Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
Ngày soạn : Tuần : 1 Ngày giảng :. Tiết : 1 Bài : ôn tập đầu năm A. Mục tiêu : + HS hệ thống lại các khái niệm chính và một số dạng bài tập chính trong chơng trình hoáhọc lớp 8 + Rèn kĩ năng tính toán và giải bài tập, viết PTPƯ, lập công thức hoáhọc . + Giáo dục lòng yêu thích bộ môn hoáhọc . B. Chuẩn bị : - GV: Giáo án, bảng phụ: - HS: Sách vở, ôn lại kiến thức lớp 8: C. Tiến trình bài giảng : 1. ổn định tổ chức lớp . Hoạt động của thầy và trò Nội dung 2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS về sách vở, . và nêu yêu cầu bộ môn trong chơng trình hoá9. 3. Bài mới GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức ở lớp 8. ?Nêu các khái niêm về đơn chất, hợp chất, nguyên tử, phân tử. ? Khái niệm về dịnh luật bảo toàn khối l- ợng. ? Nêu các khái niệm về oxit, bazơ, axit, muối. ? Khái niệm về dung dịch, độ tan và nồng độ dung dịch. HS phát biểu bổ sung GV hoàn chỉnh lại kiến thức . GV yêu cầu làm bài tập (Bảng phụ) ? Viết các CTHH và phân loại các chất trên. ? Muốn viết đợc CTHH đúng cần điều kiện gì. ? Cách lập CTHH. GV yêu cầu HS viết các công thức chung của 4 loại hợp chất vô cơ đã học. GV yêu cầu HS làm bài tập. ? Gọi tên và phân loại các hợp chất sau. Na 2 O; SO 2 ; HNO 3 ; CuCl 2 ; Mg(OH) 2 ; HS chuẩn bị nội dung kiểm tra ---> ôn tập I. Các khái niệm cơ bản và bài tập về lập CTHH. Phân loại các chất: 1. Các khái niệm cơ bản + Đơn chất ,hợp chất. + nguyên tử ,phân tử. + Định luật bảo toàn khối lợng. + Định nghĩa o xit ,a xit ,bazơ,muối . + Dung dịch, độ tan và nồng độ dung dịch. 2. Bài tập về lập CTHH. Phân loại các chất. Tên gọi Công thức Phân loại Kali cacbonat Đồng(II) oxit Bari sufat Axit sunfuric Sắt(III) oxit Natri hiđroxit - HS làm ra nháp ---> hoàn thành vào vở 1 FeO; BaSO 3 ; (Bảng phụ) ? Hoàn thành các PTPƯ sau. P + O 2 ---> Zn + ? ---> ? = H 2 P 2 O 5 + H 2 O ---> CuO + ? ---> ? + H 2 Na + ? ---> NaOH + H 2 ? HS nhắc lại các công thức tính toán th- ờng dùng trong bài tập mà em đã đợc học. (GV ghi các công thức đó ra góc bảng) GV yêu cầu HS nghiên cứu bài tập ---> Tóm tắt bài toán ---> định hớng cách giải ? Nhắc lại các bớc làm ---> áp dụng để làm bài tập trên. ? HS tính phần trăm khối lợng của oxi Gọi CT chung Tính số mol nguyên tử Xác địng CT GV yêu cầu hs làm nháp,1 em lên bảng trình bày,các em khác bổ sung * BT. Tính thành phần % các nguyên tố có trong NH 4 NO 3 (HS tự làm) ? Nêu phơng pháp giải chung - HS nêu ra 4 bớc GV cho hs chép đề bài: ? HS tóm tắt đề bài ? HS nêu hớng giải HS : - viết PT - tính số mol - dựa vào ptp suy ra số mol của chất cần tính. - tính toán HS làm nháp ,1 em lên bảng trình bày các em khác làm nháp,nhận xét ,bổ sung - HS làm trên bảng ---> hoàn thành vào vở - HS nhắc lại ---> nhận xét bổ sung II. Các dạng bài tập cơ bản Dạng 1 : Tính theo công thức hoáhọc VD1: Cho hợp chất A có khối lợng mol là 142 g ,thành phần phần trăm về khối lợng của các nguyên tố trong A là : Na = 32,39% ,S = 22,54%,còn lại là o xi . Xác định công thức hoáhọc của A. Bài làm : Phần trăm khối lợng của o xi: O = 100% - (32,39% + 22,54%) = 45,07% Gọi công thức của A là : Na x S y O z Ta có : x : y: z = 16 07,45 : 32 54,22 : 23 39,32 = 2:1:4 Vậy CTHH của A là : Na 2 SO 4 . Dạng 2 : Tính theo phơng trình hoáhọc VD1: Hoà tan 2,8 g bột sắt bằng dung dịch HCl 2M vừa đủ. a. Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng b. Tính khối lợng muối sinh ra c. Tính thể tích khí H 2 sinh ra ở đktc Bài làm : a. PT : Fe + 2HCl ---> FeCl 2 + H 2 Ta có : n Fe = 56 8,2 = 0,05 (mol) Theo PT : n HCl = 0,1 (mol) Vậy V HCl = 2 1,0 = 0,05 (lít) b. theo PT : n FeCl = 0,05 (mol) vậy m FeCl = 0,05. 127 = 6,35 (g) c. thep PT : n H = 0,05 (mol) vậy V H = 0,05.22,4 = 1,12 (lit) 2 Gv chỉnh lý GV cho bài tập tơng tự Cho 22,4 g Fe tác dụng với dd loãng chứa 24,5 g H 2 SO 4 .Tính thể tích khí H 2 thu đợc ở đktc. Củng cố : + ? Nêu phơng pháp giải dạng toán tính theo phơng trình hoáhọc . + ? Nêu phơng pháp giải dạng toán tính theo phơng trình hoáhọc trờng hợpcó chất d chất phản ứng hết . V. H ớng dẫn . + GV yêu cầu hs xem lại các nội dung sau : - Bảng 1/42/sgk - Phơng pháp giải bài tập tính theo PTHH - Định nghĩa, phân loại 4 hợp chất vô cơcơ bản + HS nghiên cứu trớc bài 1: Tính chất hoáhọc của o xit,khái quát về sự phân loại oxit lớp 9 . _______________________________________________ Ngày soạn : Tuần : 1 Ngày giảng :. Tiết : 2 Chơng 1: Các loại hợp chất vô cơ Bài : Tính chất hoáhọc của oxit khái quát về sự phân loại oxit A.Mục tiêu : + HS phân biệt đợc tính chất hoáhọc của oxit axit và oxit bazơ,cho đợc ví dụ minh hoạ. Nắm đợc cơ sở để phân loại oxit bazơ và oxit axit là dựa vào tính chất hoáhọc của chúng. + Rèn kĩ năng quan sát ,so sánh, vận dụng kiến thức vào giải các bài tập . + Giáo dục lòng yêu thích môn học . b.Chuẩn bị : + Dụng cụ : 3 khay TN cơ bản, 1 khay gồm, 3 ống nghiệm, bơm hút, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, muôi lấy hoá chất ( khay TN cơ bản ) + hoá chất : CuO , dd HCl, Ca(OH) 2 , CaO, H 2 O, c.Tiến trình bài giảng : I. ổn định tổ chức lớp . Hoạt động của thầy và trò Nội dung II. Kiểm tra bài cũ ? Đoc tên các chất sau: Na 2 SO 4 ; CaO; HCl; NaOH; Fe 2 O 3 ; Fe(OH) 3 ? Hoàn thành các PTPƯ sau Na + O 2 ---> Na 2 O Một học sinh lên đọc tên các chất ---> HS khác nhận xét bổ sung 1 HS làm trên bảng --> HS khác nhận xét bổ sung 3 CuO + HCl ---> CuCl 2 + H 2 O P 2 O 5 + H 2 O ---> H 3 PO 4 * Đặt vấn đề: GV nêu vấn đề nh SGK ---> Xét từng bài cụ thể III.Bài mới + GV giới thiệu chơng trình Định nghĩa, phân loại ,ví dụ về oxít ? GV dẫn dắt hs từ tính chất hoáhọc của nớc, cho ví dụ rồi nhận xét. GV cho HS tiến hành làm thí nghiệm sau: CuO + H 2 O ---> CaO + H 2 O ---> ? Nhận xét hiện tợng xảy ra và viết PTPƯ ? Em có kết luận gì về t/c hoáhọc của oxit bazơ với nớc GV giới thiệu các oxit bazơ tác dụng với nớc : CaO,Na 2 O ,K 2 O,Li 2 O, BaO GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm ? HS tiến hành thí nghiệm theo 4 nhóm ? Nêu và nhận xét hiện tợng,viết PTPƯ Rút ra kết luận về tính chất b ? GV dẫn từ thực tế vôi sống hoá đá, hs nghiên cứu thêm sgk . GV hớng dẫn HS viết PTPƯ ? HS tự nêu và nhận xét ---> đa ra kết luận về tính chất c ? GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK ? Nhận biết các gốc axit mà em đã học - HS nhớ lại t/c hoáhọc của H 2 O --> viết PTPƯ của nớc với oxit axit ? HS tự rút ra kết luận GV lu ý : SiO 2 không có tc này ? Nêu hiện tợng khi sục khí CO 2 vào dd nớc vôi trong ---> Viết PTPƯ - GV nếu thay CO 2 bằng SO 2 , P 2 O 5 thì cũng xảy ra p tơng tự ? HS tự rút ra kết luận HS lắng nghe và ghi nhớ I Tính chất hoáhọc của oxit 1. Oxit bazơ có những tính chất hoáhọc nào ? a. Tác dụng với nớc + TN CuO + H 2 O ---> CaO + H 2 O ---> + Nhận xét: HS tự rút ra nhận xét từ thí nghiệm + PTPƯ: CaO + H 2 O ---> Ba(OH) 2 * Kết luận: Một số oxit bazơ tác dụng với nớc tạo thành dd bazơ (kiềm). b. tác dụng với axit + Thí nghiệm. SGK + Hiện tợng. SGK + PTPƯ: CuO + 2HCl ---> CuCl 2 + H 2 O * Kết luận: oxit bazơ tác dụng với dd axit tạo thành muối và nớc. c. Tác dụng với oxit axit VD: CaO + CO 2 ---> CaCO 3 * Kết luận: 1 số oxít bazơ tác dụng với oxit axit tạo ra muối. 2. oxit axit có những tính chất hoáhọc nào ? a. Tác dụng với nớc VD: P 2 O 5 + 3H 2 O ---> 2 H 3 PO 4 SO 3 + H 2 O ---> H 2 SO 4 * Kết luận: Nhiều oxit axit tác dụng với nớc tạo thành dd axit. b.tác dụng với bazơ tan (kiềm) VD: CO 2 + Ca(OH) 2 ---> CaCO 3 +H 2 O SO 2 + Ca(OH) 2 ---> CaSO 3 + H 2 O * Kết luận: oxit axit tác dụng với kiềm tạo thành muối và nớc 4 ? HS nghiên cứu SGK tự nêu ra VD minh hoạ ( nh C 1 ) Gv dẫn dắt ,hs khái quát thành tính chất GV yêu cầu hs nêu lại tính chất c mục 1 GV yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK(6) ---> HS nhận xét bổ sung GV vậy dựa vào đâu ngời ta phân loại oxit c/ Tác dụng với oxit bazơ ( nh tính chất C 1 ) HS tự viết PTPƯ HS làm bài 1SGK (6) vào vở HS nghiên cứu mục II sgk - oxít đợc chia làm mấy loại ,ví dụ ? - dựa vào đâu có sự phân loại nh vậy - HS tự lấy VD cho mỗi loại II. khái quát về sự phân loại oxit Dựa vào tính chất oxit gồm 4 loại - oxit axit - oxit bazơ - oxit lỡng tính - oxit trung tính IV.Củng cố : + HS đọc kết luận sau bài + So sánh tính chất hoáhọc của o xít a xít và o xít bazơ .(GV yêu cầu hs lập bảng so sánh ) + GV cho hs làm BT 4/6/sgk + GV lu ý giới hạn nhận xét của các tc của o xít . V. H ớng dẫn . + Bài 5/sgk dựa vào TC (b) mục 2 để tách + Bài 6/sgk- thuộc dạng bài tập tính theo PTHH trờng hợpcó chất d chất phản ứng hết . BTVN : 2,3,4,5,6/6/sgk * BT: Cho các oxit sau: P 2 O 5 ; K 2 O; Fe 2 O 3 ; Na 2 O; SO 3 oxit nào tác dụng đợc với - Nớc - d 2 H 2 SO 4 (l) - d 2 NaOH + Nghiên cứu trớc bài : Một số o xít quan trọng _______________________________________________________ Duyệt ngày 5 tháng 9 năm 2007 5 Ngày soạn : Tuần : 2 Ngày giảng :. Tiết : 3 Bài :một số oxit quan trọng A.Mục tiêu : + HS nêu đợc CaO có đủ tính chất của một oxít bazơ, có nhiều ứng dụng trong cuộc sống, nêu đợc u nhợc điểm của 2 phơng pháp sản xuất vôi trong PTN và trong CN. + Rèn kĩ năng viết PTHH,kĩ năng liên hệ thực tế. + Giáo dục tính cẩn thận khi tôi vôi . b.Chuẩn bị : + Hoá chất: CaO; HCl; CaCO 3 ; d 2 H 2 SO 4 ; d 2 Ca(OH) 2 + Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, giá TN, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, công tơ mút ( 4 bộ dành cho HS) c.Tiến trình bài giảng : I. ổn định tổ chức lớp . Hoạt động của thầy và trò Nội dung II. Kiểm tra bài cũ ? Nêu tính chất hoáhọc của o xít bazơ ? Làm bài tập 3/sgk/6 . * Đặt vấn đề: GV nêu nhiệm vụ bài học nh SGK III.Bài mới Thế nào là tính chất vật lí ,tính chất hoáhọc của một chất . ? HS quan sát mẩu CaO nêu tính chất vật lí cơ bản của CaO ? Nhắc lại t/c hoáhọc của oxit bazơ ? CaO có những tính chất hoáhọc nào HS tự tìm hiểu TN H1.2 sgk, GV giới thiệu tôi vôi trong thực tế,yêu cầu hs viết PTHH. HS tìm hiểu TN sgk ( H1.3 ) ? Viết phơng trình phản ứng ? Cho các ví dụ tơng tự GV dẫn dắt từ thực tế vôi hoá đá,yêu cầu hs viết PTHH ? Vôi sống để lâu ngoài tự nhiên có tốt không 1 HS làm trên bảng 1 Hs làm trên bảng --> nhận xét bổ sung A.Canxi oxit I. Can xi o xít có những tính chất nào? a. Tính chất vật lí : sgk(7) b. Tính chất hoáhọc 1. Tác dụng với nớc + Thí nghiệm : sgk + Hiện tợng: sgk + Nhận xét: sgk PTPƯ: CaO + H 2 O ---> Ca(OH) 2 2. Tác dụng với axit VD: CaO + 2HCl ---> CaCl 2 + H 2 O 3.Tác dụng với oxit axit VD: CaO + CO 2 --> CaCO 3 6 ? Em có nhận xét gì về t/c chất hoáhọc của CaO với t/c chất hoáhọc của oxit bazơ nói chung ? Nêu ứng dụng của CaO trong cuộc sống HS phát biểu nhận xét bỏ sung, GV chốt lại ý cơ bản . GV yêu cầu hs tự tìm hiểu nội dung sgk ? Thực tế ngời ta SX CaO từ nguyên liệu nào HS quan sát 2 lò nung vôi SGK ? Nêu u và nhợc diểm của 2 phơng pháp SX vôi thủ công và SX vôi công nghiệp HS phát biểu nhận xét bỏ sung, GV nêu ra những ý cơ bản. ? Viết các PTHH xảy ra khi nung vôi * Kết luận : CaO là oxit bazơ II. Can xi oxit có những ứng dụng gì ? + CaO là nguyên liệu cho công nghiệp luyện kim và hoáhọc + Làm vật liệu xây dựng ,khử chua III.Sản xuất can xi oxit nh thế nào ? 1.Nguyên liệu . Đá vôi(CaCO 3 ), chất đốt 2.Các phản ứng hoáhọc xảy ra C + O 2 ---> CO 2 CaCO 3 ---> CaO + CO 2 IV.Củng cố : + HS đọc kết luận sau bài + HS làm BT 2/a/9 + Nêu tính chất hoáhọc của CaO . V. H ớng dẫn . + Đọc nội dung em có biết sgk + Gv hớng dẫn Bài 3/9/sgk đặt x ,y lần lợt là số mol của CuO và Fe 2 O 3 Viết các PTHH xảy ra Lập các PT đại số theo x ,y ,sau đó giải rồi tính toán . + BTVN : 1,2,3,4/10/sgk Nghiên cứu trớc nội dung lu huỳnh đi o xít ________________________________________ 7 Ngày soạn : Tuần : 2 Ngày giảng :. Tiết : 4 Bài : một số oxit quan trọng ( tiếp theo) A.Mục tiêu : + HS nêu đợc tính chất hoáhọc của SO 2 , dẫn đợc ví dụ minh hoạ,biết cách điều chế và nêu đợc các ứng dụng quan trọng của SO 2 . + Rèn kĩ năng quan sát viết PTHH và làm bài tập tính theo PTHH + GD lòng yêu thích bộ môn tính cẩn thận trong công việc . b.Chuẩn bị : + Hoá chất: Na 2 SO 3 ; H 2 SO 4 ; S; Ca(OH) 2 ; H 2 O + Dụng cụ: Bộ dụng cụ thí nghiệm, bộ điều chế khí c.Tiến trình bài giảng : I. ổn định tổ chức lớp . Hoạt động của thầy và trò Nội dung II. Kiểm tra bài cũ ? Bài tập 4/sgk ? Nêu tính chất hoáhọc của oxit axit, cho ví dụ minh hoạ . * Đặt vấn đề: GV nêu vấn đề về nghiên cứu SO 2 III.Bài mới GV yêu cầu hs đọc nội dung tính chất vật lí sgk và nêu lại . GV lu ý tính độc của SO 2 ( khi đốt S và khi tiếp xúc với H 2 SO 4 đặc ) ? Dựa vào mục KTBC chỉ ra các tính chất hoáhọc của SO 2 HS phát biểu nhận xét bổ sung ? HS quan sát H1.6 SGK và H1.7sgk yêu cầu viết các PTHH minh hoạ cho mỗi tính chất - D 2 H 2 SO 3 làm đổi màu quỳ tím sang đỏ. GV lu ý : - tính chất b phải là bazơ kiềm - tính chất c phải là o xít bazơ tan trong nớc ? Em có kết luận gì về t/c hóahọc của SO 2 HS nghiên cứu nội dung sgk ? Nêu ứng dụng của SO 2 1 HS trình bày trên bảng 1 HS trìng bày trên bảng ---> nhận xét, bổ sung I.SO 2 có những tính chất gì ? 1.Tính chất vật lí + SO 2 là chất khí không màu mùi hắc,độc . 2.Tính chất hoáhọc a. Tác dụng với nớc SO 2 + H 2 O ---> H 2 SO 3 b.Tác dụng với kiềm SO 2 + Ca(OH) 2 ---> CaCO 3 + H 2 O c.Tác dụng với o xít bazơ SO 2 + Na 2 O ---> Na 2 SO 3 * Kết luận: sgk(10) II.SO 2 có những ứng dụng gì ? 8 HS nghiên cứu nội dung III .sgk Nêu phơng pháp ,viết PTHH điều chế SO 2 trong PTN ? GV lu ý cách thu khí SO 2 ? Giải thích từng cách thu ? Nêu phơng pháp , viết PTHH điều chế SO 2 trong CN GV giới thiệu phơng trình đốt quặng sắt - SO 2 dùng để sx H 2 SO 4 , dùng để tẩy trắng gỗ . - Dùng làm chất diệt nấm, mối III.Điều chế SO 2 nh thế nào ? 1. Trong phòng thí nghiệm Dùng muối sunfit + H 2 O Na 2 SO 3 +H 2 SO 4 -->Na 2 SO 4 + SO 2 +H 2 O 2.Trong công nghiệp S + O 2 ---> SO 2 4FeS 2 + 11O 2 ---> 2Fe 2 O 3 + 8SO 2 IV.Củng cố : + HS đọc kết luận sau bài học + HS làm bài tập 1,2/a/,4sgk . + Lập bảng so sánh tính chất hoáhọc của CaO và SO 2 . V. H ớng dẫn . + Bài 1/sgk: chú ý 5 điểm lu ý khi viết PTHH + Bài 6/sgk: - viết PTHH - xác địng chất còn d - Chất sau phản ứng gồm : Chất sản phẩm và chất còn d + BTVN 3,5,6/sgk + Nghiên cứu trớc bài Tính chất hoáhọc của axit ___________________________________________ Duyệt ngày tháng năm 2007 Ngày soạn : Tuần : 3 Ngày giảng :. Tiết : 5 Bài :tính chất hoáhọc của axít 9 A.Mục tiêu : + HS nêu đợc tính chất hoáhọc chung của a xít, dẫn ra đợc ví dụ minh hoạ . + Rèn kĩ năng quan sát, viết PTHH, phân biệt đợc d 2 axit với d 2 bazơ và d 2 muối + Giáo dục tính cẩn thận trong học tập, lòng yêu thích bộ môn. b.Chuẩn bị :. + Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, khay nhựa ( 4 bộ TN) + Hoá chất: Quỳ tím,kim loại Zn (Al ), dd HCl , Fe 2 O 3 , H 2 SO 4 , CuSO 4 , NaOH . c.Tiến trình bài giảng : I. ổn định tổ chức lớp . Hoạt động của thầy và trò Nội dung II. Kiểm tra bài cũ ? Làm bài 5 sgk(11) + Hoàn thành các phơng trình sau : SO 2 + H 2 O ---> SO 3 + H 2 O ---> CO 2 + H 2 O ---> P 2 O 5 + H 2 O ---> ? Nhận xét thành phần hoáhọc của các hợp chất thu đợc * Đặt vấn đề: GV nêu vấn đề nh sgk III.Bài mới ? Nêu định nghĩa, ví dụ về a xít Phơng pháp nhận biết ra đặc điểm axit H/S : Quỳ tím GV lu ý : Nhỏ dung dịch axít vào giấy quỳ H/S tiến hành TN, quan sát => nhận xét hiện tợng GV yêu cầu H/S làm TN 1: Al + H 2 SO 4 ---> 2: Cu + H 2 SO 4 ---> ? Quan sát hiện tợng xảy ra ở 2 TN trên nhận xét và viết PTPƯ GV lu ý : 1 số KL ko t/d với axít 1 số KL + axit ko giải phóng H 2 ? Em có kết luận gì về axit t/d với kim loại GV lu ý : 1 số KL ko t/d với axít 1 số KL + axit ko giải phóng H 2 Gv hớng dẫn H/S làm TN H 2 SO 4 + Cu(OH) 2 ---> Nhận xét hiện tợng xảy ra và viết ptp H/S dung dịch Cu(OH) 2 có màu xanh. 1HS làm trên bảng 1HS hoàn thành và nhận xét ---> nhận xét, bổ sung I. Tính chất hoá học. 1. Làm đổi màu chất chỉ thị Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ 2. Tác dụng với kim loại + Thí Ngiệm : 1: Al + H 2 SO 4 ---> 2: Cu + H 2 SO 4 ---> + Hiện tợng: 1: Xuất hiện bọt khí thoát ra và Al tan dần 2: Không xảy ra PƯ + PTPƯ: 2Al + 3H 2 SO 4 ---> Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 * Kết luận: sgk(12) 3.T/d với bazơ + TN: H 2 SO 4 + Cu(OH) 2 ---> 10 [...]... kiểm tra đánh giá - Đọc kết luận SGK - Làm bài 1 SGK V Hớng dẫn học ở nhà - Học bài Làm bài 2,3 SGK 32 Tuần 9: Tiết 17: Mối quan hê gia các loại hợp chất vô cơ Ngày soạn: Ngày dạy: A Mục tiêu: - HS biết đợc mối quan hệ về tính chất hoáhọc giữa các loại hợp chất vô cơ với nhau Viết đợc PTHH cho sự biến đổi - Giải thích đợc các hiện tợng thực tế - Làm các loại bài tập hoáhọc và làm các TN hoáhọc biến... dạng tồn tại BTVN : 2, 3, 4, 5, 6 / 19 + ôn lại toàn bộ kiến thức đã học chuẩn bị giờ sau luyện tập _ 15 Ngày soạn : Ngày giảng : Tuần : 4 Tiết : 8 Bài : luyện tập tính chất hoáhọc của oxit và axit A.Mục tiêu : + H/s củng cố kiến thức phần oxit, axit + Rèn kĩ năng tính toán, viết pt hoáhọc + GD tính tự giác trong học tập b.Chuẩn bị : + Giáoán c.Tiến trình bài giảng : I ổn... học + BTVN : 1, 6/ 19/ SGK _ Duyệt ngày .tháng năm 2007 13 Ngày soạn : Ngày giảng : Tuần : 4 Tiết : 7 Bài : MộT Số AXIT QUAN TRọNG ( tiếp ) A.Mục tiêu : + H/s nêu đợc t/c riêng của H2SO4 đặc, biết cách nhận biết H2SO4 và muối sunfat, nguyên liệu và các giai đoạn sản xuất H2SO4 + Rèn kỹ năng nhận biết các dung dịch khi mất nhãn,viết pt hoáhọc + Giáo dục ý thức tích cực học. .. Nêu t/c hoáhọc của H2SO4, ví dụ minh - 1 HS làm trên bảng > nhận xét bổ hoạ ? sung GV chữa bài tập 6 SGK - HS nghe và ghi nhớ (chép vào vở) III.Bài mới II Tinh chất hoáhọc 1 H2SO4 loãng có t/c hoáhọc của Gv tiến hành thí nghiệm về T/c đặc axit biệt của H2SO4(đ) 2 H2SO4 đặc có những t/c hoáhọc Cu + H2SO4(đ) -> riêng Cu + H2SO4(l) -> a Tác dụng với KL ? Sau khi đun nóng 2 TN trên em có + Thí nghiệm... mCu(OH)2 =98 .0,2= 19, 2(g) c nNaOHd= 0,5.0,4=0,1mol mNaOHd= 40.0,1 = 4(g) nNaCl = 2nCuCl2=2.0,2=0,4 mNaCl = 0,4.58,5 (g) IV Củng cố bài - kiểm tra đánh giá HS nhắc lại nội dung kiến thức V Hớng dẫn học ở nhà - Học bài - Làm các bài tập SBT, làm tờng trình bài thực hành Tuần 10: Tiết 19: Thực hành: Tính chất hoáhọc của bazơ và muối Ngày soạn: Ngày dạy: A Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức đã học bằng thực... gluxit - 90 % là H2O - N: kích thích cây trồng PT - Chất khô 10% - P: kích thích sự PT của bộ rễ + 99 %: C, H, O, K - K: tổng hợp diệp lục, kích thích cây trồng ra + 1%: B, Cu, Fe Yêu cầu HS nêu vai trò của các nguyên hoa, làm quả - S: tổng hợp nên Protein tố - Ca, Mg: Sinh sản chất diệp lục + C, H, O - Vi lợng: Cần cho sự PT + N ,P,K,S + Ca, Mg + Các nguyên tố vi lợng II Những phân bón hoáhọc thờng... tra đánh giá - Đọc kết luận SGK - Làm bài 1 SGK 1 CaCO3 t0 CaO + CO2 4 CaO + 2HCl CaCl2 + H2O 2 CaO + H2O Ca(OH)2 5 Ca(OH)2 + 2HNO3Ca(NO3)+2H2O 3 Ca(OH)2+CO2CaCO3 + H2O V Hớng dẫn học ở nhà (3 ) - Học bài - Làm bài tập: 2, 3, 4 SGK 8.4, 8.6 SBT - Xem trớc bài tính chất hoáhọc của muối 26 Tuần 7: Tiết 14: Tính chất hoáhọc của muối Ngày soạn: Ngày dạy: A Mục tiêu: - HS biết đợc: + Tính chất hoá học. .. biến đổi giữa các hợp chất B Phơng tiện dạy học: C Các bớc lên lớp: I ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ : Chọn các chất phù hợp cho vào sơ đồ sau : (1) (3) (2) Muối (3) (9) (6) (5) (8) (7) III Bài mới GV yêu cầu HS hoàn thiện sơ đồ vào vở I Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ SGK Yêu cầu hs nêu : Điều kiện giới hạn về tính chất theo các mũi tên trên sơ đồ II Những phản ứng hoáhọc minh hoạ HS thảo... kỹ năng viết PTPƯ, vận dụng để giải các bài toán hoáhọc - Giáo dục tính cẩn thận trong học tập B Phơng tiện dạy học: * Dụng cụ: - 5 ống nghiệm - Công tơ hút * Hoá chất: AgNO3, CuSO4, BaCl2, NaCl, H2SO4, HCl, NaOH, Cu, Fe, CaCO3, NaNO3 C Các bớc lên lớp: I ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ III Bài mới GV yêu cầu HS trình bày cách tiến hành I Tính chất hoáhọc của muối 1 Muối tác dụng với kim loại TN HS... phòng - Sản xuất nhôm - Chế biến dầu mỏ V Hớng dẫn học ở nhà - Học bài - Làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 SGK - Chuẩn bị một số mẫu phân 30 Tuần 8: Tiết 16: Phân bón hoáhọc Ngày soạn: Ngày dạy: A Mục tiêu: - HS biết đợc + Vai trò, ý nghĩa của những nguyên tố hoáhọc đối với đ/s của thực vật + Một số phân bón đơn và phân bón kép thờng dùng và công thức hoáhọc của mỗi loại phân bón + Phân bón vi lợng là . hoá học lớp 8 + Rèn kĩ năng tính toán và giải bài tập, viết PTPƯ, lập công thức hoá học . + Giáo dục lòng yêu thích bộ môn hoá học . B. Chuẩn bị : - GV: Giáo. ghi nhớ (chép vào vở) II. Tinh chất hoá học 1. H2SO4 loãng có t/c hoá học của axit. 2. H2SO4 đặc có những t/c hoá học riêng. a. Tác dụng với KL. + Thí nghiệm