Tài sản lu động bằng tiền mặt

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lưu động tại Công ty cổ phần viễn thông tin học Bưu điện (Trang 30 - 32)

Tiền mặt của Công ty bao gồm các khoản tiền tại quỹ, tiền ở dạng tiền gửi thanh toán tại các Ngân hàng. Có thể nói tiền của Công ty nh là mạch máu trong cơ thể bởi nó lu chuyển liên tục hàng ngày, hàng giờ. Do đặc điểm về sự đa dạng hoá trong các quan hệ thanh toán cũng nh khách hàng thanh toán nên Công ty có một hệ thống quan hệ với hầu hết các Ngân hàng trên địa bàn Hà

Nội cũng nh ngoài địa bàn. Cũng chính vì sự đa dạng đó mà việc quản lý tiền mặt tại Công ty rất phức tạp, phải theo dõi liên tục. Qua bảng 4, ta thấy tài sản bằng tiền suy giảm năm 2003 chỉ còn có 12.25% (giảm 59.34% so với năm 2002 và giảm 35.81% so với năm 2001) do lợng tiền gửi ngân hàng đều giảm mạnh (21.529 triệu đồng - 24.07% từ năm 2001 đến 33.922 triệu đồng – tỉ trọng 34.54% xuống 13.655 triệu đồng năm 2003 chiếm tỷ trọng 12.09%) đây là dấu hiệu tốt đối với Công ty bởi nếu giữ lợng lớn tiền mặt trong két, công ty sẽ mất đi chi phí cơ hội là lãi suất tiền, hay các khoản đầu t khác.

Tiền mặt tại quỹ chủ yếu đợc dùng để trả lơng cho CBCNV, chi tạm ứng, mua sắm công cụ, các khoản chi với số lợng nhỏ. Chính vì vậy lợng tiền này không cần thiết phải chiếm tỉ trọng lớn, với số liệu nh công ty là đảm bảo.

Còn tiền gửi ngân hàng, Công ty chủ yếu dùng để thanh toán các hợp đồng kinh tế và các khoản chi với số lợng lớn. Khi mức dự trữ tiền bị thiếu hụt Công ty có thể tìm cách bù đắp bằng các nguồn vốn vay bên ngoài để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

Ta nhận thấy do nhu cầu TSLĐ ở năm 2003 tăng với tỉ lệ lớn (năm 2002 tăng 9.76% so với năm 2001, năm 2003 tăng 26.31% so với 2001) nên Công ty phải huy động đến 13 tỉ 738 triệu đồng tiền vay (trong năm 2002 và 2001 đều không vay ngắn hạn). Mặc dù vậy song tổng tài sản bằng tiền của Công ty lại giảm xuống chỉ còn 13 tỷ 845 triệu đồng (giảm 59.34% so với năm 2002 và giảm 35.81% so với năm 2001) . Ta có thể thấy ngay phần thiệt hại do chênh lệch lãi suất giữa tiền gửi thanh toán và tiền vay, cũng nh khoản trả lãi vay. Vấn đề là ở chỗ Công ty thờng xuyên xuất hiện nhu cầu trong ngắn hạn nh tạm nhập tái suất, nhu cầu chi trả tiền lơng... tất cả chúng đều cần tiền mặt. Hơn thế nữa để chủ động trong kinh doanh và đảm bảo an toàn trong thanh toán thì việc duy trì một số d nhất định nào đó trên tài khoản vốn bằng tiền là hoàn toàn hợp lý. Tuy nhiên thực tế Công ty rất ít khi có tiền mặt tồn đọng trên

tài khoản quá lâu vì Công ty sẽ chuyển ngay ra để trả nợ ngắn hạn khi nó vợt qua một giới hạn nào đó so với nhu cầu dự tính trong ngắn hạn.

Phải nói rằng công tác ngân quỹ đợc Công ty đã và đang rất coi trọng hàng ngày. Hiện Công ty có một kế toán thanh toán chuyên theo dõi tình hình số d trên tất cả các tài khoản của Công ty ở các Ngân hàng và kết hợp đối chiếu với nhu cầu thu chi dự tính để lập quỹ dự trù ngân quỹ, từ đó đa ra quyết định vay thêm hay trả nợ một cách kịp thời nhất vì mục tiêu an toàn, hợp lý hiệu quả và sinh lợi nhất.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lưu động tại Công ty cổ phần viễn thông tin học Bưu điện (Trang 30 - 32)