3.2.1.1. Giảm dự trữ, tồn kho.
Nhìn vào bảng cân đối kế toán của công ty trong 3 năm ta đều hàng tồn kho chiếm tỉ trọng rất lớn trong tổng tài sản lu động của công ty. Vì vậy có lẽ vấn đề lớn nhất của công ty bây giờ làm giảm tỉ trọng hàng tồn kho.
Hiện nay, Công ty đang có hai bộ phận tồn kho thuộc hai lĩnh vực khác nhau đó là bộ phận liên quan đến nhập khẩu (chỉ kinh doanh thơng mại) và bộ phận liên quan đến sản xuất kinh doanh. Do đặc điểm riêng biệt giữa chúng nên cần có giải pháp riêng cho chúng.
a. Đối với bộ phận liên quan đến nhập khẩu.
Trong bộ phận này chủ yếu tồn tại ở dạng hàng hoá tồn kho và hàng gửi bán. Hiện nay, Công ty đang phải đối mặt với lợng hàng hoá tồn kho khá lớn gây nhiều khó khăn cho Công ty trong việc đẩy nhanh tốc độ chu chuyển TSLĐ. Để hạn chế điều này Công ty nên chú ý một số biện pháp sau:
Đây là một lĩnh vực kinh doanh khá đặc biệt nên nó đòi hỏi một số điều cần quan tâm riêng trớc khi tiến hành nhập khẩu hàng hoá.
+ Phải tổ chức triển khai công tác nghiên cứu thị trờng trong nớc về tất cả các lĩnh vực: Nhu cầu, thị hiếu và nhịp điệu phát triển (đây là yếu tố khá
quan trọng bởi với nhịp điệu phát triển công nghệ thông tin hiện nay thì công ty phải có giải pháp đầu t vào những mặt hàng thích hợp) ... từ đó để xác định mặt hàng cần nhập về tính chất, đặc điểm, giá cả...
+ Tuy nhiên, không phải chỉ chuyên lo nhập khẩu hàng hóa. Từ việc nhập khẩu sẽ xem xét đến xu hớng chủng loại tính chất của hàng hoá xem có thể đa vào sản xuất chứ không nhập khẩu nữa. Việc này sẽ tạo cho công ty thế chủ động, không phải lo đến việc nhập khảu hàng hoá, tỉ giá, hàng tồn…
+ Xu hớng biến động tỷ gía hối đoái trong thời gian tới, cần phải quan tâm đến vấn đề này vì chính nó là cầu nối trung gian giữa giá mua và giá bán. Nếu dự báo tỷ giá tăng tức giá kỳ vọng tính theo VNĐ sẽ tăng nên không có lợi trong cạnh tranh về mặt giá cả đối với hàng sản xuất trong nớc. Trong những trờng hợp này Công ty nên xem xét lại kế hoạch nhập hàng. Còn nếu chúng đợc dự báo theo chiều ngợc lại thì đó là một lợi thế cho Công ty.
- Sau khi xem xét tất cả các vấn đề trên Công ty sẽ đi đến quyết định có nên nhập hay không? Nhập bao nhiêu và khi nào?
- Sau khi đã nhập hàng về kho, Công ty là ngời trực tiếp quản lý chúng. Lúc này biện pháp duy nhất có thể làm là tìm cách đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ.
+ Thiết lập các kênh tiêu thụ nhằm mở rộng quy mô thị trờng nh: bán buôn, bán đại lý...
+ Tiếp tục quá trình marketing trong khâu tiêu thụ.
+ Đối với hàng gửi bán Công ty phải có kế hoạch bố trí công tác kiểm tra thờng xuyên để nắm bắt đợc tình hình và có biện pháp xử lý kịp thời.
+ Tăng cờng công tác tham gia hội chợ triển lãm, hội chợ ngời tiêu dùng, để có thể giới thiệu sản phẩm do mặt hàng của công ty mang tính đặc chủng riêng nên khó tiếp cận để mở rộng quan hệ với khách hàng, duy trì tốt các… mối quan hệ cũ và tìm kiếm thêm đơn vị đối tác.
Tóm lại, đối với hàng hoá nhập khẩu thì vấn đề đợc coi trọng không chỉ là công tác quản lý chúng sau khi đã nhập hàng mà quan trọng hơn là đa ra quyết định nhập: nhập hay không, loại nào, bao nhiêu, từ đâu và khi nào?
b. Đối với bộ phận liên quan đến tự sản xuất.
Trong bộ phận này nó bao gồm: dự trữ NVL, sản phẩm dở dang,bán thành phẩm, chi phí SXKD và thành phẩm tồn kho. Do tính chất mùa vụ trong cả thị trờng đầu vào và đầu ra nên dự trữ là một điều cần thiết. Tuy nhiên dự trữ nh thế nào cho hiệu quả mới là câu hỏi cần đợc trả lời. Vậy Công ty nên làm gì?
♥ Đối với dự trữ là NVL:
Trớc khi khi tiến hành thu mua NVL, Công ty nên quan tâm một số vấn đề sau:
Nghiên cứu thị trờng để giải quyết xuất loại mặt hàng nào để sản xuất, quy mô sản xuất. Từ đó đi đến các quyết định tơng tự đối với nhu cầu NVL của Công ty.
Sau khi đã xác định đợc loại NVL lại tiếp tục nghiên cứu thị trờng nhng lại với t cách là ngời mua để lựa chọn đợc nguồn cung ứng tốt nhất ( giá cả , chất lợng, phơng thức thanh toán...)
Thờng xuyên tổ chức kiểm kê, đánh giá lại giá trị NVL để có biện pháp kịp thời nhằm hạn chế tổn thất hao hụt ngoài định mức.
♥ Đối với chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, Công ty nên chú ý một số điểm sau:
Tăng tính đồng bộ trong sản xuất giữa các bộ phận.
Tăng công suất của máy móc thiết bị để rút ngắn thời gian sản xuất. Nâng cao chi tiêu thành phẩm, giảm bớt tỷ lệ sản phẩm dở dang hoặc bán thành phẩm.
Lựa chọn đầu t các loại máy móc thiết bị có công suất cao để rút ngắn thời gian sản xuất.
♥ Đối với dự trữ là thành phẩm tồn kho.
Tồn kho trong định mức: Đây là lợng hàng hoá mà Công ty lên kế hoạch dự phòng nhằm hạn chế những bất lợi có thể xẩy ra khi có sự biến động trong thị trờng đầu vào cũng nh thị trờng đầu ra. Thực tế loại này tuy không lớn lắm và không ngại song Công ty cũng cần xem xét mức biến động cũng nh xác suất xảy ra để đa ra mức dự phòng tối u nhất.
Tuy nhiên, vấn đề cần quan tâm là dự trữ ngoài định mức do thành phẩm tồn kho do cha tiêu thụ đợc. Để hạn chế điều này Công ty nên thực hiện một số biện pháp sau:
+ Việc đa dạng hoá thị trờng sẽ giúp Công ty giảm đợc rủi ro. Duy trì tốt mối quan hệ thơng mại với các thị trờng truyền thống. Để có thể làm điều này, công ty chú ý đến các dịch vụ hậu sản phẩm, bảo hành sản phẩm nhằm… mục đích gây dựng lòng tin với đối tác.
+ Một lĩnh vực mới đợc công ty chú ý đến là gia công phần mềm xuất khẩu. Công ty mới có 3 năm kinh nghiệm nhng coi đây là mục tiêu hớng tới trong thời gian tới. Hiện các đối tác nớc ngoài đã khá tin tởng vào khả năng triển khai dự án của công ty. ,Tuy nhiên muốn đi sâu vào lĩnh vực này công ty cần phải tăng cờng tham gia hội chợ triển lãm quốc tế để giới thiệu sản phẩm và tìm kiếm thị trờng mới. Hơn nữa, cũng thông qua đó để biết thêm thông tin từ đó đa ra biện pháp điều chỉnh cho phù hợp.
+ Công ty nên tập trung vào TSCĐ nhằm nâng cao chất lợng cho hàng đã sản xuất. Không những vì mục tiêu tiêu thụ mà còn giúp Công ty có cơ hội để tăng giá.
+ Duy trì và không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm truyền thống và tăng cờng công tác nghiên cứu để đa dạng hoá mặt hàng đáp ứng kịp thời nhu
+ Bên cạnh việc đa dạng hoá Công ty cũng nên lựa chọn mặt hàng mang tính chiến lợc để tập trung chuyên môn hoá nhằm tạo thế mạnh và tăng phát triển theo chiều sâu.
+ Cũng nh đối với chiến lợc mặt hàng thì chiến lợc thị trờng cũng tơng tự. Công ty nên thực hiện đa dạng hoá thị trờng bên cạnh duy trì cho mình một thị trờng mục tiêu để tăng khả năng cạnh tranh
+ Về vấn đề giá cả, Công ty nên lựa chọn chính sách giá hợp lý vì mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận chứ không vì tối đa hoá tỷ suất lợi nhuận so với doanh thu bán hàng. Bởi nếu giá giảm sẽ tạo điều kiện để đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn. Do đó số lần tạo ra lợi nhuận sẽ tăng cho dù mức lợi nhuận tuyệt đối trong mỗi lần có thể giảm song Công ty nên chọn mức giá mà tại đó tổng lợi nhuận đem lại cho Công ty là lớn nhất. Nói tóm lại, về mặt chủ quan mà nói thì đẩy nhanh tiêu thụ tức giảm bớt hàng tồn kho, Công ty nên có biện pháp để khắc phục các nguyên nhân thuộc về mình đó là các vấn đề về chất l- ợng, giá cả... Do đó tăng cờng công tác quản lý chất lợng, quản lý giá thành. Có thể nói đây là vấn đề đợc coi trọng trong bất kỳ giai đoạn nào, nó là nhân tố bền bỉ nhất giúp cho Công ty đứng vững nhất bằng chính bản thân mình.
3.2.1.2. Đối với các khoản phải thu:
Đây là bộ phận lớn thứ hai trong tổng các khoản thu, hơn nữa nó rất đa dạng, phức tạp và đặc biệt là không ít rủi ro. Do vậy, để có một giải pháp hoàn chỉnh cho nó thật không dễ dàng gì. Trong phạm vi bài viết này em chỉ xin ra một số điểm cần lu ý sau:
Tăng cờng công tác thẩm định năng lực của khách hàng trớc khi ra quyết định bán chịu nh: Năng lực tài chính( thông qua một số kết quả hoạt động kinh doanh trong thời gian qua, thu nhập kỳ vọng trong thời gian tới, chiến lợc kinh doanh và tính khả thi của nó...), năng lực pháp lý( t cách pháp nhân, tính hợp pháp của hành vi kinh doanh...), hành vi đạo đức.
Giá bán trả chậm phải đảm bảo đủ để bù đắp những rủi ro tiềm ẩn của khoản phải thu đó nh: rủi ro vỡ nợ, rủi ro giảm giá trị do ảnh hởng của lạm phát... và các khoản phí tổn khác phát sinh trong quá trình thu nợ.
Nghiên cứu, quan sát tình hình ngân quỹ của khách hàng để xác định thời hạn hợp lý nhất đảm bảo cho khách hàng trong tình trạng sẵn sàng trả nợ nhất. Hơn nữa Công ty phải thờng xuyên giám sát hoạt động của họ, có thể phân công quản lý theo từng khách hàng, nhóm khách hàng, đặc biệt đối với các khách hàng lớn. Từ đó giúp Công ty dễ dàng hơn trong công tác quản lý và thu nợ.
Các chứng từ của khoản thu phải đảm bảo phản ánh đợc đầy đủ quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ của các bên, ngời đứng ra chịu trách nhiệm phải đúng trong phạm vi thẩm quyền đợc phép phòng khi có rủi ro xảy ra Công ty có thể nhờ “ bên thứ 3”.
Không nên để các món nợ chồng chất nhau, nếu khách hàng nào có hiện tợng trì trệ trong thanh toán và kinh doanh có dấu hiệu không tốt thì Công ty nên cơng quyết ngừng ngay việc cấp tín dụng thơng mại cho họ. Hơn nữa, phải nhanh chóng xử lý các món nợ dây da bằng mọi biện pháp có thể đợc dù phải chấp nhận tổn thất tham gia phát mại tài sản, cầm cố tài sản...
Thờng xuyên theo dõi số d các khoản phải thu của từng khách hàng cũng nh trong tổng thể để có biện pháp điều chỉnh kịp thời. Đồng thời phải lập ngân quỹ cho từng thời điểm đó để có các biện pháp cân đối nguồn cho phù hợp vừa đảm bảo thanh toán vừa tránh lãng phí vốn.
Tùy từng thời kỳ mà Công ty lên kế hoạch dự phòng cho cho các khoản phải thu khó đòi cho phù hợp, không nên lớn quá mà gây ứ đọng vốn nhng cũng không nên nhỏ quá mà gây khó khăn trong việc đảm bảo tái sản xuất cho Công ty.
Công ty cần ban hành cụ thể về chế độ giao Tài sản và trách nhiệm của mỗi ngời sử dụngtài sản, đồng thời phải thờng xuyên kiểm tra trong quá trình sử dụng nhằm hạn chế việc lãng phí. Có nh vậy ngời sử dụng mới gắn trách nhiệm của mình vào đó, mới dồn hết tâm t nguyện vọng vào công việc của mình.
Mạnh dạn giải quyết những mặt hàng kém hiệu quả, khả năng sinh lời thấp để tập trung vốn đầu t vào những mặt hàng trọng điểm mang lại lợi nhuận cao, nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ.
3.2.2.1 Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lu động
Nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ phải đi từ việc sử dụng hữu hiệu các khoản mục tài sản lu động chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn và thờng xuyên biến động, vì đó là những khoản mục quan trọng nhất liên quan đến cách tổ chức tài sản lu động và hiệu quả sử dụng tài sản lu động. Để làm đợc điều này Công ty cần thực hiện tốt một số biện pháp sau:
+ Giảm thiểu chi trả TSLĐ trong thanh toán có thể dùng phơng pháp xin cấp tín dụng.
+ Tổ chức tốt quá trình lập, dữ liệu tiêu thụ hàng hoá. + Quản lý tốt TSLĐ bằng tiền
3.2.2.2. Chủ động trong việc tổ chức các khoản đầu t vào TSLĐ
Tình hình hoạt động kinh doanh thực tế của Công ty cho thấy rằng: hàng năm Công ty cần rất nhiều khoản đầu t cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình thêm nữa việc huy động đầu t cũng gặp nhiều khó khăn.
TSLĐ chủ yếu từ nguồn vay ngắn hạn, làm mất tính chủ động trong việc sử dụng.
Để khắc phục và giải quyết khó khăn này công ty cần phải tăng cờng công tác quản lý chủ động trong việc tổ chức các nguồn đầu t, cung cấp đầy đủ kịp thời cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Công ty cần phải làm một số việc sau:
- Xét xem khả năng kinh doanh của mình để khai thác các nguồn tài trợ khác nh: Nhập vốn góp liên doanh, cho vay, phát hành thêm cổ phiếu trái phiếu để tăng nguồn vốn CSH đảm bảo vốn cho việc mở rộng sản xuất kinh… doanh của Công ty.
- Năng động và tận dụng các nguồn tạm thời nh nợ ngắn hạn phải trả cho ngời bán, thuế và các khoản phải nộp.
Việc xác định nhu cầu TSLĐ cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm cần chính xác, từ đó giúp công ty có kế hoạch tổ chức huy động vốn tốt. Khi đó việc huy động nguồn tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh mới đầy đủ kịp thời, trách hiện tợng thừa hoặc thiếu vốn.
- Thực hiện thanh toán bù trừ nhằm tiết kiệm TSLĐ cho kinh doanh. - Tăng cờng nhận đại lý tiêu thụ.
3.2.2.3. Rút ngắn thời gian vận động của TSLĐ trong tất cả các khâu khác trong quá trình sản xuất kinh doanh. khác trong quá trình sản xuất kinh doanh.
♥ Khâu tổ chức thu mua hàng hoá.
Nh phần giới thiệu chung về hoạt động kinh doanh của Công ty chúng ta đã đợc biết phần nào về tình hình sử dụng của Công ty, trong đó có một phần rất lớn đợc dùng để thu mua hàng xuất khẩu trên thị trờng nội địa. Do đó rút ngắn thời gian thu mua hàng hoá cũng là một biện pháp nhằm đẩy nhanh vòng quay vốn. Để làm đợc điều đó Công ty cần quan tâm một số nét chính sau:
- Phải có đội ngũ nhân viên trong lĩnh vực này với nhiều kinh nghiệm và năng lực thị trờng để tiếp cận với các nhà cung ứng một cách có lợi nhất.
-Chú ý khâu tổ chức công tác thu mua kể cả phơng tiện vận tải, lựa chọn nguồn cung ứng kịp thời nhất, quy mô phù hợp nhất.
- Nên thiết lập và duy trì các mối quan hệ theo hợp đồng với các nhà cung ứng để thuận tiện và chủ động trong hoạt động kinh doanh thơng mại
theo hợp đồng. Hơn nữa chính họ sẽ đảm bảo công tác thu mua hiệu quả hơn nhờ kinh nghiệm chuyên môn hoá của mình.
♥ Rút ngắn thời gian sản xuất.
Thời gian sản xuất là thời gian mà vốn tồn tại dới hình thức chi phí SXKD dở dang, ở đây chúng ta không đề cập đến quy mô của nó mà quan tâm đến thời gian tồn tại của nó. Vậy làm thế nào để giảm nó?
- Bố trí hợp lý các phân xởng sản xuất trong dây chuyền sản xuất để