2.3.2.1. Nguyên nhân chủ quan
Có thể kể ra những hạn chế nêu trên xuất phát từ các nguyên nhân chủ quan cơ bản sau:
Nhận thức của một bộ phận cán bộ, đảng viên chưa đầy đủ, tính chiến đấu chưa cao. Chưa có sự quan tâm thực sự của các cấp, các ngành và cả cơ sở. Việc giải quyết và xử lý các vụ việc, các vấn đề vướng mắc trong cán bộ, đảng viên chưa thường xuyên, kịp thời.
Chưa phát huy tốt vai trò đội ngũ báo cáo viên, tun truyền viên và những người có uy tín trong cơ quan, đơn vị. Chất lượng, hiệu quả của công tác thơng tin tun truyền cịn hạn chế thực hiện chưa tốt việc nắm bắt, phản ánh, định hướng các luồng dư luận xã hội.
Chưa hiểu hết công việc của người cán bộ nắm bắt, nghiên cứu dư luận xã hội, nhất là còn thiếu niềm tin vào cách giải quyết sự việc của chính quyền địa phương, đơn vị… thì người dân chưa tích cực hợp tác. Muốn cơng việc
đạt hiệu quả, người cán bộ tun giáo phải kiên trì, dụng cơng “làm cơng tác tư tưởng” mới được họ đồng lịng ủng hộ.
Trong cơng tác xây dựng Đảng, Đảng vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức phụ thuộc trước hết vào cơng tác tư tưởng của Đảng, trong đó lại phụ thuộc rất nhiều vào đội ngũ CBTG nói chung, trong đó đặc biệt quan trọng là CBTG cấp cơ sở. Vì cơ sở là tầng sát dân, gần dân nhất, nơi trực tiếp thực hiện các chủ trương, đường lối, quan điểm của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Có thể nói, vấn đề cán bộ ngày càng có tầm quan trọng, đặc biệt vừa có tính lý luận sâu sắc lại và là u cầu của thực tiễn, vừa có tính cơ bản lâu dài và lại là địi hỏi bức xúc của tình hình hiện tại. Do đó, cơng tác nắm bắt DLXH hiệu quả hay không, phụ thuộc rất nhiều vào đội ngũ CBTG trên các khía cạnh sau:
Trình độ văn hố, trình độ chính trị, kinh nghiệm hoạt động thực tiễn được xem như là nhân tố quan trọng trong hoạt động nắm bắt DLXH của CBTG.
Đối với đội ngũ cán bộ đi làm lâu năm nhưng chưa được đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ công tác Tuyên giáo. Đây là những cán bộ đã có kinh nghiệm, có tri thức khoa học, có trình độ và am hiểu về một số lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội nên có khả năng tiếp thu nhanh tri thức chuyên ngành và nghiệp vụ công tác Tuyên giáo. Đồng thời, họ cũng là những người vận dụng khá tốt lý luận chuyên ngành với thực tiễn công tác Tuyên giáo ở địa phương, cơ sở. Tuy nhiên, trong việc bố trí cán bộ có nhiều độ tuổi khác nhau, mặt bằng tri thức khơng đồng đều và vị trí cơng tác khác nhau nên thường gặp nhiều khó khăn khi tiếp thu lý luận chuyên ngành về công tác tuyên giáo và thường hay mắc bệnh chủ quan. Hơn nữa, đa số họ là những người đã có gia đình, điều kiện kinh tế cũng khác nhau, nên khó tập trung giành nhiều thời gian trong hoạt động nắm bắt DLXH ở cơ sở.
Đối với những cán bộ trẻ được đào tạo chuyên môn ở những chuyên ngành khác nhau, được bố trí sắp xếp phụ trách cơng tác tun giáo của cơ sở. Đối tượng này cịn rất trẻ, có khả năng tiếp thu nhanh tri thức được trang bị trong quá trình học tập, năng động và có khả năng nhớ rất chính xác lý luận nghiệp vụ công tác tuyên giáo. Tuy nhiên, đây lại là đối tượng ít hiểu biết thực tiễn, đặc biệt là thực tiễn công tác Tuyên giáo cho nên khi tiếp thu lý luận chun ngành khơng hình dung được cơng việc đang diễn ra trong thực tiễn. Đối tượng này thường khó vận dụng lý thuyết vào thực tiễn công tác tư tưởng, hay tự ti khi được cử đi thâm nhập thực tiễn để nắm bắt DLXH. Hơn nữa, đối tượng này cịn rất trẻ, ít kinh nghiệm thực tiễn nên khó tiếp cận với những đối tượng khác nhau trong đời sống xã hội.
Lập trường, bản lĩnh của CBTG cũng là một nhân tố ảnh hưởng tới việc nắm bắt DLXH của CBTG.
Trước những thơng tin DLXH phức tạp, tình huống cụ thể cần phải xử lý ngay, khi ấy khơng chỉ cần đến trình độ năng lực tư duy trí tuệ... mà cịn cần đến cả lập trường, bản lĩnh của người CBTG.
Do đó, lập trường, bản lĩnh chính trị của CBTG là tổng hợp những phẩm chất chính trị của mỗi người được hình thành qua giáo dục và rèn luyện trong thực tiễn công tác, giúp cho họ giữ vững lập trường chính trị, kiên định lý tưởng cách mạng, có năng lực làm chủ trong mọi hồn cảnh, vượt qua khó khăn, thách thức để hồn thành nhiệm vụ trong lĩnh vực cơng tác tun giáo của Đảng, nhất là trong công tác nắm bắt DLXH.
Bởi lẽ, CBTG không chỉ là người bảo vệ chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh mà cịn thay mặt cấp uỷ thực hiện nhiệm vụ phổ biến, quán triệt, đưa chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước vào cuộc sống, mà còn là cầu nối giữa Đảng với dân, biết tiếp thu lắng nghe ý kiến, nguyện vọng của quần chúng nhân dân, tập hợp được trí tuệ của toàn xã hội
trong khối đại đoàn kết toàn dân để hoạch định đường lối, chính sách một cách khoa học, phù hợp với quy luật khách quan, với đặc điểm của từng địa phương, cơ sở, phù hợp với nguyện vọng chính đáng của nhân dân. Cán bộ tun giáo có nhiệm vụ củng cố mối quan hệ gắn bó máu thịt giữa Đảng với nhân dân, tạo ra nguồn sức mạnh vô tận của Đảng thông qua sự tiếp sức từ nhân dân.
Cơng tác tun giáo khơng chỉ có trách nhiệm trong việc xây dựng con người mới mà cịn là một vũ khí sắc bén chống lại mọi âm mưu phá hoại, những luận điệu tuyên truyền chống phá cách mạng, chiến lược “diễn biến hồ bình” của các thế lực thù địch. Do đó, xây dựng đội ngũ cán bộ làm cơng tác tun giáo cơ sở có chun mơn, nghiệp vụ vững vàng, có trình độ chính trị, có hiểu biết tồn diện về các lĩnh vực, có trách nhiệm, tình cảm và có khả năng nắm bắt, XLTT DLXH, có khả năng đối thoại, thuyết phục, giải thích và định hướng thơng tin đối với dư luận là yêu cầu rất cần thiết đang đặt ra.
Trong thực tế hiện nay, một bộ phận CBTG ở cơ sở, do không được đào tạo, bồi dưỡng bài bản, thường được bố trí sắp xếp những người được đào tạo ở những chuyên ngành khác nhau. Hơn nữa trình độ chun mơn nghiệp vụ khơng có, trình độ LLCT hạn chế nên chưa thực sự dám nghĩ, dám làm và dám chịu trách nhiệm, còn bị chi phối bởi những hồn cảnh khó khăn tác động đến hay bởi ý kiến của những người khác. Họ thường dễ dao động hoặc dễ bị khuất phục bởi những vấn đề nan giải, lùi bước trước những khó khăn. Khơng dám xung phong xử lý, giải quyết những việc mà người khác chưa dám làm, cịn do dự, ỷ lại; thậm chí đơi khi trong nắm bắt DLXH đưa ra nhận xét về vấn đề, sự kiện một cách chủ quan, không thấy rõ bản chất do ảnh hưởng của nhận thức, niềm tin và lý tưởng sống.
Ngồi ra, cịn một số khó khăn về cơng tác tổ chức, bộ máy làm công tác dư luận xã hội: Còn thiếu cơ chế ràng buộc trách nhiệm trong việc cung cấp thơng tin, phản ánh tình hình dư luận xã hội của các đơn vị, cấp, ngành; thiếu cơ chế phối hợp với các cơ quan ban ngành, đoàn thể trong việc thành lập và
duy trì hoạt động của mạng lưới cộng tác viên dư luận xã hội. Ngoài ra cũng có ý kiến cho rằng: Cịn thiếu sự quan tâm phối hợp trong hệ thống Tuyên giáo các cấp từ Trung ương đến cơ sở và thiếu sự quan tâm, chỉ đạo, lãnh đạo của cấp uỷ, thủ trưởng cơ quan, đơn vị. Đây cũng là những ý kiến rất đáng chú ý trong q trình đánh giá hoạt động của cơng tác nghiên cứu dư luận xã hội ở các cấp mặc dù tỉ lệ các ý kiến đánh giá này không cao. Trên thực tế có rất nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan dẫn đến hạn chế thậm chí là cản trở quá trình tự học hỏi, tự nghiên cứu và nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ của cán bộ. Khơng có điều kiện về tài chính để mua, sưu tầm tài liệu; khơng có thời gian tự nghiên cứu, tìm hiểu; không được đào tạo cơ bản về lĩnh vực này. Đây cũng được cho là những nguyên nhân cơ bản và chung nhất tác động đến công tác dư luận xã hội
Những ngun nhân như: khơng có tiền; khơng có thời gian; khơng có tài liệu và khơng được đào tạo đúng chun ngành có thể chưa đủ thể lý giải cặn kẽ lý do mà có một bộ phận khơng nhỏ cán bộ chưa thường xuyên tự học hỏi nâng cao trình độ chuyên mơn trên lĩnh vực cơng tác của mình nhưng đây cũng là những nguyên nhân có tác động mạnh đến tinh thần, thái độ và sự tâm huyết nghề nghiệp của cán bộ làm công tác dư luận xã hội.
Mặc dù được các cấp lãnh đạo quan tâm và đánh giá cao về tầm quan trọng, song, tổ chức, bộ máy làm công tác dư luận xã hội trong hệ thống Ban Tuyên giáo cấp tỉnh, thời gian qua còn rất bất cập, vừa thiếu, vừa yếu, vừa không phù hợp với đặc thù của công tác nghiên cứu dư luận xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, hiệu quả các cuộc điều tra dư luận xã hội.
Nắm bắt được tâm trạng của các tầng lớp, các nhóm xã hội; phục vụ cho quá trình ra quyết định của các cơ quan quản lý, lãnh đạo; phát hiện các vấn đề bức xúc, các điểm nóng nổi cộm trong xã hội; đánh giá hiệu quả cơng tác thơng tin, tun truyền các chủ trương, chính sách; đánh giá hiệu quả việc thực hiện
các chủ trương, chính sách trong đời sống xã hội là những mục đích cơ bản mà các cuộc điều tra dư luận xã hội được Ban Tuyên giáo tỉnh thực hiện
Tất cả cuộc điều tra dư luận xã hội được Ban Tuyên giáo thực hiện bằng nghiên cứu định lượng, dựa trên phương pháp phát phiếu tự điền (anket). Các nghiên cứu định tính như phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm tập trung nhằm bổ trợ cho nghiên cứu định lượng không được áp dụng trong các cuộc điều tra dư luận xã hội. Việc xây dựng phiếu điều tra định lượng chủ yếu dựa theo kinh nghiệm, không tuân thủ các nguyên tắc khoa học trong xây dựng phiếu điều tra như tiến hành điều tra thử hay kiểm tra độ hiệu lực và độ tin cậy của các câu hỏi. Việc tổ chức điều tra thực địa chưa thực sự được coi trọng, trong nhiều cuộc điều tra, việc gửi phiếu theo đường công văn để cấp dưới (theo ngành dọc) tự triển khai theo từng địa bàn còn phổ biến. Việc xử lý thông tin chủ yếu được thực hiện thủ cơng, kết quả chủ yếu chỉ được trình bày dưới dạng mơ tả tỷ lệ phần trăm, khơng có sự so sánh các tương quan cũng như tính tốn các phép kiểm định thống kê. Việc gửi dự thảo báo cáo xin ý kiến các chuyên gia am hiểu vấn đề được điều tra hầu như khơng được thực hiện.
Cơ chế, chính sách là khó khăn chủ yếu trong cơng tác dư luận xã hội ở Ban Tuyên giáo tỉnh thời gian qua. Bên cạnh đó, sự hạn chế về trình độ, sự trái ngành, trái nghề, không được đào tạo bài bản của đội ngũ cán bộ là những nguyên nhân cơ bản dẫn đến việc thực hiện các cuộc điều tra dư luận xã hội dựa theo kiểu “rập khn máy móc”, “nghĩ sao làm vậy”, “bắt chước, làm theo nhưng không hiểu bản chất, không đến nơi đến chốn”.
Khi thực tiễn yêu cầu, trước những thơng tin DLXH đã có được thì người CBTG phải mạnh dạn xử lý giải quyết tình huống ngay tức thì đáp ứng nhu cầu thực tiễn. Nếu xử lý đúng điều đó chứng tỏ được người CBTG có bản lĩnh, có năng lực,trí tuệ… Ngược lại, nếu người CBTG đó chần chừ, do dự khơng dám quyết đốn, sẽ cho giá trị dự báo thông tin giảm đi làm ảnh hưởng
đến hiệu quả quản lý xã hội hoặc phát triển kinh tế - xã hội. Thực tiễn lịch sử đã chứng minh, địa phương nào mà làm tốt công tác nắm bắt DLXH, người CBTG tâm huyết, dám làm, dám chịu trách nhiệm, quyết đốn xử lý tốt các tình huống thực tiễn đặt ra thì các nhiệm vụ kinh tế, chính trị - xã hội, an ninh - quốc phịng nhiều nơi phát triển có những bước đột phá. Ngược lại địa phương nào mà người CBTG chần chừ, do dự, tính quyết đốn khơng cao; đưa ra những dự báo, định hướng thiếu đúng đắn, khơng có giá trị khoa học thì sẽ bị trì trệ trong việc phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa, an ninh, chính trị… Thậm chí chỉ người CBTG kịp thời thì nó cịn có khả năng gây ra những hậu quả nghiệm trọng cho địa phương. Việc nắm bắt DLXH của CBTG địi hỏi họ phải có lập trường, bản lĩnh rất cao, phải có tính quyết đốn vì trong đó, nhiều khi có cả những sự kiện, vụ việc liên quan trực tiếp đến lợi ích của bản thân và gia đình.
Cũng chính do hạn chế về lập trường, bản lĩnh đội ngũ này, nhiều thông tin, những vụ việc lệch lạc về tư tưởng, chính trị ở các cơ quan, đơn vị, các địa phương không được phản ánh một cách kịp thời, nên các cơ quan chức năng không nắm bắt được thông tin và không kịp thời đề ra các biện pháp xử lý thích hợp, nhiều nơi đã để xảy ra các điểm nóng.
Phẩm chất đạo đức, lối sống của CBTG là một trong những nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động nắm bắt DLXH của CBTG.
Trong đội ngũ tham mưu của Đảng, những người làm cơng tác tư tưởng nói chung, CBTG có vai trị, đặc trưng riêng trong việc nắm bắt tư tưởng, tuyên truyền định hướng chính trị. Tiến hành cơng tác tư tưởng là trách nhiệm của toàn Đảng, nghĩa là mọi cán bộ, đảng viên của Đảng đều có trách nhiệm tiến hành cơng tác tư tưởng. Song, trách nhiệm đó, thường xuyên và trực tiếp thuộc về cấp uỷ Đảng các cấp và các lực lượng chuyên trách làm công tác tư tưởng. Muốn giành thắng lợi trên mặt trận tư tưởng, giữ vững trận địa tư tưởng, tất yếu Đảng phải lãnh đạo chặt chẽ đội ngũ CBTG; thường xuyên
chăm lo xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng, khơng ngừng nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức, tri thức và năng lực công tác tư tưởng cho đội ngũ này, đáp ứng tốt yêu cầu, nhiệm vụ của giai đoạn cách mạng hiện nay.
Trước yêu cầu mới, đòi hỏi mỗi cấp uỷ Đảng cần nhận thức rõ hơn, sâu hơn về bối cảnh và những đặc điểm mới tác động đến công tác tuyên giáo trong giai đoạn hiện nay. Cần thật sự trọng thị và đề cao vai trị, vị trí và trách nhiệm của đội ngũ CBTG. Cần hiểu cho đúng công tác tuyên giáo, tư tưởng là công tác đối với con người, một nhiệm vụ khó khăn, phức tạp, địi hỏi phải nắm vững quy luật riêng của tư tưởng, có thái độ, phương pháp khoa học, kết hợp chặt chẽ giữa lý trí và tình cảm, giữa lời nói và việc làm. Từ đó, đề cao hơn nữa trách nhiệm của tồn Đảng đối với cơng tác tun giáo. Cần nhất quán quan điểm, công tác tuyên giáo là nhiệm vụ của toàn Đảng, của tất cả đảng viên, trước hết là cấp uỷ và đồng chí bí thư cấp uỷ, của cả HTCT.
Trong tình hình hiện nay, thế giới đang có những diễn biến phức tạp, đời sống xã hội ngày càng xuất hiện nhiều vấn đề mới, nhiều chiều hướng tư tưởng khác nhau; công tác quản lý kinh tế, xã hội cịn nhiều bất cập. Mặt khác, cũng có nguyên nhân chủ quan từ việc đổi mới nội dung, phương pháp cơng tác tun giáo cịn chậm, ít sáng tạo. Thiếu chủ động trong công tác