1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN SINH HỌC 12 KÌ II

107 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

BỘ GIÁO ÁN SINH HỌC LỚP 12 THEO TỪNG CHỦ ĐỀ, CÓ ĐỦ 5 HOẠT ĐỘNG, ĐƯỢC SOẠN RẤT CHẤT LƯỢNG VÀ THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI, CÓ ĐỦ BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ, CUỐI KÌ, CÓ CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO NĂNG LỰC., SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC HIỆU QUẢ

Sinh 12 Năm học 2020- 2021 Ngày soạn: 2/01/2021 Ngày dạy: Chuyên đề 8: BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HĨA (Kèm theo Cơng văn số 2214 /SGDĐT-GDTrH ngày /11/2020 Sở GD&ĐT Bình Định) Tổng số tiết: 05, từ tiết: 29 đến tiết:33 Giới thiệu chung chủ đề: Chủ đề gồm nội dung: - Các chứng tiến hóa - Cơ chế tiến hóa: học thuyết Đacuyn; học thuyết tiến hóa tổng hợp đại - Lồi, q trình hình thành lồi I MỤC TIÊU 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Kiến thức: Sau học xong chuyên đề này, học sinh phải: - Trình bày chứng tế bào học sinh học phân tử: ý nghĩa thuyết cấu tạo tế bào ; thống cấu trúc ADN prơtêin lồi - HS trình bày chứng tiến hố - Học thuyết Đacuyn; học thuyết tiến hóa tổng hợp đại - Nắm vai trò nhân tố tiến hoá tiến hoá nhỏ - Hiểu q trình hình thành đặc điểm thích nghi, q trình hình thành lồi - Chiều hướng tiến hố sinh giới .Kĩ năng: Sưu tầm tư liệu chứng tiến hố, học thuyết tiến hóa, q trình hình thành lồi - Nêu số chứng tế bào học sinh học phân tử nguồn gốc thống sinh giới - KN thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - KN trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm - KN tìm kiếm xử lí thơng tin đọc SGK, sách báo, internet,…để tìm hiểu chứng tiến hóa sinh giới, học thuyết tiến hóa, lồi sinh học, q trình hình thành lồi .Thái độ: - Hình thành quan điểm vật biện chứng nguồn gốc chung sinh vật trái đất - Xây dựng thái độ u thích khoa học, tìm tịi nghiên cứu, liên hệ với thực tế 2.Định hướng phát triển lực: 2.1 Năng lực chung: TT Năng lực Các kỹ Năng lực giải vấn đề - Ứng dụng kiến thức học cấp lớp 10, SGK Năng lực sử dụng ngôn - Phát triển ngôn ngữ nói thơng qua thuyết trình ngữ - Phát triển ngôn ngữ viết thông qua phiếu học tập Năng lực hợp tác - Hợp tác, phân công nhiệm vụ nhóm Phát triển tư phân tích thơng qua ví dụ q trình hình Năng lực tư thành lồi khu vực địa lí khác khu vực địa lí - Khai thác thơng tin từ Internet, sách, báo tư liệu chứng Năng lực sử dụng cơng tiến hóa học thuyết tiến hóa, lồi sinh học q trình hình thành nghệ thơng tin truyền lồi khác khu vực địa lí q trình hình thành lồi khu vực thơng địa lí 2.2 Năng lực chun biệt TT Năng lực Năng lực quan sát Các kỹ Quan sát hình vẽ đoạn phim, tư liệu tìm chứng tiến hóa; đưa vai trị cách li tập tính, sinh thái, chế lai xa, đa Giáo viên: Lê Thị Thấm, trường THPT Nguyễn Trân, Hồi Nhơn, Bình Định Trang Sinh 12 Năm học 2020- 2021 bội hóa q trình hình thành lồi Năng lực xác định mối Hình thành mối quan hệ sở khoa học từ lý thuyết với ứng liên hệ dụng thực tiễn Tìm mối liên hệ chứng tiến hóa Năng lực xử lí thơng tin Tìm mối liên hệ sở lí luận q trình hình thành lồi Phát biểu định nghĩa chứng tiến hóa tế bào học sinh Năng lực định nghĩa học phân tử; loài sinh học, lai xa, đa bội hóa Dự đốn với mối quan hệ nguồn gốc chứng tiến hóa rút kết luận nguồn gốc chung sinh giới tiến hóa theo nhiều Năng lực tiên đốn hướng khác Dự đốn vai trị , chế q trình hình thành lồi khu vực địa lí khác khu vực địa lí Phát triển tư phân tích, so sánh, quan sát, khái qt hóa, xác định Năng lực tư mối liên hệ thành phần kiến thức II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên ` - Nghiên cứu nội dung giảng thơng qua SGK tài liệu có liên quan - Tranh vẽ, hình, phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: Tự học nhà theo hướng dẫn giáo viên - Nghiên cứu thông tin sgk - Hoạt động nhóm theo hướng dẫn giáo viên phân cơng - Hồn thành phiếu học tập - Sưu tầm tư liệu, thơng tin có liên quan III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG I TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT (15 PHÚT) Mục tiêu hoạt động Mục tiêu: HS đưa tên chuyên đề học nắm hướng học tập chuyên đề Kĩ năng: Vấn đáp Thái độ: Hình thành quan điểm vật biện chứng nguồn gốc chung sinh vật trái đất Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học sinh Câu hỏi: Quan niệm: “ Mọi sinh vật sống Trái đất Thượng đế sinh nên từ đầu mang đặc điểm thích nghi” hay sai? Vì kết luận thế? - Giới thiệu phần mới: Phần sáu – TIẾN HÓA) Tiến hóa gì? * T/Hóa: Sự phát triển, mở rộng vận dụng vào thiên nhiên sống phát triển sinh giới(giới Hcơ) => Biến đổi có kế thừa dẫn tới hoàn thiện trạng thái ban đầu, nảy sinh => Từ chất vô  tạo giới SV đa dạng, thích nghi với mơi trường ? Vậy dựa vào chứng để n/c tiến hóa  CHƯƠNG I Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Các nhóm lên trình bày, tranh luận Đáp án: Theo quan niệm Tơn giáo Nhà thờ đúng, quan niệm khác sai Vì: thực tế có hóa thạch bị tuyệt diệt khơng thích nghi với điều kiện sống thay đổi HOẠT ĐỘNG II HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (175 PHÚT) Giáo viên: Lê Thị Thấm, trường THPT Nguyễn Trân, Hồi Nhơn, Bình Định Trang Sinh 12 Năm học 2020- 2021 NỘI DUNG I CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA (30’) Mục tiêu hoạt động Mục tiêu: Trình bày số chứng giải phẫu so sánh chứng minh mối quan hệ họ hàng loài sinh vật Nêu số chứng tế bào học sinh học phân tử Trình bày ý nghĩa thuyết cấu tạo TB; thống cấu trúc ADN prơtêin lồi Kĩ năng: Vấn đáp, đọc tích cực, làm việc cá nhân, thảo luận nhóm Thái độ: Hình thành quan điểm vật biện chứng nguồn gốc chung sinh vật trái đất Có thái độ đắn nhận thức mối quan hệ nguồn gốc loài tự nhiên Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học sinh -GV đặt câu hỏi: + Thế chứng tiến hóa? Có loại chứng ? - GVgiới thiệu hướng dẫn HS nghiên cứu chứng tiến hóa +BC giải phẩu so sánh +BC phơi sinh học +BC địa lí sinh vật học +BC tế bào học sinh học phân tử Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Phân lớp thành nhóm: Nhóm 1,2,3 nghiên cứu BC giải phẩu so sánh Nhóm 4,5,6 nghiên cứu BC tế bào học sinh học phân tử Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ từ giáo viên - Trong thời gian nhóm thảo luận, GV quan sát, giúp đỡ nhóm yếu hơn, giúp HS giải thắc mắc Bước 3: Báo cáo kết thảo luận + HS đại diện nhóm báo cáo kết + HS nhóm lắng nghe, đóng góp ý kiến cho báo cáo hỏi vấn đề thắc mắc báo cáo sản phẩm nhóm + Nhóm HS báo cáo giải đáp Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV nhận xét, đánh giá kết hoạt động nhóm GV HS rút kết luận BC giải phẩu so sánh: Phiếu học tập Dự kiến số câu hỏi thắc mắc HS: ? Phân biệt quan tương đồng, quan tương tự quan thối hóa Cho ví dụ ? u cầu HS nhận xét mức độ giống axit amin chuỗi hêmơglơbin lồi.Mức độ sai khác phản ánh điều gì? Nguyên nhân? ? Cho HS thảo luận tìm chứng tế bào chứng minh nguồn gốc chung SV ▼ HS lệnh SGK Bằng chứng ti thể, lục lạp có n/gốc từ vkhuẩn Nội dung: Bằng chứng sinh học phân tử: - Dựa tương đồng cấu tạo, chức ADN, prơtêin, mã di truyền cho thấy lồi trái đất có tổ tiên chung Dự kiến sản phẩm,đánh giá kết hoạt động - Học sinh vận dụng trả lời câu hỏi - HS: Bằng chứng tiến hóa chứng nói lên mối quan hệ họ hàng lồi sinh vật với Có loại chứng tiến hóa: -Bằng chứng trực tiếp: hóa thạch -Bằng chứng gián tiếp: Bc giải phẫu so sánh .Bc phôi sinh học .Bc địa lý sinh vật học .Bc tế bào học .Bc sinh học phân tử - Học sinh khác nhận xét +ADN giống ADN vi khuẩn: trần, vịng +RBX: kthước, thành phần ARNr +Màng ngồi giống màng TB nhân chuẩn +Màng tương ứng với màng SC VK bị thực bào Giáo viên: Lê Thị Thấm, trường THPT Nguyễn Trân, Hoài Nhơn, Bình Định Trang Sinh 12 Năm học 2020- 2021 + Những lồi có quan hệ họ hàng gần trình tự axit amin loại prơtêin giống + Các lồi có quan hệ họ hàng gần sai khác trình tự nuclêơtit Bằng chứng tế bào: - Mọi SV cấu tạo từ TB -Các TB sinh từ TB sống trước đó=> Tế bào đơn vị tổ chức thể sống - TB nhân sơ TB nhân chuẩn có thành phần bản: Màng sinh chất, tế bào chất nhân (hoặc vùng nhân) - Các TB tất SV dùng chung loại mã DT, dùng 20 loại axit amin để cấu tạo prôtêin NỘI DUNG II HỌC THUYẾT ĐACUYN (30 PHÚT) Mục tiêu : - Nêu luận điểm học thuyết Đacuyn : vai trò nhân tố biến dị, di truyền, chọn lọc tự nhiên, phân li tính trạng hình thành đặc điểm thích nghi, hình thành lồi nguồn gốc chung loài Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ giải vấn đề, hợp tác, quan sát, phân tích 3.Thái độ: -Nêu ưu nhược điểm học thuyết Đacuyn -GV hướng dẫn HS đọc học thuyết Lamac kết luận Dẫn dắt qua học thuyết Đacuyn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Phân lớp thành nhóm: Nhóm 1,2,3 hồn thành PHT số Nhóm 4,5,6 hồn thành PHT số Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ từ giáo viên - Trong thời gian nhóm thảo luận, GV quan sát, giúp đỡ nhóm yếu hơn, giúp HS giải thắc mắc Bước 3: Báo cáo kết thảo luận + HS đại diện nhóm báo cáo kết + HS nhóm lắng nghe, đóng góp ý kiến cho báo cáo hỏi vấn đề thắc mắc báo cáo sản phẩm nhóm + Nhóm HS báo cáo giải đáp Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV nhận xét, đánh giá kết hoạt động nhóm GV nhận xét, đánh giá kết thảo luận nhóm, cho điểm khuyến khích nhóm cá nhân -Học thuyết Lamac -Học thuyết Đacuyn +Động lực CLTN: đấu tranh sinh tồn + CLTN phân hóa khả sống sót khả SS cá thể QT + Đối tượng cá thể + Kết tạo nên lồi SV có đặc điểm thích nghi với mơi trường => Dựa vào biến đổi đa dạng vật nuôi trồng theo nhu cầu người CLNT - Đọc t/tin SGK, phân biệt CLTN CLNT ? - GV mở rộng chiều hướng, tốc độ, kết CLTN CLNT (?) Tại từ nguồn gốc chung ban đầu lại hình thành nên giới sống đa dạng phong phú ngày nay? - GV dùng sơ đồ H25.2 SGK giải thích Giáo viên: Lê Thị Thấm, trường THPT Nguyễn Trân, Hồi Nhơn, Bình Định Trang Sinh 12 Năm học 2020- 2021 +Nội dung: (?) Sinh giới đa dạng ngày có Phiếu học tập số thống không? Tại sao? Phiếu học tập số NỘI DUNG III HỌC THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI QUAN NIỆM TIẾN HÓA VÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU TIẾN HÓA (15’) Kiến thức: - GV đặt CH vấn đáp : - Nêu đặc điểm +Tiến hố gì? Phải tiến hố phức tạp -HS trả lời thuyết tiến hoá tổng dần hồn thiện dần sinh vật khơng? hợp Phân biệt - Vì quần thể xem đơn vị tiến hoá mà khái niệm tiến hoá nhỏ khơng phải lồi hay cá thể? tiến hoá lớn  Vậy đột biến tạo vốn gen phong phú, điều có - Trình bày vai trị ý nghĩa tiến hố? q trình đột biến - Qua giao phối, đột biến tổ hợp ngẫu - HS hoạt động tiến hố nhỏ nhóm theo nhiên lại với nhau, điều có ý nghĩa gì? cung cấp ngun liệu sơ - u cầu HS hoạt động nhóm, hồn thành nội dung hướng dẫn cấp nhóm trưởng phiếu học tập theo hướng dẫn GV - Trình bày vai trị - Đai diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và GV biến dị tổ hợp đối bổ sung Dự kiến số câu hỏi thắc mắc: với tiến hoá nhỏ cung + Thế q trình tiến hố nhỏ? -Đọc nội dung cấp nguyên liệu thứ cấp + Thế q trình tiến hố lớn? SGK trả lời, 2.Kĩ năng: + Nếu tiến hố nhỏ q trình hình thành loài thống ý -Sưu tầm tranh ảnh ,giải kết q trình tiến hố lớn gì? kiến, hồn vấn đề, hợp tác, + Ranh giới tiến hoá nhỏ tiến hoá lớn gì? thành nội dung quan sát, phân tích + Vì đại đa số đột biến có hại cho sinh vật phiếu học tập, 3.Thái độ:Biết được: lại nguồn nguyên liệu sơ cấp cho trình cử đại diện lên - Có ý thức bảo vệ ĐV tiến hố? trình bày hoang dã bị săn + Tạo biến dị tổ hợp lại xem tạo nguồn lùngquá mức, có nguy nguyên liệu thứ cấp cho tiến hoá? -HS lớp tranh tuyệt chủng bảo vệ - GV cố vấn thống ý kiến luận với đa dạng sinh học * Nội dung: Phiếu học tập NỘI DUNG HỌC THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI CÁC NHÂN TỐ TIẾN HÓA (30’) Kiến thức: GV: Yêu cầu HS Đọc SGK cho biết - HS nêu tên nhân tố - Trình bày nhân tố tiến hóa tiến hóa: vai trị q Chia lớp làm nhóm, nhóm cử đại diện lên + đột biến trình đột biến đối bảng hồn thành phiếu học tập Lớp nhận xét + chọn lọc tự nhiên với tiến hố nhỏ bổ sung Nhóm cịn lại đặt câu hỏi + giao phối không ngẫu cung cấp - GV nhận xét, đánh giá cho điểm nhiên nguyên liệu sơ - Dự kiến số câu hỏi cần giải đáp : +di nhập gen cấp ? Vì đột biến xem NTTH ? + yếu tố ngẫu nhiên - Trình bày ? Hệ gen qt thay đổi có di vai trị biến nhập gen ? Ý nghĩa ? dị tổ hợpđối với ?Thế chọn lọc tự nhiên ? Vai trị tiến hố nhỏ chọn lọc tự nhiên q trình tiến hố ? Mang gen đến QT→ cung cấp nguyên ? CLTN làm thay đổi tần số alen nhanh hay Làm qt gen → Làm liệu thứ cấp chậm tuỳ thuộc vào yếu tố ? tăng alen có qt 2.Kĩ năng: ▼ Trả lời lệnh/115? - Qua CLTN cá -Sưu tầm tranh ? Nêu vd ytố ngẫu nhiên Các yếu tố thể mang kiểu gen phản ảnh ,giải làm biến đổi thành phần kiểu gen ứng thành kiểu hình có lợi Giáo viên: Lê Thị Thấm, trường THPT Nguyễn Trân, Hồi Nhơn, Bình Định Trang Sinh 12 vấn đề, hợp tác, quan sát, phân tích 3.Thái độ:Biết được: - Có ý thức bảo vệ ĐV hoang dã bị săn lùngq mức, có nguy tuyệt chủng bảo vệ đa dạng sinh học Năm học 2020- 2021 quần thể ? ▼ Trả lời lệnh/116? ? Giao phối khơng ngẫu nhiên có đặc điểm ? Nó có ý nghĩa tiến hố sinh vật khơng ? - Các nhóm giải đáp câu hỏi, câu khó, GV trợ giúp GV nhận xét cho điểm cho nhóm NỘI DUNG - Các nhân tố tiến hóa phân thành nhóm: Nhân tố: + Tạo nguồn nguyên liệu tiến hóa , làm phát sinh alen tổ hợp alen phong phú: Quá trình đột biến, trình giao phối khơng ngẫu nhiên + Định hướng tiến hóa ,quy định chiều hướng, nhịp điệu thay đổi TSTĐ alen , tạo tổ hợp alen đảm bảo thích nghi với mơi trường : CLTN + Làm thay đổi đột ngột TSTĐ alen : Các nhân tố ngẫu nhiên, di-nhập gen trước mơi trường chọn lọc tự nhiên giữ lại sinh sản ưu con cháu ngày đông ngược lại - QT VK ss nhanh nên gen qui định đặc điểm t/n tăng nhanh, VK đơn bội nên gen đb biểu KH Các yếu tố ngẫu nhiên thiên tai, dịch bệnh , khai thác mức người -BĐổi tpkgen yếu tố ngẫu nhiên gọi biến động di truyền hay phiêu bạt DT SL cá thể giảm mức gây biến động DT => nghèo vốn gen, làm gen có lợi QT NỘI DUNG KHÁI NIỆM LOÀI SINH HỌC (5’) Kiến thức: - Yêu cầu HS trình bày tài lệu sưu tầm Học trò hoạt động - Nêu khái niệm loài Rút kết luận lồi sinh học nhóm =>nghiên cứu lồi sinh học - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK.Trả lời câu hỏi: trả lời loài sinh học tiêu chuẩn phân biệt + Thế loài sinh học ? loài thân thuộc (các + Loài sinh học áp dụng cho trường - Học trò nghiên cứu tiêu chuẩn: hình thái, hợp nào? SGK trả lời khái địa lí - sinh thái, sinh + Khái niệm loài sinh học nhấn mạnh điều ? niệm lồi sinh học lí-hố sinh, di truyền) + Theo tiêu chuẩn cách li sinh sản sinh vật 2.Kĩ năng: thuộc lồi có đặc điểm ? -Học sinh nêu : - KN thể tự tin =>Mỗi tiêu chuẩn mang tính hợp lí áp dụng cho lồi trình bày ý kiến tương đối sinh sản hữu tính, trước nhóm, tổ, lớp NỘI DUNG khơng áp dụng cho -KN trình bày suy - Lồi sinh học đơn vị sinh sản(loài giao loài sinh sản vơ tính nghĩ/ý tưởng; hợp tác; phối) quần thể nhóm quần thể : phân biệt quản lí thời gian + Có tính trạng chung hình thái, sinh lồi hố thạch đảm nhận trách nhiệm, lí (1) - nhấn mạnh cách li hoạt động nhóm + Có khu phân bố xác định (2) sinh sản - KN tìm kiếm xử lí + Các cá thể có khả giao phối với thơng tin lồi (khái sinh đời có sức sống, có khả sinh niệm lồi sinh học, sản cách li sinh sản với nhóm chế cách li sinh sản quần thể thuộc loài khác (3) - Học sinh nghiên lồi) - Ở sinh vật sinh sản vơ tính, đơn tính sinh, cứu SGK trả lời - Trực quan – tìm tịi.- tự phối “lồi” mang đặc điểm [(1) Vấn đáp – tìm tịi.- (2)] Dạy học nhóm 2.Các tiêu chuẩn phân biệt hai lồi thân thuộc: Tiêu chuẩn hình thái Giáo viên: Lê Thị Thấm, trường THPT Nguyễn Trân, Hồi Nhơn, Bình Định Trang Sinh 12 Năm học 2020- 2021 Tiêu chuẩn địa lí–sinh thái Tiêu chuẩn sinh lí–sinh hố Tiêu chuẩn cách li sinh sản - HS nghiên cứu - GV giới thiệu chế cách li sinh sản( trước thông tin sgk biết hợp tử sau hợp tử) thêm chế NỘI DUNG 5: HÌNH THÀNH LỒI KHÁC KHU VỰC ĐỊA LÍ (20’) Kiến thức: GV: Hình thành lồi gì?Thế cách li HS : hoạt động cá nhân , - Nêu thực địa lí? trả lời câu hỏi chất q trình GV:Phân tích VD đặc điểm hình thái nịi hướng dẫn GV hình thành lồi lồi chim Sẻ ngơ: đặc điểm hình + Nịi châu Âu : cánh 70-80mm, lưng vàng, gáy -Nòi châu Âu- Ấn Độ thành lồi theo xanh -Nịi Ấn Độ - Trung đường địa + Nòi Ấn Độ : cánh 55-70mm, lưng bụng Quốc lí xám =>Có dạng lai tự nhiên - Giải thích + Nịi Trung Quốc: cánh 60-65mm , lưng vàng, => nịi lồi cách ly địa lý dẫn gáy xanh -Nòi châu Âu – Trung đến phân hoá vốn  Cách li địa lí, yếu tố quan trọng dẫn đến Quốc: gen quần cách li sinh sản, từ hình thành lồi : =>khơng có dạng lai tự thể nhiên => nịi địa Vì: - Giải thích - Do sống / ĐK địa lí khác : lí=> lồi quần đảo lại + CLTN thay đổi TS alen QT cách li theo nơi lý tưởng cho cách khác trình hình thành lồi + Các yếu tố ngẫu nhiên QT khác sự sai khác TS alen QT .Kĩ năng: + Sự sai khác TS alen QT cách li, - Rèn luyện kỹ trì (khơng có di - nhập gen)  so sánh, phân tích, cách li SS: cách li tập tính, cách li mùa vụ, tổng hợp, hệ thống lồi hóa kiến thức Rèn kỹ làm việc ? Quần đảo nơi lí tưởng cho q trình hình thành thành lồi vì: độc lập với SGK ▼Tại đảo lại hay có lồi đặc hữu? Thái độ: - Có ý thức bảo vệ - Khi di cư đến với slượng nên yếu tố đa dạng sinh học ngẫu nhiên có vai trị quan trọng phân hóa vốn loài gen so với qt gốc Mặt khác GP không ngẫu hoang dại nhiên làm phân hóa vốn gen CLTN tác giống trồng động phân hóa vốn gen  nhiều nhân tố phân hóa vốn gen , khơng có di nhập gen đặc nguyên thuỷ điểm t/n chúng trở thành độc vơ nhị - Điều kiện địa lí có phải nguyên nhân trực - Quần đảo: nhiều đảo tiếp gây biến đổi thể SV cách li địa lí tương đối tiến hố không ? với  cá thể - Quá trình → ĐĐ thích nghi có đồng nghĩa với q trình → lồi hay khơng ? + Nhưng qtrình → ĐĐ thích nghi khơng thiết → lồi NỘI DUNG Hình thành lồi khác khu vực địa lí: Giáo viên: Lê Thị Thấm, trường THPT Nguyễn Trân, Hoài Nhơn, Bình Định di cư tới đảo : + cách li địa lí với đất liền; đảo lân cận ( SV đảo trao đổi vốn gen cho ) Trang Sinh 12 Năm học 2020- 2021 Cách li địa lí: Là trở ngại địa lí → cá thể quần thể bị cách li không giao phối với Vai trò: + làm ngăn cản cá thể quần thể loài gặp gỡ giao phối với + CLTN nhân tố tiến hoá khác→ quần thể nhỏ khác biệt TS alen thành phần KGcách li SS→ xuất lồi mới=>Duy trì khác biệt vốn gen quần thể nhân tố tiến hóa tạo Cơ chế: - Trong q trình mở rộng khu phân bố, QT loài gặp ĐK địa lí khác  cách li địa lí - Trong ĐK địa lí đó, CLTN (và nhân tố khác) tích luỹ ĐB BDTH theo hướng khác nhau, thích nghi với ĐK địa lí tương ứng  tạo nên khác biệt vốn gen quần thể tích luỹ sự cách li SS nịi địa lí  lồi Đối tượng : - Chủ yếu động vật, thực vật - Q trình lồi đường cách li địa lí: xảy chậm chạpcon đường phân li tính trạng gắn liền với q trình quần thể thích nghi => Vì lồi nhanh chóng hình thành (khơng mà nhân tố tiến hố, đặc biệt CLTN) (khơng thiết) VD : - Chủng tộc người ngày khác biệt nhiều dặc điểm hình thái: màu da, kích thước thể thích nghi với ĐK MT sống khác nhau, - khác biệt ĐĐ thích nghi chưa đủ → cách li SS → loài => chủng tộc người € loài Homo sapiens (người đại) NỘI DUNG 7: HÌNH THÀNH LỒI CÙNG KHU VỰC ĐỊA LÍ HÌNH THÀNH LỒI BẰNG CÁCH LI TẬP TÍNH VÀ CÁCH LI SINH THÁI (25’) Kiến thức: -GV hướng dẫn HS đọc thông tin SGK.Mục II.1 Vấn HS: đọc thông tin đáp trả lời câu hỏi: SGK - Giải thích + Từ ví dụ đó, rút kết luận q trình - Do đột biến có cách li tập hình thành lồi? kiểu gen định tính cách li QT gốc→QTA →lồi A làm thay đổi số sinh thái dẫn đến QT B → lồi B đặc điểm liên quan hình thành lồi QTĐB+GP gầncác chế cách li( CL tập tính+SS) tới tập tính giao phối  Lồi cá thể 2.Kĩ năng: + Vậy khu vực địa lí ngồi đường có xu hướng giao - Rèn luyện kỹ hình thành lồi vừa xét cịn có phối với tạo nên so sánh, đường khác khơng? quần thể cách li với phân tích, tổng quần thể gốc => cách hợp, hệ thống - Giáo viên cho HS theo dõi sơ đồ minh họa cỏ li sinh sản=> hình hóa kiến thức băng cỏ sâu róm bãi bồi sơng Vơn ga thành lồi Rèn kỹ làm Nòi bãi bồi việc độc lập với - Cỏ Sâu róm SGK - HS : Cịn đường Nịi bờ sơng ; - KN thể hình thái khác ĐK sinh thái khác hình thành lồi tự tin trình  chu kì SS khác  không GP với cách li sinh thái Giáo viên: Lê Thị Thấm, trường THPT Nguyễn Trân, Hồi Nhơn, Bình Định Trang Sinh 12 bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - KN trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm - KN tìm kiếm xử lí thơng tin về q trình hình thành lồi khu vực địa lí Thái độ: - Có ý thức bảo vệ đa dạng sinh học loài hoang dại giống trồng nguyên thuỷ Năm học 2020- 2021 + Từ VD (kết hợp VD SGK) em rút kết luận đường hình thành lồi cách li sinh thái ? + Hình thành lồi đường sinh thái thường xảy với đối tượng nào? thường diễn nhanh hay chậm ? -GV nhận xét kết luận NỘI DUNG Hình thành lồi cách li tập tính: *VD: SGK *Giải thích : - Các cá thể/QT đột biến → KG định → thay đổi số đặc điểm → thay đổi tập tính giao phối - Những cá thể có xu hướng giao phối với → QT cách li với quần thể gốc → khác biệt vốn gen (do giao phối không ngẫu nhiên + tác động nhân tố tiến hóa) → cách li sinh sản → lồi Hình thành lồi cách li sinh thái * Các ví dụ: + VD1: Cỏ băng; cỏ sâu róm bãi bồi sông Vônga + VD2: SGK * Đối tượng : - thường gặp TV–ĐV di chuyển xa(thân mềm) * Giải thích: - Trong khu phân bố, QT loài gặp ĐK sinh thái khác → CLTN tích luỹ ĐB BDTH theo hướng khác thích nghi với ĐK sinh thái tương ứng, → nịi sinh thái → lồi - Hai QT loài sống khu vực địa lí hai ổ sinh thái khác lâu dần nhân tố tiến hóa tác động làm phân hóa vốn gen hai QT đến lúc làm xuất cách li sinh sản lồi hình thành HS: Thực vật động vật di động xa thân mềm, sâu bọ - Con đường hình thành lồi diễn tự nhiên với thời gian lâu dài NỘI DUNG 8: HÌNH THÀNH LỒI BẰNG LAI XA VÀ ĐA BỘI HĨA (20 phút) - Kiến thức: Nêu -GV Con đường hình thành loài với thời gian thực chất nhanh hình thành lồi đường - HS trả lời q trình hình thành lai xa kèm đa bội hóa được: lồi đặc điểm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập +Lai xa phép lai hình thành lồi Giáo viên phân nhóm yêu cầu nhóm thảo hai cá thể thuộc theo đường luận theo nội dung sau: loài khác lai xa đa bội hóa Vấn đề 1: + Hầu hết cho lai - Giải thích - Thế lai xa?đa bội hóa? bất thụ trình hình thành lồi -Lai xa thường gặp trở ngại gì? + Do thể lai xa đặc điểm hình - Vì thể lai xa thường khơng có khả mang NST đơn thành loài mớibằng sinh sản? bội loài bố mẹ đường lai xa  khơng tạo cặp đa bội hóa Vấn đề 2: tương đồng  2.Kĩ năng: - Có phải thể lai xa bất thụ khơng trình tiếp hợp - Rèn luyện kỹ thể tạo thành lồi khơng? giảm phân khơng so sánh, phân tích, - Để khắc phục trở ngại lai xa người ta làm diễn bình thường tổng hợp, hệ thống gì?Tại đa bội hóa khắc phục trở ngại hóa kiến thức Rèn đó? kỹ làm việc ▼Tại lai xa đa bội hóa đường hình -> Khơng Giáo viên: Lê Thị Thấm, trường THPT Nguyễn Trân, Hồi Nhơn, Bình Định Trang Sinh 12 độc lập với SGK - KN thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - KN trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm - KN tìm kiếm xử lí thơng tin về q trình hình thành lồi khu vực địa lí 3.Thái độ: - Có ý thức bảo vệ đa dạng sinh học loài hoang dại giống trồng nguyên thuỷ Năm học 2020- 2021 thành loài phổ biến thực vật bậc cao gặp động vật ? - Sự xuất cá thể lai xa đa bội hóa xem lồi chưa? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ từ giáo viên - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi, - Trong thời gian nhóm thảo luận, GV quan sát, giúp đỡ nhóm yếu hơn, giúp HS giải thắc mắc - Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Các nhóm báo cáo kết - Các nhóm thảo luận, bổ sung kiến thức Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá kết thảo luận nhóm, cho điểm khuyến khích nhóm cá nhân - GV HS rút kết luận sau: NỘI DUNG: Hình thành lồi nhờ chế lai xa kèm đa bội hóa Khái niệm: a.Lai xa : phép lai hai cá thể thuộc loài khác , cho lai bất thụ b.Đa bội hóa (song nhị bội) - lai khác loài đột biến đa bội  nhân đơi tồn số lượng NST  lồi 2.Cơ chế:-VD: Cơng trình Kapetrenco (1928) SGK ,Hình 30 SGK P:Cá thể lồi A(2nA) Cá thể lồi B(2nB) G nA nB ->lai xa + đa bội hóa - có NST 2n lồi bố mẹ → GP bình thường tồn hữu thụ -Ở TV:thì đa bội hóa ảnh hưởng đến sức sống; làm tăng khả ST & PT; có ý nghĩa kinh tế lớn: lúa mì, chuối, củ cải đường, khoai tây - Ở ĐV đa bội hóa lại thường gây nên : + Làm cân gen + Rối loạn chế xác định giới tính  gây chết VD: Tuy nhiên số loài ĐV hình thành lồi ĐB đa bội :thằn lằn có NST tam bội  SS cách trinh sản -> Là loài F1 (nA + nB)  Khơng có khả SS hữu tính ( bất thụ) Đa bội (nA + nB) (nA + nB) F2 (2nA + 2nB) (Thể song nhị bội)  Có khả SS hữu tính (hữu thụ) + Cơ thể lai xa thường khơng có khả SS hữu tính (bất thụ) mang NST (n) loài bố mẹ  không tạo cặp tương đồng  q trình tiếp hợp GP khơng bình thường + Lai xa đa bội hoá→ thể lai mang NST (2n) loài bố mẹ  tạo cặp NST tương đồng  trình tiếp hợp GP Giáo viên: Lê Thị Thấm, trường THPT Nguyễn Trân, Hồi Nhơn, Bình Định Trang 10 Sinh 12 niệm hiệu suất sinh thái Kĩ năng: - Quan sát tranh, phân tích, nhận xét, rút kết luận Thái độ: Vận dụng kiến thức để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường (trồng gây rừng, bảo vệ rừng, bảo vệ dạng san hơ ven biển ) Năm học 2020- 2021 - Vịng tuần hoàn vật chất lượng quần xã sinh vật có quan hệ với nào? Giáo viên : Cho học sinh đọc mục I.2 quan sát hình 45.1 Chu trình sinh địa hố chất hệ sinh thái biểu tính chất sống quần xã sinh vật nào? -Năng lượng chuyển hoá qua bậc dinh dưỡng nào? -Những sinh vật đóng vai trị quan trọng việc truyền lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng? - Năng lượng bị tiêu hao nguyên nhân nào? Giáo viên cho ví dụ phân tích ví dụ Có HST nhận lượng ánh sáng 106kcal/m2/ngày Chỉ có 2,5% số lượng dùng quang hợp - Sản lượng sinh vật toàn phần sinh vật sản xuất - Sản lượng sinh vật thực sinh vật sản xuất có 10% - Sinh vật tiêu thụ cấp sử dụng 10%, tức : - Sinh vật tiêu thụ cấp sử dụng 10% sản lượng toàn phần sinh vật tiêu thụ cấp tức : - Hiệu suất sinh thái ? Nội dung : I Dòng lượng hệ sinh thái Phân bố lượng Trái Đất - Dòng lượng hệ sinh thái bắt nguồn từ môi trường , sinh vật sản xuất hấp thụ biến đổi thành lượng hố học qua q trình quang hợp - Mặt trời cung cấp lượng chủ yếu cho sống Trái Đất Dòng lượng hệ sinh thái * Thực vật sử dụng lượng ánh sáng mặt trời tiếp nhận chất dinh dưỡng từ khí đất  chất hữu Các chất dinh dưỡng lượng tàn trữ thực vật phân phối dần qua mắt xích thức ăn II Hiệu suất sinh thái: Hiệu suất sinh thái tỉ lệ % chuyển hoá lượng bậc dinh dưỡng Gọi H (%): hiệu suất sinh thái Qn : Là lượng bậc dinh dưỡng n Qn+1: Là lượng bậc dinh dưỡng n+1 Giáo viên: Lê Thị Thấm, trường THPT Nguyễn Trân, Hồi Nhơn, Bình Định Học sinh đọc mục I.2 quan sát hình 45.1 - Năng lượng vận động từ ngoại cảnh  thể  Ánh sáng mặt trời nguồn lượng cho chu trình vận hành - Học sinh trả lời được: HSST Trang 93 Sinh 12 Năm học 2020- 2021 H(%) = Qn+1 x 100% Qn Hoạt động 3: Luyện tập(15 phút) Mục tiêu hoạt động - HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi mức độ nhận biết thông hiểu, nhằm cố kiến thức, tự đánh giá mức độ hiểu - Giúp học sinh khắc sâu kiến thức chủ đề vừa học Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập HS Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động Quan hệ hội sinh gì? A Hai lồi sống với nhau, lồi có lợi, - HS thảo luận lồi khơng bị ảnh hưởng đưa đáp án B Hai lồi sống với có lợi C Hai lồi sống với gây tượng ức chế phát triển lẫn D hai loài sống với gây ảnh hưởng cho loài khác Quan hệ chim sáo trâu rừng: sáo thường đâu lưng trâu, bắt chấy rận để ăn Đó mối quan hệ A cộng sinh B hợp tác C kí sinh- vật chủ D cạnh tranh Giun sán sống ruột người mối quan hệ A cộng sinh B hợp tác C kí sinh- vật chủ D cạnh tranh Trong quần xã sinh vật, lồi sống bình thường vơ tình gây hại cho cho lồi khác, mối quan hệ A sinh vật ăn sinh vật khác B hợp tác C kí sinh D ức chế cảm nhiễm Từ rừng lim sau thời gian biến đổi thành rừng sau sau diễn A nguyên sinh B thứ sinh C liên tục D phân huỷ Quá trình hình thành ao cá tự nhiên từ hố bom diễn A nguyên sinh B thứ sinh C liên tục D phân huỷ Quá trình diễn sinh thái rừng lim Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn nào? A Rừng lim nguyên sinh bị hết →cây bụi cỏ chiếm ưu → rừng thưa gỗ nhỏ → gỗ nhỏ bụi → trảng cỏ B Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết →cây gỗ nhỏ bụi → rừng thưa gỗ nhỏ →cây bụi cỏ chiếm ưu →trảng cỏ C Rừng lim nguyên sinh bị hặt hết→rừng thưa gỗ nhỏ → gỗ nhỏ bụi → bụi cỏ chiếm ưu thế→ trảng cỏ D Rừng lim nguyên sinh bị chết → rừng thưa gỗ nhỏ → bụi cỏ chiếm ưu → gỗ nhỏ bụi → trảng cỏ Diễn sinh thái A trình biến đổi quần xã qua giai đoạn, từ lúc khởi đầu kết thúc B trình biến đổi quần xã qua giai đoạn, tương ứng với biến đổi mơi trường C q trình biến đổi quần xã tương ứng với biến đổi mơi trường D q trình biến đổi quần xã qua giai đoạn, tương ứng với biến đổi môi trường Hệ sinh thái tự nhiên khác hệ sinh thái nhân tạo Giáo viên: Lê Thị Thấm, trường THPT Nguyễn Trân, Hồi Nhơn, Bình Định Trang 94 Sinh 12 Năm học 2020- 2021 A thành phần cấu trúc, chu trình dinh dưỡng, chuyển hố lượng B thành phần cấu trúc, chuyển hoá lượng C thành phần cấu trúc, chu trình dinh dưỡng D chu trình dinh dưỡng, chuyển hố lượng 10 Thành phần cấu trúc hệ sinh thái A thành phần vô sinh B thành phần hữu sinh C động vật thực vật D a b 11 Hệ sinh thái sau lớn nhất? A Giọt nước ao B Ao C Hồ D Đại dương 12 Hệ sinh thái A hệ mở B khép kín C tự điều chỉnh D a b 13 Lưới thức ăn A gồm nhiều chuỗi thức ăn B gồm nhiều lồi sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng với C gồm nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắc xích chung D gồm nhiều lồi sinh vật có sinh vật sản xuất , sinh vật tiêu thụ sinh vật phân giải 14 Trong chuỗi thức ăn: Cỏ cá vịt người lồi động vật xem A sinh vật tiêu thụ B sinh vật dị dưỡng C sinh vật phân huỷ D bậc dinh dưỡng 15 Trong chuỗi thức ăn nhóm sinh vật có sinh khối lớn nhất? A Động vật ăn thực vật B Thực vật C Động vật ăn động vật D Sinh vật phân giải 16 Tháp sinh thái ln có dạng chuẩn? A Tháp số lượng B Tháp sinh khối C.Tháp lượng D Tất 17 Sinh tồn phát triển nhờ nguồn lượng nào? A Năng lượng gió B Năng lượng thuỷ triều C Năng lượng từ than đá, dầu mỏ, khí đốt D Năng lượng mặt trời 18 Trong chu trình cacbon, CO2 tự nhiên từ mơi trường ngồi vào thể sinh vật nhờ trình nào? A Hô hấp sinh vật B Quang hợp xanh C Phân giải chất hữu D Khuếch tán 19 Trong trình quang hợp, xanh hấp thụ CO2 tạo chất hữu sau đây? A.Cacbohidrat B Prơtêin C Lipit D Vitamin 20 Chu trình sinh địa hố A chu trình trao đổi vật chất tự nhiên B trao đổi vật chất nội quần xã C trao đổi vật chất lồi sinh vật thơng qua chuỗi lưới thức ăn D trao đổi vật chất sinh vật tiêu thụ sinh vật sản xuất Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tịi mở rộng(10 phút) Giáo viên: Lê Thị Thấm, trường THPT Nguyễn Trân, Hồi Nhơn, Bình Định Trang 95 Sinh 12 Mục tiêu hoạt động Năm học 2020- 2021 Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập HS HS vận dụng kiến thức để giải thích số tượng thực tế từ hình thành phát triển lực: tự nghiên cứu, phát giải vấn đề Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Từ kiến thức học, nghiên cứu tài liệu HS phân tích - Liên hệ thực tế suy luận trả lời Muốn ao ni nhiều lồi cá cho suất cao, cần chọn ni lồi cá nào? Giải thích? Hoạt động khai thác tài ngun khơng hợp lí người coi hành động “tự đào huyệt chơn mình” diễn sinh thái không? Tại sao? Nguyên nhân làm ảnh hưởng tới chu trình nước tự nhiên, gây nên lũ lụt, hạn hán ô nhiễm nguồn nước? Cách khắc phục tình trạng nào? Hãy giải thích chuỗi thức ăn hệ sinh thái kéo dài (quá mắt xích)? IV CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1.Bảng mô tả ma trận kiểm tra, đánh giá theo mức độ nhận thức : Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Nội dung 1 Nội dung 2 Nội dung Nội dung 4 1 Nội dung 1 1 Nội dung 1 TC Câu hỏi/ tập : Mức nhận biết Câu 1: Quan hệ chặt chẽ hai hay nhiều lồi mà tất lồi tham gia có lợi mối quan hệ A cộng sinh B ký sinh C hội sinh D ức chế – cảm nhiễm Câu Cho chuỗi thức ăn: Cây lúa → Sâu ăn lúa → Ếch đồng → Rắn hổ mang → Đại bàng Trong chuỗi thức ăn này, đại bàng sinh vật tiêu thụ bậc mấy? A Bậc B Bậc C Bậc D Bậc Câu Khi nói diễn nguyên sinh, phát biểu sau đúng? A Diễn nguyên sinh khởi đầu từ mơi trường chưa có sinh vật B Trong diễn nguyên sinh, thành phần loài quần xã không thay đổi C Diễn nguyên sinh chịu tác động điều kiện ngoại cảnh D Kết diễn nguyên sinh hình thành quần xã suy thối Câu Khi nói lưới thức ăn, phát biểu sau đúng? A Lưới thức ăn rừng mưa nhiệt đới thường đơn giản lưới thức ăn lưới thức ăn thảo nguyên B Quần xã đa dạng thành phần lồi lưới thức ăn đơn giản C Lưới thức ăn quần xã vùng ôn đới phức tạp so với quần xã vùng nhiệt đới D Trong diễn sinh thái, lưới thức ăn quần xã đỉnh cực phức tạp so với quần xã suy thoái Câu Hệ sinh thái bao gồm : A.quần xã sinh vật môi trường vô sinh quần xã B quần thể sinh vật môi trường vô sinh quần xã C.quần xã sinh vật môi trường hữu sinh quần xã D.quần thể sinh vật môi trường hữu sinh quần xã Giáo viên: Lê Thị Thấm, trường THPT Nguyễn Trân, Hồi Nhơn, Bình Định Trang 96 Sinh 12 Năm học 2020- 2021 Câu Thành phần hữu sinh hệ sinh thái bao gồm: A.sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải B.sinh vật sản xuất, sinh vật ăn thực vật, sinh vật phân giải C.sinh vật ăn thực vật, sinh vật ăn động vật, sinh vật phân giải D.sinh vật sản xuất, sinh vật ăn động vật, sinh vật phân giải Câu Lưới thức ăn là: A nhiều chuỗi thức ăn B gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với C gồm nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung D gồm nhiều lồi sinh vật có sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ sinh vật phân giải Câu Trong chuỗi thức ăn cỏ  thỏ  cáo  hổ  vsv lồi động vật xem là:A sinh vật tiêu thụ B sinh vật dị dưỡng C sinh vật phân huỷ D bậc dinh dưỡng Câu Trong chu trình sinh địa hóa có tượng sau đây? A.Trao đổi chất liên tục môi trường sinh vật B.Trao đổi chất tạm thời môi trường sinh vật C.Trao đổi chất liên tục sinh vật sinh vật D.Trao đổi chất theo thời kì mơi trường sinh vật Câu 10 Để cải tạo đất nghèo đạm, nâng cao suất trồng người ta sử dụng biện pháp sinh học nào? A.trồng họ Đậu B.trồng lâu năm C.trồng năm D.bổ sung phân đạm hóa học Mức thơng hiểu Câu 1: Sự khác mối quan hệ vật chủ - vật kí sinh mối quan hệ mồi – vật ăn thịt A vật kí sinh thường khơng giết chết vật chủ, cịn vật ăn thịt thường giết chết mồi B vật kí sinh thường có số lượng vật chủ, cịn vật ăn thịt thường có số lượng nhiều mồi C vật kí sinh thường có kích thước thể lớn vật chủ, cịn vật ăn thịt ln có kích thước thể nhỏ mồi D thiên nhiên, mối quan hệ vật kí sinh – vật chủ đóng vai trị kiểm sốt khống chế số lượng cá thể lồi, cịn mối quan hệ vật ăn thịt – mồi khơng có vai trị Câu Cho chuỗi thức ăn: Cây ngơ → Sâu ăn ngô → Nhái → Rắn hổ mang → Diều hâu Khi nói chuỗi thức ăn này, có phát biểu sau đúng? 1.Quan hệ sinh thái tất loài chuỗi thức ăn quan hệ cạnh tranh 2.Quan hệ dinh dưỡng sâu ăn ngô nhái dẫn đến tượng khống chế sinh học 3.Sâu ăn ngô, nhái, rắn hổ mang diều hâu sinh vật tiêu thụ 4.Sự tăng, giảm số lượng nhái ảnh hưởng đến tăng, giảm số lượng rắn hổ mang A B C D Câu Khi nói lưới thức ăn, phát biểu sau sai? A.Trong lưới thức ăn, loài sinh vật tham gia vào chuỗi thức ăn B.Lưới thức ăn thể quan hệ dinh dưỡng loài sinh vật quần xã C.Trong diễn nguyên sinh, lưới thức ăn trở nên phức tạp dần D.Quần xã sinh vật đa dạng thành phần lồi lưới thức ăn phức tạp Câu Dòng lượng hệ sinh thái thực qua: A.quan hệ dinh dưỡng sinh vật chuỗi thức ăn B.quan hệ dinh dưỡng sinh vật loài quần xã C.quan hệ dinh dưỡng sinh vật loài khác loài D.quan hệ dinh dưỡng nơi sinh vật quần xã Vận dụng Câu Giả sử lưới thức ăn sau gồm loài sinh vật kí hiệu: A, B, C, D, E, F, G, H, I Cho biết loài A sinh vật sản xuất loài E sinh vật tiêu thụ bậc cao Có phát biểu đúng? Giáo viên: Lê Thị Thấm, trường THPT Nguyễn Trân, Hoài Nhơn, Bình Định Trang 97 Sinh 12 Năm học 2020- 2021 1.Lưới thức ăn có tối đa chuỗi thức ăn 2.Lồi D thuộc bậc dinh dưỡng khác 3.Loài A loài E tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn 4.Sự thay đổi số lượng cá thể loài H liên quan trực tiếp đến thay đổi số lượng cá thể loài I loài G A B C D Câu Khi nói chu trình sinh địa hóa, có phát biểu sau đúng? I Chu trình sinh địa hóa chu trình trao đổi chất tự nhiên II Cacbon vào chu trình cacbon dạng cacbon đioxit (CO2)   III Trong chu trình nitơ, thực vật hấp thụ nitơ dạng NH NO3 IV Không có tượng vật chất lắng đọng chu trình sinh địa hóa A B C D.2 Vận dụng cao Câu Sử dụng chuỗi thức ăn sau để xác định hiệu suất sinh thái sinh vật tiêu thụ bậc so với sinh vật sản xuất: Sinh vật sản xuất (2,1.106 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc (1,2.104 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc (1,1.102 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc (0,5.102 calo) : A.0,57% B.0,92% C.0,0052% D.45,5% Câu 3.Ở Ruồi Giấm, thời gian phát triển từ trứng đến ruồi trưởng thành 250C 10 ngày đêm, ngưỡng nhiệt phát triển 80C Tổng nhiệt hữu hiệu Ruồi Giấm : A.150 độ Ngày B.140 độ ngày C.170 độ ngày D.160 độ ngày V PHỤ LỤC - PHT Mối quan hệ loài quần xã Ý nghĩa Quan hệ Đặc điểm Ví dụ Hội sinh Hợp tác Cộng sinh Hỗ trợ Ức chế – cảm nhiễm Cạnh tranh Đối Con mồi-vật ăn thịt kháng Vật chủ- vật kí sinh - Đáp án PHT Mối quan hệ loài quần xã Quan hệ Đặc điểm Ý nghĩa Cộng Hai lồi có lợi sống Tăng khả dinh dưỡng, Hỗ sinh chung thiết phải có có lợi cho loài nơi trợ ; tách riêng hai lồi có hại Hợp tác Hai lồi có lợi sống chung khơng thiết phải có ; tách riêng Ví dụ Trùng roi Trichomonas mối, vi khuẩn lam họ đậu Tăng khả dinh dưỡng, Sáo trâu rừng, chống chịu với điều kiện nhạn bể cị làm tổ tập đồn bất lợi, chống kẻ thù Giáo viên: Lê Thị Thấm, trường THPT Nguyễn Trân, Hồi Nhơn, Bình Định Trang 98 Sinh 12 Hội sinh Đối khán g Cạnh tranh Năm học 2020- 2021 hai lồi có hại Khi sống chung lồi có lợi, lồi khơng có lợi khơng có hại ; tách riêng lồi có hại cịn lồi khơng bị ảnh hưởng - Các lồi cạnh tranh nguồn sống, khơng gian sống - Cả hai lồi bị ảnh hưởng bất lợi, thường lồi thắng cịn lồi khác bị hại nhiều Kí sinh Một loài sống nhờ thể loài khác, lấy chất ni sống thể từ lồi Ức chế – cảm nhiễ m Một loài sống bình thường, gây hại cho lồi khác Sinh vật ăn sinh vật khác - Hai loài sống chung với - Một loài sử dụng loài khác làm thức ăn Bao gồm : Động vật ăn động vật, động vật ăn thực vật Tăng khả dinh dưỡng loài, giúp bảo vệ phát tán cá thể Mọt bột bám lông chuột trù, phong lan bám thân gỗ + Đảm bảo trạng thái cân sinh học tự nhiên + Hình thành ổ sinh thái khác Cạnh tranh nơi ảnh hưởng tới phân bố Trâu bò cạnh tranh cỏ, cú chồn cạnh tranh thức ăn rừng, thực vật cạnh tranh ánh sáng Có thể hình thành mối tương quan vật kí sinh vật chủ trở nên có lợi vật chủ (tăng sức đề kháng) Lợi dụng chất tiết sinh vật để ức chế sinh vật khác, chế tạo thuốc trừ sâu sinh học Cây tầm gửi kí sinh thân gỗ ; giun kí sinh ruột người Ổn định trạng thái cân quần thể Tăng khả sống sót sinh sản cá thể, loại trừ dịch bệnh, trao đổi vốn gen quần thể Giáo viên: Lê Thị Thấm, trường THPT Nguyễn Trân, Hồi Nhơn, Bình Định Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá ; tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động vi sinh vật xung quanh Cáo ăn gà, bò ăn cỏ Trang 99 Sinh 12 Năm học 2020- 2021 Ngày soạn:2/4/2021 Tiết dạy: 49 Bài 46: THỰC HÀNH: QUẢN LÍ VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức, kĩ thái độ: *Kiến thức: Qua học học sinh cần :  Nêu khái niệm, lấy ví dụ minh họa dạng tài nguyên thiên nhiên  Phân tích tác động việc sử dụng tài nguyên khơng khoa học làm cho mơi trường bị suy thối, ảnh hưởng tới chất lượng sống người  Chỉ biện pháp để sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên hạn chế ô nhiễm môi trường *.Kĩ năng: Rèn luyện kỹ thực hành cho em phân tích kết thí nghiệm *.Thái độ: Nâng cao nhận thức cần thiết phải có biện pháp sử dụng bền vững tài nguyên ý thức bảo vệ môi trường Định hướng lực hình thành phát triển học sinh - NL tự học, tự nghiên cứu: HS tự nghiên cứu SGK, thông tin chuẩn bị trước  lập kế hoạch thu thập , xử lý hình thành tri thức việc sử dụng dạng tài nguyên thiên nhiên - NL tư duy, sáng tạo, giải vấn đề: Qua hình ảnh, video, thơng tin gợi ý GVcung cấp, HS tự khai quát kiến thức dạng tài nguyên tái sinh không tái sinh; hình thức sử dụng gây nhiễm mơi trường hướng khắc phục - NL sử dụng ngôn ngữ, hợp tác quản lý nhóm: trao đổi thảo luận nhóm, thuyết trình, viết phiếu học tập - NL sử dụng CNTT truyền thông: sử dụng CNTT để học tập II- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1.Giáo viên:  Đĩa CD băng hình, tranh, hình vẽ tài nguyên biện pháp sử dụng bền vững tài nguyên biện pháp chống ô nhiễm mơi trường Học sinh: Tìm hiểu tình hình việc khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên địa phương Hoàn thành nội dung phiếu học tập ( bảng 46.1; 46.2 46.3 SGK) III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: Tình xuất phát/khởi động (12 phút) Giáo viên: Lê Thị Thấm, trường THPT Nguyễn Trân, Hồi Nhơn, Bình Định Trang 100 Sinh 12 Năm học 2020- 2021 Dự kiến sản Mục tiêu hoạt phẩm, đánh Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập HS động giá kết hoạt động -HS trả lời kiến thức - GV: giới thiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên Kiến thức: - Nêu khái ? Tài nguyên thiên nhiên gì? niệm, lấy ví dụ ?Bao gồm loại tài nguyên thiên nhiên nào? minh họa ? Hiện việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên dạng tài nguyên nào? thiên nhiên -GV kết luận: HS quan sát + Tài nguyên không tái sinh (than đá, dầu lửa, ) dạng tài dạng tài nguyên nguyên sau thời gian sử dụng cạn kiệt thiên nhiên địa + Tài nguyên tái sinh dạng tài nguyên sử dụng hợp lí phương, phân tích có điều kiện phát triển phục hồi (tài nguyên sinh vật, đất, việc sử dụng tài nước, ) nguyên thiên + Tài nguyên lượng vĩnh cửu: lượng gió, nhiên địa lượng sóng lượng mặt trời lượng thủy triều phương -HS thuyết trình qua hình ảnh việc khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên gây tình trạng ô nhiễm môi trường địa phương nước; đồng thời số hình ảnh khác phục nhiễm môi trường Nâng cao ý thức khai thác tài -HS đại diện nhóm thực nguyên kèm với ý thức bảo vệ môi trường nhiệm vụ chuẩn bị trước nhà *.Kĩ năng: -Rèn luyện kỹ quan sát, thu thập thơng tin phân tích kết thực Cửa biển Tam Quan không Những vệt rác trắng xóa *.Thái độ: bị cát vùi lấp, mà rác nằm uốn lượn theo triền bờ thải nhựa, rác thải sinh hoạt cửa biển nuốt chửng - HS quan sát, lắng nghe vấn đáp Nâng cao nhận thức cần thiết phải có biện pháp sử dụng bền vững tài nguyên ý thức bảo vệ môi trường Rác nước thải từ hồ tôm thơn Cơng Lương (xã Hồi Mỹ) xả thẳng kênh mương Kiểm lâm huyện Hồi Nhơn phá dỡ lị than hầm khu vực rừng xã Hoài Châu Bắc đợt tuần tra, truy quét Giáo viên: Lê Thị Thấm, trường THPT Nguyễn Trân, Hồi Nhơn, Bình Định Trang 101 Sinh 12 Năm học 2020- 2021 Nhà máy lượng mặt Nhà máy lượng gió trời Phù Mỹ Bình Thuận Học sinh Trường THPT Nguyễn Trân trồng mơi trường xanh, sạch, đẹp Học sinh Trường THPT Nguyễn Trân dọn vệ sinh bãi biển mơi trường xanh, sạch, đẹp Học sinh Trường THPT Tuyên truyền người nói Nguyễn Trân tham gia khơng với rác thải nhựa mơi trường xanh, sạch, đẹp Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (20 phút) Nội dung, phương thức tổ chức hoạt Dự kiến sản phẩm, đánh động học tập HS giá kết hoạt động Kiến thức: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Phân tích tác động GV u cầu HS thảo luận nhóm hồn việc sử dụng tài nguyên thành nội dung bảng ; khơng khoa học làm cho Nhóm 1,2: bảng 46.1 SGK mơi trường bị suy thối, ảnh Nhóm 3,4 : bảng 46.2 SGK HS thảo luận nhóm hồn hưởng tới chất lượng Nhóm 5,6: bảng 46.3 SGK thành nội dung theo yêu sống người Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập cầu giáo viên - Chỉ biện pháp - HS tiếp nhận nhiệm vụ từ giáo viên, để sử dụng bền vững thảo luận hoàn thành nội dung bảng tài nguyên thiên nhiên - GV gọi HS nhóm lên trình bày hạn chế nhiễm mơi sản phẩm mà nhóm chuẩn bị nhà trường Bước 3: Báo cáo kết thảo luận *.Kĩ năng: + HS đại diện nhóm báo cáo kết - HS đại diện báo cáo kết -Rèn luyện kỹ thực + HS nhóm lắng nghe, đóng góp ý Mục tiêu hoạt động Giáo viên: Lê Thị Thấm, trường THPT Nguyễn Trân, Hồi Nhơn, Bình Định Trang 102 Sinh 12 Năm học 2020- 2021 hành cho em phân tích kết thực hành *.Thái độ: Nâng cao nhận thức cần thiết phải có biện pháp sử dụng bền vững tài nguyên ý thức bảo vệ môi trường kiến cho báo cáo hỏi vấn đề thắc mắc báo cáo sản phẩm nhóm + Nhóm HS báo cáo giải đáp Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ -GV nhận xét, đánh giá kết hoạt động nhóm - GV nhận xét, đánh giá kết thảo luận nhóm, cho điểm khuyến khích nhóm cá nhân - GV kết luận, đáp án bảng CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Dạng tài nguyên Các tài nguyên Nhiên liệu hóa thạch Tài nguyên không tái sinh Kim loại Phi kim loại Khơng khí Nước Tài ngun tái sinh Đất Đa dạng sinh học Tài nguyên lượng vĩnh cửu Năng lượng mặt trời Năng lượng gió Câu trả lời – Những dạng tài nguyên sau thời gian sử dụng bị cạn kiệt gọi tài nguyên không tái sinh – Than có nhiều Quảng Ninh, Thái Nguyên,… Dầu mỏ khí đốt thềm lục địa miền Nam Việt Nam Thiếc Tĩnh Túc (Cao Bằng),… Sắt Thái Nguyên, Cao Bằng, Hà Giang,… Vàng Bắc Kạn, Quảng Nam,… Đá vôi, đất sét,… sản xuất xi măng nhiều tỉnh miền Bắc, Trung Tây Nam Bộ (Hà Tiên) Đá q có nhiều sơng Chảy (Yên Bái), Thanh Hóa, Nghệ An,… Những dạng tài ngun sử dụng hợp lí có điều kiện phát triển phục hồi gọi tài nguyên tái sinh Việt Nam có nguồn nước dồi dào, hệ thống sơng Hồng, Cửu Long, Đồng Nai giữ vai trị quan trọng, ngồi cịn có nhiều hồ nước lớn Hịa Bình, Thác Bà, Trị An,… Việt Nam nước có diện tích trung bình dân số đơng nên diện tích đất tính đầu người khơng lớn Hai vùng đất phù sa có độ phì nhiêu cao thuộc lưu vực sơng Hồng sơng Cửu Long, ngồi cịn có nhiều vùng đất núi cao, đồi dốc đất cát ven biển dễ bị rửa trôi vùng đất trung du Bắc Bộ, ven biển miền Trung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ,… Việt Nam nước có độ đa dạng sinh học cao, nhiều loài động vật thực vật phát la Tuy nhiên, nay, nhiều lồi động vật có nguy bị tuyệt chủng cao tê giác, chim trĩ, trâu rừng gõ đỏ, gụ mật, cẩm lai,… – Tài nguyên lượng vĩnh cửu tài nguyên lượng khôngn bị cạn kiệt lượng mặt trời, lượng gió, lượng sóng, lượng thủy triều, lượng nhiệt từ lòng đất – Việt Nam nước có tiềm lượng mặt trời cao Năng lượng gió dồi Giáo viên: Lê Thị Thấm, trường THPT Nguyễn Trân, Hồi Nhơn, Bình Định Trang 103 Sinh 12 Dạng tài nguyên Năm học 2020- 2021 Các tài nguyên Năng lượng sóng Năng lượng thủy triều Câu trả lời Việt Nam có 3200 km bờ biển nên tiềm sử dụng lượng sóng lớn Tiềm lớn HÌNH THỨC SỬ DỤNG GÂY Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG Các hình thức gây nhiễm * Ơ nhiễm khơng khí: – Ơ nhiễm từ sản xuất công nghiệp nhà máy, làng nghề,… – Ơ nhiễm phương tiện giao thơng – Ô nhiễm từ đun nấu gia đình –… * Ơ nhiễm chất thải rắn: – Đồ nhựa, cao su, giấy, thủy tinh,… thải nhà máy, công trường,… – Xác sinh vật, phân thải từ sản xuất nông nghiệp – Rác thải từ bệnh viện – Giấy gói, túi nilon,… thải từ hoạt động sinh hoạt gia đình –… * Ô nhiễm nguồn nước: – Nguồn nước thải từ nhà máy, khu dân cư mang nhiều chất hữu cơ, hóa chất, vi sinh vật gây bệnh,… –… * Ô nhiễm hóa chất độc: – Hóa chất độc thải từ nhà máy – Thuốc trừ sâu dư thừa q trình sản xuất nơng nghiệp –… Ngun nhân gây ô nhiễm Biện pháp khắc phục – Sử dụng thêm nhiều nguyên liệu – Do công nghiệp lạc hậu – Lắp đặt thêm thiết bị – Do chưa có biện pháp khắc lọc khí cho nhà máy phục – Xây dựng thêm nhiều công viên xanh –… – Do chưa chấp hành quy định xử lí rác thải cơng nghiệp, y tế rác thải sinh hoạt – Do ý thức người dân bảo vệ môi trường chưa cao – Chôn lấp đốt cháy rác cách khoa học – Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải thành nguyên liệu đồ dùng,… Do chưa có nơi xử lí nước Xây dựng nhà máy xử lí thải nước thải – Xây dựng nơi quản lí chặt chẽ chất gây nguy hiểm Do sử dụng hóa chất độc hại – Hạn chế sử dụng hóa chất, khơng quy định thuốc trừ sâu sản xuất nông nghiệp,… Giáo dục để nâng cao ý * Ô nhiễm sinh vật gây bệnh: – Do không thường xuyên thức cho người ô – Sinh vật truyền bệnh cho người làm vệ sinh môi trường nhiễm cách phòng tránh sinh vật khác muỗi, giun sán,… – Do ý thức người dân Thực vệ sinh môi –… chưa cao,… trường,… KHẮC PHỤC SUY THỐI MƠI TRƯỜNG VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUN THIÊN NHIÊN Học sinh nắm rõ nguyên tắc sử dụng bền vững tài nguyên “hình thức sử dụng vừa thỏa mãn nhu cầu người để phát triển xã hội, vừa đảm bảo trì lâu dài tài nguyên cho hệ co cháu mai sau” Giáo viên: Lê Thị Thấm, trường THPT Nguyễn Trân, Hồi Nhơn, Bình Định Trang 104 Sinh 12 Năm học 2020- 2021 Hình thức sử dụng tài Sử dụng bền nguyên vững/không bền vững * Tài nguyên đất: Học sinh nhận xét đất – Đất trồng trọt trồng trọt sử – Đất xây dựng cơng trình dụng bền vững/ khơng – Đất bỏ hoang bền vững –… * Tài nguyên nước: – Hồ chứa nước phục vụ nông Học sinh nhận xét tài nghiệp nguyên nước – Nước sinh hoạt sử dụng bền vững/ – Nước thải không bền vững –… * Tài nguyên rừng: – Rừng bảo vệ – Rừng trồng phép khai thác – Rừng bị khai thác bừa bãi –… * Tài nguyên biển ven biển: – Đánh bắt cá theo quy mô nhỏ ven bờ – Đánh bắt cá theo quy mô lơn – Xây dựng khu bảo vệ sinh vật quý hiếm,… –… * Tài nguyên đa dạng sinh học: – Bảo vệ loài –… Đề xuất biện pháp khắc phục – Chống bỏ hoang, sử dụng nhiều vùng đất không hiệu địa phương – Trồng gây rừng bảo vệ đất vùng đồi núi trọc,… Xây dựng nhiều hồ chứa nước kết hợp với hệ thống thủy lợi góp phần chống hạn cho đất hồ Thác Bà, Hịa Bình, Trị An,… nhiều hồ nhỏ địa phương, … – Những nỗ lực bảo vệ rừng đia phương Dự án trồng triệu hecta rừng Học sinh nhận xét tài – Thành lập khu rừng bảo vệ nguyên rừng sử Vườn Quốc gia Cúc Phương, Tam Đảo, dụng bền vững/ không Nam Cát Tiên; Các khu dự trữ sinh bền vững rừng ngập mặn Cần Giờ (TP HCM),… – Phổ biến quy định không đánh cá Học sinh nhận xét Tài lưới có mắt lưới nhỏ, khơng ngun biển ven biển đánh bắt mìn, thuốc độc,… sử dụng bền – Thành lập khu bảo vệ sinh vật vững/ không bền vững biển: Hòn Mun (Khánh Hòa),… Nghiêm cấm đánh bắt động vật hoang dã có nguy bị hủy diệt, xây dựng khu vực bảo vệ lồi Hoạt động 3: Luyện tập( phút) Mục tiêu hoạt Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học Dự kiến sản phẩm, đánh động tập HS giá kết hoạt động HS viết thu hoạch kiến thức nhận thức thân bảo vệ môi trường sống - GV hướng dẫn học sinh viết báo cáo thu hoạch theo hướng dẫn SGK 1.Thu hoạch kiến thức 2,Thu hoạch nhận thức - HS tiếp nhận nhiệm vụ nhà viết báo cáo, tiết sau nộp -HS nhà viết báo cáo thu hoạch theo yêu cầu hướng dẫn SGK giáo viên Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tịi mở rộng(5 phút) Mục tiêu hoạt Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học Dự kiến sản phẩm, đánh Giáo viên: Lê Thị Thấm, trường THPT Nguyễn Trân, Hồi Nhơn, Bình Định Trang 105 Sinh 12 Năm học 2020- 2021 động HS nêu trách nhiệm thân việc bảo vệ thiên nhiên môi trường tập HS giá kết hoạt động * Phương thức tổ chức hoạt động học tập HS - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: - Nhiệm vụ HS: thực trả lời câu hỏi Câu hỏi: Em cần làm để bảo vệ mơi trường? HS trả lời câu hỏi - Dọn dẹp vệ sinh lớp học, khuôn viên nhà - Vứt rác nơi quy định, không xả rác bừa bãi 10 - Hạn chế sử dụng túi nilon 11 - Tiết kiệm điện, nước sinh hoạt 12 - Tích cực trồng xanh 13 - Hăng hái tham gia phong trào bảo vệ môi trường 14 - Không tiếp tay cho hành vi tổn hại đến môi trường IV Câu hỏi, tập kiểm tra đánh giá( 15 phút) Mức độ nhận biết Câu 1: Tài nguyên không tái sinh A than đá, dầu lửa B sinh vật, nước C lượng mặt trời D A, B C Câu 2: Tài nguyên tài nguyên vĩnh cửu ? A lượng mặt trời, lượng gió B lượng sóng biển C than đá, dầu mỏ D lượng thủy triều Câu 3: Tài nguyên tái nguyên sinh? A sinh vật biển B lượng mặt trời C than đá D kim loại Câu 4: Biện pháp bảo vệ phát triển rừng A không khai thác B trồng khai thác theo kế hoạch C khai thác nhiều trồng rừng D A, B C Mức độ thông hiểu Câu 5: Nguyên nhân dẫn đến hiệu ứng nhà kính Trái Đất : A.do đốt nhiều nhiên liệu hóa thạch thu hẹp diện tích rừng B.thảm thực vật xu hướng giảm dần quang hợp tăng dần hơ hấp có thay đổi khí hậu C.động vật phát triển nhiều nên làm tăng lượng CO2 qua hô hấp D A, B C Câu 6: Trong hoạt động sau người, có hoạt động góp phần vào việc sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên? I Sử dụng tiết kiệm nguồn điện II Trồng gây rừng III Xây dựng hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên IV Vận động đồng bào dân tộc sống định canh, định cư, không đốt rừng làm nương rẫy A B C D Mức độ Vận dụng: Câu 7: Để góp phần khắc phục suy thối môi trường sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên, cần I Hạn chế sử dụng nguồn tài nguyên vĩnh cửu II Bảo tồn đa dạng sinh học di chuyển tất loài tự nhiên khu vực bảo tồn nhân tạo Giáo viên: Lê Thị Thấm, trường THPT Nguyễn Trân, Hoài Nhơn, Bình Định Trang 106 Sinh 12 Năm học 2020- 2021 III Phân loại, tái chế tái sử dụng loại rác thải IV Sử dụng loài thiên địch bảo vệ mùa màng Số biện pháp phù hợp A B C D Câu 8: Trong số hoạt động đây: (1) Trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc loại rừng (2) Tăng cường chăn ni bị lồi động vật có hoạt động cộng sinh với sinh vật sản sinh mê tan (3) Khai thác dầu mỏ loại đá phiến nhằm cung cấp nhiên liệu cho loài phương tiện giao thơng sử dụng xăng (4) Sử dụng bình nước nóng lượng mặt trời (5) Xây dựng trung tâm liệu sử dụng điện từ gió Số hoạt động có khả làm giảm tốc độ nóng lên tồn cầu gây tượng hiệu ứng nhà kính A B C D V.PHỤ LỤC Giáo viên: Lê Thị Thấm, trường THPT Nguyễn Trân, Hồi Nhơn, Bình Định Trang 107 ... tiền sinh học C Tiến hóa sinh học → tiến hóa hóa học → tiến hóa tiền sinh học D.Tiến hóa tiền sinh học → tiến hóa hóa học → tiến hóa sinh học Câu 20 : Kết tiến hóa tiền sinh học A hình thành sinh. .. sinh, Trung sinh, Tân sinh B Thái cổ, Nguyên sinh, Cổ sinh, Trung sinh, Tân sinh C Cổ sinh, Nguyên sinh, Thái cổ, Trung sinh, Tân sinh D Nguyên sinh, Thái cổ, Cổ sinh, Trung sinh, Tân sinh Câu 23... hóa học → tiến hóa tiền sinh học → tiến hóa sinh học Giáo viên: Lê Thị Thấm, trường THPT Nguyễn Trân, Hồi Nhơn, Bình Định Trang 36 Sinh 12 Năm học 2020- 2021 B Tiến hóa hóa học → tiến hóa sinh học

Ngày đăng: 14/02/2022, 20:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w