Đối với các khoản phải thu

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lưu động tại Công ty cổ phần viễn thông tin học Bưu điện (Trang 47 - 48)

Đây là bộ phận lớn thứ hai trong tổng các khoản thu, hơn nữa nó rất đa dạng, phức tạp và đặc biệt là không ít rủi ro. Do vậy, để có một giải pháp hoàn chỉnh cho nó thật không dễ dàng gì. Trong phạm vi bài viết này em chỉ xin ra một số điểm cần lu ý sau:

Tăng cờng công tác thẩm định năng lực của khách hàng trớc khi ra quyết định bán chịu nh: Năng lực tài chính( thông qua một số kết quả hoạt động kinh doanh trong thời gian qua, thu nhập kỳ vọng trong thời gian tới, chiến lợc kinh doanh và tính khả thi của nó...), năng lực pháp lý( t cách pháp nhân, tính hợp pháp của hành vi kinh doanh...), hành vi đạo đức.

Giá bán trả chậm phải đảm bảo đủ để bù đắp những rủi ro tiềm ẩn của khoản phải thu đó nh: rủi ro vỡ nợ, rủi ro giảm giá trị do ảnh hởng của lạm phát... và các khoản phí tổn khác phát sinh trong quá trình thu nợ.

Nghiên cứu, quan sát tình hình ngân quỹ của khách hàng để xác định thời hạn hợp lý nhất đảm bảo cho khách hàng trong tình trạng sẵn sàng trả nợ nhất. Hơn nữa Công ty phải thờng xuyên giám sát hoạt động của họ, có thể phân công quản lý theo từng khách hàng, nhóm khách hàng, đặc biệt đối với các khách hàng lớn. Từ đó giúp Công ty dễ dàng hơn trong công tác quản lý và thu nợ.

Các chứng từ của khoản thu phải đảm bảo phản ánh đợc đầy đủ quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ của các bên, ngời đứng ra chịu trách nhiệm phải đúng trong phạm vi thẩm quyền đợc phép phòng khi có rủi ro xảy ra Công ty có thể nhờ “ bên thứ 3”.

Không nên để các món nợ chồng chất nhau, nếu khách hàng nào có hiện tợng trì trệ trong thanh toán và kinh doanh có dấu hiệu không tốt thì Công ty nên cơng quyết ngừng ngay việc cấp tín dụng thơng mại cho họ. Hơn nữa, phải nhanh chóng xử lý các món nợ dây da bằng mọi biện pháp có thể đợc dù phải chấp nhận tổn thất tham gia phát mại tài sản, cầm cố tài sản...

Thờng xuyên theo dõi số d các khoản phải thu của từng khách hàng cũng nh trong tổng thể để có biện pháp điều chỉnh kịp thời. Đồng thời phải lập ngân quỹ cho từng thời điểm đó để có các biện pháp cân đối nguồn cho phù hợp vừa đảm bảo thanh toán vừa tránh lãng phí vốn.

Tùy từng thời kỳ mà Công ty lên kế hoạch dự phòng cho cho các khoản phải thu khó đòi cho phù hợp, không nên lớn quá mà gây ứ đọng vốn nhng cũng không nên nhỏ quá mà gây khó khăn trong việc đảm bảo tái sản xuất cho Công ty.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lưu động tại Công ty cổ phần viễn thông tin học Bưu điện (Trang 47 - 48)