Nâng cao nhận thức của cấp ủy về vai trò của dư luận xã hội đối với công tác tư tưởng

Một phần của tài liệu Ths-CTH-Dư luận xã hội với việc nâng cao hiệu quả công tác tư tưởng ở Thái Nguyên hiện nay (Trang 89 - 91)

đối với cơng tác tư tưởng

Trước tiên, để có thể đưa ra những quan điểm, quyết định đúng đắn về việc nghiên cứu và sử dụng DLXH phục vụ công tác chuyên môn, người đứng đầu cần hiểu rõ về DLXH, vai trị của DLXH đối với cơng tác tư tưởng:

Thứ nhất: Lãnh đạo các tổ chức, đơn vị trước hết phải nắm bắt kịp thời

các sự kiện, hiện tượng mang tính thời sự liên quan đến tổ chức, đơn vị mình, các sự kiện, hiện tương liên quan đến lợi ích của giai cấp, quốc gia dân tộc cũng như nắm bắt và làm chủ được dư luận xã hội về sự kiện, hiện tượng đó để làm cơ sở cho việc định hướng dư luận xã hội.

Hiện nay, điều kiện tiếp cận thông tin của người dân được nâng cao. Cùng với việc tiếp cận thông tin dễ dàng, người dân cũng phải

Thứ hai: Đánh giá khách quan hệ quả và sự tác động của báo chí, các

phương tiện truyền thơng đại chúng đối với các nhóm cơng chúng và dự báo được những phát sinh từ hệ quả tác động của báo chí. Những tình huống có thể phát sinh bao gồm cả những phản ứng tích cực hay phản ánh tiêu cực, đồng thuận hay không đồng thuận, ủng hộ hay phản đối … về một nội dung thơng tin nào đó được cung cấp đến cơng chúng.

Báo chí phản ánh các sự kiện hàng ngày diễn ra trong xã hội, tuy nhiên sự phản ánh ấy khơng hề ngẫu nhiên, nó ln ln mang một quan điểm và mục đích nhất định, hay chí ít thì cũng mang bóng dáng quan điểm của người làm báo. Nó tác động tới tâm lý và tình cảm của người tiếp nhận theo những hướng khác nhau, tích cực hoặc tiêu cực, tùy vào cách thức đưa thông tin, đối tượng tiếp nhận, hoàn cảnh tiếp nhận... Nắm bắt và dự báo được những phản ứng tâm lý ấy, người làm công tác tư tưởng có thể đưa ra những phương án dự trù để xử lý, tránh được tình trạng bị động trong cơng tác. Hơn thế nữa, việc hiểu rõ tầm quan trọng của báo chí và các phương tiện truyền thơng khác, người làm cơng tác tư tưởng có thể sử dụng báo chí là một phương tiện để định hướng DLXH, tránh để hiện tượng “nhiễu” thông tin làm người dân hoang mang, mất niềm tin.

Thứ ba: Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, nắm bắt dư luận xã hội, trong

đó việc nghiên cứu cần phải làm rõ tính quy luật và những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình phát sinh các luồng ý kiến khác nhau cũng như cơ sở khoa học để đánh giá, phán xét một luồng ý kiến nào đó, nâng cao vai trò chức năng dự báo, chức năng phản biện xã hội trong các nghiên cứu dư luận xã hội. Việc nắm bắt dư luận xã hội cần tuân thủ chặt chẽ các khâu, các công đoạn, các yêu cầu kỹ thuật và phương pháp nghiên cứu đảm bảo tính khách quan và khoa học trong q trình thu thập thơng tin.

Thứ tư: Định hướng dư luận xã hội cũng là việc minh bạch hố các

nguồn thơng tin, hạn chế nhận thức sai lệch và loại bỏ tin đồn thất thiệt trong xã hội. Điều này cũng địi hỏi đội ngũ cơng tác viên, thông tin viên, tuyên truyền viên, báo cáo viên và những người có uy tín trong cộng đồng phải có năng lực nhất định trong việc phân tích đánh giá, phán xét các sự kiện xã hội, phân biệt rõ giữa DLXH và tin đồn cũng như những tác động tiêu cực của tin đồn trong đời sống xã hội. Nâng cao khả năng dự báo, tham mưu trong quá trình nghiên cứu nắm bắt dư luận xã hội.

Một phần của tài liệu Ths-CTH-Dư luận xã hội với việc nâng cao hiệu quả công tác tư tưởng ở Thái Nguyên hiện nay (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(125 trang)
w