Là một Công ty kinh doanh trong cả lĩnh vực sản xuất lẫn kinh doanh nên dự trữ hàng tồn kho là một vấn đề đặc biệt quan trọng đối với Công ty.
Quy mô hàng tồn kho của Công ty năm 2003 đã tăng rất nhiều, so với năm 2002 tăng 31 tỷ 926 triệu đồng (93.28%) tăng 25 tỷ 939 triệu đồng (64.50%) trong đó các khoản mục nh nguyên nhiên vật liệu, công cụ dụng cụ nó không làm ảnh hởng lắm đến sự biến động của vốn lu động vì vốn dĩ bản thân nó cũng chỉ chiếm một tỷ lệ không đáng kể trong tổng TSLĐ. Các hạng mục khác nh hàng gửi bán, công cụ dụng cụ trong kho, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cũng biến động không đáng kể. Đặc biệt là hàng hoá tồn kho, nó đã tăng rất nhiều. Dù rằng với môi trờng cạnh tranh hiện nay Công ty không thể ngồi chờ cho đến khi có đơn đặt hàng mới tổ chức nhập hàng. Dự trữ là tất yếu để tìm cơ hội tiến vào thị trờng song không vì thế mà xem nhẹ vấn đề dự trữ. Vậy dự trữ nh thế nào? dự trữ cái gì? dự trữ bao nhiêu? tất cả đều phải đợc cân nhắc thật kỹ và đây cũng chính là chìa khoá trong sản xuất và kinh doanh.
2.2.5. Tài sản lu động khác:
Tỷ lệ này giảm trong 2 năm 2002 và 2003 so với năm 2001 (12.74% năm 2001, giảm xuống còn 7.91% năm 2002 và 2.15% năm 2003) nhng do tài sản lu động khác này chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong cơ cấu của TSLĐ nên sự tác động là không nhiều.
Nh vậy trong cơ cấu TS lu động của Công ty qua 3 năm ta nhận thấy l- ợng hàng tồn kho chiếm tỷ lệ lớn. Nếu giải quyết đợc khoản này sẽ giúp cho hiệu quả sử dụng vốn lu động đợc tốt hơn.
2.3. Đánh giá về thực trạng sử dụng TSLĐ tại công ty CT-IN:
Để đánh giá hiệu quả sử dụng TSLĐ tại Công ty CT-IN trong thời gian qua chúng ta có thể thông qua một số chỉ tiêu đã đa ra ở chơng I sau:
2.3.1. Phân tích nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng TSLĐ.
Vòng quay TSLĐ trong kì = Doanh thu thuần trong kì TSLĐ bình quân trong kì
Trong đó TSLĐ bình quân trong kì đợc tính theo công thức sau:
(1/2* TSLĐ đầu năm+TSLĐQ I+TSLĐQ II+TSLĐ Q III+1/2* TSLĐcuối năm)/4
Từ đó ta có:
Năm TSLĐ bình quân Doanh thu thuần Vòng quay TSLĐ Thời gian quay 1 vòng
2001 73990246381 84181127585 1.137733 316,4187682
2002 99464022370 79307252678 0.797346 451,4977741
2003 107161709720 116160608610 1.083975 332,1109967 Năm 2003 con số này đạt 1,0839 cho biết mỗi đơn vị TSLĐ sử dụng trong kì đem lại 1,08 đơn vị doanh thu thuần. Chỉ tiêu này > 1 cho thấy doanh ghiệp làm ăn không bị thua lỗ và vẫn phát triển tốt.
Ta thấy trong năm 2002 tỉ số vòng quay TSLĐ giảm nhiều so với năm 2001, có thể là do công ty mới chuyển sang cổ phần hoá, cha quen với quy trình làm việc mới. Đến năm 2003 con số này đã tăng lên trên 1, đây là dấu hiệu rất tốt. ♥ Hiệu quả sử dụng TSLĐ:
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lợi của TSLĐ. Nó cho biết mỗi đơn vị TSLĐ có trong kì đem lại bao nhiêu đơn vị lợi nhuận sau thuế.
Hiệu quả sử dụng TSLĐ trong kì =
Lợi nhuận sau thuế
TSLĐ sử dụng bình quân trong kì
Từ bảng CĐKT của công ty ta có số liệu sau:
Năm TSLĐ bình quân trong kì Lợi nhuận sau thuế Hiệu quả sdụng TSLĐ
Năm 2001 73990246381 4614674716 0.062369
Năm 2002 99464022370 6005324548 0.060377
Năm 2003 107161709720 10227316323 0.095438
Nhìn vào số liệu đã tính toán ta thấy: năm 2003 mỗi đơn vị TSLĐ trong kì đem lại 0,0954 đơn vị lợi nhuận sau thuế. Con số này năm 2002 và 2001 đều chỉ đạt xấp xỉ 0,06. Nh vậy đây là dấu hiệu đáng mừng, cho thấy doanh nghiệp
đã sử dụng một cách có hiệu quả hơn TSLĐ. Con số này tăng là do lợi nhuận sau thuế đã tăng lên gần đuổi kịp TSLĐ bình quân trong kì, còn nh năm 2001 và 2002 thì LNST đều nhỏ hơn TSLĐ bình quân trong kì khá nhiều.
♥ Mức đảm nhiệm TSLĐ
Mức đảm nhiệm TSLĐ = TSLĐ sử dụng bình quân trong kì Doanh thu thuần
Ta có số liệu sau:
Năm TSLĐ bình quân Doanh thu thuần Mức đảm nhiệm TSLĐ
Năm 2001 73990246381 84181127585 0.878941
Năm 2002 99464022370 79307252678 1.25416
Năm 2003 107161709720 116160608610 0.922531
Qua số liệu đã phân tích: năm 2003 để đạt đợc mỗi đơn vị doanh thu DN cần sử dụng 92,25% đơn vị TSLĐ. Con số này cho thấy doanh nghiệp đã sử dụng hoàn toàn không tiết kiệm lợng TSLĐ của mình. Đặc biệt là trong năm 2002, con số này đã vợt quá một tức là cần nhiều hơn 1 đơn vị TSLĐ đe tạo ra một đơn vị doanh thu. Nhng cũng có lí do khách quan là về đặc điểm của doanh nghiệp. Doanh nghiệp là một đơn vị có cả sản xuất lẫn kinh doanh nên lợng tài trợ phải lớn (vào mục đích sản xuất), vì vậy tổng tài sản cũng lớn, đặc biệt là TSLĐ trong mỗi kì. Doanh nghiệp cần phải xem xét lại vấn đề này. Tuy nhiêu sự suy giảm chỉ số này xuống dới 1 trong năm 2003 báo hiệu doanh nghiệp đã biết tiết kiệm TSLĐ của mình, hi vọng con số sẽ giảm trong năm tới.
Ngoài ra, doanh nghiệp sử dụng một cách có hiệu quả TSLĐ còn có nghĩa là doanh nghiệp có khả năng nhanh chóng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Hai vấn đề đó có liên quan nh thế nào sẽ đợc trình bày trong phần phân tích sau đây.
Hệ số khả năng thanh toán sẽ cho biết khả năng thanh toán các món nợ của công ty. Các hệ số này đợc các nhà đầu t rất quan tâm.
♥ Hệ số về khả năng thanh toán hiện hành:
Khả năng thanh toán hiện hành = Nợ ngắn hạnTSLĐ
Từ công thức đó ứng với tình hình thực tế của công ty ta có số liệu sau:
Năm TSLĐ Nợ ngẵn hạn Khả năng thanh toán hiện hành
Năm 2001 89467692981 81472945592 1.098127634
Năm 2002 98197969533 86158870014 1.1397314
Năm 2003 113002825582 97040376188 1.164492864
Tỉ số khả năng thanh toán hiện hành là thớc đo khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp, nó cho biết mức độ các khoản nợ của các chủ nợ ngắn hạn đợc trang trải bằng các tài sản có thể chuyển thành tiền trong một giai đoạn t- ơng đơng với thời hạn của các khoản nợ đó. Ta thấy, hệ số này đều lớn hơn 1 trong tất cả các năm cho dù có nhiều biến động về doanh thu của công ty. Có thể thấy rằng, công ty CT-IN có một nền tảng về tài sản (đặc biệt là TSLĐ) rất vững chắc. Hệ số này ngày càng tăng lên, chứng tỏ công ty rất quan tâm đầu t đến TSLĐ.
♥ Hệ số về khả năng thanh toán nhanh:
Hệ số thanh toán nhanh = TSLĐ - Hàng tồn kho Nợ ngắn hạn
Ta cùng phân tích bảng số liệu sau:
Năm TSLĐ Hàng tồn kho TSLĐ-Hàng tồn kho Nợ ngắn hạn Hệ số TT nhanh 2001 89467692981 40215133909 49252559072 81472945592 0.604527
2002 98197969533 34227631219 63970338314 86158870014 0.74247
2003 113002825582 66154157759 46848667823 97040376188 0.482775
Hệ số này là tỉ số giữa các tài sản quay vòng nhanh với nợ ngắn hạn. Do vậy nếu tỉ số khả năng thanh toán nhanh cho biết khả năng hoàn trả nợ ngắn hạn không phụ thuộc vào việc bán hàng dự trữ (hàng tồn kho) và đợc xác định với công thức nh trên.
Nhìn vào số liệu tính toán đợc ở trên ta thấy hệ số khả năng thanh toán nhanh giảm dần qua mỗi năm và đều nhỏ hơn 1. Đây là một dấu hiêu xấu đối với công ty bởi hệ số này càng thấp khả năng thanh toán nợ ngắn hạn càng kém. Điều này xảy ra là do tỉ trọng hàng tồn kho của công ty mỗi năm một cao. Năm 2001 tỉ trọng hàng tồn kho trong tổng TSLĐ là 44.95%, năm 2002 là 34.86%, năm 2003 tăng lên 58.54%. Điều đặc biệt dễ nhận thấy là năm 2002 tỉ trọng hàng tồn kho giảm xuống nhng hệ số khả năng thanh toán nhanh lại giảm. Đó là vì nợ ngắn hạn năm 2002 đã tăng lên.
2.2.3. Các hệ số về khả năng hoạt động:
Các hệ số này cho biết khả năng của công ty trong quá trình sản xuất. Chúng ta sẽ cùng xem xét.
♥ Vòng quay tiền:
Vòng quay tiền =
Doanh thu trong kì Tổng số tiền và các TS tơng đơng tiền
Ta cùng phân tích bảng số liệu:
Năm Doanh thu Tổng lợng tiền Vòng quay tiền
2001 90911825036 58644140103 1.550228631
2002 79706790075 91432979730 0.871750984
Vòng quay tiền phản ánh số vòng quay của tiền trong 1 năm, chỉ tiêu này của công ty nhìn chung là tơng đối thấp, đặc biệt là trong năm 2002. Năm 2003 đã tăng lên trên 1 nhng vẫn thấp hơn so với năm 2001, con số này có đợc là do doanh thu năm 2003 tăng lên một cách đáng kể. Công ty cần phải lu ý đến việc đa giải pháp để nâng cao vòng quay tiền trong thời gian tới, bởi vòng quay tiền càng cao thì công ty sử dụng càng hiệu quả TS của mình. Tuy nhiên, cũng có một lí do khách quan: công ty là đơn vị sản xuất nên vòng quay tiền phụ thuộc rất nhiều yếu tố khác.
♥ Vòng quay dự trữ (tồn kho):
Là một chỉ tiêu khá quan trọng để đánh giá khả năng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Vòng quay hàng tồn kho =
Doanh thu trong kì
Tổng hàng tồn kho bình quân trong kì
Từ bảng CĐKT ta có số liệu sau:
Năm Doanh thu Hàng tồn kho bình quân Vòng quay hàng tồn kho
2001 90911825036 43046345395 2.111952227
2002 79706790075 52615059574 1.514904492
2003 116796221339 56239559260 2.076762743
Vòng quay hàng tồn kho của doanh nghiệp năm 2003 đạt 2,07. Điều đó có nghĩa là doanh nghiệp có thể dự trữ đợc 2 lần lợng hàng tồn kho của mình trong 1 năm. Đây là một dấu hiệu khá tốt, cho dù lợng hàng tồn kho của công ty năm 2003 tăng lên so với năm 2001 và 2002. Nh vậy khả năng huy động vốn từ TSLĐ của công ty là khá tốt.
Vòng quay các khoản phải thu trong kì =
Doanh thu bán hàng trong kì Các khoản phải thu trong kì
♥ Kì thu tiêng bình quân:
Kì thu tiền bình quân =
360 ngày
Vòng quay khoản phải thu trong kì
Ta sẽ cùng tính toán 2 chỉ số trên của công ty vào 1 bảng số liệu:
Năm Doanh thu Phải thu bình quân Vòng quay phải thu Kì thu tiền bình quân 2001 90911825036 25231843511 3.603059166 99.91509532
2002 79706790075 13659393049 5.835309797 61.69338262
2003 116796221339 19711788830 5.925196457 60.75747912 Trong phân tích tài chính, kì thu tiền đợc sử dụng để đánh giá khả năng thu tiền thanh toán trên cơ sở các khoản phải thu và doanh thu bình quân mỗi ngày.
Với số liệu đã tính toán ở trên ta thấy vòng quay các khoản phải thu là khá cao, cao hơn vòng quay hàng tồn kho. Nh vậy công ty xử lí tốt các khoản phải thu của mình, không bị chiếm dụng vốn cũng nh sẽ không hao phí một số lợng tiền cho “dự trữ các khoản phải thu khó đòi”. Năm 2003 con số này đạt 5,9 vòng, hi vọng nó sẽ tiếp tục tăng lên trong thời gian tới.
Kì thu tiền bình quân của doanh nghiệp giảm một cách đáng kể trong 3 năm qua. Từ hơn 99 ngày năm 2001 giảm xuống khoảng 61 ngày năm 2002 rồi chỉ còn khoảng 60 ngày năm 2003. Kì thu tiền bình quân giảm đi nh vậy là do vòng quay các khoản phải thu bình quân ngày càng tăng. Nguyên nhân chính là do sự thay đổi 1 cách tích cực của cả 2 chỉ số: doanh thu ngày càng tăng và phải thu bình quân ngày càng giảm. Điều này cho thấy khả năng thu
hồi các khoản phải thu rất cao và trong thời gian rất ngắn. Đây là chỉ số rất tốt của công ty.
Nhìn chung, trong thời gian qua Công ty đã sử dụng TSLĐ một cách linh hoạt, phù hợp với điều kiện khách quan và đã không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng nó song bên cạnh đó vẫn còn một số tồn tại, là điều không thể tránh khỏi với bất kỳ Công ty nào trong thời kì KTTT hiện nay.
2.2.4. Một số nhận xét đa ra sau khi phân tích tình hình sử dụng TSLĐ của công ty CT-IN: của công ty CT-IN:
2.2.4.1. Những thành tựu đạt đợc:
Là một doanh nghiệp Nhà nớc cổ phần hoá tự hạch toán kinh doanh, hoạt động trên thị trờng có tính cạnh tranh ngày càng quyết liệt, Ban lãnh đạo Công ty CT-IN đã tỏ rõ bản lĩnh kinh doanh của mình trong việc dẫn dắt Công ty tồn tại và phát triển. Với tinh thần đoàn kết cao, nhất trí, tập thể cán bộ công nhân viên trong Công ty đã thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh với tinh thần cao, tận dụng tối đa mọi nguồn lực sẵn có, liên tục huy động và trang thiết bị, vốn và đặc biệt là con ngời để không ngừng phát triển năng lực sản xuất, mở rộng quy mô nhằm khẳng định vị trí của mình trên thị trờng. Công ty đã đạt đợc những kết quả thể hiện qua các mặt sau:
Doanh thu tăng lên đáng kể. Công ty mới bắt đầu cổ phần hoá vào tháng 12 năm 2001, bắt đầu 1 chặng đờng mới gian nan và nhiều trở ngại hơn trớc kia do phải tự hoạt động và hạch toán kinh doanh. Trong năm đầu tiên – năm 2002 hoạt động với t cách mới, công ty còn nhiều bỡ ngỡ nên doanh thu sút giảm so với năm trớc. Nhng ban lãnh đạo công ty đã nhanh nhạy kịp thời đa ra những kế hoạch hoạt động mới thức ứng với thời điểm mới cùng với sự đoàn kết nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên đa công ty nhanh chóng trở lại nhịp hoạt động của mình và đạt đợc kết quả cao. Cụ thể là doanh thu đạt đợc
trong năm 2003 đã cao hơn năm 2002 rất nhiều lần (tăng 46,53%) cao hơn cả năm 2001 (tăng 28,47%). Đó là một thành công rất lớn!
Lợi nhuận sau thuế của công ty tăng lên đều đặn trong 3 năm. Năm 2001 đạt 4 tỷ 614 triêu đồng đến năm 2002 đã tăng lên 6 tỷ 005 triệu đồng và đặc biệt trong năm 2003, lúc này chính sách u đãi thuế đối với công ty cổ phần hoá bắt đầu đợc thực hiện, công ty đợc miễn thuế TNDN nên hoàn toàn đợc hởng số lợi nhuận thu đợc, lợi nhuận sau thuế lúc này đạt đợc 10 tỷ 227 triệu đồng.
Tăng đợc tích luỹ góp phần ổn định và nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên thu nhập bình quân một ngời năm 2001 là 1,605 triệu đồng sang năm 2002 thu nhập bình quân đã tăng lên 1,702 triệu đồng một tháng.
2.2.4.2. Một số tồn tại
Nh ở phần phân tích thực trạng về sử dụng TSLĐ tại Công ty ắt hẳn chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy các mặt còn tồn tại . Song ở trong phần này thì chúng ta sẽ xem xét những tồn tại đó dới phơng pháp luận.
Thứ nhất: cơ cấu hàng hoá sản phẩm kinh doanh cha hợp lý. Đối với một số mặt hàng nh vi ba, tổng đài là loại hàng có giá trị lớn mà chỉ cung… cấp cho nhu cầu bu điện tỉnh, thành phố.
Thứ hai, mạng lới tiêu thụ của công ty còn quá đơn điệu, phạm vi hoạt động trên cả nớc mà Công ty chỉ có một văn phòng giao dịch tại Hà Nội và một chi nhánh ở miền Nam do đó rất hạn chế cho việc giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm hàng hoá của Công ty.
Thứ ba, nợ phải thu khách hàng chiếm tỷ lệ khá cao, khách hàng của Công ty mua hàng chủ yếu qua điện thoại và thực hiện hợp đồng gửi qua đờn bu điện, nên thời gian cấp tín dụng lâu.
Thứ t, công ty chỉ huy động nguồn vốn ngắn hạn, nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng nhỏ, nên ảnh hởng lớn đến kế hoạch dài hạn của Công ty.
Chơng III
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lu động tại Công ty cổ phần viễn thông tin học Bu
điện
3.1. Ph ơng h ớng hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian tới.