1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giáo trình KINH TẾ HỌC VI MÔ NÂNG CAO (chương trình dành cho cao học)

176 129 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 4,95 MB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH VIỆN KINH TẾ –––––––––––––– KINH TẾ HỌC VI MÔ NÂNG CAO (Chương trình dành cho cao học ) HÀ NỘI - 2014 Biên soạn: TS Nguyễn Ngọc Toàn LỜI NĨI ĐẦU Kinh tế học vi mơ ba trụ cột giảng dạy nghiên cứu kinh tế học đại gồm: kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mơ kinh tế lượng Chính thế, kinh tế vi mô môn học bắt buộc chương trình đào tạo thạc sĩ Quản lý kinh tế thạc sĩ Kinh tế phát triển Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh Nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo, Viện Kinh tế Học viện trị hành quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức biên soạn giáo trình kinh tế học vi mô nâng cao Cuốn sách nhằm cung cấp cho học viên số kiến thức bổ sung nâng cao kinh tế học vi mô so với nội dung mà học viên tiếp cận chương trình đào tạo bậc đại học Cách tiếp cận sách là:  Nâng cao tính chặt chẽ, khoa học kinh tế học vi mô cách đưa vào phân tích tốn học tối ưu hóa đạo hàm vi phân, phương pháp số nhân Lagranger Đây cách tiếp cận kinh tế học đại  Bổ sung số nội dung so với chương trình kinh tế vi mơ bậc đại học lý thuyết trị chơi, phân tích mơ hình độc quyền nhóm, phân tích cân tổng thể,… Giáo trình viết dựa sở tham khảo giáo trình kinh tế học vi mơ giảng dạy phổ biến nhiều trường đại học Mỹ giới, đặc biệt cuốn:  Intermediate Microeconomics – A Modern Approach – sửa đổi, bổ sung lần thứ sáu (2003), Giáo sư Hal R Varian Trường đại học California, Berkely (Mỹ), Nhà xuất Norton ấn hành  Microeconomic Theory: Basic Principles and Extensions – sửa đổi, bổ sung lần thứ 11 (2008) – hai giáo sư Water Nicholson (Trường đại học Amherst – Mỹ) Christopher Snyder (Trường đại học Dartmouth – Mỹ), nhà xuất South-Western Cengate Learning ấn hành Do lần đầu biên soạn, sách khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp từ nhà khoa học, cácn học viên bạn đọc để hoàn thiện sách Tác giả TS Nguyễn Ngọc Toàn Chương LÝ THUYẾT CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 1.1 RÀNG BUỘC NGÂN SÁCH Người tiêu dùng lựa chọn mua giỏ hàng hóa tối ưu khả tài Để đơn giản, giả sử người tiêu dùng lựa chọn giỏ gồm hai hàng hóa X Y với số lượng giá x, y giá px, py Ngân sách chi tiêu E Người tiêu dùng có nhiều phương án lựa chọn số lượng hai hàng hàng hóa bị ràng buộc ngân sách px x  p y y  E Đường ngân sách thể tập hợp giỏ hàng hóa tối đa mua với ngân sách định px x  p y y  E Hay biễu diễn theo y, ta có phương trình đường ngân sách, với hệ số góc px / p y hệ số chặn E/ p y : y E px  x py py Hệ số góc đường ngân sách thể tỷ lệ thay hai hàng hóa X Y Nếu người tiêu dùng muốn tiêu dùng thêm đơn vị hàng hóa X, phải giảm tiêu dùng px / p y đơn vị hàng hóa Y Hay p y  x x py 1.2 THỊ HIẾU NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ ĐƯỜNG BÀNG QUAN Phân tích thị hiếu người tiêu dùng dựa số giả định: Giả định 1: Người tiêu dùng đánh giá hay so sánh lợi ích từ giỏ hàng hóa khác Chẳng hạn, có hai giỏ hàng hóa (x1, y1) (x2,y2), ta giả định (x1,y1)>=(x2,y2) (x1,y1)U1, đồng thời thỏa mãn ràng buộc ngân sách Bất kỳ đường bàng quan bên phải U2 không khả thi ngân sách Bất kỳ đường bàng quan bên trái U2 có lợi ích nhỏ U2 Lựa chọn đa hóa lợi ích người tiêu dùng tiêu dùng điểm O (x*,y*), điểm tiếp xúc đường bàng quan đường ngân sách Tại đó, độ dốc đường ngân sách độ dốc đường bàng quan MRS  U2 Px MU x  Py MU y U3 U1 A C O B Hình 1.2 : Tối đa hóa lợi ích người tiêu dùng Tuy nhiên, qui tắc tiếp xúc áp dụng đường bàng quan lồi Trong nhiều trường hợp khác, điểm tiếp xúc khơng tồn tại, điểm tiếp xúc tồn điểm tối đa hóa lợi ích Chúng ta xét vài ví dụ: Đường bàng quan với hàng hóa thay hồn hảo: Đường bàng quan hai hàng hóa thay hồn hảo đường thẳng, qui tắc tiếp xúc khơng áp dụng Thay vào đó, lựa chọn tối đa hóa lợi ích nằm giao điểm biên đường bàng quan đường ngân sách (hình 1.3) 10 B A Mua Khơng mua Mua -1,-1 -1,2 Không mua 2,-1 0,0 Bảng 5.1 Vậy lược mà A B lựa chọn gì? Rõ ràng, chiến lược thống trị khơng mua, người có mua hay khơng Kết là, không mua tivi đó, khơng hưởng lợi ích từ Tivi Để mua tivi, địi hỏi phải có hợp tác hai người Giả sử người đóng góp 1,5 triệu để mua tivi, người thu lợi ích triệu từ tivi phải trả chi phí 1,5 triệu Lợi ích rịng từ hợp tác 0,5 triệu cho người Trong trường hợp này, hai có lợi mua tivi khơng mua Với hàng hóa cơng cộng, thị trường không đưa tới phân bổ hiệu Để minh họa trường hợp tổng quát hơn, sử dụng mơ hình cân tổng qt đơn giản với hai người A B hai hàng hóa x y Y hàng hóa cá nhân X hàng hóa cơng cộng sản xuất từ Y Giả sử ban đầu, A B sở hữu hàng hóa cá nhân Y với số lượng Ya Yb Họ tiêu dùng phần hàng hóa Y dùng phần cịn lại để sản xuất hàng hóa X Số lượng dùng để sản xuất hàng hóa X y As yBs theo hàm sản xuất x  f ( y As  yBs ) A B tiêu dùng hàng hóa X phần hàng hóa Y Hàm lợi ích họ là: U A ( x, y A  y As ) U B ( x, y B  yBs ) Cả A B tìm cách tối đa hóa lợi ích từ việc tiêu dùng hai hàng hóa X Y Với mức lợi ích B, tốn tối đa hóa lợi ích A là: 162 max U A ( x, y A  y As ) Với điều kiện U B  K Phương trình Lagrange cho toán là: L  U A ( x, y A  y As )  [U B ( x, y B  yBs )  K ] Điều kiện tối đa hóa lợi ích là: L  U 1A f ' U A2  U B1 f '  s y A L  U 1A f ' U B2  U B1 f '  s yB Trong đó, U 1A U A2 đạo hàm U A theo x theo y A  y As , U 1B U B2 đạo hàm U B theo x theo y B  yBs Từ hai phương trình này, suy ra: U A2  U B2 Chia phương trình thứ cho U A2 thay U A2  U B2 ta được: U 1A f ' U A2  U B1 f '   U 1A U B1 f ' f '   0 U A2 U A2  U 1A U B1 f '  f ' 1 U A2 U B2  U 1A U B1   U A UB f '  MRS A  MRS B  f' MRS tỷ lệ thay biên tiêu dùng X Y, thể số hàng hóa Y mà người tiêu dùng từ bỏ để có thêm X Do đó, điều kiện phân bổ tối đa hóa lợi ích A B tổng tỷ lệ thay biên A B phải tỷ lệ thay biên sản xuất X Y (dy/dx hay 1/f’) Tuy nhiên, thị trường đạt tới phân bổ Mỗi cá nhân tối đa hóa lợi ích cách chọn số lượng hàng hóa X Y cho MRS=Px/Py, với Px Py giá X Y Tỷ lệ giá khơng đủ lớn để khuyến khích người ta sản xuất hàng hóa X Vậy cung cấp hàng hóa cơng cộng? 163 Trở lại ví dụ hai người dùng chung tivi Với điều kiện họ hợp tác định mua chung Tivi? Giá tivi c Giả hai người có ngân sách b1 b2 Số tiền hai người bỏ để mua tivi g1 g2 (g1+g2=c) Số tiền lại sau mua tivi người l1 l2: L1=b1-g1 L2=b2-g2 Để A đồng ý đóng góp tiền mua Tivi, mức giá dự phòng hay mức tiền tối đa A đồng ý đóng góp r1 phải lớn mức tiền thực tế A đóng góp R1>g1 Khi đó, việc có tivi đem lại cho A lợi ích rịng: (R1-g1) Tương tự, B đồng ý góp tiền mua tivi mức giá dự phòng B lớn phần đóng góp g2 R2>g2 Nếu A B có giá dự phịng cao phần đóng góp mua Tivi, tổng giá dự phịng lớn giá tivi: R1+r2>g1+g2=c Đây điều kiện đủ để việc mua tivi thực Điều kiện để hàng hóa cơng cộng cung cấp tổng mức giá dự phòng mà người tiêu dùng sẵn sàng trả phải lớn chi phí để cung cấp hàng hóa cơng cộng 5.3 THƠNG TIN KHƠNG CÂN XỨNG 5.3.1 Khái niệm Cho đến nay, giả định thị trường, người mua người bán biết thông tin chất lượng giá hàng hóa, đó, họ lựa chọn hàng hóa họ mong muốn với giá hợp lý dựa cân cung cầu Trên thực tế, nhiều thị trường, người mua người bán có thơng tin không giống giá chất lượng hàng hóa Người bán thường biết rõ chất lượng hàng hóa mức giá phổ biến thị trường so với người mua Tình trạng bên giao dịch có thơng tin khác hàng hóa giao dịch gọi tình trạng thơng tin không cân xứng 164 Nghiên cứu thông tin thông cân xứng khởi đầu từ báo George Akerlof, người sau giải Nobel kinh tế năm 2001, thị trường ô tô cũ Trên thị trường ô tô cũ, tồn ô tô cũ cịn tốt tơ cũ chất lượng mà người chủ muốn đẩy (tiếng lóng Mỹ gọi chanh) Giả sử người chủ ô tô cũ chất lượng tốt muốn bán với giá 200 triệu, người chủ ô tô cũ chất lượng muốn bán với giá 100 triệu Nếu người mua biết rõ xe cũ xe tốt, xe cũ xe xấu, sẵn sàng trả mức mong muốn người bán Tuy nhiên, việc đánh giá chất lượng xe cũ khó Vì vậy, giả định xác xuất mua xe chất lượng tốt chất lượng 50/50, đó, người mua lựa chọn mức giá trung bình 150 triệu Với mức giá này, người mong muốn bán? Rõ ràng, người chủ xe “quả chanh” vô vui mừng bán xe với giá Ngược lại, chủ xe tốt không muốn bán với mức giá thấp Kết là, người mua muốn mua với mức giá trung bình, mà nhận nhiều khả xe tồi Vấn đề thông tin không cân xứng đem tới kết không mong muốn: Người mua phải trả với mức giá cao mức giá thật sản phẩm Tuy nhiên, điều thường xuyên xảy ra, người mua cảnh giác Do không xác định liệu xe có phải “quả chanh” hay khơng, có lẽ tốt nên chọn mua xe Nếu người mua suy nghĩ vậy, thị trường xe cũ biến Lựa chọn đối nghịch Hiện tượng người mua, thay chọn mua xe tốt, lại thường chọn mua phải xe xấu ví dụ “lựa chọn đối nghịch” (adverd selection) Lựa chọn đối nghịch tượng giao dịch tồi lại lựa chọn tình trạng thơng tin khơng cân xứng Lựa chọn đối nghịch xuất nhiều lĩnh vực kinh tế thương mại, ngân hàng, bảo hiểm,…Chẳng hạn, có hai người A B muốn tới vay ngân hàng A chủ doanh nghiệp kinh doanh cẩn thận, sử dụng vốn đầu tư vào dự án kinh doanh an 165 toàn B nhà kinh doanh liều lĩnh, đầu tư dự án kinh doanh rủi ro thành công, khả sinh lời cao Cả A B muốn vay ngân hàng Do nguồn vốn có hạn, ngân hàng phải chọn hai vay Ngân hàng chọn ai? Nếu ngân hàng biết rõ A B, họ chọn A vay rủi ro cho vay thấp Tuy nhiên, thực tế ngân hàng rõ A B dự án họ Do B tham vọng với dự án có khả sinh lời cao, nhiều khả B người tích cực việc vận động ngân hàng cho vay Anh ta vẽ viễn cảnh thành cơng, chí cửa sau với nhân viên ngân hàng Nếu thành cơng, hồn tồn trả lãi ngân hàng khoản chi phí phụ thêm Ngân hàng nhiều khả cho B vay thay A, A khơng tích cực vay B Kết là, B lựa chọn khoản vay B khoản vay nhiều rủi ro với ngân hàng Lựa chọn đối nghịch xảy thông tin không cân xứng ngân hàng khách hàng Rủi ro đạo đức Một tượng khác thông tin không cân xứng Rủi ro đạo đức (moral hazard) Nếu lựa chọn đối nghịch thực trước giao dịch hoàn thành, rủi ro đạo đức xuất sau giao dịch Trở lại ví dụ hai người A B vay vốn ngân hàng Giả sử ngân hàng biết rõ A B khơng có lựa chọn đối nghịch: ngân hàng chọn cho A vay rủi ro thấp Tuy nhiên, sau vay, A nhận thấy đầu tư an toàn lợi nhuận khơng cao Trong đó, hội đầu tư chứng khốn có lợi nhuận nhanh nhiều Thay sử dụng vốn vay mục đích ban đầu, A mang vốn vay đầu tư chứng khoán Như vậy, từ khoản vay rủi ro thấp, khoản vay A trở thành khoản vay rủi ro cao Nếu A thua lỗ chứng khoán, ngân hàng vốn Đây tượng rủi ro đạo đức thông tin không cân xứng Ngân hàng rõ thông tin việc sử dụng vốn A Rủi ro đạo đức tình tác nhân có xu hướng thực hoạt động rủi ro cao thiệt hại hoạt động rủi ro khơng phải tác nhân 166 chịu Hiện tượng rủi ro đạo đức xuất nhiều lĩnh vực Chẳng hạn, người mua bảo hiểm cắp tài sản có xu hướng cẩn thận bảo vệ tài sản rủi ro tài sản công ty bảo hiểm chịu Ngân hàng có xu hướng cho vay rủi ro cao biết thua lỗ, nhà nước đứng hỗ trợ để ngăn phá sản, cơng nhân sau th lười lao động, người chủ khơng phải lúc có khả giám sát… 5.3.2 Vấn đề người chủ – người lao động Một ví dụ kinh điển rủi ro đạo đức vấn đề người chủ – người lao động3 Giả sử ông chủ sở hữu mảnh ruộng Ông ta muốn thuê người lao động canh tác mảnh ruộng Phương pháp đơn giản trả lương tháng cho người lao động Tuy nhiên, với phương án này, người lao động có động lực làm việc, dù có làm nhiều hay ít, mức lương khơng đổi Do đó, khơng chọn làm việc chăm Đây vấn đề rủi ro đạo đức, người chủ đảm bảo người lao động làm việc Phương án thứ hai trả lương theo sản lượng Gọi x lượng sức lao động mà người lao động bỏ y=f(x) sản lượng hàng hóa sản xuất với số lượng sức lao động x Giả sử mức giá hàng hóa 1, vậy, giá trị hàng hóa sản xuất y Tiền lương trả cho người lao động s(y) vào sản lượng hàng hóa y sản xuất Với người chủ, quan tâm lợi nhuận, đó, muốn tối đa hóa   y s(y)  f(x)  s(f(x)) Nhìn từ góc độ người lao động, giả sử để tạo lượng sức lao động x, cần bỏ chi phí c(x) Lợi ích người lao động thu s(y)-c(x)=s(f(x))-c(x) Giả sử ngồi chọn cơng việc này, người lao động chọn cơng việc khác với lợi ích U Điều kiện để người lao động làm việc cho người chủ lợi ích thu từ cơng việc phải U Quan hệ ông chủ – người lao động, ông chủ – người quản lý, người quản lý – người lao động…là trường hợp vấn đề người chủ - người làm thuê (Principal – agent), người chủ muốn người làm thuê thực tốt hoạt động 167 s(f(x))-c(x)>=U Đây cịn gọi ràng buộc tham gia (participation constraint) Do vậy, tốn tối đa hóa lợi nhuận người chủ max   f(x)  s(f(x)) Với ràng buộc s(f(x))-c(x)>=U Để tối đa hóa lợi nhuận, người chủ chọn trả lương mức cho s(f(x))-c(x)=U Thay vào, hàm lợi nhuận, ta có tốn tối đa hóa lợi nhuận phi ràng buộc: max   f(x)  c( x)  U Lượng sức lao động x tối đa hóa lợi nhuận cho người chủ mức sức lao động thỏa mãn: df ( x) dc( x)  dx dx Hay MR(x)=MC(x) Lượng sức lao động tối đa hóa lợi nhuận người chủ x* Tuy nhiên, mức sức lao động tối đa hóa lợi nhuận người chủ Điều khơng có nghĩa có Vấn đề làm để người chủ khiến người lao động bỏ mức sức lao động này? Để thực điều này, người chủ có hai cách:  Yêu cầu người lao động bỏ x* giám sát việc Nếu người chủ đo lường giám sát việc này, hoàn tồn kiểm sốt lượng sức lao động mà người lao động bỏ ý muốn Tuy nhiên, nhiều trường hợp, việc bất khả thi  Thiết kế chế khuyến khích để người lao động bỏ x* sức lao động Cơ chế trả lương cho người lao động cho người lao động chọn bỏ x* sức lao động Muốn vậy, phải cho lợi ích 168 người lao động thu từ việc bỏ x* sức lao động không nhỏ việc bỏ mức sức lao động khác s(f(x*))-c(x*)>= s(f(x))-c(x) Đây gọi ràng buộc khuyến khích 5.3.3 Xử lý thơng tin không cân xứng Thông tin không cân xứng dẫn đến giao dịch khơng có hiệu quả, chí triệt tiêu giao dịch Vậy làm cách để xử lý vấn đề này? Do lựa chọn đối nghịch rủi ro đạo đức hai vấn đề khác hẳn nhau, cách thức xử lý chúng khác Xử lý lựa chọn đối nghịch Tìm kiếm thêm thơng tin Tìm kiếm thơng tin giải pháp đơn giản để xử lý tình trạng thơng tin khơng cân xứng Bên thiếu thơng tin việc tìm thêm thơng tin liên quan đến hàng hóa, dịch vụ định Tuy nhiên, việc tìm kiếm thơng tin nhiều trường hợp địi hỏi chi phí lớn, chí số trường hợp khơng thể Chẳng hạn, ngân hàng khơng thể có đủ nhân lực thời gian để tìm hiểu rõ thơng tin người vay Dù có cố gắng, có số thơng tin người vay mà ngân hàng khơng biết Người mua cố gắng tìm hiểu thơng tin chất lượng sản phẩm Nhưng chi phí để bỏ để tự tìm hiểu thơng tin lớn, chí lớn rủi ro liên quan đến sản phẩm Vì thế, nhiều trường hợp, việc tìm kiếm thơng tin khơng khả thi Trong thực tế, số chế thực để giảm chi phí tìm kiếm thơng tin  Lập chia sẻ sở liệu thông tin: Để có thơng tin đối tác giao dịch, giải pháp lập sở liệu thông tin để sử dụng (và chia sẻ) Chẳng hạn, ngân hàng lập sở liệu nhân thân, điều kiện kinh tế, lịch sử tín dụng người vay Thơng tin có sẵn để sử dụng cho lần vay người vay Để tiết 169 kiệm thêm chi phí phịng ngừa rủi ro, ngân hàng lập hệ thống sở liệu chung, chia sẻ sở liệu với  Dịch vụ cung cấp thơng tin: Thay tự tìm hiểu thơng tin, dễ dàng tốn phí sử dụng dịch vụ cung cấp thông tin Để biết thông tin việc xe cũ tốt hay xấu, người mua xe nhờ dịch vụ đánh giá chất lượng xe Để biết thông tin người vay, ngân hàng dựa vào đánh giá cơng ty đánh giá tín nhiệm Moody hay Standard & Poor Tự cung cấp thông tin Nếu bên thiếu thơng tin giao dịch tìm kiếm thơng tin, bên có thơng tin trợ giúp trình cách chủ động cung cấp thơng tin Điều thực hình thức tín hiệu (signalling): bên có thơng tin sử dụng hình thức khác để tín hiệu báo cho bên thiếu thơng tin thông tin bị thiếu Chẳng hạn, người mua xe cũ an tâm, người chủ xe cũ tốt cung cấp báo cáo kiểm tra chất lượng xe đơn vị thứ ba Một hãng sản xuất cung cấp thời hạn bảo hành dài, minh chứng sản phẩm chất lượng tốt Người vay cung cấp cho ngân hàng đủ báo cáo tài kiểm tốn, chứng nhận tài sản chấp, cho phép ngân hàng theo dõi tồn dịng tiền mình….Bằng biện pháp này, bên có thơng tin cung cấp thêm thơng tin hình thức đảm bảo cho bên thiếu thơng tin Xử lý rủi ro đạo đức Trong ví dụ người chủ - người lao động, bàn tới hai phương án xử lý vấn đề rủi ro đạo đức Đó giám sát xây dựng chế khuyến khích Tăng cường giám sát Việc tìm kiếm hay tự cung cấp thơng tin giúp giải vấn đề lựa chọn đối nghịch Tuy nhiên, rủi ro đạo đức, cần phải có tiếp cận khác Làm để người quản lý khiến người lao động nỗ lực làm việc cho mình? 170 Làm ngân hàng khiến người vay sử dụng vốn vay mục đích? Giải pháp dễ hình dung phải tăng cường giám sát Người quản lý giám sát người lao động để đảm bảo người lao động làm việc chăm Ngân hàng giám sát hoạt động việc sử dụng tiền vốn doanh nghiệp sau vay Tuy nhiên, để giám sát hiệu thường địi hỏi chi phí lớn Hơn nữa, nhiều hình thức giám sát bị qua mặt Chẳng hạn, người lao động giả vờ chăm chỉ, hiệu làm việc thực tế không cao Người vay tìm cách né tránh biện pháp kiểm sốt ngân hàng,… Cơ chế khuyến khích Một cách khác để xử lý rủi ro đạo đức sử dụng chế khuyến khích Cơ chế khuyến khích thường gắn với phần thưởng cho việc tránh xa hoạt động rủi ro đạo đức Với trường hợp quan hệ người chủ - người lao động trên, người chủ thực số chế khuyến khích sau: Cho thuê: Người chủ cho người lao động thuê mảnh ruộng với mức giá R Với phương án này, phần mà người lao động nhận toàn sản lượng hàng hóa trừ chi phí th: s(f(x))=f(x)-R Nếu người lao động tìm cách tối đa hóa lợi ích s(f(x))-c(x), chọn mức sức lao động x* MR(x)=MC(x) Đây mức sức lao động mà người chủ mong muốn Giá thuê R xác định dựa ràng buộc tham gia: R=f(x*)-c(x*)-U Trả lương theo lao động: Thay cho thuê mảnh ruộng, người chủ lựa chọn phương án thuê người lao động canh tác trả lương theo lượng sức lao động bỏ Phương án trả lương có dạng: s(x)=wx+K w mức lương cho đơn vị sức lao động, xác định doanh thu biên MR(x) K mức lương cứng thiết kế cho mức lương tổng thể thỏa mãn ràng buộc khuyến khích Bài tốn tối đa hóa lợi ích 171 người lao động là: max wx  K  c( x) Khi đó, lựa chọn mức sức lao động tối đa hóa lợi ích w  MR ( x )  dc( x)  MC ( x) dx Đây mức sức lao động mà người chủ mong muốn 5.3.4 Lý thuyết tiền lương hiệu Ở phần trên, phân tích vấn đề rủi ro đạo đức quan hệ người chủ người lao động Do người chủ giám sát hiệu làm việc người lao động, nên người lao động có xu hướng làm việc lười biếng không hiệu Để kích thích người lao động làm việc hiệu quả, tối đa hóa lợi nhuận cho người chủ, cần phải có chế khuyến khích Một chế khuyến khích người lao động làm việc trả lương cao mức cân thị trường Lý thuyết tiền lương hiệu lý giải tượng người chủ, người quản lý trả lương cho công nhân mức cao mức cân thị trường lao động nhằm tăng suất hiệu lao động Do mức lương trả cao mức cân thị trường, thị trường lao động cân gây thất nghiệp Có nhiều mơ hình khác nhau, dựa giả định khác nhau, giải thích tiền lương hiệu Đó mơ hình “trốn việc”, mơ hình giữ lao động, mơ hình lựa chọn đối nghịch, mơ hình xã hội học, mơ hình dinh dưỡng học,…Trong đó, mơ hình “trốn việc” mơ hình nhiều ảnh hưởng Mơ hình “trốn việc”(shirking model) Mơ hình “trốn việc” phát triển Shapiro Stiglitz người khác vào đầu năm 1980 Mơ hình giả định người lao động vốn có tính lười biếng tìm cách “trốn việc” để làm việc Do người chủ thường khơng thể giám sát thường xuyên người lao động nên phải tìm chế khuyến khích người lao động làm việc chăm Sử dụng 172 phương pháp trả lương theo số lượng sản phẩm hay theo chất lượng cơng việc khơng phải lúc áp dụng áp dụng có hiệu Do vậy, doanh nghiệp sử dụng phương pháp trả lương cao để nâng cao hiệu lao động người lao động Với lương cao hơn, người chủ khuyến khích người lao động làm việc nỗ lực hơn, đồng thời làm tăng thiệt hại người lao động bị sa thải Khi lương cao chi phí hội, người lao động u q cơng việc họ làm, lo ngại họ khơng làm tốt công việc lương cao, điều khiến họ có động “trốn việc” Nếu doanh nghiệp trả mức lương với chi phí hội, tức mức lương cân khơng có thiệt hại người lao động bị sa thải Bởi lẽ, dễ dàng tìm cơng việc khác với mức lương tương tự Khi tất doanh nghiệp coi tăng lương cách thức để khuyến khích người lao động, mức lương trung bình cao mức lương cân Thất nghiệp nảy sinh cung lao động vượt cầu lao động Do thất nghiệp tồn nên việc, người lao động khơng thể nhanh chóng tìm việc Mơ hình giữ lao động (labor turnover model) Mơ hình giữ lao động giả định người lao động không muốn từ bỏ công việc trả lương cao Đồng thời, người lao động nghỉ việc, doanh nghiệp phải tốn nhiều chi phí để tuyển dụng đào tạo nhân viên Chính thế, doanh nghiệp có động để trả lương cao nhằm giữ chân nhân viên Do doanh nghiệp trả lương cao mức lương cân thị trường, thất nghiệp xảy Mơ hình giữ chân nhân viên dự báo ngành mà chi phí tuyển dụng đào tạo cao, mức lương cao nhiều mức cân thị trường Mô hình lựa chọn đối nghịch (adverse selection model) Mơ hình lựa chọn đối nghịch dựa tượng lựa chọn đối nghịch xảy tuyển dụng lao động Do doanh nghiệp rõ lực công nhân, lựa chọn đối nghịch khiến doanh nghiệp tuyển dụng 173 lao động kỹ Doanh nghiệp, đó, chọn cách trả lương cao để thu hút ứng cử viên chất lượng cao Các mơ hình xã hội học Khác với mơ hình “trốn việc”, mơ hình xã hội học dựa giả định người lao động có chất tốt họ đối xử với người chủ lao động theo cách người chủ đối xử với họ Nếu người lao động cảm thấy đối xử công bằng, tôn trọng họ làm việc chăm Nếu doanh nghiệp “thưởng” lương cao cho người lao động, họ nhận phần thưởng từ người lao động suất hiệu lao động cao Do doanh nghiệp trả lương cao mức lương cân thị trường, thất nghiệp xuất 174 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Thúy Xiêm (2008) Kinh tế học vi mô – Phần 2, Nhà xuất đại học kinh tế quốc dân – Hà Nội Varian, Hal R (2003) Intermediate Microeconomics: A Modern Approach, sixth edition, Norton and Company, New York Varian, Hal R (1992) Microeconomic Analysis, third edition, Norton and Company, New York Nicholson, Water, and Christopher Snyder (2008) Microeconomic Theory: Basic Principles and Extensions, Eleventh edition, South-Western Cengate Learning publisher 175 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Chương 1: Lý thuyết người tiêu dùng Chương 2: Lý thuyết người sản xuất 36 Chương 3: Cân tổng thể, hiệu phúc lợi 67 Chương 4: Độc quyền nhóm lý thuyết trị chơi 109 Chương 5: Thất bại thị trường 133 Tài liệu tham khảo 159 Mục lục 160 176 ... giáo trình kinh tế học vi mô nâng cao Cuốn sách nhằm cung cấp cho học vi? ?n số kiến thức bổ sung nâng cao kinh tế học vi mô so với nội dung mà học vi? ?n tiếp cận chương trình đào tạo bậc đại học. .. Tồn LỜI NĨI ĐẦU Kinh tế học vi mô ba trụ cột giảng dạy nghiên cứu kinh tế học đại gồm: kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mơ kinh tế lượng Chính thế, kinh tế vi mơ mơn học bắt buộc chương trình đào tạo... lý kinh tế thạc sĩ Kinh tế phát triển Học vi? ??n trị quốc gia Hồ Chí Minh Nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo, Vi? ??n Kinh tế Học vi? ??n trị hành quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức biên soạn giáo

Ngày đăng: 01/03/2022, 11:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w