Z = DĐK + C DCK
3.2. Một số kiến nghị, đề xuất nhằm củng cố hoàn thiện công tác kế toán tập hợp CPS
lạnh ERESSON.
- Nh đã biết phòng kế toán của công ty với đội ngũ cán bộ có năng lực, trình độ chuyên môn nhng do khối lợng công việc kế toán nhiều kế toán phải đảm nhận nhiều phần hành kế toán khác do đó phần nào cũng hạn chế đến tính kịp thời hiệu quả của thông tin kế toán.
- Doanh nghiệp không thực hiện việc trích kinh phí công đoàn vào CPSX kinh doanh trong kỳ trong khi đó hoạt động công đoàn của công ty vẫn có nên nhiều khi hoạt động không có kinh phí ảnh hởng đến đời sống tinh thần của công nhân viên trong công ty.
- Việc hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Công ty thực hiện hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sang TK154 (Chi tiết TK1540) mà đáng lẽ ra phải tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sang TK621 sau đó đó mới kết chuyển sang TK154, việc hạch toán nh vậy tuy là đơn giản nhng không đúng với chế độ kế toán và khó khăn trong việc quản lý các chi phí.
- Việc hạch toán chi phí nhân công: Công ty thực hiện hạch toán chi phí nhân công trực tiếp chung cho quá trình sản xuất không bóc tách riêng chi phí nhân công sản xuất trực tiếp và chi phí nhân viên quản lý phân xởng mà đáng lẽ ra phải tập hợp chi phí nhân viên quản lý phân xởng sang TK627 mới đúng chế
độ kế toán. Mặt khác hiện nay công ty hạch toán thẳng tiền lơng của công nhân sản xuất trực tiếp và nhân viên quản lý phân xởng vào TK154 (Chi tiết TK1541), không tập hợp chi phí nhân công trực tiếp qua TK622 và chi phí nhân viên quản lý phân xởng qua TK627 rồi kết chuyển sang TK154. Nh vậy tuy đơn giản nhng không đúng với chế độ kế toán và khó khăn trong việc quản lý chi phí nhân công.
- Việc hạch toán chi phí sản xuất chung là các chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí điện, chi phí KHTSCĐ, ... ở công ty đầu t xây lắp cơ điện lạnh ERESSON chi phí sản xuất chung đợc tập hợp cho toàn công ty mà không theo dõi riêng cho từng tổ sản xuất, do đó mà chi phí sản xuất chung lại phân bổ cho từng ĐĐH từng công trình điều đó làm cho việc tính giá thành sản phẩm không chính xác và nh vậy sẽ không quản lý theo dõi đợc việc sử dụng tiết kiệm hay lãng phí chi phí ở từng địa điểm phát sinh cụ thể (từng tổ sản xuất) và các một số khoản chi phí sản xuất chung nh chi phí dịch vụ mua ngoài; chi phí BHXH, BHYT không đợc tập hợp trực tiếp cho từng ĐĐH mà lại tổng hợp toàn công…
ty sau đó lại phân bổ theo các tiêu thức nh chi phí dịch vụ mua ngoài phân bổ theo tiêu thức vật t; chi phí BHXH, BHYT phân bổ theo tiêu thức tiền lơng. Vì vậy mà không chính xác trong việc xác định chi phí sản xuất và ảnh hởng đến việc tính giá thành sản phẩm và nh vậy doanh nghiệp cũng không quản lý, theo dõi đợc sự tiết kiệm hay lãng phí cuả từng ĐĐH.
Mặt khác việc hạch toán chi phí tiền điện công ty hạch toán toàn bộ chi phí tiền điện công ty vào TK627 mà không chi tiết cho từng bộ phận sản xuất phân xởng và bộ phận quản lý doanh nghiệp. Điều đó sẽ làm cho giá thành sản phẩm đội lên rất nhiều.
Để cho công tác kế toán công ty nói chung và công tác kế toán tập hợp chi phí tính giá thành nói riêng ngày càng hoàn thiện và đạt hiệu quả cao thì kế toán công ty cần phát huy những u điểm đã đạt đợc và tìm ra các biện pháp để khắc phục những tồn tại. Qua thời gian tìm hiểu thực tế của công ty với mong muốn công tác kế toán của công ty ngày càng đợc hoàn thiện hơn em muốn đa ra các ý kiến sau:
-ý kiến 1: Theo em công ty dù bố trí tổ chức bộ máy công tác kế toán
đơn giản gọn nhẹ đến đâu thì phòng kế toán của công ty cũng cần bố trí đầy đủ nhân viên của tất cả các phần hành kế toán để giảm bớt công việc của các kế toán tránh tình trạng một kế toán đảm nhận nhiều phần hành kế toán ảnh hởng đến tính kịp thời và hiệu quả của thông tin kế toán.
- ý kiến 2: Phơng pháp tập hợp chi phí nhân công tại công ty tiến hành
tập hợp chi phí nhân công sản xuất trực tiếp và nhân viên quản lý phân xởng của cả tháng sau đó mới tiến hành phân bổ chi phí nhân công cho từng công trình, từng ĐĐH cụ thể theo tiêu thức chi phí vật t. Việc lựa chọn tiêu thức để phân bổ khi một tổ làm nhiều ĐĐH còn những ĐĐH nào mà chắc chắn đợc là do nhân công của một tổ nào làm thì không nên phân bổ mà tập hợp trực tiếp theo từng ĐĐH, theo yêu cầu quản lý, phải hạn chế phân bổ bổ để giảm tính phức tạp.
Về vấn đề hạch toán chi phí nhân công thì để có thể đúng với chế độ kế toán công ty nên sử dụng TK622 để hạch toán chi phí tiền lơng tiền công và các khoản trích nộp của công nhân sản xuất trực tiếp và cũng nên sử dụng TK627 để hạch toán tiền lơng tiền công và các khoản trích nhân viên phân xởng. Việc hạch toán chi phí nh vậy không làm thay đổi tổng chi phí phát sinh trong kỳ nh- ng điều này không đúng với chế độ kế toán. Mặt khác nó làm thay đổi tỷ trọng và ảnh hởng đến tính chính xác của khoản mục chi phí trong tổng giá thành (khoản mục chi phí nhân công trực tiếp tăng lên, chi phí sản xuất chung giảm xuống) khó khăn trong việc phân tích chi phí và giá thành. Để đảm bảo việc hạch toán phù hợp với luật kế toán thì kế toán tiến hành hạch toán nh sau:
Khi tính chi phí nhân công tính rõ cho công nhân sản xuất trực tiếp và nhân viên quản lý phân xởng, sau đó kế toán sẽ hạch toán nh sau:
+Chi phí nhân công sản xuất trực tiếp:
Thực hiện tập hợp chi phí nhân công sản xuất trực tiếp : Nợ TK622
Có TK334
Sau đó sẽ kết chuyển chi phí : Nợ TK154
Có TK622
+Chi phí nhân viên quản lý phân xởng:
Thực hiện tập hợp chi phí nhân viên quản lý phân xởng: Nợ TK627
Có TK334
Sau đó thực hiện kết chuyển: Nợ TK154
Nh vậy sẽ rõ ràng hơn và thuận lợi cho công tác quản lý chi phí để có biện pháp giảm thiểu chi phí.
ý kiến 3: Đối với chi phí sản xuất chung: Dù sử dụng tiêu thức phân bổ
nào là hợp lý hay không hợp lý thì một số khoản mục chi phí thuộc chi phí sản xuất chung việc xác định nh vậy thì độ chính xác không cao mà theo em công ty nên chi tiết chi phí cho từng công trình, ĐĐH. Các chi phí , chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí dùng cho ĐĐH nào thì tính chi phí vào công trình, ĐĐH…
đó phải hạn chế phân bổ giảm tính phức tạp.
Mặt khác việc hạch toán chi phí điện sử dụng, ở công ty hạch toán tiền điện sử dụng cho toàn công ty vào chi phí sản xuất chung là cha đúng với chế độ kế toán. Hàng tháng mọi hoạt động sản xuất của công ty đều dựa vào nguồn điện năng là chủ yếu nhng ở công ty không có hệ thống đo điện cho bộ phận phân xởng và bộ phận quản lý, do vậy ta phải tiến hành bóc tách giữa điện dùng cho hoạt động sản xuất và điện dùng cho bộ phận quản lý bằng cách mắc công tơ điện cho từng bộ phận. Khi xảy ra nghiệp vụ liên quan đến tiền điện phải trả kế toán sẽ hạch toán vào TK627 và TK642.
-Điện dùng cho bộ phận sản xuất kế toán định khoản: Nợ TK627
Có TK331
- Điện dùng cho bộ phận quản lý: Nợ TK642
Có TK331
Việc hạch toán nh vậy trớc tiên là giúp cho công ty kiểm soát đợc nguồn điện năng sử dụng đúng đối tợng góp phần thực hiện tiết kiệm chi phí tiền điện, mặt khác nó còn phản ánh đúng giá trị trong chi phí sản xuất chung và giúp cho việc tính giá thành đợc xác thực hơn.
ý kiến 4: Về việc hạch toán chi phí NVL trực tiếp: Để phù hợp vơi chế
độ kế toán thì công ty nên hạch toán nh sau:
- Khi xuất kho NVL cho sản xuất thì kế toán tập hợp chi phí NVL sang TK621:
Nợ TK621 Có TK152
Sau đó thực hiện kết chuyển sang TK154: Nợ TK154
Có TK621
ý kiến 5: Về khoản kinh phí công đoàn thì công ty nên trích kinh phí
công đoàn vào CPSX trong kỳ để hoạt động công đoàn của công ty đợc tốt hơn, để nâng cao hoạt động đời sống của công nhân viên công ty tích cực nâng cao hiệu quả sản xuất.
-Khi trích kinh phí công đoàn cho công nhân viên sản xuất trực tiếp: Nợ TK622
Có TK3382
-Khi trích kinh phí công đoàn cho nhân viên quản lý phân xởng: Nợ TK627
Có TK3382
-Khi trích kinh phí công đoàn cho nhân viên quản lý công ty: Nợ TK642
kết luận
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, kế toán đợc nhiều nhà kinh tế, quản lý kinh doanh, chủ doanh nghiệp quan niêm nh một “ngôn ngữ kinh doanh”, đợc coi là “ nghệ thuật’ để ghi chép ,phân loại, tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cung cấp thông tin cần thiết cho việc ra quyết định phù hợp với mục đích của từng đối tợng sử dụng thông tin.
Một trong những điều kiện quan trọng để thị trờng chấp nhận sản phẩm của doanh nghiệp, sản phẩm của doanh nghiệp có điều kiện cạnh tranh với sản phẩm của doanh nghiệp khác là chất lợng sản phẩm cao giá thành hạ. Vì vậy viêc tổ chức công tác kế toán nói chung và đặc biệt là công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đúng, hợp lý và chính xác có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lý chi phí, giá thành, tổ chức kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của chi phí phát sinh ở doanh nghiệp nói chung, ở từng bộ phận đối tợng nói riêng, góp phần quản lý tài sản vật t, lao động,tiền vốn tiết kiệm và hiệu quả.
Trong thời gian thực tập ở công ty đầu t xây lắp cơ điện lạnh ERESSON cùng với sự chỉ bảo tận tình của PGS.TS Nguyễn Đình Đỗ và các thầy cô giáo trong bộ môn kế toán doanh nghiệp, cùng các cô chú anh chị trong phòng kế toán của công ty, cùng với sự nỗ lực cố gắng của bản thân em để đi sâu nghiên cứu tình hình kế toán và hoàn thành bài luận văn về đề tài “ Tổ chức công tác kế toán ở công ty đầu t xây lắp cơ điện lạnh ERESSON”
Qua đó em mạnh dạn đa ra một số ý kiến nhân xét và một số kiến nghị đóng góp nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao hiệu lực của bộ máy quản lý nói chung và bộ máy kế toán nói riêng.Song do trình độ nhận thức còn hạn chế, thời gian thc tập hạn chế nên không tránh khỏi những thỉếu sót nhất định. Do đó em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp chỉ bảo của cac
thầy cô giáo, các cô chú trong phòng kế toán của công ty để bài luận văn của em đợc hoàn thiện hơn nữa .
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Đình Đỗ cùng toàn thể các thầy cô giáo bộ môn kế toán và tập thể công ty đầu t xây lắp cơ điện lạnh ERESSON đã giúp em hoàn thiện bài luận văn này.
mục lục
Lời mở đầu ... 1
Ch ơng 1 ... 3
Lý luận chung về công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất. ... 3
1.1. Sự cần thiết phải tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất. ... 3
1.1.1.Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất. ... 3
1.1.1.1. Chi phí sản xuất và sự cần thiết phải tập hợp chi phí sản xuất ở doanh nghiệp sản xuất. ... 3
1.1.1.2. Giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất và sự cần thiết phải tính giá thành sản phẩm. ... 4
1.1.2. Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp. .... 5
1.1.3. Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. ... 6
1.2. Phân loại chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. ... 6
1.2.1.Phân loại chi phí sản xuất. ... 6
1.2.1.1. Phân loại chi phí sản xuất theo hoạt động và công dụng kinh tế. ... 6
1.2.1.2. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố đầu vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. ... 7
1.2.1.3. Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ của chi phí với khoản mục báo cáo tài chính. ... 7
1.2.1.4. Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm và quá trình kinh doanh. ... 8
1.2.1.5. Phân loại chi phí sản xuất theo khả năng quy nạp chi phí vào các đối t ợng
kế toán chi phí. ... 8
1.2.1.6. Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với mức độ hoạt động. ... 8
1.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm. ... 8
1.2.2.1 Căn cứ vào thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành. ... 9
1.2.2.2.Căn cứ vào phạm vi tính toán. ... 9
1.3. Đối t ợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối t ợng tính giá thành sản phẩm. ... 9
1.3.1. Đối t ợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất. ... 9
1.3.2. Đối t ợng tính giá thành. ... 10
1.3.3. Mối quan hệ giữa đối t ợng tập hợp chi phí sản xuất và đối t ợng tính giá thành. 10
1.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất. ... 11
1.4.1.Kế toán tập hợp chi phí NVL trực tiếp. ... 11
1.4.2.Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp. ... 12
1.4.3. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung. ... 13
1.4.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp. ... 13
1.5. Đánh giá sản phẩm làm dở. ... 14
1.5.1. Đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí NVL trực tiếp. ... 14
1.5.2. Đánh giá sản phẩm làm dở theo khối l ợng sản phẩm hoàn thành t ơng đ ơng. .... 15
1.5.3. Đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí định mức. ... 15
1.6. Kế toán tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất. ... 16
1.6.1. Ph ơng pháp tính giá thành phân b ớc. ... 16
1.6.2. Ph ơng pháp tính giá thành giản đơn. ... 16
Z = DĐK + C - DCK ... 17
1.6.4. Ph ơng pháp tính giá thành loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ. ... 17
1.6.5. Ph ơng pháp tính giá thành theo định mức. ... 17
1.6.6. Ph ơng pháp tính giá thành tỷ lệ. ... 18
1.7. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện áp dụng kế toán
máy. ... 19
1.7.1. Chức năng, nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện áp dụng phần mềm kế toán. ... 19
1.7.2. Nguyên tắc và các b ớc tiến hành kế toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm trong điêù kiện sử dụng phần mềm kế toán. ... 20
1.7.3. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm . ... 21
1.7.3.1. Kế toán chi phí NVL trực tiếp. ... 22
1.7.3.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. ... 23
1.7.3.3. Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh cuối kỳ. ... 23
1.7.3.4. Kế toán giá thành sản phẩm. ... 23
Ch ơng 2 ... 24
Tình hình thực tế về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty đầu t xây lắp cơ điện lạnh ERESSON. ... 24
2.1. Đặc điểm chung của công ty đầu t xây lắp cơ điện lạnh ERESSON. ... 24
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty đầu t xây lắp cơ điện lạnh ERESSON. ... 24
2.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý sản xuất của công ty đầu t xây lắp cơ điện