1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Bài giảng Kế toán máy: Phần 1

80 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 4,34 MB

Nội dung

Bài giảng Kế toán máy: Phần 1 có nội dung trình bày tổng quan về phần mềm kế toán; mô hình hoạt động của phần mềm kế toán; hướng dẫn chung về phần mềm kế toán; phân công công việc và quyền hạn trong phòng kế toán; kế toán vốn bằng tiền; thao tác phần hành kế toán vốn bằng tiền trên phần mềm kế toán; kế toán vật tư;... Mời các bạn cùng tham khảo!

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG  KHOA TÀI CHÍNH KẾ TỐN BÀI GIẢNG KẾ TỐN MÁY LÊ THỊ ÁNH HàNội 2017 LỜI NĨI ĐẦU Kế tốn máy sử dụng phổ biến đơn vị, tổ chức kinh tế Chính việc đào tạo sử dụng phần mềm kế toán cho sinh viên khối ngành kinh tế cần thiết, giúp sinh viên sau trường tự tin làm cơng việc kế tốn ngồi thực tế Phần mềm kế toán máy Misa phần mềm kế tốn thơng dụng nay, phần mềm cho phép người dùng tổ chức cơng tác kế tốn đơn giản, gọn nhẹ Với cách tiếp cận phần mềm kế tốn đóng vai trị cơng cụ làm việc kế tốn, có giống nguyên tắc hoạt động, Khoa Tài – Kế tốn 1, Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng lựa chọn phần mềm Misa phần mềm kế tốn mẫu giảng dạy xun suốt mơn học Kế tốn máy, với kỳ vọng giúp sinh viên sử dụng thành thạo phần mềm Misa sau kết thúc môn học, hiểu nguyên lý chung phần mềm kế tốn Trên sở đó, giảng kế toán Máy biên soạn thành 10 chương, nội dung chương kiến thức việc thực hành phần hành kế toán doanh nghiệp, kết cấu chương bao gồm hướng dẫn, giới thiệu phần mềm kế toán chung ứng dụng phần mềm Misa câu hỏi, tập ơn tập Hi vọng rằng, giảng Kế tốn Máy giúp sinh viên ngành Kế toán Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng có hiểu biết xác đáng, tự tin làm kế toán nói chung kế tốn máy phần mềm nói riêng Tuy tác giả có nhiều cố gắng song giảng không tránh khỏi khiếm khuyết định Tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp chân thành đồng nghiệp bạn đọc để giảng ngày hoàn thiện Tác giả ThS Lê Thị Ánh MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM KẾ TOÁN 1.1 Khái niệm phần mềm kế toán 1.2 Mơ hình hoạt động phần mềm kế toán 1.3 Những lợi ích việc ứng dụng phần mềm kế toán 1.3.1 Đối với doanh nghiệp 1.3.2 Đối với quan thuế kiểm toán 1.4 Phân loại phần mềm kế toán máy 10 1.4.1 Phân loại theo chất nghiệp vụ kinh tế phát sinh 10 1.4.2 Phân loại theo hình thức sản phẩm 10 1.5 Các tiêu chuẩn điều kiện phần mềm kế toán 11 1.5.1.Tiêu chuẩn phần mềm kế toán 11 1.5.2 Điều kiện phần mềm kế toán 12 1.5.3 Điều kiện cho việc áp dụng phần mềm kế toán 12 Câu hỏi ôn tập Chương 14 Tài liệu tham khảo chương 15 CHƯƠNG 2: HƯỚNG DẪN CHUNG VỀ PHẦN MỀM KẾ TOÁN 16 2.1 Các bước tiến hành mở sổ kế toán 16 2.2 Nhập số dư ban đầu 23 2.2.1 Khai báo danh mục 24 2.2.2 Nhập số dư ban đầu 29 2.3 Phân cơng cơng việc quyền hạn phịng kế tốn 32 2.4 Khoá sổ kế toán cuối kỳ 35 2.5 Lưu trữ bảo quản sổ kế toán máy vi tính 35 2.6 Cập nhật phần mềm theo thông báo nhà cung cấp 36 Câu hỏi ôn tập Chương 39 Tài liệu tham khảo chương 44 CHƯƠNG 3: KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN 45 3.1 Yêu cầu phần mềm kế toán kế toán vốn tiền 45 3.1.1 Về tài khoản sử dụng phần mềm 45 3.1.2 Về chứng từ sử dụng phần mềm kế toán 45 3.1.3 Về nguyên tắc hạch toán Kế toán vốn tiền phần mềm Kế toán 45 3.1.4 Về chứng từ trùng khử chứng từ trùng phần mềm kế tốn 46 3.2 Mơ hình hố hoạt động thu, chi tiền phần mềm kế toán 47 3.2.1 Mơ hình hóa hoạt động thu, chi tiền mặt phần mềm kế toán 47 Nguồn: Phần mềm Misa 48 3.2.2 Mơ hình hóa hoạt động thu, chi tiền gửi ngân hàng phần mềm kế toán 48 3.3 Thao tác phần hành kế toán vốn tiền phần mềm kế toán 49 3.3.1 Quy trình xử lý PMKT 49 3.3.2 Khai báo danh mục liên quan 50 3.3.3 Thao tác nghiệp vụ tiền mặt Qũy 50 3.3.4 Thao tác nghiệp vụ tiền gửi ngân hàng 54 3.3.5 Chiết xuất báo cáo liên quan 56 Câu hỏi ôn tập chương 59 Tài liệu tham khảo chương 61 CHƯƠNG 4: KẾ TOÁN VẬT TƯ 62 4.1 Yêu cầu phần mềm kế toán kế toán vật tư 62 4.2 Mơ hình hố hoạt động nhập, xuất kho vật tư phần mềm kế toán 62 4.2.1 Mơ hình hóa hoạt động nhập kho 62 4.2.2 Mơ hình hóa hoạt động xuất kho 63 4.3 Thao tác phần hành kế toán vật tư, CCDC phần mềm kế toán 64 4.3.1 Quy trình xử lý PMKT 65 4.3.2 Khai báo danh mục liên quan 65 4.3.3 Thao tác nghiệp vụ nhập kho 65 4.3.4 Thao tác nghiệp vụ xuất kho 71 4.3.5 Chiết xuất báo cáo liên quan 74 Câu hỏi ôn tập chương 78 Tài liệu tham khảo chương 79 CHƯƠNG 5: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 80 5.1 Yêu cầu kế toán tài sản cố định phần mềm kế toán 80 5.2 Mơ hình hố hoạt động tăng, giảm TSCĐ phầm mềm kế tốn 80 5.2.1 Mơ hình hóa hoạt động tăng TSCĐ 80 5.2.2 Mơ hình hóa hoạt động giảm TSCĐ 81 5.3 Thao tác phần hành kế toán TSCĐ phần mềm kế toán 81 5.3.1 Quy trình xử lý PMKT 81 5.3.2 Khai báo danh mục liên quan 82 5.3.3 Thao tác nghiệp vụ tăng TSCĐ 82 5.3.4 Thao tác nghiệp vụ giảm TSCĐ 85 5.3.5 Chiết xuất báo cáo liên quan 89 Câu hỏi ôn tập chương 91 Tài liệu tham khảo chương 93 CHƯƠNG 6: KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 94 6.1 Yêu cầu kế tốn tiền lương khoản trích theo lương phần mềm kế tốn 94 6.2 Mơ hình hố hoạt động kế tốn tiền lương phần mềm kế toán 94 6.3 Thao tác phần hành kế toán tiền lương phần mềm kế toán 95 6.3.1 Quy trình xử lý PMKT 95 6.3.2 Khai báo danh mục liên quan 96 6.3.3 Thao tác nghiệp vụ kế toán tiền lương 96 6.3.4 Thao tác nghiệp vụ khoản trích theo lương 105 6.3.5 Chiết xuất báo cáo liên quan 107 Câu hỏi ôn tập chương 108 Tài liệu tham khảo chương 109 CHƯƠNG 7: KẾ TỐN MUA HÀNG VÀ CƠNG NỢ PHẢI TRẢ 110 7.1 Yêu cầu kế tốn mua hàng cơng nợ phải trả phần mềm kế tốn 110 7.2 Mơ hình hố hoạt động mua hàng cơng nợ phải trả 110 7.3 Thao tác phần hành kế tốn mua hàng cơng nợ phải trả PMKT 110 7.3.1 Quy trình xử lý PMKT 111 7.3.2 Khai báo danh mục liên quan 111 7.3.3 Thao tác nghiệp vụ kế toán mua hàng phần mềm 111 7.3.4 Thao tác nghiệp vụ Kế tốn cơng nợ phải trả với nhà cung cấp 117 7.3.5 Chiết xuất báo cáo liên quan 119 Câu hỏi ôn tập Chương 123 Tài liệu tham khảo chương 125 CHƯƠNG 8: KẾ TỐN BÁN HÀNG VÀ CƠNG NỢ PHẢI THU 126 8.1 Yêu cầu kế toán bán hàng cơng nợ phải thu với phần mềm kế tốn 126 8.2 Mơ hình hố hoạt động bán hàng công nợ phải thu 126 8.3 Thao tác phần hành kế tốn bán hàng cơng nợ phải thu phần mềm kế tốn 127 8.3.1 Quy trình xử lý PMKT 127 8.3.2 Khai báo danh mục liên quan 128 8.3.3 Thao tác nghiệp vụ kế toán bán hàng phần mềm 128 8.3.4 Thao tác nghiệp vụ công nợ phải thu với khách hàng phần mềm 135 8.3.5 Chiết xuất báo cáo liên quan 138 Câu hỏi ôn tập Chương 142 Tài liệu tham khảo chương 144 CHƯƠNG 9: KẾ TOÁN THUẾ 145 9.1 Mơ hình hoá hoạt động Kế toán Thuế 145 9.2 Thao tác phần hành Kế toán Thuế phần mềm kế toán 145 9.2.1 Quy trình xử lý PMKT 145 9.2.2 Lập tờ khai Thuế phần mềm Kế toán 146 Câu hỏi ôn tập chương 153 Tài liệu tham khảo chương 154 CHƯƠNG 10: KẾ TOÁN TỔNG HỢP VÀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH 155 10.1 Mơ hình hố hoạt động Kế tốn Tổng hợp Báo cáo tài 155 10.2 Thao tác phần mềm kế toán 155 10.2.1 Quy trình xử lý PMKT 156 10.2.2 Thao tác xác định thuế TNDN phải nộp 156 10.2.3 Thao tác xác định kết kinh doanh 157 10.2.4 Một số thao tác xử lý cuối kỳ 159 10.2.5 Lập in báo cáo tài 165 Câu hỏi ôn tập Chương 10 170 Tài liệu tham khảo chương 10 178 TÀI LIỆU THAM KHẢO 179 BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt BHXH BHYT KPCĐ BHTN CCDC BH CĐKT CĐTK ĐGCT GTGT HMLK KQHĐKD NSD NVL QLDN SXKD THCP TK TNDN TTĐB TSCĐ XDCB NLĐ Ý nghĩa Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Kinh phí cơng đồn Bảo hiểm thất nghiệp Công cụ dụng cụ Bán hàng Cân đối kế toán Cân đối tài khoản Đơn giá chưa thuế Giá trị gia tăng Hao mòn lũy kế Kết hoạt động kinh doanh Người sử dụng Nguyên vật liệu Quản lý doanh nghiệp Sản xuất kinh doanh Tập hợp chi phí Tài khoản Thu nhập doanh nghiệp Tiêu thụ đặc biệt Tài sản cố định Xây dựng Người lao động BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 3-1 - Mơ hình hóa hoạt động thu tiền mặt PMKT 47 Hình 3-2 - Mơ hình hóa hoạt động chi tiền mặt PMKT 48 Hình 3-3-Mơ hình hóa hoạt động thu tiền gửi ngân hàng phần mềm kế toán 48 Hình 3-4 - Mơ hình hóa hoạt động chi tiền gửi NH PMKT 49 Hình 3-5 - Quy trình xử lý phần hành Vốn tiền PMKT 49 Hình 4-1 - Mơ hình hóa hoạt động nhập kho 63 Hình 4-2 - Mơ hình kế tốn tăng CCDC 63 Hình 4-3 - Mơ hình hóa hoạt động xuất kho 64 Hình 4-4 - Mơ hình kế tốn giảm CCDC 64 Hình 4-5 – Quy trình xử lý kế tốn vật tư phần mềm kế toán 65 Hình 5-1 - Mơ hình hóa hoạt động tăng TSCĐ 80 Hình 5-2 - Mơ hình hóa giảm TSCĐ PMKT 81 Hình 5-3 - Quy trình xử lý kế toán TSCĐ PMKT 81 Hình 6-1 - Mơ hình hóa hoạt động tiền lương PMKT 95 Hình 6-2 - Quy trình xử lý kế tốn tiền lương PMKT 95 Hình 7-1 - Mơ hình hóa hoạt động mua hàng cơng nợ phải trả 110 Hình 7-2 - Quy trình kế tốn mua hàng cơng nợ phải trả 111 Hình 8-1 Mơ hình kế tốn bán hàng công nợ phải thu 127 Hình 8-2 - Quy trình xử lý kế tốn bán hàng cơng nợ phải thu 127 Hình 9-1 - Mơ hình hoạt động Kế toán Thuế 145 Hình 9-2 - Quy trình kế tốn Thuế PMKT 145 Hình 10-1 - Mơ hình hóa kế tốn tổng hợp BCTC 155 Hình 10-2 - Quy trình xử lý kế tốn tổng hợp BCTC PMKT 156 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM KẾ TOÁN 1.1 Khái niệm phần mềm kế toán Kế toán máy vi tính q trình ứng dụng cơng nghệ thơng tin hệ thống thơng tin kế tốn, nhằm biến đổi liệu kế tốn thành thơng tin kế toán đáp ứng yêu cầu đối tượng sử dụng thơng tin Đó phần thuộc hệ thống thông tin quản lý doanh nghiệp; hệ thống thông tin kế tốn thực máy tính Được xác định bao gồm đầy đủ yếu tố cần có hệ thống thơng tin kế tốn đại Hệ thống thơng tin kế tốn đại hệ thống thơng tin có sử dụng cơng nghệ thơng tin, quyền chủ động tuyệt đối người để thực chức ghi nhận, xử lý lưu trữ truyền đạt thơng tin kinh tế tài tổ chức Kế tốn máy q trình ứng dụng công nghệ thông tin thống thông tin kế toán, nhằm biến đổi liệu kế toán thành thơng tài kế tốn cần cho q trình định Mơ hình hệ thống thơng kế tốn máy gồm đầy đủ yếu tố cần có hệ thống thơng đại, đó: hệ tin tin tin Phần mềm tin học yếu tố quan trọng hệ thống xác định bao gồm hệ điều hành, hệ thống quản trị sở liệu phần mềm kế toán Phần mềm kế toán loại phần mềm ứng dụng, xác định bao gồm hệ thống chương trình lập trình sẵn nhằm thực xử lý tự động thơng tin kế tốn máy vi tính, khâu nhập chứng từ gốc, phân loại chứng từ, xử lý thông tin chứng từ theo quy trình kế tốn sau in sổ kế toán báo cáo kế toán Phần mềm kế tốn cơng cụ tự động hóa cơng tác xử lý thơng tin kế tốn đơn vị Khi ứng dụng phần mềm kế toán vào cơng tác kế tốn phận kế tốn đơn vị khơng cịn phải thực cách thủ công số khâu công việc như: ghi sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp, tổng hợp số liệu lập báo cáo kế toán mà phải thực công việc phân loại, bổ sung thông tin chi tiết vào chứng từ gốc, nhập liệu từ chứng từ vào máy, kiểm tra, phân tích số liệu sổ, báo cáo kế tốn để đưa định phù hợp Tổ chức trang bị, ứng dụng phần mềm kế toán nội dung quan trọng tổ chức kế toán máy Trang bị ứng dụng phần mềm kế toán phù hợp điều kiện tiên để nâng cao chất lượng thơng tin kinh tế tài nhằm thỏa mãn đầy đủ yêu cầu đối tượng sử dụng thông tin Để đảm bảo yêu cầu trung thực, khách quan, đầy đủ, kịp thời, dễ hiểu, so sánh thơng tin kế tốn tính hiệu q trình xử lý thơng tin, xây dựng phần mềm kế tốn phải tuân thủ nguyên tắc sau: - Tuân thủ luật nguyên tắc, chuẩn mực kế toán, hệ thống chế độ kế toán hành - Đáp ứng tiêu chuẩn điều kiện theo quy định Bộ Tài chính, đảm bảo khả đối chiếu, tổng hợp số liệu kế toán lập báo cáo kế toán theo yêu cầu - Đảm bảo tính thích nghi: Kế tốn phải đảm bảo thích nghe phù hợp với đặc điểm, yêu cầu tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Đảm bảo tính linh hoạt: Phần mềm kế toán phải xây dựng thiết kế “mở động” cho phép dễ dàng sửa đổi, bổ sung cập nhật hệ thống kế tốn có thay đổi phát triển - Tính bảo mật an tồn liệu: Phần mềm kế tốn xây dựng thiết kế phải đảm bảo việc bảo quản, lưu trữ số liệu kế tốn lâu dài, an tồn gọn nhẹ, thực việc phân quyền sử dụng phần mềm quản lý, truy cập liệu, truy cập thông tin cách khoa học, theo yêu cầu quản trị người dùng 1.2 Mơ hình hoạt động phần mềm kế tốn Thơng thường hoạt động phần mềm kế tốn chia làm cơng đoạn: Công đoạn 1: Nhận liệu đầu vào Trong công đoạn NSD phải tự phân loại chứng từ phát sinh trình hoạt động kinh tế sau nhập tay vào hệ thống tùy theo đặc điểm phần mềm cụ thể Các chứng từ sau nhập vào phần mềm lưu trữ vào máy tính dạng nhiều tệp liệu Công đoạn 2: Xử lý liệu Công đoạn thực việc lưu trữ, tổ chức thơng tin, tính tốn thơng tin tài kế tốn dựa thơng tin chứng từ nhập công đoạn để làm kết xuất báo cáo, sổ sách, thống kê công đoạn sau Trong công đoạn sau NSD định ghi thông tin chứng từ nhập vào nhật ký (đưa chứng từ vào hạch toán) phần mềm tiến hành trích lọc thơng tin cốt lõi chứng từ để ghi vào nhật ký, sổ chi tiết liên quan, đồng thời ghi bút toán hạch tốn lên sổ tính tốn, lưu giữ kết cân đối tài khoản Công đoạn 3: Kết xuất liệu đầu Căn kết xử lý liệu kế tốn cơng đoạn 2, phần mềm tự động kết xuất báo cáo tài chính, báo cáo thuế, sổ chi tiết, báo cáo thống kê, phân tích, Từ đó, NSD xem, lưu trữ, in ấn xuất liệu,… để phục vụ cho mục đích phân tích, thống kê, quản trị kết nối với hệ thống phần mềm khác Tùy theo nhu cầu NSD thực tế khả phần mềm kế tốn, NSD thêm, bớt chỉnh sửa báo cáo nhằm đáp ứng yêu cầu quản trịcủa đơn vị Tóm lại, mơ hình hoạt động cho thấy chứng từ nhập vào hệ thống có đưa vào hạch tốn hay khơng hồn tồn người định Điều dường mô lại sát vớiquy trình ghi chép kế tốn thủ cơng 1.3 Những lợi ích việc ứng dụng phần mềm kế toán 1.3.1 Đối với doanh nghiệp - Đối với kế tốn viên:  Khơng phải thực việc tính tốn tay Khơng u cầu phải nắm vững nghiệp vụ chi tiết mà cần nắm vững quy trình hạch tốn, cho báo cáo xác  Điều hữu ích kế toán viên trường chưa có kinh nghiệm nghiệp vụ - Đối với kế toán trưởng:  Tiết kiệm thời gian việc tổng hợp, đối chiếu sổ sách, báo cáo kế toán  Cung cấp tức số liệu kế toán nào, thời điểm cho người quản lý yêu cầu - Đối với giám đốc tài chính:  Cung cấp phân tích hoạt động tài doanh nghiệp theo nhiều chiều khác cách nhanh chóng  Hoạch định điều chỉnh kế hoạch hoạt động tài doanh nghiệp cách xác nhanh chóng - Đối với giám đốc điều hành  Có đầy đủ thơng tin tài kế tốn doanh nghiệp cần thiết để phục vụ cho việc định đầu tư, điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh cách kịp thời, nhanh chóng hiệu  Tiết kiệm nhân lực, chi phí tăng cường tính chuyên nghiệp đội ngũ, làm gia tăng giá trị thương hiệu mắt đối tác, khách hàng nhà đầu tư 1.3.2 Đối với quan thuế kiểm toán Dễ dàng cơng tác kiểm tra chứng từ kế tốn doanh nghiệp 4.3.1 Quy trình xử lý PMKT Hình 4-5 – Quy trình xử lý kế tốn vật tư phần mềm kế toán Nguồn: Phần mềm Misa 4.3.2 Khai báo danh mục liên quan Các danh mục cần khai báo kế toán vật tư là: - Danh mục kho vật tư, hàng hóa, thành phẩm - Danh mục vật tư - Danh mục hàng hóa - Danh mục thành phẩm 4.3.3 Thao tác nghiệp vụ nhập kho Phần mềm kế toán cần có chức tạo phiếu nhập kho Thơng qua bước tác nghiệp nhập kho phần mềm, phần mềm chiết xuất phiếu nhập kho cho người dùng Để tạo phiếu nhập kho hoàn thiện, phần mềm kế tốn cần u cầu người dùng khai báo thơng tin đặc thù nhập kho, thời gian nhập kho, thông tin đối tượng liên quan đến hoạt động nhập kho, thông tin chủng loại, số lượng, giá trị vật tư, hàng hóa, thành phẩm nhập kho, thơng tin hạch tốn hàng nhập kho … Minh họa thao tác nghiệp vụ nhập kho phần mềm kế toán Misa Tại phân hệ Kho, chọn chức Nhập kho (hoặc tab Nhập, xuất kho chức Thêm\Nhập kho), sau khai báo thơng tin chi tiết: 65 Nhấn để lưu chứng từ nhập kho vừa nhập Phần mềm kế toán cần xây dựng để giúp người dùng xử lý nghiệp vụ ghi tăng Công cụ dụng cụ doanh nghiệp Điều địi hỏi phần mềm kế tốn có chức tạo mã CCDC, phòng ban, người bàn giao CCDC Ngồi phần mềm kế tốn cần phải có chức để phân bổ chi phí công cụ dụng cụ hàng kỳ Mô tả nghiệp vụ tăng CCDC phần mềm Misa: Bước 1: Tại phân hệ Kho, tạo phiếu xuất kho CCDC tiến hành ghi đầy đủ thông tin: 66 Bước 2: Tại phân hệ Công cụ dụng cụ, chọn chức Ghi tăng (hoặc tab Ghi tăng chọn chức Thêm), sau khai báo thơng tin chi tiết: Khai báo thông tin CCDC phần Thông tin chung: Khai báo phòng ban/bộ phận sử dụng CCDC tab Đơn vị sử dụng: 67 Khai báo tỷ lệ phân bổ CCDC cho đối tượng phân bổ (như: cơng trình, đối tượng tập hợp chi phí, đơn vị, đơn hàng, hợp đồng) tab Thiết lập phân bổ: Khai báo phận chi tiết cấu thành nên CCDC (nếu có) tab Mơ tả chi tiết Chọn chứng từ hạch toán phát sinh liên quan đến CCDC khai báo tab Nguồn gốc hình thành: 68 Sau khai báo xong, nhấn để lưu chứng từ vừa nhập NSD cần thực tính giá xuất kho trước thực chức chọn chứng từ liên quan tab Nguồn gốc hình thành Nghiệp vụ phân bổ chi phí cơng cụ dụng cụ: - Tại phân hệ Công cụ dụng cụ, chọn chức Phân bổ chi phí (hoặc tab Phân bổ chi phí chọn chức Thêm), sau khai báo thông tin chi tiết: - Nhấn , phần mềm tự động sinh chứng từ phân bổ CCDC: Tab Xác định mức chi phí: phần mềm tự động tính số tiền phân bổ cho CCDC sử dụng phòng ban/bộ phận: 69 Tab Phân bổ: liệt kê chi phí phân bổ cho đối tượng nào, theo tỷ lệ phân bổ thiết lập ghi tăng CCDC: Tab Hạch toán: liệt kê bút toán hạch toán nghiệp vụ phân bổ chi phí CCDC: 70 - Kiểm tra thơng tin phân bổ CCDC, sau nhấn 4.3.4 Thao tác nghiệp vụ xuất kho Đối với nghiệp vụ xuất kho, phần mềm kế tốn cần có chức xuất kho Thơng tin phiếu xuất kho lập phải tuân thủ theo hướng dẫn Bộ Tài chính, có đầy đủ thông tin đối tượng tên, số lượng, giá trị, đơn vị tính hàng hóa, thành phẩm, vật tư thơng tin hạch tốn hàng xuất … tạo phiếu quy định, xuất kho, xuất kho, Phần mềm kế toán cần xử lý đặc thù 02 loại xuất kho xuất kho không ghi nhận doanh thu xuất kho ghi nhận doanh thu Minh họa thao tác nghiệp vụ xuất kho phần mềm kế toán Misa Tại phân hệ Kho, chọn chức Xuất kho (hoặc tab Nhập, xuất kho chức Thêm\Xuất kho), sau khai báo thơng tin chi tiết: 71 Nhấn để lưu chứng từ nhập kho vừa nhập Nghiệp vụ báo hỏng, CCDC: - Đầu tiên tiến hành kiểm kê CCDC => Tại phân hệ Công cụ, dụng cụ, chọn chức Kiểm kê (hoặc tab Kiểm kê chức Thêm), sau khai báo thông tin chi tiết: Chọn thời điểm kiểm kê đến ngày,nhấn , phần mềm tự động lập bảng kiêm kê kho: 72 Nhấn để lưu thông tin bảng kiểm kê CCDC vừa lập Tiếp theo thực ghi giảm CCDC bị hỏng => Tại bảng kiểm kê CCDC chọn chức Ghi giảm công cụ (hoặc tab Ghi giảm chức Thêm), sau khai báo thông tin chi tiết: Nhấn để lưu chứng từ vừa nhập 73 - Cuối thực ghi nhận giá trị thu hồi => Tại phân hệ Quỹ, chọn chức Thu tiền (hoặc tab Thu, chi tiền chức Thêm\Thu tiền), sau khai báo thông tin chi tiết: Nhấn để lưu phiếu thu vừa nhập Với CCDC ghi giảm giá trị chưa phân bổ hết, NSD thực phân bổ lần vào tháng sau 4.3.5 Chiết xuất báo cáo liên quan Phần mềm kế tốn cần có chức tạo báo cáo liên quan đến hoạt động nhập, xuất kho Với chức này, người dùng có thơng tin để quản lý tốt hoạt động liên quan đến kho Các báo cáo kế tốn vật tư, hàng hóa, thành phẩm mà phần mềm kế toán cần tạo báo cáo liên quan đến vấn đề sau:  Báo cáo tình hình nhập kho  Báo cáo tình hình xuất kho  Báo cáo tình hình tồn kho  Sổ chi tiết vật tư, hàng hóa, thành phẩm  Sổ theo dõi CCDC  Bảng phân bổ chi phí CCDC  Bảng tổng hợp giảm CCDC … Minh họa phần mềm kế toán Misa:  Báo cáo tổng hợp tồn kho: 74 Tại phân hệ Kho, chọn tab Báo cáo phân tích (hoặc vào Báo cáo\Kho chọn báo cáo cần xem), sau nhấn Chọn báo cáo Tổng hợp tồn kho, sau khai báo tham số báo cáo như: thời gian, đơn vị tính, nhóm VTHH, kho: Xem báo cáo: 75  Sổ chi tiết vật tư hàng hóa Tại phân hệ Kho, chọn tab Báo cáo phân tích (hoặc vào Báo cáo\Kho chọn báo cáo cần xem), sau nhấn Chọn báo cáo Sổ chi tiết vật tư, hàng hố, sau khai báo tham số báo cáo như: thời gian, kho, đơn vị tính, nhóm VTHH, VTHH: Xem báo cáo:  Sổ theo dõi CCDC 76 Tại phân hệ Công cụ dụng cụ, chọn tab Báo cáo phân tích (hoặc vào Báo cáo\Cơng cụ dụng cụ chọn báo cáo cần xem), sau nhấn Chọn báo cáo Sổ theo dõi công cụ dụng cụ, sau khai báo tham số báo cáo như: thời gian, loại CCDC: Xem báo cáo: Ngoài ra, phần mềm Misa cung cấp báo cáo Công cụ dụng cụ bảng phân bổ chi phí cơng cụ dụng cụ, báo cáo chi tiết giảm CCDC, sổ theo dõi CCDC theo đơn vị … Để chiết xuất báo cáo này, người dùng chọn Menu/Báo cáo/ Công cụ dụng cụ/ Loại báo cáo CCDC 77 Câu hỏi ôn tập chương Lý thuyết: Yêu cầu kế toán vật tư phần mềm kế tốn gì? Nêu trình tự kế toán nghiệp vụ chủ yếu liên quan đến kế toán vật tư phần mềm Misa? Trình bày lại mơ hình hóa hoạt động nhập, xuất kho? Các danh mục cần phải khai báo hạch toán chứng từ liên quan đến vật tư, CCDC? Liệt kê số chứng từ sử dụng cho việc hạch toán nghiệp vụ liên quan đến vật tư, CCDC? Bài tập: Ngày 07/01/2017, xuất công cụ dụng cụ sử dụng cho sản xuất phân xưởng 1, phân bổ kỳ: Kéo SL: Kim SL: 10 Ngày 10/01/2017, xuất công cụ dụng cụ sử dụng cho sản xuất phân xưởng 2, phân bổ kỳ: Kéo SL: Kim SL: Ngày 20/01/2017 phát thấy 02 kéo sử dụng phân xưởng có dấu hiệu hư hỏng nặng, không sử dụng Công ty tiến hành lý, thu 20.000 VND tiền bán phế liệu Ngày 31/01/2017 tiến hành phân bổ giá trị CCDC sử dụng tháng vào chi phí Yêu cầu:  Sử dụng thông tin khai báo danh mục tập thực hành chương khai báo thêm danh mục (nếu cần)  Hạch toán nghiệp phát sinh vào phần mềm  Cập nhật giá xuất kho (bút toán tự động)  In Sổ theo dõi CCDC nơi sử dụng 78 Tài liệu tham khảo chương GS.TS Đào Xuân Tiên, PGS.TS Nguyễn Vũ Việt, 2014, Hà Nội, NXB Tài Cơng ty phần mềm Misa, Giáo trình kế tốn Máy, 2017 Cơng ty phần mềm Misa, tập Kế toán Máy, 2017 Thông tư 200/2014/TT- BTC ngày 22/12/2014 Bộ Tài Chế độ kế tốn doanh nghiệp 79 ... 10 1. 5 Các tiêu chuẩn điều kiện phần mềm kế toán 11 1. 5 .1. Tiêu chuẩn phần mềm kế toán 11 1. 5.2 Điều kiện phần mềm kế toán 12 1. 5.3 Điều kiện cho việc áp dụng phần. .. Phân xưởng Kế toán Kế toán 25.000.000 22.000.000 10 .000.000 12 .000.000 5.000.000 6.000.000 7.000.000 9.000.000 Số hiệu Tài khoản Cấp 11 1 11 11 112 11 21 Chi tiết Tại Ngân hàng Công thương 13 1 Chi tiết... phẩm Thành phẩm 10 10 10 10 10 Cuộn Cái Cái Cái Cái 15 2 15 5 15 5 15 5 15 5 15 2 15 5 15 5 15 5 15 5 TT Mã VT, HH KAKI 1, 5 KAKI 1, 4 LON_TRANG LON_KE KHOA Vải kaki khổ 1, 5m Vải kaki khổ 1, 4m Vải lon trắng

Ngày đăng: 02/03/2022, 08:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN