Nhóm hệ số khả năng thanh toán

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lưu động tại Công ty cổ phần viễn thông tin học Bưu điện (Trang 35 - 40)

Hệ số khả năng thanh toán sẽ cho biết khả năng thanh toán các món nợ của công ty. Các hệ số này đợc các nhà đầu t rất quan tâm.

Hệ số về khả năng thanh toán hiện hành:

Khả năng thanh toán hiện hành = Nợ ngắn hạnTSLĐ

Từ công thức đó ứng với tình hình thực tế của công ty ta có số liệu sau:

Năm TSLĐ Nợ ngẵn hạn Khả năng thanh toán hiện hành

Năm 2001 89467692981 81472945592 1.098127634

Năm 2002 98197969533 86158870014 1.1397314

Năm 2003 113002825582 97040376188 1.164492864

Tỉ số khả năng thanh toán hiện hành là thớc đo khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp, nó cho biết mức độ các khoản nợ của các chủ nợ ngắn hạn đợc trang trải bằng các tài sản có thể chuyển thành tiền trong một giai đoạn t- ơng đơng với thời hạn của các khoản nợ đó. Ta thấy, hệ số này đều lớn hơn 1 trong tất cả các năm cho dù có nhiều biến động về doanh thu của công ty. Có thể thấy rằng, công ty CT-IN có một nền tảng về tài sản (đặc biệt là TSLĐ) rất vững chắc. Hệ số này ngày càng tăng lên, chứng tỏ công ty rất quan tâm đầu t đến TSLĐ.

Hệ số về khả năng thanh toán nhanh:

Hệ số thanh toán nhanh = TSLĐ - Hàng tồn kho Nợ ngắn hạn

Ta cùng phân tích bảng số liệu sau:

Năm TSLĐ Hàng tồn kho TSLĐ-Hàng tồn kho Nợ ngắn hạn Hệ số TT nhanh 2001 89467692981 40215133909 49252559072 81472945592 0.604527

2002 98197969533 34227631219 63970338314 86158870014 0.74247

2003 113002825582 66154157759 46848667823 97040376188 0.482775

Hệ số này là tỉ số giữa các tài sản quay vòng nhanh với nợ ngắn hạn. Do vậy nếu tỉ số khả năng thanh toán nhanh cho biết khả năng hoàn trả nợ ngắn hạn không phụ thuộc vào việc bán hàng dự trữ (hàng tồn kho) và đợc xác định với công thức nh trên.

Nhìn vào số liệu tính toán đợc ở trên ta thấy hệ số khả năng thanh toán nhanh giảm dần qua mỗi năm và đều nhỏ hơn 1. Đây là một dấu hiêu xấu đối với công ty bởi hệ số này càng thấp khả năng thanh toán nợ ngắn hạn càng kém. Điều này xảy ra là do tỉ trọng hàng tồn kho của công ty mỗi năm một cao. Năm 2001 tỉ trọng hàng tồn kho trong tổng TSLĐ là 44.95%, năm 2002 là 34.86%, năm 2003 tăng lên 58.54%. Điều đặc biệt dễ nhận thấy là năm 2002 tỉ trọng hàng tồn kho giảm xuống nhng hệ số khả năng thanh toán nhanh lại giảm. Đó là vì nợ ngắn hạn năm 2002 đã tăng lên.

2.2.3. Các hệ số về khả năng hoạt động:

Các hệ số này cho biết khả năng của công ty trong quá trình sản xuất. Chúng ta sẽ cùng xem xét.

Vòng quay tiền:

Vòng quay tiền =

Doanh thu trong kì Tổng số tiền và các TS tơng đơng tiền

Ta cùng phân tích bảng số liệu:

Năm Doanh thu Tổng lợng tiền Vòng quay tiền

2001 90911825036 58644140103 1.550228631

2002 79706790075 91432979730 0.871750984

Vòng quay tiền phản ánh số vòng quay của tiền trong 1 năm, chỉ tiêu này của công ty nhìn chung là tơng đối thấp, đặc biệt là trong năm 2002. Năm 2003 đã tăng lên trên 1 nhng vẫn thấp hơn so với năm 2001, con số này có đợc là do doanh thu năm 2003 tăng lên một cách đáng kể. Công ty cần phải lu ý đến việc đa giải pháp để nâng cao vòng quay tiền trong thời gian tới, bởi vòng quay tiền càng cao thì công ty sử dụng càng hiệu quả TS của mình. Tuy nhiên, cũng có một lí do khách quan: công ty là đơn vị sản xuất nên vòng quay tiền phụ thuộc rất nhiều yếu tố khác.

Vòng quay dự trữ (tồn kho):

Là một chỉ tiêu khá quan trọng để đánh giá khả năng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Vòng quay hàng tồn kho =

Doanh thu trong kì (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng hàng tồn kho bình quân trong kì

Từ bảng CĐKT ta có số liệu sau:

Năm Doanh thu Hàng tồn kho bình quân Vòng quay hàng tồn kho

2001 90911825036 43046345395 2.111952227

2002 79706790075 52615059574 1.514904492

2003 116796221339 56239559260 2.076762743

Vòng quay hàng tồn kho của doanh nghiệp năm 2003 đạt 2,07. Điều đó có nghĩa là doanh nghiệp có thể dự trữ đợc 2 lần lợng hàng tồn kho của mình trong 1 năm. Đây là một dấu hiệu khá tốt, cho dù lợng hàng tồn kho của công ty năm 2003 tăng lên so với năm 2001 và 2002. Nh vậy khả năng huy động vốn từ TSLĐ của công ty là khá tốt.

Vòng quay các khoản phải thu trong kì =

Doanh thu bán hàng trong kì Các khoản phải thu trong kì

Kì thu tiêng bình quân:

Kì thu tiền bình quân =

360 ngày

Vòng quay khoản phải thu trong kì

Ta sẽ cùng tính toán 2 chỉ số trên của công ty vào 1 bảng số liệu:

Năm Doanh thu Phải thu bình quân Vòng quay phải thu Kì thu tiền bình quân 2001 90911825036 25231843511 3.603059166 99.91509532

2002 79706790075 13659393049 5.835309797 61.69338262

2003 116796221339 19711788830 5.925196457 60.75747912 Trong phân tích tài chính, kì thu tiền đợc sử dụng để đánh giá khả năng thu tiền thanh toán trên cơ sở các khoản phải thu và doanh thu bình quân mỗi ngày.

Với số liệu đã tính toán ở trên ta thấy vòng quay các khoản phải thu là khá cao, cao hơn vòng quay hàng tồn kho. Nh vậy công ty xử lí tốt các khoản phải thu của mình, không bị chiếm dụng vốn cũng nh sẽ không hao phí một số lợng tiền cho “dự trữ các khoản phải thu khó đòi”. Năm 2003 con số này đạt 5,9 vòng, hi vọng nó sẽ tiếp tục tăng lên trong thời gian tới.

Kì thu tiền bình quân của doanh nghiệp giảm một cách đáng kể trong 3 năm qua. Từ hơn 99 ngày năm 2001 giảm xuống khoảng 61 ngày năm 2002 rồi chỉ còn khoảng 60 ngày năm 2003. Kì thu tiền bình quân giảm đi nh vậy là do vòng quay các khoản phải thu bình quân ngày càng tăng. Nguyên nhân chính là do sự thay đổi 1 cách tích cực của cả 2 chỉ số: doanh thu ngày càng tăng và phải thu bình quân ngày càng giảm. Điều này cho thấy khả năng thu

hồi các khoản phải thu rất cao và trong thời gian rất ngắn. Đây là chỉ số rất tốt

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lưu động tại Công ty cổ phần viễn thông tin học Bưu điện (Trang 35 - 40)