Tài liệu tham khảo công nghệ thông tin, chuyên ngành tin học Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lưu động tại Công ty cổ phần viễn thông tin học Bưu điện
Trang 1Lời nói đầu
Từ sau đại hội lần thứ VI tiếp theo là đại hội lần thứ VII nớc ta đã cónhững chuyển biến quan trọng, đặc biệt là việc chuyển đổi từ nền kinh tế tậptrung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá thị trờng với nhiều thànhphần kinh tế dới sự điều tiết của Nhà nớc theo định hớng của xã hội chủnghĩa Sự đổi mới cơ chế kinh tế của Nhà nớc tạo điều kiện cho các doanhnghiệp chủ động trong kinh doanh song cũng đẩy các doanh nghiệp vào thếcạnh tranh quyết liệt Trong quá trình cạnh tranh trên thơng trờng, nhiềudoanh nghiệp làm ăn thua lỗ đi đến bờ vực phá sản nhng cũng có nhiềudoanh nghiệp đã và đang đứng vững trên thị trờng, đẩy mạnh hiệu quả sảnxuất kinh doanh vận động theo cơ chế mới Do vậy các doanh nghiệp luônphải đặt ra cho mình các mục tiêu để có thể tồn tại và phát triển là tối đa hoálợi nhuận Để đạt đợc điều đó, vấn đề sử dụng một cách hiệu quả tài sản củabản thân doanh nghiệp luôn là mục tiêu mà doanh nghiệp phải phấn đấu vàđạt đợc
Vì vậy, vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lu động trongdoanh nghiệp đang là một yếu tố khách quan cấp thiết của mỗi doanh nghiệphiện nay Đây là một bài toán khó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp đều phải quantâm đến cho nên vấn đề này có ý nghĩa rất quan trọng quyết định đến sự tồntại và phát triển của mỗi doanh nghiệp, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có sựnhạy bén linh hoạt trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình.
Xuất phát từ tầm quan trọng của vấn đề hiệu quả sử dụng TSLĐ trongdoanh nghiêp nói chung và tài sản lu động nói riêng trong thời gian đi thựctập tại Công ty cổ phần viễn thông tin học bu điện (CT-IN) cùng với sự giúpđỡ tận tình của các cô chú trong phòng Tài chính kế toán và sự hớng dẫn tận
tình của cô giáo – Thạc sỹ Phan thị Hạnh em đã đi sâu vào đề tài “Giảipháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lu động tại Công ty Cổphần viễn thông tin học Bu điện"`
Trang 2Chơng I
TàI sản lu động và hiệu quả sử dụng TàI sản lu độngcủa doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.1.1 Tài sản l u động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị tr ờng1.1.1 Khái niệm tài sản lu động:
Hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kì một doanh nghiệp nào cũngcần phải có sự tham gia của 2 yếu tố t liệu lao động và đối tợng lao động.Khác với t liệu lao động, đối tợng lao động khi tham gia vào sản xuất kinhdoanh luôn thay đổi hình thái vật chất ban đầu Bộ phận chủ yếu của đối tợnglao động sẽ tham gia vào một chu kỳ sản xuất do đó toàn bộ giá trị củachúng đợc dịch chuyển một lần vào sản phẩm(tạo thành thực thể của sảnphẩm), bộ phận khác sẽ hao phí mất đi trong quá trình sản xuất Đặc điểmnày của đối tợng lao động quyết định đặc điểm luân chuyển của tài sản luđộng.
Tài sản lu động(TSLĐ) là những tài sản ngắn hạn và thờng luân chuyểntrong quá trình kinh doanh Trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp,
Trang 3TSLĐ đợc thể hiện ở các bộ phận tiền mặt, các chứng khoán thanh khoảncao, phải thu và dự trữ tồn kho
TSLĐ có đặc trng là luôn thay đổi hình thái biểu hiện trong quá trìnhluân chuyển với tốc độ cao Nó đợc chia làm hai bộ phận chính: Tài sản luđộng trong sản xuất và tài sản lu động trong lu thông.
TSLĐ nằm trong khâu sản xuất của doanh nghiệp bao gồm một bộ phậnlà những vật t dự trù đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc liên tục nh:Nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu và một bộ phận là những sản phẩm dởdang đang trong quá trình sản xuất.
Ngoài ra doanh nghiệp cũng có một số TSLĐ khác nằm trong khâu luthông, thanh toán đó là vật t phục vụ quá trình tiêu thụ, các khoản gửi bán,các khoản phải thu.
Trong doanh nghiệp việc sử dụng có hiệu quả TSLĐ có vai trò rất quantrọng Một doanh nghiệp đợc đánh giá là sử dụng có hiệu quả TSLĐ có hiệuquả khi một khối lợng TSLĐ không lớn doanh nghiệp biết phân bổ hợp lýtrên giai đoạn luân chuyển vốn để TSLĐ đó chuyển biến nhanh từ hình tháinày sang hình thái khác, đáp ứng đợc nhu cầu phát sinh.
1.1.2 Phân loại tài sản lu động:
Có rất nhiều cách phân loại TSLĐ tuỳ mục đích sử dụng mà ngời ta phân
chia theo từng tiêu thức sao cho phù hợp và đạt hiệu quả nhất Dới góc độmột nhà tài chính ngời ta thờng xem xét những cách phân chia chủ yếu sau.
1.1.2.1 Phân loại theo hình thái biểu hiện:
TSLĐ có đặc điểm chu chuyển nhanh, thời gian chu chuyển ngắn do vậy nóđợc bù đắp nhanh chóng Trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp, TSLĐ thờng tồn tại dới hình thức tiền mặt, hàng hoá dự trữ, cáckhoản đầu t ngắn hạn, các khoản phải thu và TSLĐ khác
TSLĐ bằng tiền: là một bộ phận cấu thành của TSLĐ, nó đợc biểu hiện dới
hình thái tiền tệ, bao gồm: Tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng và tiền đangchuyển Tiền là một loại tài sản của doanh nghiệp mà nó có thể dễ dàngchuyển đổi thành các loại tài sản khác hoặc để trả nợ Do vậy, trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có một lợng tiềnnhất định.
Ngoài ra, TSLĐ bằng tiền là một bộ phận quan trọng giúp doanhnghiệp có thể tận dụng đợc thời cơ tốt trong kinh doanh cũng nh việc đảm
Trang 4bảo khả năng thanh toán những khoản nợ đến hạn, tạo dựng uy tín trong kinhdoanh Việc xác định lợng TSLĐ bằng tiền hơp lý lại phụ thuộc vào nhu cầusử dụng của doanh nghiệp ở từng thời điểm để đảm bảo khả năng thanh toán,đáp ứng nhu cầu kinh doanh là vấn đề mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phảiquan tâm.
Trong quá trình kinh doanh đôi khi không sử dụng hết tài sản hoặcdoanh nghiệp muốn phân tán rủi ro thì họ dùng TSLĐ này đầu t ngắn hạnnhằm thu lợi nhuận.
Các khoản phải thu: Chủ yếu là khoản phải thu từ khách hàng, thể hiện số
tiền mà khách hàng nợ doanh nghiệp phát sinh trong quá trình mua bán hànghoá, dịch vụ dới hình thức bán trớc trả sau Trong một số trờng hợp mua sắmhàng hoá, doanh nghiệp còn phải ứng tiền cho ngời cung ứng, từ đó hìnhthành khoản tạm ứng.
Mua bán chịu giữa các doanh nghiệp là hoạt động thờng xuyên xảy ravì vậy hình thành nên các khoản phải thu của doanh nghiệp Ngoài ra TSLĐthuộc các khoản phải thu còn biểu hiện bằng giá trị TSLĐ hoặc bằng tiền màdoanh nghiệp cung cấp cho các đơn vị trực thuộc gọi là các khoản phải thunội bộ.
Khi các doanh nghiệp là khách nợ mà gặp những rủi ro có thể dẫn tớitình trạng phá sản Lúc này tình hình thanh toán với doanh nghiệp là chủ nợsẽ gặp khó khăn và nảy sinh các khoản phải thu khó đòi Vì vậy để đảm bảohoạt động sản xuất kinh doanh bình thờng và để bảo toàn đợc tài sản, cácdoanh nghiệp phải lập dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi.
Tài sản lu động khác: Là một bộ phận của TSLĐ trong doanh nghiệp nó đợc
biểu hiện bằng tiền giá trị của các khoản tạm ứng, chi phí trả trớc, chi phíchờ kết chuyển, tài sản thiếu chờ xử lý, các khoản thế chấp ký quỹ, ký cợcngắn hạn.
Việc phân loại TSLĐ theo cách này tạo điều kiện thuận lợi, dễ dàng choviệc xem xét, đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp
1.1.2.2 Phân loại theo vai trò của TSLĐ trong quá trình sản xuất kinhdoanh :
Theo cách này TSLĐ đợc chia thành 3 loại chính sau:
Trang 5Tài sản lu động trong quá trình dự trữ sản xuất( nguyên vật liệu tồnkho) bao gồm: TSLĐ về nguyên liệu chính, vật liệu phụ, TSLĐ về nhiên liệu,phụ tùng thay thế, công cụ lao động nhỏ, vật đóng gói
Tài sản lu động nằm trong quá trình trực tiếp sản xuất, gồm các khoảnvề sản phẩm đang chế tạo, bán thành phẩm tự chế và phí tổn chờ phân bổ, về chiphí trả trớc.
Tài sản lu động trong quá trình lu thông: gồm các TSLĐ về thànhphẩm: TSLĐ bằng tiền, đầu t ngắn hạn về chứng khoán và các loại khác.TSLĐ trong thanh toán: những khoản phải thu và tạm ứng.
Việc phân loại tài sản lu động theo tiêu thức này giúp cho việc xem xétđánh giá tình hình phân bổ tài sản lu động trong các khâu của quá trình sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó đề ra các biện pháp tổ chức quảnlý thích hợp nhằm tạo ra một kết cấu tài sản lu động hợp lý và tăng đợc tốcđộ chu chuyển của tài sản lu động.
1.1.2.3 Phân loại thời gian huy động và sử dụng của TSLĐ:
Tài sản lu động thờng xuyên: là tổng thể các TSLĐ có tính chất ổn định và
dài hạn Để đảm bảo cho quá trình kinh doanh đợc liên tục, ứng với quy môkinh doanh nhất định thờng xuyên phải có một lợng tài sản lu động nhất địnhnằm trong các giai đoạn của chu kỳ kinh doanh, bao gồm các khoản dự trữvề nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm, nợ phải thu từ kháchhàng v.v Những tài sản lu động này đợc gọi là tài sản lu động thờng xuyên.TSLĐ thờng xuyên tạo ra một mức độ an toàn cho doanh nghiệp trong kinhdoanh, làm cho tình trạng tài chính của doanh nghiệp đợc đảm bảo vữngchắc hơn Tài sản lu động thờng xuyên cho phép doanh nghiệp chủ độngcung cấp đầu t kịp thời, đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh bình thờng ,liên tục.
Tài sản lu động tạm thời: là phần tài sản lu động dao động do tính
mùa vụ hoặc tính chu kỳ trong SXKD tạo ra Nguồn này có tính chất ngắnhạn (dới 1 năm) đáp ứng nhu cầu có tính chất tạm thời, bất thờng phát sinhtrong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Trong quá trình hoạtđộng sản xuất kinh doanh nhu cầu tài sản lu động trong từng tháng có thể lớnhơn hoặc nhỏ hơn khả năng cung ứng của tài sản lu động thờng xuyên Vìvậy để khắc phục tình trạng này doanh nghiệp cần huy động và sử dụng tàisản lu động tạm thời trong trờng hợp thiếu TSLĐ.
Trang 61.1.3 Vai trò của TSLĐ trong nền kinh tế thị trờng:
Tài sản nói chung và đặc biệt là TSLĐ giữ một vai trò quyết định trongSXKD, TSLĐ là không thể thiếu để đảm bảo cho quá trình SXKD đợc diễnra đều dặn, liên tục Chính vì vậy TSLĐ chiếm một tỉ trọng lớn trong tài sảncủa công ty TSLĐ có mặt ở tất cả các khâu trong quá trình SXKD, từ khâumua sắm vật t, sản xuất tiêu thụ sản phẩm Nếu không có TSLĐ thì doanhnghiệp không thể sử dụng đợc TSCĐ, việc sử dụng hiệu quả TSLĐ và đảmbảo đợc nhu cầu TSLĐ sẽ tạo điều kiện để nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ.Do vậy TSLĐ có tính quyết định rất lớn trong việc thiết lập chiến lợc SXKDcủa doanh nghiệp.
Quy mô của TSLĐ ảnh hởng trực tiếp đến quy mô SXKD của doanhnghiệp đặc biệt là doanh nghệp thơng mại, nó làm tăng khả năng cạnh tranhcho doanh nghiệp nhờ cơ chế dự trữ, khả năng tài chính trong quan hệ đốingoại, tận dụng đợc cơ hội trong kinh doanh và khả năng cung cấp tín dụngcho khách hàng Đó là những công cụ đặc biệt có tác dụng trong cơ chế thịtrờng hiện nay.
TSLĐ luân chuyển một lần vào giá trị của sản phẩm và là nhân tốchính tạo nên giá thành sản phẩm Nói cách khác TSLĐ chuyển toàn bộ giátrị vào giá trị của sản phẩm sau mỗi kì sản xuất Do đó chi phí về TSLĐ là cơsở để tính giá thành sản phẩm Về cơ bản doanh nghiệp đầu t tiền vốn banđầu để mua sắm các loại TSLĐ sau đó tiến hành sản xuất kinh doanh để tạora sản phẩm hàng hoá, dịch vụ Khi tiêu thụ, hàng hoá - dịch vụ đó phải thuđợc tiền vốn ban đầu bỏ ra và thu đợc giá trị thặng d - để đảm bảo cho quátrình sản xuất lần sau Do vậy sử dụng tốt TSLĐ sẽ có đợc cơ hội giảm đợcchi phí giá thành, tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Mỗi kì sản xuất từ khâu mua nguyên vật liệu cho đến khi tiêu thụ chođến khi thu đợc tiền từ sản phẩm đó chính là một vòng tuần hoàn của TSLĐ.Đặc điểm về khả năng chu chuyển này sẽ giúp cho doanh nghiệp có thể thayđổi đợc chiến lợc sản xuất kinh doanh một cách dễ dàng, đáp ứng kịp thờinhu cầu thị trờng cũng nh các nhu cầu tài chính trong các quan hệ kinh tế đốingoại cho doanh nghiệp - đặc biệt là trong nền kinh tế thị trờng nhiều khókhăn hiện nay.
1.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSLĐ của doanh nghiệp: 1.2.1 Hiệu quả sử dụng TSLĐ:
Trang 7Hiệu quả sử dụng vốn, tài sản trong doanh nghiệp là một phạm trù kinh tếphản ánh trình độ năng lực khai thác và sử dụng vốn, tài sản của doanhnghiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích tối đa hoá lợi ích,tối thiểu hoá chi phí
Để đánh giá trình độ quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh củamột doanh nghiệp, ngời ta sử dụng thớc đo hiệu quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp đó Hiệu quả sản xuất kinh doanh đợc đánh giá trên 2 góc độlà hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội.
Hiệu quả sử dụng TSLĐ phản ánh quan hệ giữa đầu ra và đầu vào của quátrình sản xuất kinh doanh thông qua thớc đo tiền tệ hay cụ thể là mối quan hệgiữa kết quả phải thu đợc với chi phí bỏ ra để thực hiện sản xuất kinh doanh.Kết quả thu đợc ngày càng cao so với chi phí bỏ ra thì hiệu qủa sử dụng càngcao.
Do vậy hiệu quả sử dụng TSLĐ phải đợc thể hiện bằng lợi nhuận tạo ratrên TSLĐ đã bỏ ra Và quan niệm về hiệu quả sử dụng TSLĐ phải đợc hiểu cả 2khía cạnh:
+ Một là: với TSLĐ hiện có, có thể tạo ra nhiều lợi nhuận hơn cho doanhnghiệp.
+ Hai là: đầu t thêm TSLĐ phải đảm bảo tốc độ tăng của lợi nhuận phảicao hơn tốc độ tăng của TSLĐ.
Nhng để kết luân rằng 1 doanh nghiệp có sử dụng hiệu quả TSLĐ hiện cócần phải có chỉ tiêu đánh giá Vậy, chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSLĐnh thế nào – ta sẽ tìm hiểu trong phần sau.
1.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng TSLĐ:
1.2.2.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng TSLĐ. Hiệu suất sử dụng TSLĐ (vòng quay TSLĐ):
Vòng quay TSLĐ trong kì = Doanh thu thuần trong kìTSLĐ bình quân trong kì
Chỉ tiêu vòng quay TSLĐ cho biết mỗi đơn vị TSLĐ sử dụng trong kìđem lại bao nhiêu đơn vị doanh thu thuần cho doanh nghiệp Chỉ tiêu nàycàng cao thì hiệu suất sử dụng TSLĐ càng cao và ngợc lại.
Chỉ tiêu này phản ánh số lần luân chuyển của TSLĐ - số lần tạo ra lợinhuận - để tạo ra một khoản doanh thu nhất định Muốn tăng nó thì phải đẩy
Trang 8mạnh tiêu thụ để tăng doanh thu hoặc cố gắng tiết kiệm TSLĐ bình quân màkhông làm giảm doanh thu.
TSLĐ bình quân trong kì là bình quân số học của TSLĐ có ở đầu vàcuối kì.
Kì tính vòng quay của TSLĐ thờng là một năm Khi đó TSLĐ sử dụngbình quân trong kì đợc tính theo công thức:
TSLĐ sử dụng bình quântrong năm
Tổng TSLĐ sử dụng bìnhquân các quý trong năm =
Tổng TSLĐ sử dụng bình quân các tháng trong nămSố quý trong năm (4 quý)12 tháng
Trong đó TSLĐ sử dụng bình quân mỗi tháng là bình quân số họcTSLĐ có ở đầu và cuối tháng Đến đây, TSLĐ sử dụng bình quân trong nămđợc tính theo công thức:
TSLĐ sử dụng bìnhquân trong năm
1 / 2 TSLĐ đầutháng 1 +
TSLĐ cuối
tháng 1 +… +
TSLĐ cuốitháng 11 +
1 / 2 TSLĐcuối tháng 1212 tháng
Hiệu quả sử dụng TSLĐ:
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lợi của TSLĐ Nó cho biết mỗi đơnvị TSLĐ có trong kì đem lại bao nhiêu đơn vị lợi nhuận sau thuế.
Hiệu quả sử dụng TSLĐ trong kì =
Lợi nhuận sau thuế
TSLĐ sử dụng bình quân trong kì
1.2.2.2 Nhóm hệ số khả năng thanh toán:
Đây là chỉ tiêu đợc rất nhiều ngời quan tâm nh : Các nhà đầu t, ngờicho vay, nhà cung cấp hàng hoá, nguyên vật liệu Họ luôn đặt ra câu hỏi :Hiện doanh nghiệp có đủ khả năng trả các món nợ đến hạn không
Hệ số về khả năng thanh toán hiện hành:
Khả năng thanh toán hiện thời = Nợ ngắn hạnTSLĐ
Tỉ số khả năng thanh toán hiện hành là thớc đo khả năng thanh toánngắn hạn của doanh nghiệp, nó cho biết mức độ các khoản nợ của các chủ nợ
Trang 9ngắn hạn đợc trang trải bằng các tài sản có thể chuyển thành tiền trong mộtgiai đoạn tơng đơng với thời hạn của các khoản nợ đó Thông thờng hệ sốnày phải lớn hơn 1 Nhng nếu chỉ xem xét mỗi hệ số này thì cha đủ để kếtluận, bởi trong số TSLĐ có khoản hàng tồn kho chiếm tỉ trọng cao nhng thờigian để chuyển thành tiền lâu và không chắc chắn, vì vậy ta phải xem xét tớihệ số sau
Hệ số về khả năng thanh toán nhanh:
Hệ số thanh toán nhanh = TSLĐ - Hàng tồn khoNợ ngắn hạn
Hệ số này là tỉ số giữa các tài sản quay vòng nhanh với nợ ngắn hạn.Tài sản quay vòng nhanh là tài sản có khả năng chuyển đổi thành tiền baogồm: tiền, chứng khoán ngắn hạn, các khoản phải thu Tài sản dự trữ (hàngtồn kho) là tài sản khó chuyển thành tiền hơn cả trong tổng TSLĐ và dễ bị lỗnhất nếu đợc bán Do vậy nếu tỉ số khả năng thanh toán nhanh cho biết khảnăng hoàn trả nợ ngắn hạn không phụ thuộc vào việc bán hàng dự trữ (hàngtồn kho) và đợc xác định với công thức nh trên.
Hệ số này càng thấp thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp càngkém, rủi ro tài chính càng tăng Thòng tỉ số này ở mức 1.
1.2.2.3 Các hệ số về khả năng hoạt động:
Các chỉ số này dùng để đo lờng hiệu quả sử dụng tài sản của mộtdoanh nghiệp bằng cách so sánh doanh thu với việc kinh doanh dới các tài
sản khác nhau. Vòng quay tiền:
Doanh thu trong kì
Tổng hàng tồn kho bình quân trong kì
Trang 10Nếu số vòng quay hàng tồn kho thấp, doanh nghiệp có thể dự trữ hàng hoáquá nhiều dẫn đến ứ đọng TSLĐ, tiêu thụ chậm , có thể làm doanh nghiệpkhó khăn trong việc huy động tiền kinh doanh
Vòng quay các khoản phải thu trong kì:
Bên cạnh đó khâu sản xuất và tiêu thụ sản phầm cũng cần phải xem xétnhằm đa ra giải pháp xử lí đúng đắn và kịp thời.
Vòng quay các khoản phải thu trong kì =
Doanh thu bán hàng trong kìCác khoản phải thu trong kì
Kì thu tiêng bình quân:
Kì thu tiền bình quân =
Tổng số ngày trong 1 kìVòng quay khoản phải thu trong kì
Trong phân tích tài chính, kì thu tiền đợc sử dụng để đánh giá khảnăng thu tiền thanh toán trên cơ sở các khoản phải thu và doanh thu bìnhquân mỗi ngày Các khoản phải thu lớn hay nhỏ phụ thuộc vào chính sách tíndụng thơng mại của doanh nghiệp và các khoản trả trớc Nhng chỉ tiêu nàycàng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSLĐ càng cao.
1.2.3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ của doanhnghiệp:
Trong điều kiện cạnh tranh của nền kinh tế, các doanh nghiệp muốntồn tại và phát triển thì trớc hết việc sử dụng tài sản trong Doanh nghiệp phảiđem lại hiệu quả cao Để đạt đợc mục tiêu này, trong từng thời điểm khácnhau Doanh nghiệp phải có những biện pháp sử dụng phù hợp.
Nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ là một trong những mục tiêu nhằmgiảm chi phí sử dụng các khoản vay, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuậngóp phần làm tăng tích luỹ cho doanh nghiệp, cho ngân sách đồng thời tạođiều kiện cho việc củng cố hạch toán kinh tế của doanh nghiệp.
Thực tế ở Việt Nam hiện nay, các doanh nghiệp đang lam vào tìnhtrạng thua lỗ chiếm tỉ lệ rất cao, những doanh nghiệp làm ăn đợc cho là có lãithì vẫn ở mức thấp so với thế giới Nói rộng ra thì ngay cả những tập đoànlớn trên thế giới vẫn cha thể đạt hiệu quả sử dụng TSLĐ một cách tối u Vì
Trang 11vậy các nhà quản trị luôn quan tâm đến vấn đề làm sao để nâng cao hiệu quảsử dụng tài sản nói chung và TSLĐ nói riêng.
Việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ là rất cần thiết,nó có tác độngtích cực đến các mặt khác trong hoạt động sản xuất knih doanh của cácdoanh nghiệp.
Thứ nhất: Nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ sẽ giúp doanh nghiệp
nâng cao sức cạnh tranh trên thị trờng Thật vậy, cạnh tranh trên thị trờng hếtsức gay gắt và quyết liệt đối với các doanh nghiệp, nó luôn đặt các doanhnghiệp trớc những yêu cầu cải tiến công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm,nâng cao uy tín của doanh nghiệp
Thứ hai: nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ sẽ đảm bảo an toàn cho
tình hình tài chính của chính doanh nghiệp Hoạt động trong nền kinh tế thijtrwngf đòi hỏi tính an toàn cao, đặc biệt là an toàn về mặt tài chính Đây làvấn đề có ảnh hởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.Hiệu quả sử dụng TScủa doanh nghiệp càng đợc nâng cao thì việc huy độngcác nguồn tài trợ sẽ dễ dàng hơn, khả năng thanh toán của doanh nghiệp đợcđảm bảo, doanh nghiệp đủ tiềm lực để khắc phục những khó khăn và một sốrủi ro kinh doanh.
Thứ ba: nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ của doanh nghiệp thực hiện
tốt mục tiêu lợi nhuận và các mục tiêu khác của doanh nghiệp nh nâng caouy tín của sản phẩm trên thị trờng, nâng cao thu nhập cho ngời lao động, gópphần làm cho nền kinh tế phát triển…Tr ớc hết, nâng cao hiệu quả sử dụngTrTSLĐ của doanh nghiệp phục vụ tốt mục tiêu lợi nhuận vì nó nâng cao thunhập thuần tuý và tạo cơ sở vững vàng cho mọi hoạt động của doanh nghiệptrong tơng lai nh nâng cao sức cạnh tranh, đảm bảo an toàn về tài chính …Trtừđó tạo ra sự phát triển bền vững và lâu dài cho doanh nghiệp
Mặt khác, khi mục tiêu lợi nhuận đợc thực hiện tốt thì không nhữngdoanh nghiệp có thể mở rộng quy mô hoạt động, tạo thêm công ăn việc làmcho ngời lao động mà còn tăng thêm thu nhập cho ngời lao động Điều đógiúp năng suất lao động của doanh nghiệp đợc nâng cao, tạo sự phát triểncho doanh nghiệp và ngành liên quan.
Nh vậy việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ của doanh nghiệpkhông những đem lại hiệu quả thiết thực cho doanh nghiệp và ngời lao độngmà còn quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Trang 121.2.4 Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng TSLĐ của doanhnghiệp:
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mìh, doanh nghiệp chịu ảnh hởngcủa rất nhiều nhân tố làm tăng hoặc giảm hiệu quả sử dụng TSLĐ của doanhnghiệp Trong đó các nhân tố này đợc chia làm 2 yếu tố chính:
1.2.4.1 Các nhân tố khách quan:
Do ảnh hởng của nền kinh tế tế giới tác động mạnh đến nền kinh tế ViệtNam, làm sức mua gảm sút dẫn đến sản phẩm sản xuất ra tiêu thụ chậm, gâyra tình trạng ứ đọng , xoay vòng vốn thậm chí dẫn đến tình trạng suy giảmtài sản hiện có.
Tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật, gần đây là cuộc bùng nổcách mạng về thông tin, dẫn tới doanh nghiệp luôn phải đối phó với việc đổimới, cải tiến mẫu mã sản phẩm; nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành.Do đó, ảnh hởng mạnh đến hiệu quả sử dụng TSLĐ.
Một trong những nhân tố quan trọng là rủi ro Trong quá trình hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp luôn phải đối phó với rất nhiểu loại rủi ronh: thiên tai, hoả hoạn, chiến tranh…Trcó thể làm mất tài sản.
Chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nớc: Nó có vai trò nhất định đến hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, mỗi chính sách đều có ảnh hởng đếnmột khía cạnh riêng biệt.
Tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau hiên jrất phổ biến trong các doanhnghiệp.Nợ không có khả năng thu hồi làm suy giảm tài sản của doanhnghiệp.
Trang 13
Chơng II
Thực trạng sử dụng tài sản lu động tại Công ty cổphần viễn thông tin học bu điện ( công ty CT-IN).2.1 Một số nét khái quát về công ty CT-IN:
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty CT-IN 2.1.1.1 Lịch sử hình thành của công ty CT-IN:
Trớc kia là Xí nghiệp Khoa học Sản xuất Thiết bị Thông tin I nay đổi
tên là Công ty Cổ phần Viễn Thông - Tin học Bu điện (CP VT-THBĐ) đã đợc
hình thành và phát triển hơn 30 năm.
Từ năm 1972 – 1975: Tiền thân là Xí nghiệp Sửa chữa thiết bị
Thông tin I - trực thuộc Tổng cục Bu điện đợc thành lập theo Quyết định số
33/ QĐ ngày 13/01 năm 1972 của Tổng cục trởng Tổng cục Bu điện, cónhiệm vụ sửa chữa các máy móc thiết bị thông tin vô tuyến, hữu tuyến, phụcvụ sự chỉ đạo của Trung Ương và ngành.
Công ty hoạt động theo phơng thức hạch toán kinh tế nội bộ thuộc khốithông tin bu điện, là Xí nghiệp sinh ra và trởng thành trong chiến tranhchống Mỹ cứu nớc, thông tin là một nhu cầu thiết yếu đặc biệt trong chiếntranh, nên ngay sau khi ra đời đã nhanh chóng ổn định tổ chức làm nhiệm vụsửa chữa khôi phục kịp thời thông tin liên lạc thông suốt Trong thời giannày, báo cáo tổng kết hàng năm, năm nào xí nghiệp cũng đạt thành tích xuấtsắc kế hoạch Tổng cục giao và nhiều lần đợc khen thởng ở cấp ngành vàcông đoàn bu điện.
Từ 1975 - 1991 theo định hớng đại hội VI, VII của Đảng Cộng sản Việt
Nam là xóa bỏ bao cấp chuyển sang cơ chế thị trờng theo định hớng XHCN.Giai đoạn này nhiệm vụ của Xí nghiệp không chỉ là sửa chữa mà còn tăngthêm trùng tu các thiết bị thông tin với phạm vi hoạt động trải ra trên cả nớc.Xí nghiệp đã đợc Tổng cục khen thởng nhiều lần vì những thành tích xuấtsắc, đặc biệt nhân kỷ niệm 10 năm thành lập, Xí nghiệp đã đợc Hội đồngNhà nớc tặng thởng Huân chơng lao động hạng Ba.
Ngày 14 tháng 9 năm 1986, để phù hợp với tình hình thực tế về lao
động, khả năng sản xuất kinh doanh, xí nghiệp đã đổi tên thành Xí nghiệpKhoa học Sản xuất thiết bị thông tin I (theo Quyết định số 1206-QĐ/ TCCB
Trang 14ngày 09 tháng 10 năm 1985 của Tổng cục trởng Tổng cục Bu điện) Chứcnăng chủ yếu của đơn vị là nghiên cứu kĩ thuật sản xuất và chế thử các thiếtbị thông tin, nghiên cứu các ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật để chế tạo,phục hồi thay thế và sản xuất các linh kiện, phụ tùng bộ kiện của các thiết bịthông tin có trên mạng lới…Tr
Năm 1996 theo quyết định số 407/ TTg ngày 17 tháng 6 năm 1996 củaThủ tớng Chính phủ về việc kí quyết định thành lập đơn vị thành viên củacác Tổng Công ty nhà nớc hoạt động theo quyết định số 486 / CV-(486/QĐ), về việc thành lập doanh nghiệp nhà nớc Xí nghiệp Khoa học sảnxuất thiết bị thông tin I (CT-IN) đơn vị thành viên của Tổng công ty Buchính - Viễn thông Việt Nam.
Ngày 14 tháng 3 năm 1999, Tổng Giám đốc Tổng Công ty Bu chính
Viễn Thông Việt Nam đã ký Quyết định số 1186/QĐ-TCCB cho phép Xínghiệp thành lập thêm chi nhánh phía Nam tại TP Hồ Chí Minh đáp ứng nhucầu mở rộng và phát triển thị trờng khu vực phía Nam Nhiệm vụ chính củachi nhánh là tổ chức tiếp nhận hàng hóa và thực hiện các yêu cầu về lắp đặt,ứng cứu thông tin, bảo trì, bảo dỡng các thiết bị lắp đặt cho khu vực phíaNam.
Từ 1999 đến nay, xuất phát từ yêu cầu và đặc thù phát triển của ngành,
căn cứ vào Nghị định 44/1998/NĐ-CP và Thông t 22/20001/TT-BTC và Nghịđịnh 51/1999/NĐ-CP ngày 20 tháng 11 năm 2001, Xí nghiệp Khoa học sản
xuất thiết bị thông tin chuyển thành Công ty cổ phần Viễn Thông - Tin học
Bu điện.
Tên giao dịch: Công ty Cổ phần Viễn Thông - Tin học Bu điện
Tên giao dịch tiếng Anh: Joinstock Company for Telecoms andInformatics (CT-IN)
Trụ sở chính: 158/2 phố Hồng Mai, Quận Hai Bà Trng - Hà NộiĐiện thoại : 84 - 4 - 8 634 597
Trang 15Công ty Cổ phần Viễn thông - Thông tin Bu điện là một đơn vị thành viêncủa Tổng Công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam, hạch toán độc lập, có tcách pháp nhân, có con dấu riêng, chịu sự quản lý của Nhà nớc theo phápluật.
Hiện nay, công ty đã có đợc 1 chỗ đứng trong thị trờng, điều này đợcthể hiện ở quy mô của công ty Công ty có 260 cán bộ công nhân viên (kể cảlao động hợp đồng) trong đó có 33 nhân viên là cán bộ quản lí Vốn điều lệ ởthời điểm cổ phần hoá là 10 tỷ đồng Cơ cấu vốn phân theo sở hữu :
2.1.1.2 Nhiệm vụ chính của công ty:
Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất và các thiết bị thông tin chế thử và sảnxuất các thiết bị thông tin đã nghiên cứu, thiết kế chế tạo thiết bị nguồn.
Nghiên cứu ứng dụng trên bộ KH - KT để tái tạo phục hồi thay thế cáclinh kiện phụ tùng thiết bị thông tin có trên mạng lới và tồn kho đạt hiệu quảkinh doanh - kỹ thuật.
Tận dụng năng lực của Công ty để sản xuất các mặt hàng điện tử dândụng phục vụ cho ngành Bu điện và cho toàn xã hội.
Để đáp ứng đợc nhiệm vụ của ngành, đặc biệt là giữ cho Công ty tồntại và phát triển đứng vững trong cơ chế thị trờng Công ty đã bố trí lại laođộng, trang bị thêm máy móc thiết bị công cụ, dụng cụ cho sản xuất Thayđổi mẫu mã sản phẩm, coi trọng chất lợng, giá cả hợp lý, bám sát mạng lớilắp đặt các thiết bị viễn thông, cung cấp các sản phẩm, mỗi năm cung cấpkhoảng hơn 30.000 máy điện thoại, lắp đặt hơn 20.000 tổng đài, 60 cặp viba Lắp ráp và tiêu thụ 14.000 chiếc tăng âm các loại, thu nhập đạt mức khátrong ngành, làm tròn nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc thực hiện tốt cácchính sách xã hội năm nào cũng đạt kế hoạch Tổng cục giao.
Đặc biệt, Công ty đã mạnh dạn tích cực tham gia nhận thầu với cáchãng Viễn thông Quốc tế nh Motorola, Ericsson, Fujitsu trong những côngtrình lắp đặt các trạm thu phát vô tuyến, các tuyến truyền dẫn mạng thông tindi động của VMS và Vinaphone.
Trang 16Tóm lại: Là đơn vị hạch toán độc lập với Tổng Công ty Bu chính Viễn
thông Việt Nam, Công ty đã phải tự lo trang trải cho đơn vị mình, không còncách nào khác để đi lên, Công ty luôn quan tâm đến mở rộng sản xuất, mởrộng thị trờng, quan tâm nhiều hơn đến sản phẩm đầu ra, tăng cờng quan hệvới trong và ngoài nớc, đa dạng hóa sản phẩm sản xuất, không ngừng cải tiếnđổi mới sản phẩm từ đó dần dần Công ty đã có đợc vị thế xứng đáng và đúngtầm mình trên thị trờng.
2.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất và bộ máy quản lý của Công ty CT-IN :2.1.2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất:
Chức năng hoạt động chính của Công ty là sản xuất kinh doanh các thiết bịvà dịch vụ trong lĩnh vực Bu chính Viễn thông Bu điện, Viễn thông và Tin
học, có 4 chức năng chính:
Cung cấp dịch vụ trong lĩnh vực Viễn thông Tin học.
Lắp đặt, bảo trì và sửa chữa các thiết bị thuộc hệ thống mạng cố địnhvà mạng vô tuyến: các thiết bị truyền dẫn vi ba, truyền dẫn quang, các hệthống chuyển mạch truy nhập và di động.
Lắp đặt, gài đặt, bảo trì, sửa chữa phần cứng và phần mềm các thiết bịvà hệ thống máy tính nh máy chủ, máy tính cá nhân, các thiết bị mạngintranet, internet
Tổ chức thực hiện các dự án Viễn thông, Tin học theo phơng thức chìakhóa trao tay về xây lắp mạng Viễn thông và Tin học trên lãnh thổ Việt Namvà nớc ngoài.
Tổ chức xuất khẩu lao động theo dự án.
Sản xuất trong lĩnh vực Viễn thông - Tin học.
- Nghiên cứu công nghệ thiết kế hệ thống và tổ chức sản xuất từngphần hoặc đồng bộ các thiết bị thuộc hệ thống mạng cố định và mạng vôtuyến.
- Sản xuất và lắp ráp các thiết bị điện tử, thiết bị đầu cuối.
- Sản xuất các thiết bị phụ trợ phục vụ việc thi công xây lắp và các dựán Viễn thông - Tin học.
- Phát triển phần mềm ứng dụng trong lĩnh vực quản lý khai thác vàdịch vụ gia công phần mềm ứng dụng xuất khẩu.
- Sản xuất gia công phần mềm ứng dụng xuất khẩu.
Kinh doanh trong lĩnh vực Viễn thông -Tin học
Trang 17- Xuất nhập khẩu nguyên vật liệu, vật t, thiết bị và hệ thống đồng bộtrong lĩnh vực Viễn thông.
- Xuất nhập khẩu và kinh doanh phần cứng, phần mềm tiêu chuẩn.- Cung cấp linh kiện và vật t dự phòng phục vụ việc thay thế sửa chũacác thiết bị thuộc hệ thống mạng cố định và mạng vô tuyến Bao gồm: Cácthiết bị truyền dẫn vi ba, truyền dẫn quang, các hệ thống chuyển mạch truynhập và di động.
- Cung cấp các thiết bị phụ trợ đồng bộ cho mạng lới.
Thực hiện dịch vụ t vấn thiết kế trong lĩnh vực Viễn thông
- Lập dự án thiết kế mạng Viễn Thông & Tin học.
- Cung cấp các giải pháp thích hợp ứng dụng công nghệ thông tin vàtruyền số liệu.
2.1.2.2 Đặc điểm bộ máy quản lý:
Để tổ chức và chỉ đạo tốt các hoạt động kinh doanh, cần thiết phải cóbộ máy quản lý tốt, đảm bảo việc theo dõi toàn Công ty sát sao liên tục cóthể đa ra các quyết định xử lý kịp thời.
Bộ máy quản lý của Công ty CT-IN đợc thể hiện theo sơ đồ sau:
Trang 182.1.2.2.1.Bộ máy điều hành của Công ty:
Bộ máy điều hành của công ty đợc chia thành 2 cấp:+ Hội đồng quản trị (HĐQT)
+ Ban giám đốc (BGĐ) : gồm có tổng giám đốc và 2 phó tổng giám đốc.
- HĐQT là cơ quan quản trị cao nhất của Công ty, có 5 thành viên,
trúng cử hoặc bãi miễn với đa số phiếu tại Đại hội đồng cổ đông theo thểthức bỏ phiếu kín.
HĐQT chịu trách nhiệm trớc đại hội cổ đông về hoạt động kinh doanh củaCông ty HĐQT có quyền nhân danh toàn Công ty để quyết định mọi vấn đềliên quan tới mục đích, quyền lợi của Công ty, quyết định chiến lợc pháttriển của Công ty
- Tổng giám đốc điều hành là ngời điều hành cao nhất mọi hoạt động
kinh doanh hàng ngày của Công ty Tổng giám đốc điều hành do HĐQT bổ
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản líCông ty CT-IN
Trang 19nhiệm và miễn nhiệm không nhất thiết là Cổ đông và có thể là thành viênHĐQT Tổng giám đốc điều hành chịu trách nhiệm trớc HĐQT và Đại hộiđồng cổ đông về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ đợc giao
Tổng giám đốc có thể uỷ nhiệm cho các Phó Tổng giám đốc hoặc ngời khácthay mặt mình giải quyết một số công việc của công ty và chịu trách nhiệmpháp lí với sự uỷ quyền, uỷ nhiệm của mình
( Chủ tịch HĐQT có thể kiêm Tổng giám đốc ).
Ngoài ra còn có ban kiểm soát bao gồm 3 thành viên, là tổ chức thaymặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hànhcủa công ty; các thành viên trong Ban kiểm soát phải là cổ đông của công ty.Kiểm soát viên không đợc là thành viên của HĐQT, Tổng giám đốc, Kế toántrởng của công ty; kiểm soát viên phải là ngời có trình độ, am hiểu việc sảnxuất & kinh doanh của công ty, trong đó ít nhất phải có 1 ngời có chuyênmôn kế toán
2.1.2.2.2 Bộ máy hoạt động kinh doanh:
Bộ máy hoạt động kinh doanh của Công ty đợc chia thành 2 khối.+ Khối quản trị điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh + Khối trực tiếp sản xuất và làm dịch vụ.
a) Khối quản lý điều hành sản xuất kinh doanh.
Phòng kinh doanh: chịu trách nhiệm về lập kế hoạch, tổ chức theo dõi
thực hiện các kế hoạch, bán hàng và điều tiết sản xuất
Phòng tài chính: chịu trách nhiệm về tổ chức các nguồn vốn công tác kế
toán, thống kê, quản lý tài chính, quản lý vật t, tài sản của Công ty.
Phòng Viễn thông – Tin học: chịu trách nhiệm về các công tác tổ chứcnghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ VT-TH, t vấn công nghệ, quảnlý chất lợng các công trình lắp đặt bảo trì, bảo dỡng, chịu trách nhiệm trớccông ty về chất lợng sản phẩm quy trình sản xuất.
Phòng tổng hợp: Có chức năng theo dõi chung về mặt hành chính nh tổ
Trang 20 Trung tâm công nghệ viễn thông : nghiên cứu ứng dụng và cung cấp các dịch
vụ từ lắp ráp, đo thử, thi công, bảo dỡng sửa chữa và các thiết bị và hệ thốngVT.
Trung tâm Tin học: Thực hiện việc phát triển các phần mềm ứng dụng cho
thị trờng trong nớc phục vụ ngành viễn thông và ngoài ngành Gia công phầnmềm xuất khẩu, nghiên cứu các nhu cầu của khách đa ra các giải pháp ápdụng tin học hóa các khâu quản lý, điều hành & sản xuất trong Công ty Xâydựng các mạng Intranet , Internet cho các nhà khai thác dịch vụ và các doanhnghiệp theo đơn đặt hàng.
Xởng điện tử cơ khí: Thực hiện việc chế tạo gia công và lắp ráp các sản
phẩm điển tử chuyên dụng nh các thiết bị đầu cuối, điện thoại và các thiết bịnguồn điện và các sản phẩm điện tử dân dụng khác Sản xuất các sản phẩmcơ khí nh hộp vỏ và các phụ trợ phục vụ các công trình viễn thông.
2.1.2.2.3 Đặc điểm công tác Tài chính của công ty CT-IN:
Công tác tài chính là công việc quan trọng ở bất kì một đơn vị kinh doanhnào Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải xử lícác quan hệ tài chính từ đó rút ra chiến lợc kinh doanh có lợi nhất cho doanhnghiệp mình Công ty CT-IN cũng hoạt động trong nguyên tắc đó Nắm đợctầm quan trọng của công tác này, công ty CT-IN đã có một phòng tài chínhvới nguyên tắc hoạt động rất chặt chẽ Trong đó công tác kế toán đợc thựchiện một cách hệ thống và áp dụng hình thức tổ chức kế toán tập trung Bộmáy kế toán phải thực hiện nhiều khâu công việc kế toán, do đó phải chia ralàm nhiều bộ phận thực hiện theo từng phần hành cụ thể Theo điều 13 -điều lệ chế độ kế toán Nhà nớc nêu rõ "Công việc kế toán của các đơn vị đợcchia ra các phần hành theo chế độ kế toán cụ thể quy định cho mọi ngành.Nội dung công việc mỗi phần hành kế toán bao gồm: cập nhật chứng từ kếtoán, ghi sổ kế toán, lập báo cáo kế toán, kiểm tra phân tích số liệu kế toán,lu trữ hồ sơ Để tổ chức hợp lý bộ máy cần phải căn cứ vào loại hình tổ chứccông tác kế toán mà doanh nghiệp áp dụng, đồng thời phải phù hợp với sựphân cấp quản lý kinh tế ở doanh nghiệp.
Bộ phận kế toán nằm trong phòng hành chính của công ty thực hiện toàn bộcông việc kế toán tài chính thống kê trong phạm vi toàn doanh nghiệp.
Trang 21Mô hình kế toán tập trung tại CT-IN
Mỗi công việc từ chỉnh lý, ghi sổ kế toán tập hợp kế toán chi tiết toàn bộquá trình sản xuất kinh doanh đến việc tổng hợp số HĐQT liệu lập báo cáo,đều đợc tập trung tại phòng Tài chính của Công ty Còn các bộ phận có liênquan nh các phân xởng chi làm nhiệm vụ hớng dẫn kiểm tra công tác hạchtoán ban đầu, định kỳ chuyển về phòng Tài chính tập trung tất cả các chứngtừ ban đầu.
Để thích hợp với điều kiện sản xuất, kinh doanh cũng nh tạo điều kiệnthuận tiện trong việc ứng dụng tin học vào công tác kế toán của Công ty.Công ty CT-IN đã áp dụng phơng pháp ghi sổ kế toán theo hình thức chứngtừ ghi sổ và để đảm bảo đánh giá chính xác, kịp thời các chi phí liên quanđến hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty áp dụng phơng pháp hạch toánhàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
Trình tự ghi sổ kế toán tại CT-IN thể hiện qua sơ đồ sau
Chuyên đề tốt nghiệp Hoàng Phơng Liên21 TC 42 C
Kế toán tr ởng
Kế toán tổng hợp, kế toán thuế, kế toán tiêu thụ sản
Kế toán thanh
Kế toán tập hợp chi phí và
tính toán giá thành (công
nợ, TL xây dựng cơ bản)
Kế toán vật t , kế toán TSCĐ kế
toán ngân hàng
Thủ quỹ thu kho
Chứng từ gốcSổ quỹ
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đối phát sinh
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chi tiếtSổ đăng ký
chứng từ
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Ghi hàng ngày:
Trang 22Sơ đồ : Trình tự ghi sổ tổng quát theo hình thức chứng từ ghi
1- Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc nh hóa đơn bán hàng, phiếu xuấtkho, phiếu thu, chi kế toán sắp xếp phân loại định kỳ và lập chứng từ ghisổ.
2- Những nghiệp vụ liên quan đến thu, chi tiền mặt kế toán tiến hành ghivào sổ quỹ.
3- Căn cứ vào những chứng từ ghi sổ đã lập, kế toán tiến hành đánh số thứ tựvà ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
4- Dựa trên các chứng từ ghi sổ đã đăng ký ở sổ đăng ký chứng từ ghi sổ,định kỳ ghi vào sổ cái.
5- Những nghiệp vụ cần ghi vào sổ kế toán chi tiết, kế toán căn cứ vào chứngtừ gốc để ghi vào sổ chi tiết.
6- Cuối tháng, kế toán dựa vào những số liệu ở sổ cái để lập bảng đối chiếuphát sinh tài khoản.
7- Cuối tháng, căn cứ vào sổ liệu ở sổ chi tiết lập bảng tổng hợp chi tiết.8- Đối chiếu kiểm tra số liệu giữa sổ đăng ký chứng từ vào bảng cân đối 9- Căn cứ vào bảng đối chiếu phát sinh tài khoản, bảng tổng hợp chi tiết, kếtoán trởng tiến hành lập báo cáo tài chính.
Tóm lại, ta có thể thấy đợc vai trò của phòng kế toán đối với công tyCT-IN Là một công ty vừa sản xuất vừa tham gia kinh doanh nên công việcđối với phòng tài chính là rất bận rộn Chứng từ liên tiếp ra vào hàng ngàynên đòi hỏi ngời kế toán luôn hoạt động nhanh nhẹn và mang tính chính xáccao Có thể nói rằng, là một cơ quan nắm phần thiết yếu nhất của công ty,phòng tài chính đã thực hiện tốt vai trò của mình
2.1.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CT-IN trongnhững năm gần đây:
Trang 23Nắm đợc tình hình thực tế đang thay đổi của đất nớc Công ty đã chủ độngtạo ra hớng đi mới hoà nhập cùng bớc đi của nền kinh tế thị trờng.
Trớc khi đi sâu vào phân tích tình hình sử dụng vốn tại Công ty, chúng ta cầnxem xét kết quả kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây.
(Xem biểu số 01: Báo cáo kết quả kinh doanh trong 3 năm gần đây)
Qua biểu số 01 cho ta thấy đợc tổng doanh thu của Công ty năm 2001 - 2003có tăng lên đáng kể Tổng doanh thu năm 2003 so với năm 2002 tăng 46,53%
và năm 2001 tăng 28.47% Cùng với sự gia tăng của chỉ tiêu tổng doanh thuthì tổng giá vốn hàng bán cũng tăng lên Tổng giá vốn hàng bán của năm2003 so với năm 2002 tăng 59,41% Sự gia tăng của tổng doanh thu cùng vớisự gia tăng theo chiều hớng tốt của giá vốn hàng bán đã làm cho lợi nhuận tr-ớc thuế năm 2003 so với năm 2002 tăng 15,81% và tăng so với năm 2001 là50.71% Tuy nhiên, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của Công tynăm 2003 tăng so với năm 2002 là 20.87% và tăng so với năm 2001 là
119,56% Do nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của Công ty còn hạn chế,
đồng thời do cơ cấu những mặt hàng, ngành nghề kinh doanh, dịch vụ củaCông ty thực hiện trong năm luôn biến đổi theo nhu cầu thị trờng và đối tác.
2.2 Thực trạng sử dụng tài sản l u động tại công ty Cổ phần viễn thôngtin học b u điện.
2.2.1 Cơ cấu tài sản của Công ty.(Xem biểu 02)
Vốn điều lệ: 10 tỉ, số vốn này giúp cho công ty có thể tiến hành hoạtđộng kinh doanh trong phạm vi cho phép.
Là một đơn vị trực thuộc Bộ Bu chính Viễn thông Việt Nam, Công tyCT-IN hoạt động với t cách pháp nhân là một Công ty cổ phần hạch toán độclập với năng lực của chính bản thân, chủ động mở rộng phạm vi quy mô hoạtđộng, điều này đợc thể hiện nh tự tìm các đối tác cung cấp nguồn hàng; hợptác tiêu thụ và mở rộng phạm vi tiêu thụ trong cả nớc Để thấy đợc tình hìnhhoạt động của Công ty về mặt tài chính, ta xem xét cơ cấu vốn và nguồn vốncủa Công ty.
Cơ cấu tài sản: Việc xem xét cơ cấu tài sản là rất cần thiết đối với Công ty.Ta có thể so sánh tổng tài sản qua các năm cũng nh xem xét đến từng khoảnmục, xu hớng biến động của từng khoản mục để từ đó thấy đợc cụ thể tìnhhình hoạt động của Công ty
Biểu số 02: Bảng phân tích cơ tài sản của Công ty CT-IN