Ths-CTH-Dư luận xã hội với việc nâng cao hiệu quả công tác tư tưởng ở Thái Nguyên hiện nay

125 50 0
Ths-CTH-Dư luận xã hội với việc nâng cao hiệu quả công tác tư tưởng ở Thái Nguyên hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong lịch sử, dư luận xã hội đã từng đóng vai trò điều hoà các mối quan hệ xã hội, định hướng hành vi của con người ngay cả khi trong xã hội chưa có sự phân hoá giai cấp. Ph.Ăngghen đã nhận xét rằng, trong chế độ xã hội này không hề có các phương tiện ép buộc nào khác ngoài dư luận xã hội. Cơ chế tác động, điều tiết được thực hiện dựa trên phương pháp tác động xã hội và phụ thuộc vào mức độ chín muồi của dư luận xã hội, mức độ xâm nhập và ảnh hưởng của nó, cũng như trình độ phát triển của xã hội. Đảng Cộng sản Việt Nam, ngay từ khi mới thành lập đã coi việc nắm bắt lòng dân (tâm tư, nguyện vọng, ý chí của nhân dân) là một trong những công việc quan trọng hàng đầu nhằm đề ra được các chủ trương, đường lối cách mạng phù hợp lòng dân. Đúng như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết “Dân chúng đồng lòng, việc gì làm cũng được. Dân chúng không ủng hộ, việc gì làm cũng không nên”. Nhiều văn bản, quyết định của các cơ quan lãnh đạo Đảng đã khẳng định điều này. Ngay từ năm 1982, Ban Bí thư đã quyết định thành lập Viện nghiên cứu DLXH thuộc Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng, trong đó có quy định về nhiệm vụ và quyền hạn như: “Viện Nghiên cứu DLXH có nhiệm vụ tổ chức việc nghiên cứu dư luận nhân dân đối với những vấn đề cơ bản của đất nước. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng chỉ rõ: “Dân biết nhiều việc mà các cấp lãnh đạo không biết. Việc gì cũng bàn với dân, dân sẽ có ý kiến hay”. Người còn yêu cầu: Tất cả các cơ quan nhà nước là phải dựa vào nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự kiểm soát của nhân dân. Như vậy, chúng ta có thể hiểu: “Dân” là một tập hợp đông đảo quần chúng; mở rộng ra là toàn thể người dân lao động Việt Nam. Khi “Dân” được tập hợp thành một khối thống nhất, đoàn kết, nó sẽ tạo thành nền tảng vững chắc, tạo nên một sức mạnh vô địch. Điều này đã được đúc kết trong lịch sử dựng nước, giữ nước của cha ông ta. Tư tưởng “lấy dân làm gốc” cũng đã được các lãnh tụ cách mạng như Nguyễn Trãi, Hồ Chí Minh thực hiện. Việc nắm bắt dư luận xã hội chính là một trong những kênh quan trọng để nắm được tâm tư, nguyện vọng của người dân một cách kịp thời, sát thực nhất. Đó chính là một trong các nhiệm vụ mà ngành Tuyên giáo phải luôn quan tâm thực hiện. Việc nắm bắt chính xác dư luận xã hội sẽ giúp cho Đảng và Nhà nước kịp thời nghiên cứu, đề ra hoặc bổ sung những chủ trương, đường lối cho phù hợp, đạt hiệu quả cao nhất. Đối với ngành Tuyên giáo, công tác điều tra, nắm bắt, nghiên cứu và định hướng dư luận xã hội được coi là một bộ phận trong tổng thể các lĩnh vực hoạt động của Ngành. Với chức năng của bộ phận này là tập hợp tất cả các luồng ý kiến của từng cá nhân trong các nhóm xã hội, cộng đồng dân cư, địa phương, đơn vị… để phản ánh thái độ, tâm tư, nguyện vọng, suy nghĩ của mọi tầng lớp nhân dân trước các vấn đề, sự kiện, hiện tượng nhạy cảm có tính thời sự mà họ quan tâm. Từ đó, giúp các nhà lãnh đạo có cái nhìn từ chi tiết đến tổng thể và đầy đủ hơn trong quá trình đánh giá, nhận xét những mặt tốt cũng như hạn chế. Nếu làm tốt vai trò và trách nhiệm thì nó sẽ giúp các ngành chức năng có những dự báo về khó khăn hay thuận lợi, và sẽ đưa ra những quyết sách đúng đắn trong việc điều chỉnh chủ trương, kế hoạch sát hợp hơn trong từng thời điểm cụ thể. Do vậy, có thể khẳng định vai trò của dư luận xã hội đối với công tác tư tưởng là vô cùng quan trọng. Thái Nguyên với đặc thù là một tỉnh trung du miền núi, là trung tâm văn hoá của vùng nên công tác nắm bắt DLXH hiện nay là rất quan trọng. Nó có khả năng nhanh chóng nắm bắt thông tin, những tư tưởng, tâm trạng xã hội, sự phản ứng của người dân với các chủ trương, chính sách… vì vậy, sẽ giúp cho công tác tham mưu trên lĩnh vực tư tưởng, chính trị đảm bảo sát thực. Hiện nay công tác nắm bắt và xử lý các thông tin DLXH trên địa bàn tỉnh vẫn chưa được các cấp quan tâm đúng mức. Trên thực tế, nhiều khi những vụ việc bức xúc của người dân được các phương tiên thông tin đại đưa lên công luận thì các cấp, các ngành mới biết. Điều đó cũng có thể coi là việc nắm DLXH vẫn còn nhiều hạn chế. Vì những lý do trên, tác giả chọn vấn đề:“Dư luận xã hội với việc nâng cao hiệu quả công tác tư tưởng ở Thái Nguyên hiện nay” làm đề tài luận văn.

MỤC LỤC Những từ viết tắt luận văn Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: DƯ LUẬN XÃ HỘI VỚI VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN .6 1.1 Dư luận xã hội công tác tư tưởng 1.2 Vai trò dư luận xã hội việc nâng cao hiệu công tư tưởng 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DƯ LUẬN XÃ HỘI VỚI VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG Ở THÁI NGUYÊN HIỆN NAY .34 2.1 Những yếu tố tác động đến dư luận xã hội công tác tư tưởng tỉnh Thái Nguyên 34 2.2 Những kết dư luận xã hội việc nâng cao hiệu CTTT tỉnh Thái Nguyên nguyên nhân 41 2.3 Những hạn chế dư luận xã hội CTTT tỉnh Thái Nguyên nguyên nhân 60 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA DƯ LUẬN XÃ HỘI ĐỐI VỚI HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG Ở THÁI NGUYÊN HIỆN NAY 83 3.1 Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp uỷ việc nghiên cứu, sử dụng dư luận xã hội phục vụ công tác tư tưởng 84 3.2 Nâng cao lực nắm bắt kỹ xử lý dư luận xã hội đội ngũ cán tuyên giáo tỉnh Thái Nguyên 89 3.3 Củng cố hệ thống tổ chức Ban Tuyên giáo công tác dư luận xã hội tình hình 93 3.4 Xây dựng mơi trường kinh tế - trị - xã hội để tạo điều kiện cho dư luận xã hội tích cực phát huy tác dụng 97 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT Từ viết tắt Từ đầy đủ 01 BCV Báo cáo viên 02 CBTG Cán tuyên giáo 03 CNH-HĐH Cơng nghiệp hố - đại hố 04 CNXH Chủ nghĩa xã hội 05 CNXH Chủ nghĩa xã hội 06 CTTT Công tác tư tưởng 07 CTV Cộng tác viên 08 DLXH Dư luận xã hội 09 ĐCSVN Đảng cộng sản Việt Nam 10 HTCT Hệ thống trị 11 UBND Uỷ ban nhân dân 12 XHCN Xã hội chủ nghĩa 13 XLTT Xử lý thông tin DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu 2.1 Công tác dư luận xã hội có tác dụng đến việc nâng cao hiệu công tác tư tưởng tỉnh Thái Nguyên 42 Biểu 2.2 Tỷ lệ phần trăm mặt hạn chế công tác dư luận xã hội tỉnh Thái Nguyên năm 2011 .61 Biểu 3.1 Tỷ lệ phần trăm số giải pháp nâng cao vai trò dư luân xã hội hiệu công tác tư tưởng tỉnh Thái Nguyên .84 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử, dư luận xã hội đóng vai trị điều hồ mối quan hệ xã hội, định hướng hành vi người xã hội chưa có phân hố giai cấp Ph.Ăngghen nhận xét rằng, chế độ xã hội khơng có phương tiện ép buộc khác dư luận xã hội Cơ chế tác động, điều tiết thực dựa phương pháp tác động xã hội phụ thuộc vào mức độ chín muồi dư luận xã hội, mức độ xâm nhập ảnh hưởng nó, trình độ phát triển xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam, từ thành lập coi việc nắm bắt lịng dân (tâm tư, nguyện vọng, ý chí nhân dân) công việc quan trọng hàng đầu nhằm đề chủ trương, đường lối cách mạng phù hợp lòng dân Đúng Chủ tịch Hồ Chí Minh viết “Dân chúng đồng lịng, việc làm Dân chúng khơng ủng hộ, việc làm khơng nên” Nhiều văn bản, định quan lãnh đạo Đảng khẳng định điều Ngay từ năm 1982, Ban Bí thư định thành lập Viện nghiên cứu DLXH thuộc Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng, có quy định nhiệm vụ quyền hạn như: “Viện Nghiên cứu DLXH có nhiệm vụ tổ chức việc nghiên cứu dư luận nhân dân vấn đề đất nước Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Dân biết nhiều việc mà cấp lãnh đạo khơng biết Việc bàn với dân, dân có ý kiến hay” Người cịn u cầu: Tất quan nhà nước phải dựa vào nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến chịu kiểm soát nhân dân Như vậy, hiểu: “Dân” tập hợp đông đảo quần chúng; mở rộng toàn thể người dân lao động Việt Nam Khi “Dân” tập hợp thành khối thống nhất, đồn kết, tạo thành tảng vững chắc, tạo nên sức mạnh vô địch Điều đúc kết lịch sử dựng nước, giữ nước cha ông ta Tư tưởng “lấy dân làm gốc” lãnh tụ cách mạng Nguyễn Trãi, Hồ Chí Minh thực Việc nắm bắt dư luận xã hội kênh quan trọng để nắm tâm tư, nguyện vọng người dân cách kịp thời, sát thực Đó nhiệm vụ mà ngành Tuyên giáo phải quan tâm thực Việc nắm bắt xác dư luận xã hội giúp cho Đảng Nhà nước kịp thời nghiên cứu, đề bổ sung chủ trương, đường lối cho phù hợp, đạt hiệu cao Đối với ngành Tuyên giáo, công tác điều tra, nắm bắt, nghiên cứu định hướng dư luận xã hội coi phận tổng thể lĩnh vực hoạt động Ngành Với chức phận tập hợp tất luồng ý kiến cá nhân nhóm xã hội, cộng đồng dân cư, địa phương, đơn vị… để phản ánh thái độ, tâm tư, nguyện vọng, suy nghĩ tầng lớp nhân dân trước vấn đề, kiện, tượng nhạy cảm có tính thời mà họ quan tâm Từ đó, giúp nhà lãnh đạo có nhìn từ chi tiết đến tổng thể đầy đủ trình đánh giá, nhận xét mặt tốt hạn chế Nếu làm tốt vai trò trách nhiệm giúp ngành chức có dự báo khó khăn hay thuận lợi, đưa sách đắn việc điều chỉnh chủ trương, kế hoạch sát hợp thời điểm cụ thể Do vậy, khẳng định vai trò dư luận xã hội công tác tư tưởng vô quan trọng Thái Nguyên với đặc thù tỉnh trung du miền núi, trung tâm văn hố vùng nên cơng tác nắm bắt DLXH quan trọng Nó có khả nhanh chóng nắm bắt thơng tin, tư tưởng, tâm trạng xã hội, phản ứng người dân với chủ trương, sách… vậy, giúp cho công tác tham mưu lĩnh vực tư tưởng, trị đảm bảo sát thực Hiện công tác nắm bắt xử lý thông tin DLXH địa bàn tỉnh chưa cấp quan tâm mức Trên thực tế, nhiều vụ việc xúc người dân phương tiên thông tin đại đưa lên công luận cấp, ngành biết Điều coi việc nắm DLXH cịn nhiều hạn chế Vì lý trên, tác giả chọn vấn đề:“Dư luận xã hội với việc nâng cao hiệu công tác tư tưởng Thái Nguyên nay” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đã có nhiều nhà khoa học nước giới nghiên cứu vấn đề này, nhiều góc độ khác đăng tải sách, báo tạp chí Trong có số cơng trình, viết liên quan như: - Phạm Quang Nghị (1997): Nghiên cứu dư luận xã hội công tác tư tưởng, Tác giả trình bày tương đối đầy đủ khái niệm, vai trò, chức DLXH yếu tố tâm lý DLXH tác động đến công tác tư tưởng, hệ tư tưởng Các phương pháp nắm bắt DLXH, hình thức sử dụng kết nghiên cứu DLXH hoạt động đạo thực tiễn cấp lãnh đạo Đảng Nhà nước,… - Lương Khắc Hiếu (1999): Dư luận xã hội nghiệp đổi mới, tác giả nêu lên chất chức DLXH Sự hình thành DLXH yếu tố tác động đến trình hình thành DLXH, vai trò DLXH xã hội đại, công tác nghiên cứu DLXH nước ta thời kỳ đổi giải pháp phát huy vai trò DLXH nước ta Trong tác giả đề cập đến vai trò DLXH chế “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, vai trị báo chí việc phát huy sức mạnh DLXH, việc sử dụng kết nghiên cứu DLXH lãnh đạo quản lý xã hội, … - Tác phẩm Dư luận xã hội tác giả Bùi Hồi Sơn, Viện Văn hố Nghệ thuật Việt Nam trình bày tương đối đầy đủ khái niệm, sở hình thành, chất đặc điểm DLXH bối cảnh Việt Nam - Ban Tuyên giáo Trung ương (2009): Tập giảng lớp bồi dưỡng cán tuyên giáo cấp tỉnh, cấp huyện năm 2009 - Ban Tuyên giáo Trung ương (2010): Tài liệu nghiệp vụ công tác nghiên cứu dư luận xã hội - Ban tư tưởng – văn hoá Trung ương, Bộ Văn hố – Thơng tin (2001): Tài liệu tập huấn cán tun huấn văn hố cấp huyện Có thể nói chưa có cơng trình khoa học đề cập trực tiếp toàn diện về, đề tài “Dư luận xã hội với việc nâng cao hiệu công tác tư tưởng Thái Nguyên nay” Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn dư luận xã hội việc nâng cao hiệu công tác tư tưởng, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao vai trò dư luận xã hội việc nâng cao hiệu công tác tư tưởng tỉnh Thái Nguyên 3.2 Nhiệm vụ - Làm rõ sở lý luận DLXH với việc nâng cao hiệu công tác tư tưởng - Đánh giá thực trạng dư luận xã hội với việc nâng cao hiệu công tác tư tưởng địa bàn tỉnh Thái nguyên - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc nắm bắt dư luận xã hội công tác tư tưởng tỉnh Thái Nguyên Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Công tác nắm bắt, xử lý, sử dụng dư luận xã hội với việc nâng cao hiệu cơng tác tư tưởng tỉnh Thái Nguyên 4.2 Phạm vi - Luận văn tập trung nghiên cứu, khảo sát công tác DLXH Ban tuyên giáo tỉnh Thái Nguyên - Thời gian: từ năm 2005 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa sở lý luận, phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, thị, nghị quyết, đường lối sách Đảng, Nhà nước công tác dư luận xã hội kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu cơng trình khoa học có liên quan 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp như: phân tích tổng hợp, logic lịch sử, phương pháp hệ thống, quan sát, phân tích tài liệu phương pháp điều tra… Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Với kết nghiên cứu đạt được, Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho cấp lãnh đạo địa phương tỉnh Thái Nguyên quan tâm đến vấn đề Những giải pháp luận văn tham khảo ứng dụng vào việc nâng cao chất lượng công tác DLXH phục vụ công tác tư tưởng Đảng Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục luận văn gồm chương, tiết Chương DƯ LUẬN XÃ HỘI VỚI VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Dư luận xã hội công tác tư tưởng 1.1.1 Khái niệm chức dư luận xã hội 1.1.1.1 Khái niệm dư luận xã hội DLXH tồn từ lâu đời với xã hội lồi người, xem có trước luật pháp, có tác dụng phương tiện giáo dục, định hướng điều chỉnh hành vi Khi người ta nói đến DLXH, thường làm người ta nghĩ đến đánh giá cộng đồng kiện xã hội, đặc biệt kiện trị định Những đánh giá dù có chủ đích hay khơng chủ đích nhắm tới ai, song xem đánh cần phải xem xét đến hành động Cũng xem phản ánh tồn xã hội, dạng biểu tồn xã hội, ý thức xã hội - phản ánh thể mức độ đó, tích cực hay tiêu cực, đồng thời thể rằng, tồn xã hội có vấn đề xã hội cụ thể Sự hình thành DLXH theo nhiều cách, nhiều đường khiến DLXH trở thành thực thể trung gian mang thông tin có ý nghĩa tồn cộng đồng ảnh hưởng lớn cá nhân nhóm xã hội Có thể nói, DLXH dạng tồn đặc biệt ý thức xã hội, biểu hình thái ý thức xã hội khác Trong hình thái ý thức xã hội, chế độ xã hội khác nhau, DLXH thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học, triết học, xã hội học, trị học… Trong thời đại bùng nổ thơng tin nay, ngành trị học đặc biệt quan tâm tới DLXH DLXH tượng xã hội phức tạp, khó lột tả hết nội hàm vài dịng định nghĩa ngắn gọn Vì vậy, mặt lý luận, chưa có định nghĩa hồn chỉnh DLXH Dư luận xã hội theo gốc từ tiếng Anh Public Opinion Public là: cộng đồng, công chúng; Opinion là: quan điểm, ý kiến, dư luận Gắn Public (cộng đồng, công chúng) với Opinion (ý kiến, dư luận), nhà tư tưởng thời kỳ Khai sáng ngụ ý tới tính phổ quát, khách quan hợp lý Như vậy, thuật ngữ thể ý kiến cơng chúng, thường gắn liền với vai trị can thiệp tích cực giới truyền thơng vào trình hình thành, uốn nắn ý kiến công chúng Đồng thời, DLXH gắn liền với văn hóa cộng đồng, DLXH điều tiết ứng xử cộng đồng luồng ý kiến tích cực - tiêu cực, lời khen - chê Trong cộng đồng truyền thống, luật pháp thành văn chưa đủ mạnh để áp đặt ý chí giai cấp cầm quyền lên tồn cộng đồng, DLXH công cụ đắc lực việc điều chỉnh hành vi cá nhân, hành vi cộng đồng Phương Tây cịn có thuật ngữ “Social Opinion” tiếng Việt dịch “dư luận xã hội” với ý nghĩa ý kiến, quan điểm chung xã hội C.Mác gọi “dư luận xã hội” “ý kiến nhân dân” Chẳng hạn, ông cho rằng, đại biểu nghị viện “…thường xuyên viện đến ý kiến nhân dân, đem lại cho ý kiến nhân dân quyền nói lên ý kiến thực thư thỉnh nguyện” [24, tr.201] A.K.Ulêđốp, tác giả sách “Dư luận xã hội công tác tuyên truyền” xuất năm 1980, bên cạnh việc thừa nhận khái niệm “dư luận xã hội” đề nghị sử dụng thêm thuật ngữ “dư luận xã hội” coi thông tin DLXH Thuật ngữ có nội hàm rộng thuật ngữ “dư luận xã hội” bao gồm “dư luận xã hội dư luận dư luận xã hội” Có nghĩa là, thơng tin dư luận hầu hết, đại đa số, đa số, 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Ngọc Am (chủ biên) (2008), Cẩm nang nghiệp vụ công tác tuyên giáo, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương (2008), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ công tác Tuyên giáo sở, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương (2008), Sổ tay báo cáo viên Ban Tư tưởng - Văn hoá, Ban Khoa giáo Trung ương (2001), ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Nxb CTQG, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hố Trung ương (1998), Tạp chí Cơng tác Tư tưởng -Văn hoá Ban Tư tưởng - Văn hố Trung ương (2001), Tạp chí Thơng tin lý luận trị Ban Tư tưởng - Văn hố Trung ương (2005-2007), Sổ tay báo cáo viên Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2005), Quy chế hoạt động báo cáo viên Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Bộ Văn hố - Thơng tin, Một số kinh nghiệm xử lý tình cơng tác tư tưởng - văn hoá, Hà Nội, 2001 10 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb CTQG, Hà Nội 11 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 8, Nxb CTQG, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Chỉ thị số 14-CT/TW Về việc tổ chức đội ngũ báo cáo viên tuyên truyền viên Đảng 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Thông báo 71-TB/TW “Về việc tăng cường lãnh đạo đổi công tác tuyên truyền miệng” 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khố X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 109 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi (1996 - 2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Chỉ thị số 17-CT/TW “Về tiếp tục đổi nâng cao chất lượng, hiệu công tác tuyên truyền miệng tình hình mới” 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khố X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng tỉnh Thái Nguyên, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVII, Thái Nguyên, 2006 20 D Carnegie (2005)Nghệ thuật nói trước cơng chúng, Nxb Văn hố thơng tin 21 TS Trần Thị Anh Đào, Công tác tư tưởng thời kỳ CNH, HĐH 22 Hội đồng Lý luận Trung ương (2002), Vững bước đường chọn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Vũ Hiền (2000) “Cơng tác tư tưởng theo phương pháp Hồ Chí Minh”Tạp chí Thơng tin lý luận 29 Lịch sử cơng tác tuyên giáo Đảng tỉnh Thái Nguyên (1930 – 2010) NXB Đại học Thái Nguyên, TN 2010 30 Lịch sử 80 năm ngành Tuyên giáo Đảng Cộng sản Việt Nam (1930 – 2010) NXB Chính trị Quốc gia, HN 2010 110 31 Lương Khắc Hiếu Dư luận xã hội nghiệp đổi - Nxb CTQG, H 1999 32 PGS, TS Lương Khắc Hiếu (chủ biên) (2008.), Nguyên lý công tác tư tưởng Tập 1,2 NXB Chính trị Quốc gia, H, 33 Lê Thị Duy Hoa (2002)Thông tin vấn đề tiếp nhận 34 Trần Hồng Lưu (1994) “Sức mạnh thông tin xã hội đại” 35 Mai Quỳnh Nam Mấy vấn đề dư luận xã hội công đổi Tạp chí Xã hội học năm 1996 36 Phạm Quang Nghị (1996) Một số vấn đề lý luận nghiệp vụ công tác tư tưởng 37 Ngọ Văn Nhân (2008), Dư luận xã hội tác động ý thức pháp luật đội ngũ cán cấp sở nước ta nay, Luận văn Tiến sĩ Triết học, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 38 Đào Duy Quát (chủ biên) (2002)Phê phán quan điểm sai trái 39 Tô Huy Rứa, Lương Khắc Hiếu (1994) “Đào tạo cán tuyên truyền bậc đại học theo mơ hình mới”, Tạp chí Tư tưởng - Văn hoá 40 Tỉnh ủy Thái Nguyên, Nghị số 04-NQ/TU ngày 26 tháng 12 năm 2006 số nhiệm vụ trọng tâm công tác xây dựng Đảng giai đoạn 2006 – 2010 41 Nguyễn Thế Thắng (2002) “Vai trị thơng tin lý luận công tác nghiên cứu giảng dạy lý luận” 42 Nguyễn Quý Thanh (2007)Xã hội học dư luận xã hội – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Phạm Hồng Thanh (2002)"Góp phần nâng cao hiệu công tác tư tưởng 44 Nguyễn Viết Thông (chủ biên) (2004)Tài liệu bồi dưỡng phương pháp giảng dạy lý luận trị 45 Từ Điển tiếng Việt (2000), Nxb Đà Nẵng, Hà Nội – Đà Nẵng 111 46 Lưu Minh Trị (chủ biên) nhiều tác giả Một số vấn đề công tác tư tưởng nghiên cứu dư luận xã hội địa bàn Hà Nội NXB Chính trị Quốc gia HN 47 Nguyễn Như Ý(chủ biên) (1998)Đại từ điển tiếng Việt 48 A.K Ulêđốp (1980) Dư luận xã hội công tác tuyên truyền 49 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, Thái Nguyên, năm 2007 50 V.I Lênin (1980), Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 112 PHỤ LỤC (Bao gồm mẫu phiếu điều tra, phiếu hỏi ý kiến tỉnh) Số phiếu: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Chúng tổ chức trưng cầu ý kiến nhằm tìm giải pháp nâng cao chất lượng công tác Dư luận xã hội (DLXH) góp phần nâng cao hiệu cơng tác tư tưởng tỉnh Thái Nguyên Rất mong nhận ý kiến chân thành đồng chí Mỗi câu hỏi có nhiều phương án trả lời, đồng chí cần đánh dấu () vào mà chọn Xin trân trọng cảm ơn đồng chí ! Câu 1: Đồng chí vui lịng cho biết đơi điều thân? Giới tính: a Nam b Nữ Năm sinh: Trình độ chun mơn đồng chí là: a Trung cấp b.Đại học c Thạc sĩ d Tiến sĩ Đồng chí đào tạo theo lĩnh vực khoa học nào? a KH TN & kỹ thuật b.KHXH&NV c Cả hai Đồng chí đào tạo trình độ đại học, chun ngành đây? a Xã hội học b.Công tác tư tưởng Đồng chí tham gia cơng tác tun giáo khoảng năm? a < năm b 5-10 năm c 10-20 năm d >20 năm Câu 2: Đồng chí đánh vai trị DLXH cơng tác tư tưởng? Rất quan trọng Quan trọng 113 Không quan trọng Khơng rõ Câu 3: Đồng chí cho biết DLXH có vai trị cơng tác lý luận? Góp phần phục vụ việc nghiên cứu lý luận công tác tư tưởng Đảng Cung cấp khoa học chuẩn bị cho việc ban hành thị, nghị quyết, chế sách Dự báo chiều hướng phát triển tư tưởng đối tượng xã hội Ý kiến khác:…………………………………………………………… Câu 4: Đồng chí cho biết DLXH có vai trị công tác tuyên truyền? Cung cấp thông tin phản hồi cơng tác tun truyền Góp phần nâng cao lực xử lý thông tin cho cán tuyên truyền Định hướng dư luận quần chúng, chống phản tuyên truyền Góp phần điều chỉnh nội dung tuyên truyền cho phù hợp đối tượng Ý kiến khác:……………………………………………………………… Câu 5: Theo đồng chí, DLXH có vai trị cơng tác cổ động? Góp phần đề nhiệm vụ, sách cụ thể phù hợp ý kiến, nguyện vọng đáng quần chúng Củng cố niềm tin nhân dân vào đường lối, sách Đảng, Nhà nước Góp phần đấu tranh chống ‘diễn biến hịa bình” lực thù địch Là phương tiện để tăng cường mối liên hệ chặt chẽ Đảng, Nhà nước với nhân dân Ý kiến khác: …………………………………………………………………… Câu 6: Theo đồng chí có yếu tố sau tác động đến DLXH công tác tư tưởng tỉnh Thái Nguyên: Điều kiện tự nhiên Điều kiện kinh tế Điều kiện văn hóa - xã hội 114 Cả yếu tố Câu 7: Theo đồng chí, cơng tác DLXH có tác dụng đến việc nâng cao hiệu công tác tư tưởng tỉnh Thái Nguyên? Nắm bắt DLXH giúp tìm vấn đề mới, giải pháp cho công tác lý luận Xử lý thông tin DLXH để phục vụ nhiệm vụ lãnh đạo công tác lý luận Sử dụng kết phân tích DLXH để kiểm tra phù hợp lý luận thực tiễn; giúp bổ sung kiến thức nhằm hoàn chỉnh lý luận Câu 8: Theo đồng chí, cơng tác DLXH tỉnh Thái Ngun mặt hạn chế nào? 1.Nắm bắt DLXH Xử lý thông tin Sử dụng kết phân tích DLXH Câu 9: Theo đồng chí, để nâng cao vai trị DLXH hiệu cơng tác tư tưởng Thái Nguyên nay, cần phải làm ? Nâng cao nhận thức cấp ủy vai trị DLXH cơng tác tư tưởng Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy việc nghiên cứu, sử dụng dư luận phục vụ công tác tư tưởng Nâng cao lực nắm bắt kỹ xử lý DLXH đội ngũ cán Tuyên giáo tỉnh Thái Nguyên 4.Củng cố hệ thống tổ chức Ban Tun giáo cơng tác DLXH tình hình Xây dựng mơi trường kinh tế- trị- xã hội để tạo điều kiện cho DLXH tích cực phát huy tác dụng      Câu 10: Theo đồng chí DLXH có ảnh hưởng đến việc hình thành sách Đảng Nhà nước khơng? 115 Có ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Ảnh hưởng Khó trả lời Câu 11: Đồng chí thường nắm bắt DLXH theo kênh thơng tin nào? Qua truyền hình Qua Hội nghị, Hội thảo Qua loại báo chí Qua gặp gỡ trao đổi với nhân dân Qua kênh khác ……………………………………………………… Câu 12: Theo đồng chí DLXH hình thành từ nguồn nào? Thơng qua số tổ chức Từ người có uy tín nhân dân Từ phương tiện truyền Nguồn khác: thông Câu 13: Theo đồng chí cơng tác tư tưởng DLXH có quan trọng khơng? Rất quan trọng Bình thường Quan trọng Khó trả lời Ý kiến khác ……………………………………………………………… Câu 14: Khi làm công tác tư tưởng Đảng đồng chí có quan tâm tới DLXH không? Thường xuyên Không Thỉnh thoảng Không giao nhiệm vụ Ý kiến khác ……………………………………………………………… Câu 15: Đồng chí thường sử dụng DLXH vào công việc sau đây? Sử dụng nghiên cứu lý luận trị Sử dụng công tác cổ động 116 Sử dụng công tác tuyên Cả công tác truyền Câu 16: Theo đồng chí cần làm để nâng cao chất lượng nắm bắt DLXH ngành tuyên giáo? Tuyển cán chuyên ngành xã hội Cần có tạo điều kiện giúp đỡ học cho phận DLXH BTG cá nhân, tổ chức liên quan tỉnh Thường tổ chức điều tra DLXH Tập huấn nghiệp vụ cho cán TG Ý kiến khác ……………………………………………………………… TỔNG HỢP KẾT QỦA TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA BÁO CÁO VIÊN BAN TUYÊN GIÁO TỈNH UỶ THÁI NGUN Câu 1: Thơng tin chung Giới tính Nam Nữ Số lượng 114 36 Tỷ lệ % 76 24 117 Tổng cộng 150 100 Số lượng 42 26 82 150 Tỷ lệ % 28 17 55 100 Số lượng 115 23 150 Tỷ lệ % 77 15 100 - Tuổi đời cán tuyên giáo? Độ tuổi Từ 25 – 35 Từ 35 – 45 Từ 45 – 60 Tổng cộng - Trình độ chuyên mơn? Trình độ chun mơn Trung cấp Đại học Thạc sỹ Tiến sỹ Tổng cộng - Đồng chí đào tạo trình độ đại học, chuyên ngành đây? Lĩnh vực đào tạo Số lượng Tỷ lệ % KHTN & kỹ thuật KHXH & NV 134 89 Cả hai 47 47 Tổng cộng 150 100 - Đồng chí đào tạo trình độ đại học, chun ngành đây? Loại hình đào tạo Số lượng Tỷ lệ % Xã hội học 0.7 Công tác tư tưởng 2.7 Chuyên ngành khác 145 96.7 Tổng số 150 100 - Đồng chí tham gia cơng tác tuyên giáo năm? Thâm niên công tác Số lượng Tỷ lệ % Trên năm 69 46 - 10 năm 57 38 10 – 20 năm 18 12 Trên 20 năm Tổng số 150 100 118 Câu 2: Đồng chí đánh vai trị DLXH cơng tác tư tưởng? Mức độ Số lượng Tỷ lệ % Rất quan trọng 121 81 Quan trọng 24 16 Không quan trọng Không rõ 0 Tổng số 150 100 Câu 3: Đồng chí cho biết DLXH có vai trị cơng tác lý luận? Mức độ đánh giá Số lượng Tỷ lệ % Góp phần phục vụ việc nghiên cứu lý luận công tác tư 87 58 tưởng Đảng Cung cấp khoa học chuẩn bị cho việc ban hành 38 25.3 thị, nghị quyết, chế sách Dự báo chiều hướng phát triển tư tưởng đối 25 16.7 tượng xã hội Ý kiến khác 0 Tổng hợp 150 100 Câu 4: Đồng chí cho biết DLXH có vai trị cơng tác tun truyền? Mức độ đánh giá Số lượng Tỷ lệ % Cung cấp thông tin phản hồi công tác tuyên 29 19.3 truyền Góp phần nâng cao lực xử lý thông tin cho cán 34 22.7 tuyên truyền Định hướng dư luận quần chúng, chống phản tuyên 49 32.7 truyền Góp phần điều chỉnh nội dung tuyên truyền cho phù 38 25.3 hợp đối tượng Ý kiến khác 0 Tổng hợp 150 100 Câu 5: Theo đồng chí, DLXH có vai trị cơng tác cổ động? Mức độ đánh giá Số Tỷ lệ % lượng Góp phần đề nhiệm vụ, sách cụ thể phù hợp 119 ý kiến, nguyện vọng đáng quần chúng Củng cố niềm tin nhân dân vào đường lối, sách Đảng, Nhà nước Góp phần đấu tranh chống ‘diễn biến hịa bình” lực thù địch Là phương tiện để tăng cường mối liên hệ chặt chẽ Đảng, Nhà nước với nhân dân Ý kiến khác Tổng hợp 93 62 25 17 21 14 150 100 Câu 6: Theo đồng chí có yếu tố sau tác động đến DLXH công tác tư tưởng tỉnh Thái Nguyên? Các yếu tố Số lượng Tỷ lệ % Điều kiện tự nhiên 0 Điều kiện kinh tế 47 31 Điều kiện văn hoá – xã hội 0 Cả yếu tố 103 69 Tổng hợp 150 100 Câu 7: Theo đồng chí, cơng tác DLXH có tác dụng đến việc nâng cao hiệu công tác tư tưởng tỉnh Thái Nguyên? Mức độ đánh giá Số lượng Tỷ lệ % Nắm bắt DLXH giúp tìm vấn đề mới, giải 122 81 pháp cho công tác lý luận Xử lý thông tin DLXH để phục vụ nhiệm vụ lãnh đạo 13 công tác lý luận Sử dụng kết phân tích DLXH để kiểm tra phù 15 10 hợp lý luận thực tiễn; giúp bổ sung kiến thức nhằm hoàn chỉnh lý luận Tổng hợp 150 100 Câu 8: Theo đồng chí, cơng tác DLXH tỉnh Thái Ngun mặt hạn chế nào? Nội dung Số lượng Tỷ lệ % Nắm bắt DLXH 89 59 Xử lý thông tin 37 25 Sử dụng kết phân tích 24 16 120 DLXH Câu 9: Theo đồng chí, để nâng cao vai trò DLXH hiệu công tác tư tưởng Thái Nguyên nay, cần phải làm ? Nội dung Số lượng Tỷ lệ % Nâng cao nhận thức cấp ủy vai trị DLXH 142 95 cơng tác tư tưởng Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy 149 99 việc nghiên cứu, sử dụng dư luận phục vụ công tác tư tưởng Nâng cao lực nắm bắt kỹ xử lý DLXH 150 100 đội ngũ cán Tuyên giáo tỉnh Thái Nguyên Củng cố hệ thống tổ chức Ban Tuyên giáo công 133 89 tác DLXH tình hình Xây dựng mơi trường kinh tế- trị- xã hội để tạo 142 95 điều kiện cho DLXH tích cực phát huy tác dụng 121 Câu 10: Theo đồng chí DLXH có ảnh hưởng đến việc hình thành sách Đảng Nhà nước khơng? Mức độ Số lượng Tỷ lệ % Có ảnh hưởng 87 58 Ảnh hưởng 38 25 Khơng ảnh hưởng 23 15 Khó trả lời Tổng hợp 150 100 Câu 11: Đồng chí thường nắm bắt DLXH theo kênh thông tin nào? Kênh tông tin Số lượng Tỷ lệ % Qua truyền hình 45 30 Qua loại báo chí 79 53 Qua Hội nghị, Hội thảo 19 13 Qua gặp gỡ trao đổi với nhân dân Qua kênh khác 0 Tổng hợp 150 100 Câu 12: Theo đồng chí DLXH hình thành từ nguồn nào? Nguồn hình thành Số lượng Tỷ lệ % Thông qua số tổ chức Từ phương tiện truyền thông 124 83 Từ người có uy tín nhân dân Nguồn khác 13 Tổng hợp 150 100 Câu 13: Theo đồng chí cơng tác tư tưởng DLXH có quan trọng khơng? Mức độ Số lượng Tỷ lệ % Rất quan trọng 129 86 Quan trọng 16 11 Bình thường Khó trả lời 0 Ý kiến khác 0 Tổng số 150 100 Câu 14: Khi làm công tác tư tưởng Đảng đồng chí có quan tâm tới DLXH khơng? Mức độ Số lượng Tỷ lệ % 122 Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Không giao nhiệm vụ Tổng số 91 17 42 150 61 11 28 100 Câu 15: Đồng chí thường sử dụng DLXH vào cơng việc sau đây? Mục đích sử dụng Sử dụng nghiên cứu lý luận trị Sử dụng công tác tuyên truyền Sử dụng công tác cổ động Cả công tác Tổng số Số lượng Tỷ lệ % 150 150 100 100 Câu 16: Theo đồng chí cần làm để nâng cao chất lượng nắm bắt DLXH ngành tuyên giáo? Mục đích sử dụng Tuyển cán chuyên ngành xã hội học cho phận DLXH BTG tỉnh Thường tổ chức điều tra DLXH Cần có tạo điều kiện giúp đỡ cá nhân, tổ chức liên quan Tập huấn nghiệp vụ cho cán TG Tổng số Số lượng 16 Tỷ lệ % 11 123 150 82 100 ... cao hiệu công tác tư tưởng - Đánh giá thực trạng dư luận xã hội với việc nâng cao hiệu công tác tư tưởng địa bàn tỉnh Thái nguyên - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc nắm bắt dư luận xã hội. .. công tác tư tưởng, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao vai trò dư luận xã hội việc nâng cao hiệu công tác tư tưởng tỉnh Thái Nguyên 3.2 Nhiệm vụ - Làm rõ sở lý luận DLXH với việc nâng cao. .. “Dư luận xã hội với việc nâng cao hiệu công tác tư tưởng Thái Nguyên nay? ?? Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn dư luận xã hội việc nâng cao hiệu công

Ngày đăng: 06/03/2022, 18:16

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

  • 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

  • 5.1. Cơ sở lý luận

  • 5.2. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

  • 7. Cấu trúc luận văn

  • DƯ LUẬN XÃ HỘI VỚI VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ

  • CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN

  • 1.1. Dư luận xã hội và công tác tư tưởng

  • 1.1.1. Khái niệm và các chức năng của dư luận xã hội

  • 1.1.1.1. Khái niệm dư luận xã hội

  • 1.1.1.3. Cơ sở nhận thức và cơ sở xã hội của dư luận xã hội

  • 1.1.2. Công tác tư tưởng và các bộ phận cấu thành

  • 1.1.2.1. Khái niệm công tác tư tưởng

  • 1.1.2.2. Các bộ phận cấu thành

  • 1.2. Vai trò của dư luận xã hội đối với việc nâng cao hiệu quả công tư tưởng

  • 1.2.1. Dư luận xã hội đối với công tác lý luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan