lý các tài liệu, chứng từ cần thiết, kịnh khoản kế toán.
2.Nhập dữ liệu cho máy.
Sổ, thẻ kếtoán chi
tiếtChứng từ gốc
Sổ quỹ
Bảng tổng hợpChứng từ gốc
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đốiSố phát sinh
Báo cáo tài chính
BảngTổng
hợp chi tiết
Ghi hàng ngàyGhi cuối tháng
Đối chiếuphát sinh
Trang 26Nhập thông tin về các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ (trong đó baogồm các thông tin về phát sinh chi phí, giá thành).
3.Khai báo yêu cầu với máy.
4 Máy xử lý thông tin và chuẩn bị theo yêu cầu 5 In sổ sách và báo cáo theo yêu cầu.
2.2 Thực tế tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty đầu t xây lắp cơ điện lạnh ERESSON.
CPSX và giá thành là hai chỉ tiêu có có mối quan hệ chặt chẽ với nhauvà ảnh hởng trực tiếp đến lợi ích của doanh nghiệp
2.2.1.Thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở công ty đầu t xây lắp cơ điện lạnh ERESSON.
2.2.1.1.Đặc điểm của CPSX của công ty.
Công ty đầu t xây lắp cơ điện lạnh ERESSON là công ty chuyên sảnxuất theo các ĐĐH của khách hàng về các sản phẩm nhủ hệ thống tank lênmen, hệ thống lạnh…Đối t trong một tháng số CPSX bỏ ra thờng lớn mà chu kỳsản xuất của sản phẩm thờng rất dài, chi phí ở mỗi tháng đợc bỏ ra theo kiểugối đầu Do vậy số sản phẩm dở dang ở cuối mỗi tháng thờng rất lớn, các chiphí này đợc bù đắp lại khi sản phẩm hoàn thành đã bàn giao cho kháchhàng.Vì vậy đòi hỏi kế toán CPSX cần tích cực để đảm bảo nắm chắc cáckhoản chi phí bỏ ra đúng định mức sản xuất để có biện pháp giảm tới mức tốiđa có thể các chi phí tiêu hao giúp cho công ty có hiệu quả sử dụng vốn cao.
2.2.1.2 Phân loại CPSX của công ty đầu t xây lắp cơ điện lạnh ERESSON.
Để quản lý tốt CPSX là kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện các định mứcchi phí các doanh nghiệp cần phải tiến hành phân loại CPSX ở công ty đầu txây lắp cơ điện lạnh ERESSON gồm nhiều loại có tính chất kinh tế khác nhau.Để phục vụ tốt nhất cho công tác quản lý và đáp ứng yêu cầu tính giá thànhsản phẩm công ty tiến hành phân loại CPSX thành các khoản mục sau:
Trang 27TK154-Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.Chi tiết:TK1540:CPSXKDD vật t.
TK1541: CPSXKDD tiền lơng.TK1542: CPSXKDD tiền ăn ca.
TK1543: CPSXKDD nhân công khoán ngoàiTK1544: CPSXKDD KHTSCĐ
2.2.1.3 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất.
Xác định đối tợng tập hợp CPSX là khâu đầu tiên và đặc biệt quan trọngtrong toàn bộ công tác tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm Đặc điểmsản xuất của công ty là sản xuất đơn chiếc theo ĐĐH, các sản phẩm của côngty chủ yếu phục vụ cho các ngành chế biến thực phẩm là nhiều, hơn nữa sảnphẩm của công ty có chu kỳ sản xuất dài, chi phí đa vào sản xuất sản phẩmlớn chính vì vậy công ty không thể sản xuất đại trà mà chỉ tiến hành sản xuấtđơn chiếc từng sản phẩm theo yêu cầu ĐĐH của khách hàng chẳng hạn khicó ĐĐH là hệ thống tank bia thì phòng kỹ thuật sẽ gửi bản vẽ thiết kế đến cácban điều hành các phân xởng Dựa vào đặc điểm sản xuất của công ty kế toáncông ty xác định đối tợng kế toán CPSX là từng ĐĐH, từng công trình, hạngmục công trình và điều đó đã chi phối đến tập hợp chi phí và tính giá thànhtheo phơng pháp trực tiếp, đối tợng tập hợp chi phí trùng đối tợng tính giáthành.
2.2.1.4 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Đây là toàn bộ tiền, NVL, tiền lơng, và các khoản BHXH,BHYT củacông nhân sản xuất trực tiếp Công ty không tập hợp tiền lơng của công nhânsản xuất trực tiếp vào TK622 mà tập hợp thẳng vào TK154, cũng không tậphợp chi phí NVL trực tiếp vào TK621 mà tập hợp thẳng TK154 và các khoảnchi phí bằng tiền không tập hợp vào TK627 mà tập hợp thẳng vào TK154.Trừchi phí ăn ca trực tiếp đợc tập hợp vào TK622 sau đó đợc kết chuyển sangTK154.
*Chi phí NVL trực tiếp:
Chứng từ sử dụng: Chứng từ ghi sổ, Hoá đơn Thuế GTGT, Phiếu xuấtkho.
NVL của công ty bao gồm:
-NVL chính: Inox cuộn, ống, tấm…Đối t
-NVL phụ: Ráp vỉ, que hàn,đồng hồ áp lực, que điện cực…Đối t-Năng lợng: Điện…Đối t
- Nhiên liệu: Xăng, dầu…Đối t
Nguyên tắc sử dụng vật liệu xuất phát từ nhiệm vụ sản xuất nghĩa làphải căn cứ vào lệnh sản xuất của ban lãnh đạo công ty Khi có lệnh sản xuất
Trang 28bộ phận quản lý các tổ- quản đốc tiến hành lập kế hoạch sản xuất và yêu cầuxuất vật t của từng tổ trởng Hàng ngày thủ kho có nhật ký nhập xuất ghi số l-ợng, đơn giá và chỉ cho từng công trình nào và thủ kho viết phiếu xuất kho.Đến cuối ngày thủ kho lập bảng kê xuất vật t từng công trình, sau đó căn cứvào phiếu xuất kho kế toán vật liệu hạch toán vào từng công trình Phiếu xuấtkho đợc lập theo mẫu:
Phiếu Xuất Kho
Số16/3 Mẫu số 02-VT
Ngày2/12/2004 Nợ: QĐsố:1141TL/CĐKTCó: Ngày1/11/1995 củaBTC
- Họ tên ngời nhận hàng: Nguyễn Quyết Tiến Địa chỉ bộ phận:Tổ 2-Lý do xuất kho:…Đối t…Đối t…Đối t…Đối t…Đối t…Đối t…Đối t…Đối t
-Xuất tại kho: Hệ nấu A Châu.
Tên nhãn hiệu quycách phẩm
chất vật t.
Đơn vịtính
Số lợng
Đơn giáThành tiềnYêu cầu Thựcxuất
Cộng thành tiền (bằng chữ ):…Đối t…Đối t…Đối t…Đối t…Đối t…Đối t…Đối t.
Thủ trởng đơn vị Kế toán trởng Phụ trách Ngời nhận Thủ kho cung tiêu
Phiếu xuất kho đợc chia làm hai liên: một liên lu tại cuống và một liênkẹp vào chứng từ thuế Khi xuất kho NVL để sản xuất sản phẩm công ty sửdụng phơng pháp đích danh để tính trị giá vật t xuất kho, nghĩa là khi xuất khovật t thì căn cứ vào số lợng xuất kho và đơn giá thực tế của vật liệu đó để tínhtrị giá vốn thực tế của vật t xuất kho.
Để tập hợp chi phí NVL trực tiếp kế toán sử dụng TK152 và TK154( chitiết 1540) và ở công ty áp dụng phơng pháp tập hợp trực tiếp ngay từ khi cácphiếu xuất kho đã ghi rõ đối tợng sử dụng NVL, chi tiết cho từng ĐĐH từngcông trình, hạng mục công trình Cuối tháng phiếu xuất kho đợc kế toán vậtliệu vào bảng “Bảng phân tích xuất vật t” và tổng hợp số tiền cho từng côngtrình.(phụ biểu số 1) Căn cứ vào đó kế toán theo dõi và ghi định khoản: