1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình thành kĩ năng đánh giá nhân vật lịch sử lớp 11

65 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 569,5 KB

Nội dung

Luận văn đề xuất các giải pháp hình thành kĩ năng đánh giá nhân vật lịch sử nói chung và nhân vật lịch sử trong chương trình Lịch sử THPT lớp 11 với nhiều giải pháp phong phú như tái hiện hoàn cảnh lịch sử của nhân vật, so sánh các nhân vật lịch sử, sử dụng câu nói của nhân vật, sử dụng tư liệu tiểu sử nhân vật... Từ đó làm tăng hứng thú học tập của học sinh nói chung và học tập môn Lịch sử nói riêng, nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn và kết quả học tập của học sinh

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bộ mơn lịch sử có vai trị quan trọng việc giáo dục tưởng, tình cảm, đạo đức cho HS Đặc biệt thơng qua NVLS có thật q khứ mà hình thành em phẩm chất người Nhưng việc giáo dục HS phải “dựa sở nhận thức thực lịch sử khách quan để đánh giá, rút học, không dừng việc biết lịch sử mà suy diễn” [19, 207] Các NVLS có tác động sâu sắc tới HS em “hiểu” “đánh giá” nhân vật “Xúc cảm hình thành sở nhận thức lí tính bền vững, sâu đậm hơn” [19;231] Chính DHLS việc rèn luyện kĩ đánh giá cho HS vấn đề quan trọng góp phần thực tốt mục tiêu giáo dục nói chung mục tiêu mơn Lịch sử nói riêng Đổi nội dung phương pháp dạy học nói chung DHLS nói riêng vấn đề thu hút quan tâm người làm công tác giảng dạy mà toàn xã hội Bản chất việc đổi phương pháp DHLS việc chuyển từ mơ hình dạy học lấy GV làm trung tâm sang mơ hình dạy học lấy HS làm trung tâm, phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức người học chủ yếu độc lập tư Vì vậy, việc hình thành “kĩ đánh giá NVLS” có vai trò quan trọng Trên thực tiễn việc đánh giá NVLS HS nhiều hạn chế Đa số em chưa hiểu đánh giá NVLS, kể các nhân vật tiêu biểu lịch sử dân tộc Nguyên nhân tình trạng chủ yếu GV không thực tốt phương pháp dạy học mơn nói chung, phương pháp dạy học NVLS nói riêng Một số GV khơng coi việc đánh giá khoa học nhân vật yêu cầu việc nắm kiến thức lịch sử HS mà sa vào chi tiết li kì, vụn vặt đời tư nhân vật, thần thánh hóa, đại hóa nhân vật Điều ảnh hưởng đến thái độ, tư tưởng, tình cảm em sống, làm giảm sút chất lượng dạy học môn Chính lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Hình thành kĩ đánh giá nhân vật cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam, Lớp 11 THPT (chương trình chuẩn)” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Nghiên cứu nước Việc đánh giá NVLS HTKN đánh giá nhân vật DHLS trường phổ thông nhiều nhà khoa học sâu nghiên cứu khía cạnh khác Mác, Ăngghen, Lênin,… nghiên cứu NVLS mối quan hệ với quần chúng nhân dân đánh giá cách đắn vai trò họ Đặc biệt V.I Lênin đưa nguyên tắc đạo việc đánh giá NVLS: Khi xem xét công lao lịch sử vĩ nhân ta không vào việc học cống hiến cho thời đại mà vào chỗ họ cống hiến so với bậc tiền bối họ Trong năm 50 – 60 kỉ XX, giới sử học Trung Quốc diễn thảo luận đánh giá NVLS Tại thảo luận sử gia Trung Quốc khẳng định cần thiết phải thống tiêu chí đánh giá nhân vật, phê phán quan điểm sai lầm, đưa tiêu chí đánh giá NVLS Theo tác giả việc đánh giá NVLS phải dựa tiêu chí sau: 1) Đánh giá NVLS phải vào tiêu chuẩn thời đại nơi 2) Phải xuất phát từ đấu tranh sản xuất đấu tranh giai cấp 3) Phải xuất phát từ thực tiễn lịch sử nước ta nước có nhiều dân tộc 4) Phải xuất phát từ biện pháp trị, tác dụng trị khơng xuất phát từ sinh hoạt cá nhân, tức coi trị hàng đầu, lấy trị làm thước đo NVLS 5) Phải ý mối quan hệ giai cấp, vận dụng phương pháp phân tích giai cấp để nghiên cứu lịch sử, khơng tuyệt đối hóa, coi thành phần giai cấp thước đo để đánh giá NVLS 6) Không coi hình thái ý thức ngày nay, gắn cho [34] Tác giả E.F Crupnhic tác phẩm “Phân tích tâm lí đánh giá HS nhân vật văn học” rõ việc đánh giá nhân vật tác phẩm văn học HS dựa hai tiêu chí “một thang cấp giá trị khách quan hoạt động đánh giá chủ quan” [10; 3] hay nói cách khác “đánh giá” người học hình thành tác động hai nhân tố: “hiện thực khách quan mẫu sống phản ánh giới quan định trình chủ thể rung cảm mẫu sống đó” [10; 5] Trong giáo trình “Phương pháp giảng dạy lịch sử trường trung học”, Vu Hữu Tây chủ biên, Nxb Giáo dục Bắc Kinh (1992) nhà nghiên cứu lí luận dạy học Trung Quốc đề hình thức để giảng dạy NVLS chủ yếu hai phương pháp: Dĩ nhân đối (lấy người nói việc) Dĩ đối nhân (lấy việc nói người) Trong “Phương pháp DHLS phổ thông” A.A Vaghin khẳng định việc cần thiết phải hình thành HS kĩ đánh giá NVLS “Việc làm sáng tỏ khóa trình lịch sử THPT vấn đề vai trò quần chúng nhân dân nhà hoạt động lịch sử lại có ý nghĩa giáo dục giáo dưỡng to lớn, dẫn dặt HS tới quan điểm Macxit lịch sử”[5;109] Tác giả đưa biện pháp để nêu vai trò quần chúng nhân dân, đánh giá vai trò NVLS Tuy nhiên, biện pháp chưa sâu vào việc HTKN đánh giá nhân vật cho HS 2.2 Nghiên cứu nước Những vấn đề đánh giá NVLS nhà giáo dục học, lý luận phương pháp DHLS Việt Nam sâu nghiên cứu 2.2.1 Các nghiên cứu việc đánh giá NVLS Từ xưa, việc nêu gương nhân vật, đánh giá nhân vật sử gia phong kiến coi trọng Dưới đô hộ thực dân Pháp chế độ Việt Nam cộng hòa, việc đánh giá NVLS nhà sử học quan tâm nhiên việc đánh giá có nhiều sai lầm, hạn chế Các nhà sử học đánh giá nhân vật chủ yếu dựa lập trường thực dân, phong kiến, dựa định kiến chủ quan, không vào tư liệu, kiện cụ thể, nội dung đánh giá khơng mang tính đắn, khách quan, khoa học Trong triết học Mác Lênin, việc đánh giá nhân vật xét mối quan hệ với quần chúng nhân dân Theo quan điểm triết học Mác - Lênin: NVLS (hay vĩ nhân) với quần chúng nhân dân có mối liên hệ biện chứng khơng thể tách rời Từ khẳng định, mối quan hệ NVLS hay cá nhân tiêu biểu có vai trị quan trọng với phong trào quần chúng nhân dân Họ người nắm bắt xu dân tộc, quốc tế, thời đại Họ định hướng chiến lược hoạch định chương trình cách mạng lãnh đạo, dẫn dắt quần chúng giải nhiệm vụ cách mạng Quan điểm tảng, sở cho việc đánh giá đắn nhân vật DHLS phổ thơng Tạp chí nghiên cứu lịch sử năm 1963 số 51, 52, 53, 54, 55, 56 dành chuyên mục cho việc thảo luận đánh giá NVLS Trong thảo luận sôi có tham gia nhiều nhà sử học Nguyễn Khắc Đạm, Văn Tân, Trần Huy Liệu, Trương Hữu Quýnh,… nhiều NVLS đưa đánh Hồ Quý Ly, Phan Thanh Giản,… qua nhà sử học đưa tiêu chí khác việc đánh giá NVLS Có thể khẳng định, nhà sử học đưa tiêu chí khác việc đánh giá NVLS Những quan niệm sở để chúng tơi tham khảo, xây dựng tiêu chí riêng, phù hợp cho việc đánh giá NVLS HTKN đánh giá nhân vật HS 2.2.2 Các nghiên cứu việc HTKN đánh giá nhân vật DHLS nhà trưởng phổ thông Các nhà lí luận DHLS có nhiều cơng trình nghiên cứu phương pháp giảng dạy, đánh giá NVLS Các tác giả coi việc đánh giá NVLS biện pháp quan trọng để giáo dục tư tưởng, thái độ, niềm tin cho HS Trong “Sơ thảo phương pháp DHLS phổ thông cấp II, III” Lê Khắc Nhãn, Hoàng Triều, Hoàng Trọng Hanh, 1961, Nxb Giáo dục, “Phương pháp DHLS”, Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (chủ biên), Nxb Giáo dục, 1976, tác giả cho rằng: “Việc đánh giá vai trò cá nhân lịch sử xuất phát từ việc xử lí mối quan hệ quan điểm lịch sử quan điểm giai cấp” [14;71] Trong giáo trình “Phương pháp DHLS”, Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 2002, 2008, cho đánh giá nhân vật “phải đảm bảo nguyên tắc phương pháp luận sử học, quan điểm lịch sử kết hợp với quan điểm giai cấp, tranh việc đại hóa lịch sử tới xun tạc bóp méo lịch sử Cơng việc thể thống tính khoa học tính Đảng DHLS nhà trường phổ thơng, vừa cung cấp cho HS kiến thức khoa học, vừa có tác động tích cực thực mục tiêu đào tạo” [16;107] Nhìn chung, giáo trình đề cập đến việc HTKN đánh giá NVLS cho HS mức độ khác nhau:“DHLS giáo viên phải đánh giá mức vai trò vĩ nhân, anh hùng, lãnh tụ” [23;23], đồng thời tác giả đưa số vấn đề có ý nghĩa phương pháp luận đánh giá nhân vật xây dựng biện pháp đánh giá NVLS Những biện pháp sở để đề biện pháp HTKN đánh giá NVLS cho HS Ngoài ra, việc HTKN đánh giá nhân vật đề cập chuyên khảo, luận án, luận văn, báo, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, tạp chí Giáo Dục… Trong “Đổi phương pháp DHLS phổ thông” GS Phan Ngọc Liên chủ biên, tác giả coi việc rèn luyện kĩ đánh giá nói chung kĩ đánh giá NVLS nói riêng, cơng việc góp phần vào việc đổi nội dung phương pháp DHLS phổ thông GS Nguyễn Thị Côi, “Các đường nâng cao hiệu DHLS trường phổ thông” đề cập đến rèn luyện kĩ đánh giá kiện, NVLS cho HS Tác giả coi việc đánh giá NVLS cách đắn biểu hiệu DHLS tính khoa học đường, biện pháp nâng cao hiệu học lịch sử: “Tính khoa học thể việc đánh giá, phát mối liên hệ chất,… đặc biệt việc đánh giá NVLS xoay quanh vấn đề ý nghĩa tiến hay phản động họ thời đại, ý nghĩa đóng góp họ với phát triển văn hóa, xã hội” [4;62] Trong luận án tiến sĩ Giáo dục học “Dạy học NVLS lịch sử Việt Nam 1858 - 1930 trường THPT”, tác giả Nguyễn Văn Phong nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc dạy học NVLS phổ thơng Từ đó, đưa biện pháp dạy học NVLS học nội khóa ngoại khóa Luận văn nhấn mạnh tới việc hình thành cho HS kĩ đánh giá nhân vật PGS.TS Trịnh Đình Tùng viết “Dạy học số NVLS thời đầu nhà Nguyễn (1802 – 1884)”, Tạp chí Giáo dục số 42/2002, nhấn mạnh tới việc phải “đánh giá nhân vật” coi nội dung kiến thức quan trọng cần hình thành cho HS Đồng thời xây dựng biện pháp để dạy học NVLS là: dĩ đối nhân, dĩ nhân đối sự, phát huy tính tích cực hoạt động độc lập HS, củng cố hướng dẫn HS làm tập dạy học NVLS số biện pháp khác [33] Trong viết “Nâng cao hiệu giáo dục thẩm mĩ qua dạy NVLS cho HS phổ thông sở”, Tạp chí Giáo Dục, số 12/1988, Nguyễn Anh Dũng trình bày hạn chế SGK việc giáo dục thẩm mĩ cho HS thông qua việc dạy học NVLS Từ tác giả đề xuất ý việc dạy học NVLS cần phải có chọn lọc nhân vật, ý tới khả nhận thức, biện pháp truyền thụ Tóm lại, việc HTKN đánh giá NVLS đề cập nhiều cơng trình học giả ngồi nước Trong đó, tác giả khẳng định việc HTKN đánh giá nhân vật việc làm có ý nghĩa quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng môn Tuy nhiên, tác giả chưa sâu vào biện pháp cụ thể để HTKN cho HS Chính vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài “Hình thành kĩ đánh giá nhân vật cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam, Lớp 11 THPT (chương trình chuẩn)” làm đề tài nghiên cứu Trên sở kế thừa thành tựu người trước, đưa số vấn đề lí luận thực tiễn việc HTKN đánh giá nhân vật, từ đề xuất biện pháp HTKN DHLS trường phổ thông Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài trình dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận thực tiễn việc đánh giá NVLS nói chung, việc HTKN đánh giá NVLS cho HS nói riêng - Đề xuất số biện pháp để HTKN đánh giá nhân vật cho HS DHLS Việt Nam, lớp 11 – THPT (chương trình chuẩn) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Cơ sở phương pháp luận Cơ sở phương pháp luận đề tài quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng nhận thức, giáo dục lịch sử * Phương pháp nghiên cứu Ngoài hai phương pháp chủ yếu phương pháp lịch sử phương pháp lơgic, đề tài cịn sử dụng số phương pháp khác như: điều tra thực tiễn, phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp so sánh, khái quát, tổng hợp… Giới hạn phạm vi nghiên cứu Chúng khơng có tham vọng việc hình thành tất kĩ đánh giá cho HS chương trình lịch sử trường THPT Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lí luận HTKN đánh giá nhân vật, từ đề xuất số biện pháp HTKN đánh giá nhân vật DHLS Việt Nam, lớp 11 – THPT (chương trình chuẩn) Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, cấu trúc đề tài gồm hai chương: CHƯƠNG 1: HÌNH THÀNH KĨ NĂNG ĐÁNH GIÁ NHÂN VẬT CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH KĨ NĂNG ĐÁNH GIÁ NHÂN VẬT CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 11 THPT (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NỘI DUNG CHƯƠNG 1: HÌNH THÀNH KĨ NĂNG ĐÁNH GIÁ NHÂN VẬT CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Khái niệm kĩ đánh giá nhân vật dạy học lịch sử 1.1.1 Khái niệm kĩ Có nhiều quan điểm khác khái niệm kĩ nhiều tác giả nước Có thể khái quát thành hai loại quan niệm chủ yếu sau: Quan niệm thứ nhất, xem xét kĩ nghiêng mặt kĩ thuật hành động Đại diện tác giả A.V Petraxki, V.A Cruchetxki, A.G Covahov, Trần Trọng Thủy, P.A Ruđich… - Tác giả V.A Cruchetxki cho rằng: “Kĩ thực hành động hay hoạt động nhờ sử dụng thủ thuật hay phương thức đắn” [35,78] Như vậy, theo ông kĩ phương thức thực hoạt động người nắm vững Con người cần nắm vững thủ thuật hay phương thức hành động có kĩ W Trebuseva quan niệm: Muốn thực hành động phải nắm tri thức hành động nghĩa nắm mục đích, cách thức, phương tiện điều kiện hành động [36] P.A Rudich cho rằng: kĩ động tác mà sở vận động thực tế kĩ thuật tiếp thu để đạt hiệu hình thức hoạt động cụ thể Tuy ơng đề cập đến hiệu hành động điều quan trọng ông nhấn mạnh đến động tác xuất phát từ vận động thực tế theo ông kĩ dù xem xét nghiêng kĩ thuật nhiều Tác giả Trần Trọng Thủy quan niệm: “Kĩ mặt kĩ thuật hoạt động, người nắm bắt cách thức hành động có nghĩa có kĩ thuật hành động có kĩ năng”[31] Quan điểm ơng gần giống quan niệm V.A Cruchetxki Tác giả A.G Côvaliôv nghiên cứu kĩ cho “Kĩ phương thức thực hoạt động phù hợp với mục đích điều kiện hoạt động” [8,18] Quan điểm thứ hai, số tác giả Việt Nam quan niệm kĩ không đơn giản mặt kĩ thuật hành động Phạm Hữu Tòng cho rằng: Kĩ khả người sử dụng kiến thức kĩ xảo cách có kiến thức q trình hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn [33] Theo Nguyễn Văn Khôi quan niệm kĩ khả người thực cơng việc cách có hiệu chất lượng thời gian thích hợp điều kiện định dựa vào tri thức kĩ xảo có [ 1] Trong “Rèn luyện kĩ nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử” GS.Nguyễn Thị Côi cho rằng: “Kĩ thực có kết hành động cách vận dụng tri thức kinh nghiệm có để hành động phù hợp với điều kiện cho phép”[5,15] Như vậy, nói kĩ khơng đơn mặt kĩ thuật hành động mà biểu lực người có tính ổn định mềm dẻo Kĩ có nội dung trình tâm lý gắn với hoạt động cụ thể Kĩ hình thành hoạt động điều kiện định… * Hình thành kĩ Theo Nguyễn Thạc, đề tài: “Nghiên cứu hình thành tính độc lập q trình học tập sinh viên Việt Nam”, Luận án Phó tiến sĩ khoa học giáo dục,1983 [30;99-100] thực chất việc HTKN hình thành cho HS khả nắm vững hệ thống phức tạp thao tác nhằm biến đổi làm sáng tỏ thông tin chứa đựng tập nhiệm vụ Để HTKN cho HS cần tiến hành công việc: - Giúp HS biết cách tìm tịi để nhận yếu tố cho, ý đồ phải tìm mối quan hệ chúng - Giúp HS hình thành mơ hình khái quát để giải tập đối tượng loại 10 - Xác lập mối quan hệ tập mơ hình khái qt kiến thức tương ứng Về chế HTKN, theo I.a Lecne chế tái lặp lặp lại nhiều lần tình khác [29;45] Theo Nguyễn Minh Hải đề tài: “Kĩ giải toán có lời văn HS tiểu học điều kiện tâm lí hình thành chúng”[11;41], tổng kết việc HTKN hành động q trình gồm bước: - Bước 1: Nhận thức đầy đủ mục đích, cách thức, điều kiện hành động - Bước 2: Quan sát mẫu làm thử - Bước 3: Luyện tập cách thức hành động theo yêu cầu, điều kiện để đạt mục đích đề Các tài liệu cho thấy hình thành kĩ phải bắt đầu nhận thức kết thúc hành động Từ đó, theo chúng tơi quy trình HTKN nói chung kĩ đánh giá NVLS nói riêng bao gồm: - Nhận thức đầy đủ mục đích, cách thức, tiêu chí việc đánh giá nhân vật - GV đưa tiêu chí thực đánh giá nhân vật, HS tập dượt hành động theo mẫu tạo thông qua tập tương tự nâng dần mức độ - Lặp lại việc đánh giá nhân vật cách thường xuyên với thời lượng cần thiết theo tình đa dạng để củng cố vững kĩ đánh giá nhân vật hình thành 1.1.2 Khái niệm đánh giá Có cách định nghĩa khác khái niệm đánh giá Theo từ điển tiếng Việt: đánh giá xác định giá trị vật, việc người PGS.TS Trần Thị Tuyết Oanh Đánh giá đo lường kết học tập dựa quan điểm tác giả G.E Bceby, P.E.Grffin để khẳng định: “Đánh giá q trình tiến hành có hệ thống để xác định mức độ đối tượng đạt mục tiêu định”[28] Tác giả đưa quy trình đánh giá bao gồm giai 51 thời việc làm cần tiến hành cách tích cực, chủ động, linh hoạt, sáng tạo GV phải ý kết hợp việc HTKN với đảm bảo tiến trình nội dung học, việc rèn luyện kĩ đánh giá nhân vật với việc phát huy tính chủ động, tích cực HS, đảm bảo chất lượng, hiệu môn ba mặt giáo dưỡng, giáo dục phát triển Những biện pháp mà đề xuất ý nghĩa việc đánh giá nhân vật lịch sử Việt Nam lớp 11 – THPT, mà sở GV HS vận dụng linh hoạt để đánh giá nội dung khác khóa trình lịch sử THPT 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Văn Bách, Trần Sinh Thành, Nguyễn Văn Khôi, 1999, Phương pháp dạy học kĩ thuật công nghệ, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội B.J Bloom, 1956, Hệ thống phân loại mục tiêu giáo dục, Chương trình giáo dục Việt Bỉ, (Đoàn Văn Điều dịch) A.A Vaghin, 1971, Phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông, tập 1, (Hoàng Trung dịch), Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Côi, 2006, Các đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thông, Nxb ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thị Côi (chủ biên), 2009, Rèn luyện kĩ nghiệp vụ sư phạm, Nxb Đại học Sư phạm Hà nội Nguyễn Thị Côi, 2009, Rèn luyện kỹ tự kiểm tra, đánh giá học tập cho sinh viên khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm, Tạp chí Khoa học Nguyễn Anh Dũng, 1988, Nâng cao hiệu giáo dục thẩm mĩ qua dạy nhân vật lịch sử cho học sinh phổ thông sở, Tạp chí Giáo Dục, số 12/1988 Vũ Cao Đàm,1996, Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội Nguyễn Khắc Đạm, 1963, Đánh giá nhân vật Phan Thanh Giản cho đúng?, Tạp chí NCLS, số 51/1963 10 E.F Crupnhic, Phân tích tâm lí đánh giá học sinh nhân vật văn học, (Thế Trường dịch), tư liệu tham khảo trường ĐHSP Hà Nội 11.Nguyễn Minh Hải, 2001, Kĩ giải tốn có lời văn học sinh tiểu học điều kiện tâm lí hình thành chúng, Luận án tiến sĩ, Viện khoa học giáo dục 12 Trần Bá Hoành, 1998, Đánh giá giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 13 I.Ia.Lecne, 1982, Phát triển tư học sinh dạy học lịch sử, Nxb Giáo dục Matxcơva, (Người dịch: Trần Kim Vân, Đinh Ngọc Bảo, Phạm Huy Khánh, Nguyễn Thị Côi), Thư viện trường ĐHSP Hà Nội 14 Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (chủ biên), 1980, Phương pháp dạy học lịch sử, Tập 1,2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Phan Ngọc Liên, 1971, Tài liệu số 1:Về phát triển tư biện chứng cho học sinh phổ thông học lịch sử (trích Khoa Lịch sử, trường ĐHSP Hà nội I, 1971, Phát triển tư học sinh dạy học lịch sử phổ thông cấp III) 16 Phan Ngọc Liên (chủ biên), 2002, Thiết kế giảng lịch sử trường THPT, Nxb ĐHQG Hà Nội 17 Phan Ngọc Liên, Đỗ Thanh Bình, Nguyễn Ngọc Cơ, (biên soạn), 2005, Lịch sử nhà Nguyễn cách tiếp cận mới, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 18 Phan Ngọc Liên, Nguyễn Ngọc Cơ, (đồng chủ biên), 2008, Lịch sử sử học Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 19 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, 2008, Phương Pháp dạy học lịch sử, tập 1, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội 20 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, 2008, Phương Pháp DHLS tập 2, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội 21 Phan Ngọc Liên (chủ biên), 2009, Phương pháp luận sử học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 22 Phan Ngọc Liên(chủ biên), 2005, Đổi phương pháp dạy học lịch sử phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 23 Lê Khắc Nhãn, Hoàng Triều, Hoàng Trọng Hanh, 1961, Sơ thảo phương pháp giảng dạy lịch sử trường phổ thông cấp II, III, Tập 1,2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Trần Nhâm, Trần Cơn, Dương Phú Hiệp, Hồng Việt, 1980, Tìm hiểu chủ nghĩa vật lịch sử, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 25 Trần Thị Tuyết Oanh, 2000, Xây dựng, sử dụng câu trắc nghiệm khách quan câu tự luận ngắn đánh giá kết học tập môn Giáo dục học, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội 26 Trần Thị Tuyết Oanh, 2005, Giáo trình Giáo dục học Tập 1,2, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 27 Trần Thị Tuyết Oanh, 2007, Giáo trình đánh giá giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 28 Nguyễn Văn Phong, 2006, Dạy học nhân vật lịch sử lịch sử Việt Nam 1858 - 1930 Trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 29 Võ Thành Phước, 2009, Hình thành kĩ tự học toán cho học sinh trung học sở, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Viện khoa học giáo dục 30 Nguyễn Thạc, 1983, Nghiên cứu trình hình thành tính độc lập q trình học tập sinh viên Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ khoa học giáo dục 31 Trần Trọng Thủy,1983 Một số vấn đề tâm lý học đại học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 32 Phạm Hữu Tịng, 1996, Hình thành kiến thức phát triển trí tuệ lực sáng tạo học sinh dạy học Vật lý, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 33 Trịnh Đình Tùng, 2002 Dạy học số nhân vật lịch sử thời đầu nhà Nguyễn (1802 – 1884), Tạp chí Giáo dục số 42/2002 34 Tổ tư liệu Khoa Lịch sử, Đánh giá nhân vật lịch sử, Tư liệu tham khảo thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 35 V.A Cruchetxki, 1978, Những sở tâm lý học,tập 2, Nxb Giáo dục 36 Nguyễn Quang Uẩn, 2004, Tâm lí học đại cương, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 36 La Thế Phượng, 2008, Hình thành kĩ thực hành cho học sinh dạy học môn công nghệ lớp 11, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học Đại học Sư phạm Hà Nội 55 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 37 History teaching how to evaluate historical figures should be, http://eng.hi138.com/? i269002_History_teaching_how_to_evaluate_historical_figures_should_be 38 Peter N Stearns, Why Study History… 39 Bhuvan Garg, 2007, Teaching of History, Rajat Publications, New Delhi 40 A.D White, W.F.Allen, C.K Adam, John W Burgess, J.R Seeley… Methods of Teaching History, Ginn, Heath, Company, Boston,1887 56 PHỤ LỤC Phiếu số 1: PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên) Họ tên Số năm công tác : Trường Huyện, Tỉnh (Thành phố): Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử trường phổ thông, xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề HTKN đánh giá nhân vật cho HS DHLS Nếu đồng ý, thầy (cô) đánh dấu (X) vào ô trống Thầy(cô) quan niệm kĩ đánh giá NVLS? - Là biện pháp, thao tác cụ thể để nhận định, phán xét nhân vật - Là khả vận dụng biện pháp, thao tác để phán xét nhân vật - Vừa thao tác, biện pháp, vừa khả vận dụng lực nhận thức, tri thức kinh nghiệm để phán xét NVLS dựa hệ thống tiêu chí định Việc HTKN đánh giá nhân vật đóng vai trị trình DHLS? - Rất quan trọng - Quan trọng - Không quan trọng Việc HTKN đánh giá nhân vật thầy (cô) tiến hành: - Thường xuyên - Thỉnh thoảng - Không Theo thầy (cô) khó khăn q trình HTKN đánh giá nhân vật gì? - Khả HS hạn chế - Khơng có đủ thời gian - HS khơng có hứng thú học tập - Cơng việc địi hỏi phải chuẩn bị cơng phu 57 Trong q trình dạy học nhân vật việc làm quan trọng mà Thầy (cơ) quan tâm hình thành cho em là? - Các kiện liên quan đến tiểu sử nhân vật - Các kiện thú vị đời tư nhân vật - Cung cấp nhận định, đánh giá nhân vật - HTKN đánh giá nhân vật Trong trình HTKN đánh giá nhân vật, thầy cô thường thực biện pháp sau mức độ nào? Mức độ Thường xuyên Công việc Thỉnh thoảng Khơng Giúp HS tái hồn cảnh lịch sử yêu cầu thời đại Hướng dẫn HS đối chiếu vấn đề cần đánh giá với yêu cầu lịch sử Sử dụng tài liệu tiểu sử nhân vật Sử dụng biện pháp so sánh nhân vật giúp HS hình thành kĩ đánh giá Sử dụng nhận định, đánh giá nhân vật người thời nhà sử học Tổ chức kiểm tra, đánh giá HS để hoàn thiện kĩ đánh giá nhân vật Theo ý kiến riêng Thầy (cô) để giúp HS HTKN đánh giá nhân vật cần? ……… Xin chân thành cám ơn Thầy (cô)! Phiếu số 2: 58 PHIẾU ĐIỀU TRA (dành cho học sinh) Họ tên:(có thể ghi khơng)…………………………… Lớp…………Trường…… Huyện, Tỉnh (Thành phố)……………………………… Để giúp việc HTKN đánh giá nhân vật HS tốt hơn, xin em vui lịng cho biết ý kiến riêng cách đánh dấu (X) vào ô trống trước câu trả lời mà em cho đúng: Khi học môn lịch sử, em có thích tìm hiểu nhân vật khơng? - Rất thích thú - Bình thường - Khơng thích Theo em đánh giá nhân vật là? - Xem xét công lao nhân vật - Nêu mặt tích cực hạn chế nhân vật - Nhận định, phán xét cách toàn diện nhân vật Việc đánh giá NVLS giúp em? - Mở rộng hiểu sâu nội dung kiến thức - Hình thành phẩm chất đạo đức tốt đẹp - Rèn luyện kĩ phân tích đánh giá vấn đề lịch sử - Cả ba nội dung Khi học NVLS, điều mà em cảm thấy hứng thú gì? - Tiểu sử hoạt động nhân vật - Những chi tiết thú vị đời tư nhân vật - Vai trò nhân vật lịch sử - Đánh giá nhân vật Những khó khăn thân em đánh giá nhân vật? 59 - Trình độ thân cịn hạn chế - Khơng có hướng dẫn cụ thể Thầy (cơ) - Khơng thích học mơn lịch sử - Khơng có tư liệu nhân vật Khi đánh giá nhân vật, em thực công việc sau mức độ nào? Mức độ Công việc Tái hoàn cảnh lịch sử Thường xuyên Thỉnh thoảng Không yêu cầu thời đại Đối chiếu hoạt động nhân vật với yêu cầu lịch sử Sử dụng tài liệu tiểu sử nhân vật So sánh nhân vật để phục vụ việc đánh giá Sử dụng nhận định, đánh giá nhân vật thời nhà sử học Tổ chức tự kiểm tra để hoàn thiện kĩ đánh giá nhân vật Em có đề xuất việc HTKN đánh giá nhân vật q trình học tập mơn lịch sử khơng ? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn em! Phụ lục 3: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN VỀ VIỆC HÌNH THÀNH KĨ NĂNG ĐÁNH GIÁ NHÂN VẬT TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 60 Bảng 1a Quan niệm giáo viên kĩ đánh giá nhân vật lịch sử: STT Nội dung điều tra Số lượng Là thực công việc nhận định, phán xét nhân vật nhờ sử dụng thủ thuật hay phương 0 0 nhận thức, tri thức kinh nghiệm để phán xét 15 100 NVLS dựa hệ thống tiêu chí định Ý kiến khác 0 thức đắn Là khả khả thực có kết việc phán xét nhân vật Là thao tác, biện pháp vận dụng lực Tỉ lệ % Bảng 1b Vai trị việc hình thành kĩ đánh giá nhân vật trình dạy học lịch sử trường phổ thông: STT Nội dung điều tra Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Số lượng Tỉ lệ % 13 60 27 Bảng 1c Việc hình thành kĩ đánh giá nhân vật thầy (cô) tiến hành: STT Nội dung điều tra Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Số lượng 10 Tỉ lệ % 67 27 Bảng 1d Những khó khăn trình hình thành kĩ đánh giá nhân vật: STT Nội dung điều tra Khả HS hạn chế Khơng có đủ thời gian HS khơng có hứng thú học tập Cơng việc địi hỏi phải chuẩn bị cơng phu Số lượng Tỉ lệ % 47 33 60 40 Bảng 1e Việc làm quan trọng mà Thầy (cơ) quan tâm hình thành cho học sinh: 61 STT Nội dung điều tra Số lượng Tỉ lệ % Các kiện liên quan đến tiểu sử nhân vật 40 Các kiện thú vị đời tư nhân vật 27 Cung cấp nhận định, đánh giá nhân vật 13 HTKN đánh giá nhân vật 20 Bảng 1f Mức độ thực biện pháp hình thành kĩ đánh giá nhân vật: Nội dung Thường xuyên Giúp HS tái hoàn cảnh lịch sử yêu cầu thời đại Hướng dẫn HS đối chiếu vấn đề cần đánh giá với yêu cầu lịch sử Sử dụng tài liệu tiểu sử nhân vật để hình thành kĩ đánh giá Sử dụng biện pháp so sánh nhân vật giúp HS HTKN đánh giá Thỉnh thoảng Không 11 73 10 67 12 80 33 0 53 13 87 13 47 11 73 60 13 87 13 53 12 80 40 Sử dụng nhận định, đánh giá nhân vật người thời nhà sử học Tổ chức kiểm tra, đánh giá HS để hoàn thiện kĩ đánh giá nhân vật Phụ lục 4: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA HỌC SINH VỀ VIỆC HÌNH THÀNH KĨ NĂNG ĐÁNH GIÁ NHÂN VẬT TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Bảng 2a Hứng thú học sinh học nhân vật lịch sử: STT Nội dung điều tra Số lượng 30 41 19 Rất thích thú Bình thường Khơng thích Tỉ lệ % 34 45 21 Bảng 2b Quan niệm học sinh đánh giá nhân vật: STT Nội dung điều tra Xem xét công lao nhân Số lượng 30 Tỉ lệ % 34 62 vật Nêu mặt tích cực hạn chế nhân vật Nhận định, phán xét cách toàn diện nhân vật Ý kiến khác 35 39 22 24 3 Bảng 2c Vai trò việc hình thành kĩ đánh giá nhân vật: STT Nội dung điều tra Mở rộng hiểu sâu nội dung kiến thức Hình thành phẩm chất đạo đức tốt đẹp Rèn luyện kĩ phân tích đánh giá vấn đề lịch sử Cả ba nội dung Số lượng Tỉ lệ % 3 6 2 80 89 63 Bảng 2d Những khó khăn q trình HTKN đánh giá nhân vật: STT Nội dung điều tra Trình độ thân cịn hạn chế Khơng có hướng dẫn cụ thể Thầy (cơ) Khơng thích học mơn lịch sử Khơng có tư liệu nhân vật Số lượng 76 Tỉ lệ % 84 24 27 61 70 68 78 Bảng 2e Điều em hứng thú học nhân vật lịch sử: STT Nội dung điều tra Số lượng 19 49 14 Tiểu sử hoạt động nhân vật Các kiện thú vị đời tư nhân vật Vai trò nhân vật lịch sử Đánh giá nhân vật Tỉ lệ % 21 54 16 Bảng 2f Mức độ thực biện pháp hình thành kĩ đánh giá nhân vật: Nội dung Tái hoàn cảnh lịch sử yêu cầu thời đại Đối chiếu hoạt động nhân vật với yêu cầu lịch sử Sử dụng tài liệu tiểu sử nhân vật So sánh nhân vật để phục vụ việc đánh giá Thường xuyên Thỉnh thoảng Không 15 17 54 60 21 23 36 40 69 77 15 17 54 60 30 33 21 23 63 70 21 23 48 53 21 23 21 23 69 77 30 33 Sử dụng nhận định, đánh giá nhân vật thời nhà sử học Tổ chức tự kiểm tra để hoàn thiện kĩ đánh giá nhân vật MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 64 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu .7 Giới hạn phạm vi nghiên cứu .7 Cấu trúc đề tài .7 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: HÌNH THÀNH KĨ NĂNG ĐÁNH GIÁ NHÂN VẬT CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .8 1.1 Khái niệm kĩ đánh giá nhân vật dạy học lịch sử .8 1.1.1 Khái niệm kĩ 1.1.2 Khái niệm đánh giá 10 1.1.3 Quan niệm nhân vật lịch sử 11 1.1.4 Quan niệm kĩ đánh giá nhân vật lịch sử 15 1.2 Việc HTKN đánh giá nhân vật cho HS DHLS phổ thơng 19 1.3 Vai trị, ý nghĩa việc HTKN đánh giá nhân vật cho học sinh dạy học lịch sử 23 1.4 Thực tiễn việc HTKN đánh giá nhân vật cho HS DHLS trường phổ thông 25 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH KĨ NĂNG ĐÁNH GIÁ NHÂN VẬT CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 11 THPT(CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 29 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung phần Lịch sử Việt Nam lớp 11 THPT (chương trình chuẩn) 29 2.2 Nội dung đánh giá nhân vật DHLS Việt Nam giai đoạn 1858 - 1918 31 2.3 Những yêu cầu biện pháp hình thành kĩ đánh giá nhân vật cho HS DHLS .35 65 2.4 Một số biện pháp HTKN đánh giá nhân vật cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam, lớp 11 THPT (chương trình chuẩn) .37 2.4.1 Tái hoàn cảnh lịch sử yêu cầu thời đại 37 2.4.2 Đối chiếu hoạt động nhân vật với yêu cầu lịch sử 38 2.4.3 So sánh nhân vật với nhân vật khác 40 2.4.4 Sử dụng câu nói tiếng nhân vật .42 2.4.5 Sử dụng tài liệu tiểu sử nhân vật 45 2.4.6 Tổ chức kiểm tra HS để hoàn thiện việc HTKN đánh giá nhân vật46 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ... CHƯƠNG 1: HÌNH THÀNH KĨ NĂNG ĐÁNH GIÁ NHÂN VẬT CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Khái niệm kĩ đánh giá nhân vật dạy học lịch sử 1.1.1 Khái niệm kĩ Có... diện, đánh giá kĩ, có nhân vật việc đánh giá lướt qua nét Việc lựa chọn nhân vật, để rèn luyện kĩ đánh giá cho HS phải nhân vật tiêu biểu, nhân vật phải đáp ứng tiêu chí sau: thứ nhất, nhân vật. .. đánh giá nhân vật này?” Yêu cầu vậy, buộc HS phải huy động tất kĩ đánh giá nhân vật mà GV hình thành, hiểu biết em để đánh giá nhân vật Nếu em có đánh giá đắn, tức hoàn thiện việc rèn luyện kĩ

Ngày đăng: 06/03/2022, 15:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w