6. Cấu trúc của đề tài
2.4.6 Tổ chức kiểm tra HS để hoàn thiện việc HTKN đánh giá nhân vật
Kiểm tra, đánh giá trong học tập lịch sử là q trình thu thập, xử lí thơng tin về tình hình lĩnh hội kiến thức, bồi dưỡng tư tưởng đạo đức HTKN, kĩ xảo của HS so với yêu cầu và mục tiêu đặt ra.
Trong HTKN đánh giá nhân vật, việc tổ chức kiểm tra giúp GV hiểu rõ việc học tập của HS, phát hiện và kịp thời điều chỉnh những thiếu sót trong nhận thức của các em. Đối với HS, nó góp phần củng cố kiến thức đã thu nhận, giúp các em khắc phục những hạn chế, thúc đẩy hoạt động học tập của bản thân đi lên. Đồng thời việc kiểm tra đánh giá cịn hình thành cho các em kĩ năng vận dụng kiến thức đã học để đánh giá nhân vật một cách linh hoạt, nhạy bén, chính xác.
Trong HTKN đánh giá nhân vật, việc kiểm tra HS được tiến hành dưới những hình thức khác nhau:
Kiểm tra miệng, được tiến hành vào đầu giờ học, tuy nhiên GV cũng có thể tiến hành đan xen vào giữa hoặc cuối giờ học để củng cố, kiểm tra nhận thức của HS.
Đối với kiểm tra viết, có hai dạng kiểm tra 15 phút và kiểm tra 45 phút. Tùy theo trình độ của HS mà ta có thể tiến hành kiểm tra theo các mức độ nâng dần từ dễ đến khó.
Bên cạnh đó, việc kiểm tra để hoàn thiện kĩ năng đánh giá nhân vật cịn được tiến hành dưới hình thức các bài tập về nhà để HS chuẩn bị, sau đó GV nhận xét, đánh giá, sửa chữa những thiếu sót của HS. Từ đó, hồn thiện kĩ năng đánh giá nhân vật.
Ở mức độ đơn giản nhất GV yêu cầu HS tái hiện lại những nội dung đánh giá về nhân vật mà HS đã được học trên lớp, được ghi trong nội dung bài giảng. Ví dụ: trong bài giảng GV đã tổ chức cho HS đánh giá nhân vật
Nguyễn Trường Tộ, vào cuối giờ học hoặc trong giờ kiểm tra bài cũ buổi sau, GV yêu cầu HS đánh giá về nhân vật này. Nếu HS trình bày lại được nghĩa là các em đã bước đầu nắm được nội dung đánh giá một nhân vật.
Mức độ cao hơn, GV có thể yêu cầu các em vận dụng những kiến thức đã học và hiểu biết bản thân để đánh giá một nhân vật trong khóa trình lịch sử. Ví dụ, GV u cầu HS, “hãy trình bày những hiểu biết của
mình về nhân vật Phan Bội Châu, từ đó đánh giá về nhân vật này?”. Yêu cầu như vậy, sẽ buộc HS phải huy động tất cả những kĩ năng đánh giá nhân vật mà GV đã hình thành, cũng như những hiểu biết của các em để có thể đánh giá được nhân vật. Nếu các em có những đánh giá đúng đắn, tức là đã hoàn thiện được việc rèn luyện kĩ năng đánh giá nhân vật.
Trong quá trình dạy học, GV phải thường xuyên kiểm tra HS. Bởi lẽ, việc HTKN nói chung, kĩ năng đánh giá nhân vật nói riêng địi hỏi phải được tập luyện thường xuyên, phải được củng cố nhiều lần, chỉ có như vậy kĩ năng được hình thành mới trở nên thành thạo, nhuần nhuyễn nâng lên trình độ “kĩ xảo”.
* * *
Để xác nhận tính đúng đắn của cơ sở lí luận và tính hiệu quả, khả thi của các biện pháp HTKN đánh giá nhân vật. Trong q trình thực tập sư phạm năm thứ ba, chúng tơi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm. Đối tượng thực nghiệm mà chúng tơi chọn là lớp 11 Hóa, trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, tỉnh Nam Định. Bài học thực nghiệm là tiết 2 bài 19: Nhân dân Việt Nam chống Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873), Phần lịch sử Việt Nam lớp 11 THPT chương trình chuẩn.
Trong bài dạy của mình tại lớp thực nghiệm chúng tơi đã sử dụng phối hợp các biện pháp trên để đánh giá các nhân vật: Trương Định, Phan Thanh Giản, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Trung Trực,…
Đối với việc đánh giá nhân vật Trương Định, chúng tôi chủ yếu sử dụng biện pháp HTKN đánh giá nhân vật thông qua tái hiện bối cảnh lịch sử và yêu
cầu của thời đại, ngoài ra chúng tơi cịn kết hợp với việc sử dụng tài liệu tiểu sử về nhân vật, biện pháp đối chiếu hoạt động của nhân vật với yêu cầu của thời đại.
Với nhân vật Phan Thanh Giản (là nhân vật mà việc đánh giá khá phức tạp) để đánh giá đúng về nhân vật, chúng tôi chủ yếu sử dụng tài liệu tiểu sử về nhân vật thơng qua việc hướng dẫn HS tìm tư liệu trên mạng Internet và các tài liệu tham khảo trong thư viện mà HS có thể tìm được. Bên cạnh đó, chúng tơi cịn sử dụng các biện pháp như sử dụng câu nói nổi tiếng của nhân vật, sử dụng những nhận định đánh giá của các sử gia từ trước đến nay.
Đối với các nhân vật cịn lại như Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Trung Trực, chúng tôi chủ yếu sử dụng các câu nói nổi tiếng của nhân vật để HTKN đánh giá cho HS.
Để hoàn thiện kĩ năng đánh giá nhân vật và kiểm tra hoạt động nhận thức của HS, chúng tôi tiến hành phát phiếu học tập (Phụ lục 6). Kết quả cho thấy, 24 HS đạt kết quả điểm từ 7-8 trở lên (chiếm 80%), chỉ có 6 HS đạt điểm dưới 7 (20%). Đồng thời, qua thực nghiệm cho thấy HS rất say mê, hứng thú, phát huy được tính tích cực trong học tập. Điều đó chứng tỏ tính đúng đắn của các biện pháp sư phạm mà chúng tôi đề xuất.
KẾT LUẬN
Nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp HTKN đánh giá nhân vật cho
HS trong DHLS Việt Nam, lớp 11 - THPT (chương trình chuẩn)”, chúng
tơi rút ra một số kết luận sau:
Việc HTKN đánh giá NVLS là vấn đề quan trọng có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cao. Nó khơng chỉ giúp HS nắm vững hiểu sâu kiến thức mà cịn phát triển tồn diện các mục tiêu của bộ môn về giáo dưỡng, giáo dục và phát triển.
Trên thực tế, việc HTKN đánh giá nhân vật trong DHLS ở trường phổ thơng cịn nhiều hạn chế. Nhiều GV chưa chú ý đến việc HTKN này cho HS. Việc đánh giá nhân vật bị coi là quá sức và khơng cần thiết với HS. Bên cạnh đó, HS cũng chưa thực sự hứng thú với việc HTKN đánh giá nhân vật. Những hạn chế đó ảnh hưởng lớn đến chất lượng bộ mơn.
Việc hình thành kĩ năng đánh giá nhân vật lịch sử được thực hiện trên cơ sở các biện pháp như:
Thứ nhất, tái hiện hoàn cảnh lịch sử và những yêu cầu của thời đại. Thứ hai, đối chiếu hoạt động của nhân vật với yêu cầu của lịch sử. Thứ ba, so sánh nhân vật này với nhân vật khác.
Thứ tư, sử dụng những câu nói nổi tiếng của nhân vật. Thứ năm , sử dụng tài liệu về tiểu sử nhân vật.
Thứ sáu, tổ chức kiểm tra HS để hoàn thiện kĩ năng đánh giá nhân vật.
HTKN đánh giá cho HS trong DHLS Việt Nam lớp 11 – THPT đó là biểu hiện của sự kết hợp giữa lí luận và thực tiễn, giữa khoa học lịch sử và khoa học giáo dục. Bởi lẽ, khi đánh giá NVLS phải dựa trên các tiêu chí nhất định, đó là quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối chính sách của Đảng cũng như các thành tựu mới nhất của khoa học giáo dục và khoa học lịch sử.
Việc HTKN đánh giá nhân vật cần được tiến hành thường xuyên, liên tục, bởi lẽ kĩ năng chỉ hình thành ở HS khi nó được củng cố nhiều lần. Đồng
thời việc làm này cần được tiến hành một cách tích cực, chủ động, linh hoạt, sáng tạo. GV phải chú ý giữa kết hợp giữa việc HTKN với đảm bảo tiến trình và nội dung bài học, giữa việc rèn luyện kĩ năng đánh giá nhân vật với việc phát huy tính chủ động, tích cực của HS, đảm bảo chất lượng, hiệu quả của bộ môn trên cả ba mặt giáo dưỡng, giáo dục và phát triển.
Những biện pháp mà chúng tơi đề xuất khơng chỉ có ý nghĩa trong việc đánh giá các nhân vật trong lịch sử Việt Nam lớp 11 – THPT, mà trên cơ sở đó GV và HS có thể vận dụng linh hoạt để đánh giá các nội dung khác trong khóa trình lịch sử ở THPT .
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Văn Bách, Trần Sinh Thành, Nguyễn Văn Khôi, 1999,
Phương pháp dạy học kĩ thuật công nghệ, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
2. B.J Bloom, 1956, Hệ thống phân loại mục tiêu giáo dục, Chương
trình giáo dục Việt Bỉ, (Đồn Văn Điều dịch)
3. A.A Vaghin, 1971, Phương pháp dạy học lịch sử ở trường phổ
thơng, tập 1, (Hồng Trung dịch), Đại học Sư phạm Hà Nội.
4. Nguyễn Thị Côi, 2006, Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu
quả dạy học lịch sử ở trường phổ thông, Nxb ĐHSP Hà Nội.
5. Nguyễn Thị Côi (chủ biên), 2009, Rèn luyện kĩ năng nghiệp vụ
sư phạm, Nxb Đại học Sư phạm Hà nội.
6. Nguyễn Thị Côi, 2009, Rèn luyện kỹ năng tự kiểm tra, đánh giá
trong học tập cho sinh viên khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm, Tạp chí Khoa học
7. Nguyễn Anh Dũng, 1988, Nâng cao hiệu quả giáo dục thẩm mĩ
qua dạy về các nhân vật lịch sử cho học sinh phổ thơng cơ sở, Tạp chí Giáo
Dục, số 12/1988
8. Vũ Cao Đàm,1996, Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb
Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội.
9. Nguyễn Khắc Đạm, 1963, Đánh giá nhân vật Phan Thanh Giản
thế nào cho đúng?, Tạp chí NCLS, số 51/1963
10. E.F Crupnhic, Phân tích về tâm lí sự đánh giá của học sinh về các
nhân vật văn học, (Thế Trường dịch), tư liệu tham khảo trường ĐHSP Hà Nội
11.Nguyễn Minh Hải, 2001, Kĩ năng giải tốn có lời văn của học
sinh tiểu học và những điều kiện tâm lí hình thành chúng, Luận án tiến sĩ,
Viện khoa học giáo dục.
12. Trần Bá Hoành, 1998, Đánh giá trong giáo dục, Nxb Giáo
13. I.Ia.Lecne, 1982, Phát triển tư duy học sinh trong dạy học lịch
sử, Nxb Giáo dục Matxcơva, (Người dịch: Trần Kim Vân, Đinh Ngọc Bảo,
Phạm Huy Khánh, Nguyễn Thị Côi), Thư viện trường ĐHSP Hà Nội.
14. Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (chủ biên), 1980, Phương pháp
dạy học lịch sử, Tập 1,2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
15. Phan Ngọc Liên, 1971, Tài liệu số 1:Về sự phát triển tư duy
biện chứng cho học sinh phổ thông khi học lịch sử (trích Khoa Lịch sử, trường ĐHSP Hà nội I, 1971, Phát triển tư duy học sinh trong dạy học lịch sử ở phổ thông cấp III).
16. Phan Ngọc Liên (chủ biên), 2002, Thiết kế bài giảng lịch sử ở
trường THPT, Nxb ĐHQG Hà Nội.
17. Phan Ngọc Liên, Đỗ Thanh Bình, Nguyễn Ngọc Cơ, (biên soạn), 2005, Lịch sử nhà Nguyễn một cách tiếp cận mới, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.
18. Phan Ngọc Liên, Nguyễn Ngọc Cơ, (đồng chủ biên), 2008, Lịch
sử sử học Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.
19. Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi,
2008, Phương Pháp dạy học lịch sử, tập 1, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội.
20. Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi,
2008, Phương Pháp DHLS tập 2, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội.
21. Phan Ngọc Liên (chủ biên), 2009, Phương pháp luận sử học,
Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.
22. Phan Ngọc Liên(chủ biên), 2005, Đổi mới phương pháp dạy học
lịch sử ở phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.
23. Lê Khắc Nhãn, Hoàng Triều, Hoàng Trọng Hanh, 1961, Sơ thảo
phương pháp giảng dạy lịch sử ở trường phổ thông cấp II, III, Tập 1,2, Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
24. Trần Nhâm, Trần Cơn, Dương Phú Hiệp, Hồng Việt, 1980,
25. Trần Thị Tuyết Oanh, 2000, Xây dựng, sử dụng câu trắc nghiệm
khách quan và câu tự luận ngắn trong đánh giá kết quả học tập môn Giáo dục học, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội.
26. Trần Thị Tuyết Oanh, 2005, Giáo trình Giáo dục học Tập 1,2,
Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.
27. Trần Thị Tuyết Oanh, 2007, Giáo trình đánh giá trong giáo
dục, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
28. Nguyễn Văn Phong, 2006, Dạy học các nhân vật lịch sử trong
lịch sử Việt Nam 1858 - 1930 ở Trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
29. Võ Thành Phước, 2009, Hình thành kĩ năng tự học toán cho
học sinh trung học cơ sở, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Viện khoa học giáo
dục.
30. Nguyễn Thạc, 1983, Nghiên cứu q trình hình thành tính độc
lập trong quá trình học tập của sinh viên Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ
khoa học giáo dục.
31. Trần Trọng Thủy,1983 Một số vấn đề tâm lý học đại học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội.
32. Phạm Hữu Tịng, 1996, Hình thành kiến thức phát triển trí tuệ và
năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học Vật lý, Nxb Giáo Dục, Hà Nội.
33. Trịnh Đình Tùng, 2002 Dạy học một số nhân vật lịch sử thời đầu nhà Nguyễn (1802 – 1884), Tạp chí Giáo dục số 42/2002.
34. Tổ tư liệu Khoa Lịch sử, Đánh giá nhân vật lịch sử, Tư liệu
tham khảo thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
35 V.A Cruchetxki, 1978, Những cơ sở tâm lý học,tập 2, Nxb Giáo dục. 36. Nguyễn Quang Uẩn, 2004, Tâm lí học đại cương, Nxb Đại học
Sư phạm Hà Nội.
36. La Thế Phượng, 2008, Hình thành kĩ năng thực hành cho học
sinh trong dạy học môn công nghệ lớp 11, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học
II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH
37. History teaching how to evaluate historical figures should be, http://eng.hi138.com/?
i269002_History_teaching_how_to_evaluate_historical_figures_should_be
38. Peter N. Stearns, Why Study History…
39. Bhuvan Garg, 2007, Teaching of History, Rajat Publications,
New Delhi.
40. A.D White, W.F.Allen, C.K. Adam, John W. Burgess, J.R Seeley… Methods of Teaching History, Ginn, Heath, Company,
PHỤ LỤC Phiếu số 1: PHIẾU ĐIỀU TRA
(Dành cho giáo viên)
Họ và tên...................................................................................................... Số năm công tác : ...........Trường................................................................ Huyện, Tỉnh (Thành phố): ......................................................................... Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Lịch sử ở trường phổ thơng, xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến về vấn đề HTKN đánh giá nhân vật cho HS trong DHLS. Nếu đồng ý, thầy (cô) đánh dấu (X) vào ô trống
1. Thầy(cô) quan niệm như thế nào về kĩ năng đánh giá NVLS?
- Là các biện pháp, thao tác cụ thể để nhận định, phán xét về nhân vật. - Là khả năng vận dụng các biện pháp, thao tác để phán xét về nhân vật - Vừa là các thao tác, biện pháp, vừa là khả năng vận dụng các năng lực nhận thức, tri thức kinh nghiệm để phán xét các NVLS dựa trên một hệ thống các tiêu chí nhất định.
2. Việc HTKN đánh giá nhân vật đóng vai trị như thế nào trong q trình DHLS?
- Rất quan trọng - Quan trọng
- Không quan trọng
3. Việc HTKN đánh giá nhân vật được thầy (cô) tiến hành:
- Thường xuyên - Thỉnh thoảng - Không bao giờ
4. Theo thầy (cơ) những khó khăn trong q trình HTKN đánh giá nhân vật là gì?
- Khả năng của HS hạn chế - Khơng có đủ thời gian
- HS khơng có hứng thú học tập
5. Trong quá trình dạy học về các nhân vật việc làm quan trọng nhất mà Thầy (cơ) quan tâm hình thành cho các em là?
- Các sự kiện liên quan đến tiểu sử nhân vật - Các sự kiện thú vị về đời tư của nhân vật - Cung cấp các nhận định, đánh giá về nhân vật - HTKN đánh giá nhân vật
6. Trong q trình HTKN đánh giá nhân vật, thầy cơ thường thực hiện các
biện pháp sau ở mức độ nào?
Công việc
Mức độ
Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ Giúp HS tái hiện hoàn cảnh lịch sử
và những yêu cầu của thời đại Hướng dẫn HS đối chiếu vấn đề cần đánh giá với yêu cầu của lịch sử Sử dụng tài liệu về tiểu sử nhân vật Sử dụng biện pháp so sánh các nhân vật giúp HS hình thành kĩ