1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Sinh học 9 Kì II

89 856 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 429,5 KB

Nội dung

Giáo án môn sinh 9 ( Học II ) tiết 37 thoái hoá do tự thụ phấn và giao phấn gần Ngày soạn : Ngày giảng : I. Mục tiêu 1. Kiến thức Học sinh nắm đợc khái niệm thoái hoá giống HS hiểu , trình bày đợc nguyên nhân thoái hoá của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phấn gần ở động vật , vai trò trong chọn giống HS trình bày đợc phơng pháp tạo dòng thuần ở cây ngô 2. năng Rèn năng quan sát hình phát hiện kiến thức Tổng hợp kiến thức , hoạt động nhóm 3. Thái độ Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn II. Chuẩn bị GV : Tranh phóng to H 34.1,34.3 T liệu về hiện tợng thoái hoá HS : Đọc trớc bài ở nhà III. Tiến trình bài học . 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ Em hãy nêu những thành tựu của việc sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống động vật , thực vật và vi sinh vật ? 3. Bài mới . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1 GV Nêu câu hỏi . + Hiện tợng thoái hoá ở thực vật và động vật đợc biểu hiện nh thế nào ? + Theo em vì sao dẫn đến hiện tợng thoái hoá giống ? + Tìm hiểu về hiện tợng thoái hoá . HS nghiên cứu SGK tr 99, 100. Quan sát hình 34.1 và 34.2 Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến . + Chỉ ra hiện tơng thoái hoá . + Lí do dẫn đến hiện t- ợng thoái hoá ở động vật , thực vật . Đại diện nhóm trình I. Hiện tợng thoái hoá a. Hiện tợng thoái hoá ở thực vật và động vật . -ở thực vật : Cây ngô tự thụ phấn qua nhiều thế hệ : chiều cao cây giảm , 1 GV Yêu cầu học sinh khái quát kiến thức + Thế nào là thoái hoá ? + Giao phối gần là gì ? Hoạt động 2 GV nêu yêu câu hỏi : Qua các thế hệ tự thụ hoặc giao phối cận huyết tỉ lệ đồng hợp và tỉ lệ dị hợp biến đổi nh thế nào ? Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gây hiện tợng thoái hoá ? ( GV giải thích hình 34.3 màu xanh biểu thị thể đồng hợp trội và lặn ) . GV cho đại diện các nhóm trình bày đáp án bằng các giải hích hình 34.3 phóng to . bày nhóm khác bổ sung . HS nêu VD : Hồng xiêm thoái hoá quả nhỏ , không ngọt , ít quả . bởi thoái hoá quả nhỏ khô . HS dựa vào kết quả ở nội dung trên khái quát kiến thức . HS nghiên cứu SGK và hình 34.3 tr 100 và 101 thống nhất ý kiến trả lời câu hỏi . Yêu cầu nêu đợc : + Tỷ lệ đồng hợp tăng , tỉ lệ dị hợp giảm ( tỷ lệ đồng hợp trội và tỉ lệ đồng hợp lặn bằng nhau ). + Gen lặn thờng biểu hiện tính trạng xấu . + Gen lặn gây hại khi ở thể di hợp không đợc biểu hiện . + các gen lặn khi gặp nhau ( thể đồng hợp ) thì biểu hiện ra tính trạng . Đại diện nhóm trìng gày trên hình 34.3 các nhóm khác theo dõi nhận xét . bắp dị dạng hạt ít . - ở động vật : Thế hệ sinh trởng phát triển yếu , quái thai , dị tật bẩm sinh . * Lí do thoái hoá : + ở thực vật : do tự thụ phấn ở cây giao phấn . + ở động vật : do giao phối gần . b. Kái niệm . Thoái hoá :là hiện tợng các thế hệ con cháu có sức sống kém dần , bộc lộ tính trạng xấu , năng suất giảm . Giao phối gần (giao phối cận huyết ): là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ với con cái . II. Nguyên nhân của hiện tợng thoái hoá giống . * Kết luận : Nguyên nhân hiện tợng thoái hoá do tự thụ phấn 2 GV nhận xét kết quả các nhóm giúp học sinh hoàn thiện kiến thức . GV mở rộng thêm : ở một số loài động vật , thực vật cặp gen đồng hợp không gây hại nên không dẫn tới hiện tợng thoái hoá , do vậy vẫn có thể tiến hành giao phối gần . Hoạt động 3 GV nêu yêu câu hỏi : Tại sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần gây hiện tợng thoái hoá nhng phơng pháp này vẫn đợc con ngời sử dụng trong chọn giống ? ( Gv nhắc lại khái niệm thuần chủng , dòng thuần .) GV giúp học sinh hoàn thiện kiến thức . ( GV lu ý : Nội dung này trừu tợng nên gv lấy VD cụ thể để giải thích cho học sinh dễ hiểu ) . HS nghiên cứu SGK tr101 và t liệu GV cung cấp trả lời câu hỏi . Yêu cầu nêu đợc : + Do xuất hiện cặp gen đồng hợp tử . + Xuất hiện tính trạng xấu . + Con ngời dễ dàng loại bỏ tính trạng xấu . + Giữ lại tíng trạng mong muốn nên tạo đợc giống thuần chủng . HS trình bày lớp nhận xét . hoặc giao phấn cận huyết vì qua nhiều thế hệ tạo ra các cặp gen đồng hợp lặn gây hại . III. Vai trò của phơng pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống . * Kết luận: Vai trò của ph- ơng pháp tự thụ phấn và giao phối cân huyết trong tự thụ phấn + Củng cố đặc tính mong muốn + Tạo dòng thùân có cặp gen đồng hợp . + Phát hiện gen xấu để loại bỏ ra khỏi quần thể . + Chuẩn bi lai khác dòng để tạo u thế lai 4. Củng cố . 3 Tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật gây nên hiện tợng gì ? Giải thích nguyên nhân ? 5. Hớng dẫn học ở nhà . Học bài , trả lời câu hỏi SGK Tìm hiểu u thế lai , giống ngô lúa có năng suất cao . IV. Rút kinh nghiệm tiết 38 u thế lai Ngày soạn : Ngày giảng : I. Mục tiêu : 1. Kiến thức HS nắm đợc một số khái niệm : Ưu thế lai , lai kinh tế . HS hiểu và trình bày đợc + Cơ sở di tryền của hiện tợng u thế lai , lí do không dùng cơ thể lai F 1 để nhân giống + Các biện pháp duy trì u thế lai , phơng pháp tạo u thế lai . + Phơng pháp thờng dùng để tạo u thế lai ở nớc ta . 2. năng Rèn một số năng + Quan sát tranh , hình tìm kiến thức + Giải thích bằng cơ sở khoa học . + Tổng hợp khái quát . 3. Thái độ Giáo dục ý thức tìm tòi trân trọng khoa học II.Chuẩn bị . GV: Tranh phóng to hình 35 SGK Tranh một số giống , động vật : Bò, lợn , dê . Kết quả của phép lai kinh tế . HS : Đọc trớc bài ở nhà III. Tiến trình bài giảng 1. ổn định tổ chức . 2. Kiểm tra bài cũ . Trong chọn giống ngời ta dùng 2 phơng pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần nhằm mục đích gì ? 3. Bài mới . Vào bài : 4 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1 GV : Đa vấn đề : So sánh cây và bắp ngô ở hai dònh tự thụ phấn với cây và bắp ngô ở cơ thể lai F 1 trong hình 35 SGK tr. 102 . GV nhận xét ý kiến của học sinh và dẫn dắt hiện tợng trên đợc gọi là u thế lai . GV nêu câu hỏi + Ưu thế lai là gì ? Cho VD về u thế lai ở động vật và thực vật . GV cung cấp thêm một số VD minh hoạ . GV nêu vấn đề : Để tìm hiểu cơ sở dim truyền của hiện tợng u thế lai . HS trả lời câu hỏi sau : Tại sao khi lai hai dòng thuần u thế lai thể hiện rõ nhất ? Tại sao u thế lai biểu hiện rõ nhất ở F 1 , sau đố giảm dần qua các thế hệ ? HS quan sát hình phóng to hoặc hình SGK chú ý đặc điểm sau : +Chiều cao thân cây ngô . + Chiều dài bắp , số lợng hạt . HS đa ra nhận xét sau khi so sánh thân và bắp ngô ở cơ thể lai F 1 có nhiều đặc điểm trội hơn ở bố mẹ . HS trình bày lớp bổ sung . HS nghiên cứu kết hợp với nội dung vừa so sánh Khái quát thành khái niệm . HS lấy VD SGK. HS nghiên cứu SGK tr 102 , 103 . Chú ý VD lai 1 dòng thuần có hai gen trội và dònh thuần có một gen trội . Yêu cầu nêu đợc : Ưu thế lai rõ vì xuất hiện nhiều gen troọi ở con lai F1 . Các thế hệ sau giảm dần do tỉ lệ dị hợp giảm ( hiện I. Hiện tợng u thế lai a. Khái niệm . * Ưu thế lai là hiện tợng cơ thể lai F1 có u thế hơn hẳn so với bố mẹ về sự sinh trửơng phát triển khả năng chống chịu, năng suất , chất lợng . b. Cơ sở di truyền của hiện tợng u thế lai . 5 GV đánh giá kết quả và bổ sung thêm kiến thức về hiên tợng nhiều gen quy định 1 tính trạng để giải thích . GV hỏi tiếp Muốn duy trì u thế lai con ngời đã làm gì ? Hoạt động 2 GV giới thiệu : Ngời ta có thể tạo u thế lai ở cây trồng và vật nuôi . GV hỏi : Con ngời đã tiến hành tạo u thế lai ở cây trồng bằng phơng pháp nào ? Nêu VD cụ thể . GV nên giải thích thêm về lai khác dòng và lai khác thứ . GV hỏi. Con ngời đã tiến hành tạo tợng thoái hoá ) Đại diện trình bày lớp bổ sung . HS trả lời đợc áp dụng nhân giống vô tính . HS tổng hợp khái quát kiến thức . HS nghiên SGK tr 103 và các t liệu su tầm , ttrar lời câu hỏi . Yêu cầu chỉ ra 2 phơng pháp . HS nghiên cứu SGK tr 103 ,104 kết hợp tranh ảnh * Kết luận : Lai 2 dòng thuần ( kiểu gen đồng hợp ) con lai F1 có hầu hết các cặp gen ở trạng thái dị hợp chỉ biểu hiện tính tạng của gen trội . Tính trạng số lợng (hình thái , năng suất ) do nhiều gen trội quy định . VD : P: AAbbcc ì aaBBCC F1: AaBbCc II. Các phơng pháp tạo u thế lai . a. Phơng pháp tạo u thế lai ở cây trồng . - Lai khác dòng : Tạo hai dòng tự thụ phấn rồi cho giao phấn với nhau . VD: ở ngô tạo đợc ngô lai F1 năng suất cao hơn 2530% so với giống hiện có . - Lai khác thứ : Dể kết hợp giứa u thế lai và tạo giống mới . b. Phơng pháp tạo u thế lai ở vật nuôi . 6 u thế lai ở vật nuôi bằng phơng pháp nào ? Cho ví dụ . GV hỏi thêm : Tại sao không dùng con lai kinh tế để nhân giống ? GV mở rộng : Lai kinh tế thờng dùng con cái thuộc giống trong nớc . áp dụng thuật giữ tính đông lạnh . Lai bò vành Thanh Hoá vứi bò Hônsten Hà Lan con lai F1 chịu đợc nóng , lợng sữa tăng . về các giống vật nuôi . Yêu cầu nêu đợc Phép lai kinh tế . áp dụng ở lợn bò . HS trình bày , lớp bổ sung . HS nêu đợc: Nếu nhân giống thì các thế hệ sau các gen lặn gây hại ở trạng thái đồng hợp sẽ đợc biểu hiện ở tính trạng . * Lai kinh tế : Là cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm . VD : Lợn ỉ Móng Cái ì Lợn Đại Bạch lợn con mới sinh nặng 0.8 kg tăng trọn hanh , tỉ lệ nạc cao. 4. Củng cố . Ưu thế lai là gì ? Cơ sở di truyền của hiện tợng u thế lai ? Lai kinh tế mang lại hiệu quả kinh tế nh thế nào ? 5. Hớng dẫn học ở nhà . Học bài , trả lời câu hỏi SGK . Tìm hiểu thêm các thành tựu về lai kin tếẻơ Việt Nam . IV. Rút kinh nghiệm . tiết 39 các phơng pháp chọn lọc Ngày soạn : Ngày giảng : I. Mục tiêu. 1. Kiến thức HS trình bày đợc phơng pháp chọn lọc hàng loạt một lần và nhiều lần,thích cho sử dụng với đối tợng nào,những u nhợc điểm của phơng pháp chọn lọc này ? 7 Trình bày phơng pháp chọ lọc cá thể , những u thế và nhợc điểm so vói chọn lọc hàng loạt , thích hợp sở dụng với đối tợng nào ? 2. năng Rèn năng tổng hợp khái quát kiến thức . năng hoạt động nhóm 3. Thía độ Gió dục ý thức lòng yêu thích bộ môn . II. Chuẩn bị . GV: Tranh phóng to hình 36.1 và 36.2 SGK HS: Đọc bài trớc ở nhà III. Tiến trình bài giảng . 1. ổn định tổ chức . 2. Kiểm tra bài cũ . HS 1: Ưu thế lai là gì ? Cơ sở di truyền của hiện tợng u thế lai ? HS 2: Lai kinh tế mang lại hiệu quả kinh tế nh thế nào ? 3. Bài mới . Vào bài : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1 GV hỏi : Hãy cho biết vai trò cả chọn lọc trong chọn giống ? GV nhận xét và yêu cầu học sinh khái quát kiến thức . Hoạt động 2 GV: Đa câu hỏi : THế nào là chọn lọc hàng loạt ? Tiến hành nh thế nào ? HS nghiên cứu SGK tr 105 trả lời câu hỏi Yêu cầu : + Nhu cầu của con ngời . +Tránh thoái hoá . HS trả lời lớp bổ sung HS nghiên cứu SGK tr 105và 106 kết hợp với hình 61 . 1 trả lời câu hỏi . Yêu cầu nêu đợc : Định nghĩa I. Vai trò của chọn lọc trong chọn giống . * Kết luận - Chọn lọc giống phù hợp với nhu cầu nhiều mặt và luôn thay đổi của ngời tiêu dùng . - Tạo giống mới cải tạo giống cũ . II. Phơng pháp chọn lọc trong chọn giống . 1. Chọn lọc hàng loạt . 8 Cho biết u nhợc điểm của phơng pháp này ? GV cho học sinh trình bày bằng hình 36.1 phóng to . GV nhận xét đánh giá . GV cho học sinh trả lời mục SGK tr 106 . GV nêu câu hỏi : + THế nào là chọn lọc cá thể ? Tiến hành nh thế nào ? + Cho biết u nhợc điểm của phơng pháp chọn lọc +Ưu điểm đơn giản +Nhợc điểm : Không kiểm tra đợc kiểu gen Một vài HS trình bày lớp bổ sung . HS tổng hợp kiến thức . HS lấy VD SGK HS trao đổi nhóm dựa vào kiến thức mới có ở mục trên thống nhất ý kiến .Yêu cầu nêu đợc : - Sự sai khác giữa chọn lọc lần 1 và 2 . + Chọn lần 1 trên đối tợng ban đầu. + Chọn lần 2 : trên đối t- ợng đã qua chọn lọc ở năm I -Giống lúa A : Giống lúa A chọn lọc lần 1 giống lúa B chọn lọc lần 2 . HS nghiên cứu SGK và hình 36.2 tr106, 107 ghi nhớ kiến thức . Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến . Đại diện nhóm trình bày , *Kết luận : - Trong một quần thể vật nuôi hay cây trồng dựa vào kiểu hình ngời ta chọn 1 nhóm cá thể phù hợp với mục tiêu chọn lọc để làm giống . - Tiến hành : Gieo giống khởi đầu Chọn lọc những hạt u tú và hạt thu hoạch chung để giống cho vụ sau so sánh với giống ban đầu và giống đối chứng . + Ưu điểm : Đơn giản , dễ làm , ít tốn kém . +Nhợc điểm : Không kiểm tra đợc kiểu gen , không củng cố tích luỹ đợc biến dị 2. Chọn lọc cá thể 9 này . GV đánh giá hoạt động của nhóm và yêu cầu hs tổng hợp kiến thức . GV: Mở rộng + Chọn lọc cá thể thích hợp với cây tự thụ phấn , nhân giống vô tính . + Với cây giao phấn phải chọn lọc nhiều lần . + Với vật nuôi dùng ph- ơng pháp kiểm tra đực giống qua đời sau . GV yêu cầu HS Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể ? nhóm khavs nhận xét bổ sung . HS lấy VD SGK và t liệu s- u tầm . HS trao đổi nhóm dựa rên dựa trên kiến th]vs của hoạy động trên yêu cầu : + Giống nhau : Dều lựa chọn giống tốt , chọn 1 lần hay nhiều lần . + Khác nhau: Cá thể con cháu đợc gieo riêng để đannh giá đối với chọn lọc cá thể , còn chọn lọc hàng loạt cá thể con cháu gieo chung . * Kết luận - Trong quần thể khởi đầu chọn lấy một số ít cá thể tốt nhất rồi nhân lên 1 cách riêng rẽ theo từng dòng . - Tiến hành : Trên ruộng giống khởi đầu chọn những cá thể tốt nhất của mỗi cây đợc gieo riêng so sánh với giống đối chứng và giống khởi đầu chọn đợc dònh tốt nhất . + Ưu điểm : Kết hợp việc đánh giá dựa trên kiểu hình với kiểm tra kiểu gen nhanh chóng và hiệu quả. + Nhợc điểm : Theo dõi công phu khó áp dụng rộng rãi . 4. Củng cố . Phơng pháp chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể đợc tiến hành nh thế nào ? Ưu nhợc điểm của từng phơng pháp ? 10 [...]... ánh sáng lâu Máy chiếu HS: Đọc trớc bài ở nhà III Tiến trình lên lớp 1 ổn định 23 2 Kiểm tra bài cũ HS 1: Môi trờng là gì ? Phân biệt các nhâ tố sinh thái HS 2: Thế nào là giới hạn sinh thái? cho VD 3.Bài mới Vào bài : ánh sáng là 1 nhân tố sinh thái Vậy ánh sáng ảnh hởng nh thế nào tới đời sống sinh vật chúng ta nghiên cứu bài học này Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 GV nêu vấn đề : ánh sáng... xuân nếu có nhiều những nhóm thích nghi với ánh sáng cá chép đẻ trứng những điều kiện chiếu sáng sớm hơn ngày đêm Từ các ví dụ trên em hãy Nhóm cây a bóng : Gồm những cây sống nơi ánh sáng yếu , dới tán cây khác II ảnh hởng của ánh sáng lên đời sống của động vật * Kết luận : 25 rút ra kết luận về ảnh hởng của ánh sáng tới động vật GV nhận xét và giúp học sinh hoàn thiện kiến thức * Liên hệ Trong... hởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật Ngày giảng : I Mục tiêu 1 Kiến thức HS nêu đợc ảnh hởng của các nhân tố sinh thái ánh sáng đến các đặc điểm hình thái giải phẫu sinh lí và tập tính của sinh vật Giải thích đợc sự thích ghi của sinh vật với môi trờng 2 Rèn năng Rèn năng hoạt động nhóm năng khái quát hoá Phát triển năng t duy lôgic 3 Thái độ Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật II Chuẩn... ảnh để học sinh đi đến thảo nội dung trên nêu kết tới hình thái , hoạt động luận luận sinh lí của sinh vật Hình thành nhóm sinh vật + Nhiệt độ ảnh hởng lên biến nhiệt và sinh vật hằng đời sống sinh vật nh thế nhiệt nào ? GV mở rộng : Nhiệt độ môi trờng thay đổi sinh vật phát sinh biến dị để thích nghi và hình thành tập tính Hoạt động 2 II ảnh hởng của độ ẩm GV yêu cầu : lên đời sống sinh vật... hỏi : ánh Chọn phơng án đúng sáng có ảnh hởnh tới động trong 3 phơng án vật nh thế nào ? Kết luận về ảnh hởng của ánh sáng Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét bổ sung GV đánh giá hoạt động của học sinh HS tiếp tục trao đổi để tìm GV tiếp tục nêu câu hỏi : ví dụ cho phì hợp + Kể tên những động vật thờng kiếm ăn lúc chập Nơi ở phù hợp với tập tính choạng tối , ban đêm , buổi kiếm ăn sáng... dạ Kẻ bảng 39 tr115 SGK HS Su tầm trớc ở nhà các t liệu của bài học III Tiến trình giờ lên lớp 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ Gv Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3 Tiến hành Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 Gv nêu yêu cầu : + Hãy sắp xếp trany ảnh theo chủ đề : Thành tựu chọn giống vật nuôi cây trồng + Ghi ngận vào bảnh 39 , bảng 40 GV quan sát và giúp đỡ các nhóm học sinh hoàn thành... nêu đợc những ảnh hởng của nhâ tố sinh thái , nhiệt độ và độ ẩm môi trờng đến các đặc điểm sinh thái , sinh lí và tập tính của sinh vật Qua bài học sinh giải thích sự thích nghi của sinh vật trong tự nhiên từ đó có biện pháp chăm sóc thích hợp 2 năng Rèn năng t duy tổng hợp , suy luận năng hoạt động nhóm 26 3 Thái độ Tạo cho học sinh những thói quen tốt II Chuẩn bị GV : Tranh hình 43.1 ,43.1,... ảnh III Tiến trình lên lớp 1 ổn định 2 Kiểm tra bài cũ HS1 : Nêu sự khác nhau giữa thực vật a bóng và thực vật a sáng HS2 : ánh sáng có ảnh hởng tới động vật nh thế nào 3 Bài mới Vào bài : Chim cánh cụt sống ở bắc cực không sống đợc ở vùng khí hậu nhiệt đới cho em suy nghĩ gì Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 * Vấn đề 1: ảnh hởng của lên hình thái và đặc điểm sinh lí của sinh vật Hoạt động của học. .. niệm : Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với nhân tố sinh thái nhất định 22 nhân tố sinh thái và giới hạn sinh thái có ý nghĩa nh thế nào đối với sản xuất nông nghiệp ? 4 Củng cố HS trả lời câu hỏi : Môi trờng là gì ? Phân biệt nhân tố sinh thái Thế nào là giới hạn sinh thái ? Cho các VD 5 Hớng dẫn học ở nhà Học bài trả lời câu hỏi Ôn lại kiến thức sinh thái thực vật... số sinh vật tiết ra chất đặc biệt kìm hẵm sự phát triển của sinh vật xung quanh gọi là mối quan hệ ức chế-cảm nhiễm -Mục sinh vật ăn sinh vật khác(SGV tr.152) *Liên hệ: Trong nông nghiệp và trong lâm nghiệp con ngời đã lợi dụng mối quan hệ giữ các sinh vật khác loài để làm gì? Điều đó có ý nghĩa nh thế nào? -GV giảng bài: Việc dùng sinh vật có ích tiêu diệt sinh vật có hại còn gọi là biện pháp sinh học . Giáo án môn sinh 9 ( Học kì II ) tiết 37 thoái hoá do tự thụ phấn và giao phấn gần Ngày soạn : Ngày giảng : I. Mục tiêu 1. Kiến thức Học sinh nắm. bài học . III. Tiến trình giờ lên lớp . 1. ổn định tổ chức . 2. Kiểm tra bài cũ . Gv Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Tiến hành . Hoạt động của giáo

Ngày đăng: 11/09/2013, 04:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w