GIÁO ÁN HÓA HỌC 9 ĐÃ CHỈNH SỬA NĂM 2013

153 302 0
GIÁO ÁN HÓA HỌC 9 ĐÃ CHỈNH SỬA NĂM 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 16/08/2012 Tiết 1 : ÔN TẬP A. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức ở lớp 8 làm cở sở để tiếp thu những kiến thức mới ở chương trình lớp 8. - Ôn lại các dạng bài tập cơ bản đã học. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết PTHH, kỹ năng lập và viết CTHH. - Rèn luyện kỹ năng tính toán theo PTHH, về nồng độ dung dịch. 3. Thái độ: - Rèn luyện lòng yêu thích say mê môn học B. Chuẩn bị: - GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập ôn tập. - HS : Ôn tập các kiến thức đã học ở chương trình lớp 8 C. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Bài mới: Hoạt động 1 : ÔN TẬP CÁC KHÁI NIỆM, NỘI DUNG LÝ THUYẾT CƠ BẢN. Hoạt động của GVvà HS: Nội dung: - GV nhắc lại cấu trúc chương trình Hóa học 8: gồm 6 chương… - GV cho HS nhắc lại nhanh nội dung chính của từng chương.Gọi theo nhóm trả lời sau đó nhóm khác nhận xét. - GV chốt kiến thức. I. Ôn tập lý thuyết: Hoạt động 2: ÔN TẬP MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP: Hoạt động của GVvà HS: Nội dung: * Bài tập 1: Em hãy viết CTHH và phân loại các hợp chất sau đây: kali cacbonat, magie clorua, đồng (II) oxit, lưu huỳnh đioxit, axit sunfuhiđric, canxi hiđroxit, magie nitrat, bari photphat, axit nitric, sắt (II) hiđroxit, nhôm oxit. 1 - GV gợi ý: ? Để làm được BT trên cần áp dụng những kiến thức nào? + ĐA: phải nhớ KHHH của các nguyên tố, nhóm nguyên tử và hóa trị của chúng. Vận dụng quy tắc hóa trị để lập CTHH. Cuối cùng phải dựa vào thành phần phân tử để phân loại chúng. - HS thảo luận nhóm làm bài tập. - GV cho HS nhắc lại các kiến thức đó. Gọi 2 HS lên làm.GV chốt đáp án chuẩn - GV cho HS làm bài tập 2 * Bài tập 2: Hãy hoàn thành các sơ đồ phản sau: 1. P + O 2  ? 2. Fe + O 2  ? 3. Zn + ?  ? + H 2  4. Na + ?  ? + H 2  5. CuO + ?  Cu + ? 6. P 2 O 5 + ?  H 3 PO 4 7. ?  KCl + ?  - GV nêu yêu cầu của dạng bài tập này: + Phải nhớ tính chất hóa học của các chất đã học, chọn chất thích hợp điền vào dấu ? + Cân bằng sơ đồ phản ứng. - HS hoạt động cá nhân làm bài tập 2. - GV gọi HS lên làm BT, yêu cầu HS khác nhận xét. GV sửa chữa. - GV cho HS làm BT 3: * Bài tập 3: Hãy tính thành phần % các nguyên tố có trong hợp chất NH 4 NO 3 ? - GV yêu cầu HS nhắc lại các bước làm dạng BT này. - HS nêu lài được 3 bước: + Tính KL mol của hợp chất + Xđ số mol nguyên tử mỗi nguyên tố có trong 1 mol phân tử h/c + Tính thành phần % từng nguyên tố. - GV gọi HS lên làm BT II. Bài tập: * Bài tập 1: Tên CTHH Phân loại Kali cacbonat Magie clorua Đồng(II) oxit Lưu huỳnh đioxit Axit sunfuhiđric Canxi hiđroxit Magie cacbonat Bari photphat Axit nitric Sắt(II) hiđroxit Nhôm oxit K 2 CO 3 MgCl 2 CuO SO 2 H 2 S Ca(OH) 2 Mg(NO 3 ) 2 Ba 3 (PO 4 ) 2 HNO 3 Fe(OH) 2 Al 2 O 3 +Muối +Muối +Oxit bazơ +Oxit axit +Axit +Bazơ +Muối +Muối +Axit +Bazơ +Oxit bazơ * Bài tập 2: 1. 4P + 5 O 2  2 P 2 O 5 2. 3Fe + 2O 2  Fe 3 O 4 3. Zn + 2HCl  ZnCl 2 + H 2  4. 2 Na + 2 H 2 O  2 NaOH + H 2  5. CuO + CO  Cu + CO 2 6. P 2 O 5 + 3H 2 O  2H 3 PO 4 7. 2KClO 3  2KCl + 3O 2  * Bài tập 3: - Khối lượng mol của NH 4 NO 3 là: M = 14 + 4.1 + 14 + 16. 3 = 80 (g) - Trong 1 mol NH 4 NO 3 có 2 mol nguyên tử N , 4 mol ngtử H và 3 mol ngtử O. - Thành phần % từng ngtố là: % N = 80 2.14 . 100% = 35% % H = 80 1.4 . 100% = 5% % O = 100 % - ( 35+ 5) % = 60% 2 - GV cho HS làm BT 4. * Bài tập 4: Hòa tan 28g Fe bằng dd HCl 2M vừa đủ. a, Tính thể tích dd HCl cần dùng ? b, Tính thể tích khí H 2 thoát ra ở đktc ? - GV cho HS nêu cách làm từng bước, gọi HS lên trình bày. * Bài tập 4: a, n Fe = M m = 56 8,2 = 0,05 ( mol) PTHH: Fe (r) + 2HCl (dd)  FeCl 2(dd) + H 2(k) Theo pthh : 1 mol 2 mol Theo đ.bài: 0,05 x mol  x = 1 2.05,0 = 0,1 ( mol ) Thể tích dd HCl 2M cần dùng là: V= M C n = 2 1,0 = 0,05 (l) = 50 ml Vậy cần dùng 50 ml dd HCl 2M b, Theo pthh: n H 2 = n Fe = 0,05 (mol)  V H 2 = 0,05 . 22,4 = 1,12 (l) Vậy sau phản ứng thu được 1,12 l khí H 2 ở đktc. 3. Củng cố – dặn dò : - Yêu cầu HS ôn lại khái niệm oxit, phân biệt oxit, phân biệt kim loại và phi kim để phân biệt các loại oxit. - Mỗi tổ mang 1 mẩu đá vôi. D. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY : 3 CHƯ ƠNG I : CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Ngày soạn: 16/08/2012 Tiết 2 - Bài 1: T.CHẤT H.HỌC CỦA OXIT. K.QUÁT VỀ SỰ P.LOẠI OXIT A. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS biết được những tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit và viết được những PTHH tương ứng với mỗi t/c. - HS hiểu được cở sở để phân loại oxit bazơ và oxit axit dựa vào những tính chất hóa học của chúng. 2. Kỹ năng: -Vận dụng được những kiến thức về tính chất hóa học của oxit để giải các BT định tính và định lượng. 4 - Rèn luyện kỹ năng làm TN hóa học, kỹ năng viết PTHH. 3. Thái độ: - Rèn luyện lòng yêu thích say mê môn học B. Chuẩn bị: 1, Chuẩn bị của giáo viên: * Hóa chất: CuO ; dd HCl loãng ; CaO * Dụng cụ : - ống nghiệm - Kẹp ống nghiệm - Giá ống nghiệm - Môi sắt, pipet C. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: ? Oxit được chia thành mấy loại ? Nêu khái niệm từng loại ? 2. Bài mới: + Mở bài: Chúng ta đã biết oxit được chia thành 2 loại chính là oxit bazơ và oxit axit. Vậy chúng có những t/c hóa học gì ? + Các hoạt động dạy – học: Hoạt động 1: I/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT Hoạt động của GVvà HS: Nội dung: -GV cho các nhóm làm nhanh TN nhỏ vài giọt nước vào cốc đựng một mẩu vôi sống nhỏ. Yêu cầu HS nêu hiện tượng, giải thích và viết PTHH. ? Ngoài CaO,còn có những oxit bazơ nào tan trong nước? Viết PTHH? ? Sản phẩm tạo thành thuộc loại hợp chất gì? Đọc tên? ? Hãy rút ra KL về t/c của oxit bazơ? - GV: cho HS nhắc lại các oxit bazơ tan được trong H 2 O và mở rộng: mỗi oxit này tương ứng với 1 bazơ tan GV: Hướng dẫn làm thí nghiệm 2 - Cho một ít CuO vào ống nghiệm ? Hãy quan sát trạng thái màu sắc của CuO - Cho tiếp 1-2 ml dd HCl vào ống nghiệm, lắc nhẹ ? Quan sát hiện tượng ? ? Nêu nhận xét ? Viết PTHH? HS : Các nhóm tiến hành thí nghiệm nêu hiện tượng và rút ra kết luận ,viết PTHH. 1. Oxit bazơ có những tính chất hóa học gì? a. Tác dụng với n ước : CaO (r) + H 2 O (l)  Ca(OH) 2 (dd) Na 2 O (r) + H 2 O (l)  2NaOH (dd) KL: Một số oxit bazơ + nước  dd kiềm b. Tác dụng với axit: CuO (r) + 2HCl (dd)  CuCl 2 (dd) + H 2 O (l) Màu đen màu xanh KL: Oxit bazơ + axit  muối +nước 5 - GV: ngoài CuO còn có nhiều oxit bazơ khác cũng xảy ra phản ứng tương tự. - GV yêu cầu HS viết 2 ví dụ khác để minh họa. - GV: giới thiệu thông tin như SGK. VD: hiện tượng vôi sống CaO để trong không khí, hút CO 2 bị vữa ra. - GV: cho hs nhắc lại một số oxit bazơ ở đây là những oxit nào? - GV: nhấn mạnh t/c 1 và 3 chỉ có ở các oxit bazơ của KL kiềm - GV: giới thiệu t/c này đã học ở lớp 8 yêu cầu HS nhắc lại và viết PTHH minh họa. - HS: nhắc lại kiến thức và viết PTHH minh họa GV: hướng dẫn cách xác định sản phẩm là axit tương ứng. Oxit axit: Gốc axit tương ứng: CO 2 = CO 3 SO 2 = SO 3 SO 3 = SO 4 P 2 O 5 ≡ PO 4 N 2 O 5 - NO 3 ? Làm thế nào để phân biệt dd axit và dd bazơ? - Gv yêu cầu HS mô tả lại TN thổi sục khí CO 2 vào dd nước vôi trong đã làm ở lớp 8 và rút ra KL, viết PTHH. - GV nhấn mạnh: bazơ ở đây phải là bazơ tan hay dd bazơ. GV: Một số oxit khác SO 2 ; SO 3 , P 2 O 5 … cũng có phản ứng tương tự. Yêu cầu Hs lấy VD khác minh họa - GV: nhắc lại t/c 3 ở phần 1 c. Tác dụng với oxit axit : CaO (r) + CO 2 (k)  CaCO 3(r) BaO (r) + SO 2 (k)  BaSO 3(r) KL: Một số bazơ + oxit axit  muối 2. Oxit axit có những tính chất nào: a. Tác dụng với nư ớc: Nhiều oxit axit + nước  dd axit P 2 O 5 (r) + 3H 2 O (l)  2 H 3 PO 4 (dd) SO 3 (k ) + H 2 O (l)  H 2 SO 4 (dd) b. Tác dụng với bazơ: Oxit axit + dd bazơ  muối + nước CO 2(k) + Ca(OH) 2 (dd)  CaCO 3(r) +H 2 O (l) SO 2( k) + NaOH (dd)  Na 2 CO 3(dd) + H 2 O (l) c. Tác dụng với oxit bazơ: Oxit axit + 1 số oxit bazơ  muối 6 ? Hãy so sánh t/c hóa học của oxit bazơ với oxit axit? - GV : cho làm BT 1 SGK - HS : làm bài tập SO 2 (k) + BaO (r)  BaSO 3(r) Hoạt động 2: II/ KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT: Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Yêu cầu HS tham khảo SGK, trả lời câu hỏi: ? Dựa vào t/c hóa học người ta chia oxit thành mấy loại? là những loại nào? VD? - GV: lưu ý hs loại 3,4 sẽ học ở THPT - Oxit axit : tác dụng được với dd axit tạo muối và nước VD: SO 2 ,CO 2 , P 2 O 5 - Oxit bazơ : tác dụng được với dd bazơ tạo muối và nước VD: Na 2 O, K 2 O, FeO, - Oxit lưỡng tính : tác dụng được với cả dd axit và dd bazơ tạo muối và nước VD: Al 2 O 3 , ZnO -Oxit trung tính ( oxit không tạo muối): không tác dụng được với dd axit và dd bazơ VD: CO, NO 3.Củng cố : - Gv cho HS làm bài tập 3 –SGK 4. Hướng dẫn về nhà: - Làm các BT còn lại trong SGK: bài 2, 4,5,6 D. Một số bài tập nâng cao: 1 . Hoà tan 8gam MgO cần vừa đủ 200ml dd HCl .Hãy tính nồng độ dd HCl đã dùng . ( Đs: 2M ) 2. Khí cacbon monooxit CO có lẫn tạp chất là khí cacbonđioxit CO 2 và lưu huỳnh đioxit SO 2 . Làm thế nào để loại bỏ các tạp chất đó? 3. Biết rằng 1,12l khí CO 2 (đktc) tác dụng vừa đủ với 100ml dd NaOH tạo muối trung hòa. Tính nồng độ mol/l của dd NaOH đã dùng? E. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY : Tiết3: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG. A.CANXI OXIT . Ngày soạn :23/08/2012 A. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS biết được những tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit và viết được 7 những PTHH tương ứng với mỗi t/c. - HS hiểu được cở sở để phân loại oxit bazơ và oxit axit dựa vào những tính chất hóa học của chúng. 2. Kỹ năng: -Vận dụng được những kiến thức về tính chất hóa học của oxit để giải các BT định tính và định lượng. - Rèn luyện kỹ năng làm TN hóa học, kỹ năng viết PTHH. 3. Thái độ: - Rèn luyện lòng yêu thích say mê môn học B. Chuẩn bị: 1, Chuẩn bị của giáo viên: * Hóa chất: CuO ; dd HCl loãng ; CaO * Dụng cụ : - ống nghiệm - Kẹp ống nghiệm - Giá ống nghiệm - Môi sắt, pipet C. Hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: ? Oxit được chia thành mấy loại ? Nêu khái niệm từng loại ? II. Bài mới: + Mở bài: Chúng ta đã biết oxit đư? Hãy cho biết CTHH của canxioxit ? Canxi oxit thuộc loại hợp chất nào? Hoạt động 1: Can xi oxit có những tính chất hóa học nào? Hoạt động của GV Hoạt động của HS ? Hãy nêu tính chất vật lý của Canxi oxit? ? Nhắc lại những tính chất hóa học của oxit bazơ? GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: - Cho CaO Tác dụng với nước ? Quan sát hiện tượng và nêu nhận xét? ? Hãy viết các PTHH? GV: CaO có tính hút ẩm vậy dùng CaO làm gì? GV: Hướng đẫn làm thí nghiệm CaO tác dụng với HCl ? Quan sát hiện tượng , rút ra kết luận và viết PTHH? ? Nhờ tính chất này CaO được dùng làm HS đọc thông tin SGK, hiểu biết thực tế trả lời : Là chất rắn màu trắng , nóng chảy ở 2585 0 C HS các nhóm làm thí nghiệm : Quan sát nhận xét hiện tượng xảy ra, viết PTHH minh hoạ cho từng tính chất . 1. Tác dụng với n ước: CaO (r) + H 2 O (l)  Ca(OH) 2 (dd) Ca(OH) 2 ít tan , phần tan tạo thành dd bazơ 2. Tác dụng với axit: CaO (r) + 2HCl (dd)  CaCl 2 (dd0 + H 2 O (l) 8 gì trong cuộc sống? GV: Để CaO lâu ngày soạn: trong không khí CaO hấp thu CO 2 tạo thành CaCO 3 ? Hãy viết PTHH GV: Nếu để lâu trong không khí CaO sẽ giảm chất lượng. GV : Hãy rút ra kết luận ? 3.Tác dụng với oxit axit CaO (r) + CO 2(k)  CaCO 3(r) HS : CaO mang đầy đủ tính chất hóa học của một oxit bazơ. Kết luận: Canxi oxit là oxit bazơ Hoạt động 2: Canxi oxit có những ứng dụng gì: Hoạt động của GV Hoạt động của HS ? Dựa vào tính chất hóa học của Can xi oxit hãy nêu ứng dụng của CaO? - Dùng trong công nghiệp luyện kim, công nghiệp hóa học - Dùng khử chua đất trồng, xử lý nước thải sinh hoạt, nước thái công nghiệp, sát trùng… Hoạt động 3: Sản xuất Canxioxit nh ư thế nào? ? Nêu nguyên liệu của sản xuất vôi ? Nêu qui trình sản xuất CaO bằng lò CN ? Nêu những ưu nhược điểm của lò nung vôi thủ công và lò nung vôi công nghiệp. GV: Thông báo các phản ứng xảy ra trong quá trình nung vôi - Than cháy sinh ra CO 2 - Nhiệt phân hủy CaCO 3 ? Hãy viết các PTHH ? ở địa phương em sản xuất vôi bằng phương pháp nào? 1. Nguyên liệu : CaCO 3 HS: Quan sát H1.4 ; H1.5, kết hợp đọc thông tin SGK tìm ưu nhược điểm của từng kiểu lò vôi . 2. Các phản ứng xảy ra trong quá trình nung vôi: C (r) + O 2 (k)  t CO 2 (k) CaCO 3 (r)  CaO (r) + CO 2 (k) III.Củng cố - luyện tập: 1.Hoàn thành các phơng trình hóa học sau: CaO + …  CaSO 4 + H 2 O 9 …… + CO 2  CaCO 3 CaO + H 2 O  ……. 2.Hư ớng dẫn làm bài tập BT1: a – Cho tác dụng với nước Thử bằng CO 2 b. Khí làm đục Ca(OH) 2 là CO 2 BT2 Chất phản ứng mạnh với nước là CaO Chất không tan trong nước là CaCO 3 b. Nhận biết lần lượt cho tác dụng với nước 3. Dặn dò: Học bài cũ và đọc bài mới D. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY : TIẾT 4: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG( TIẾP) 10 [...]... 23 Tiết 9 Bài 6 : THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT Ngày soạn :10/ 09/ 2012 A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:Thông qua các thí nghiệm thực hành để khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học của oxit và axit 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng về thực hành hóa học và làm các bài tập thực hành hóa học 3.Thái độ :Giáo dục ý thức cẩn thận tiết kiệm trong học tập và trong thực hành hóa học B CHUẨN BỊ: -Dụng... TIẾT 5: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT Ngày soạn: 29/ 08/2012 A Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh biết được những tính chất hóa học của axit dẫn ra được những PTHH minh họa cho mỗi tính chất 2.Kỹ năng: HS biết được những hiểu biết về tính chất hóa học để giải thích một số hiện tượng thường gặp trong đời sống sản xuất Biết vận dụng những tính chất hóa học của oxit, axit để làm các bài tập hóa học 3.Thái độ:... thức: - Học sinh được ôn tập lại những tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit, axit 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng làm các bài tập hóa học định tính và định lượng 3.Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thích say mê môn học B CHUẨN BỊ: Bảng phụ , bảnh nhóm, bút dạ HS: Ôn lại các tính chất của oxit , axit C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: 2 Bài mới: Hoạt động 1: Các kiến thức cần nhớ: 1 Tính chất hóa học. .. biết được những hiểu biết về tính chất hóa học để giải thích một số hiện tượng thường gặp trong đời sống sản xuất Các giai đoạn và nguyên liệu sản xuất H2SO4 trong CN những phản ứng hóa học xảy ra trong các giai đoạn Biết vận dụng những tính chất hóa học của oxit, axit để làm các bài tập hóa học 3.Thái độ: - Rèn luyện lòng yêu thích say mê môn học B CHUẨN BỊ: - Hóa chất: dd HCl , dd H2SO4 ;quì tím... Ngày soạn:18/ 09/ 2012 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ TIẾT 11: A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Học sinh biết được những tính chất hóa học của bazơ và viết được những PTHH tương ứng cho mỗi tính chất 2.Kỹ năng: - Học sinh vận dụng những hiểu biết của mình về những tính chất hóa học của bazơ để giải thích những hiện tựơng thừơng gặp trong đời sống và sản... bài học 2.DD có chứa 20 g Ca(OH)2 đã hấp thụ hoàn toàn 11,2 l khí CO2 ở đktc Hãy cho biết : a, Muối nào được tạo thành ? b, Khối lượng của muối là bao nhiêu ? 4.Hướng dẫn học ở nhà : - Học và làm bài tập trong SGK , SBT , vở bài tập - Đọc trước bài “ Tính chất hoá học của muối ” D RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY : 33 Ngày soạn: 01/10/2012 TIẾT 14 Bài 9: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Học. .. tr 19 E RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY : 16 Tiết 6 + 7: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG AXIT SUFURIC Ngày soạn: 01/ 09/ 2012 A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Học sinh biết được những tính chất hóa học của axit sufuric dẫn ra được những PTHH minh họa cho mỗi tính chất - Axit sufuric có những tính chất hóa học riêng, tính oxi hóa. .. 1.Kiến thức: - Học sinh biết được những tính chất vật lý, hóa học của muối 2.Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết các PTHH Cách chọn chất tham gia phản ứng trao đổi để phản ứng thực hiện được - Rèn luyện các kỹ năng tính toán các bài tập hóa học 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học B CHUẨN BỊ: - Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ - Hóa chất: dd Ca(OH)2 ; dd HCl; dd NaOH ; AgNO 3; H2SO4... động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: - Nêu tính chất hóa học của NaOH Viết PTHH minh họa 2 Bài mớ 32 Tính chất : Hoạt động của GV GV: Hướng dẫn cách pha chế dd Ca(OH)2 - Hòa tan một ít Ca(OH)2 trong nước được một chất màu trắng có tên là vôi nước hoặc vôi sữa - Dùng phễu lọc lấy chất lỏng trong suốt là dd Ca(OH)2 GV: Ca(OH)2 có những tính chất hóa học của bazơ tan ? Nhắc lại những tính chất hóa học của... Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung chính của bài 2 Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết 3 dd mất nhãn sau : HCl , H2SO4 , NaOH 3 BTVN : 2, 3, 5 SGK tr. 19 4 Đọc trước bài : Luyện tập D RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY : 19 LUYỆN TẬP Tiết 8 Bài 5: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT Ngày soạn: 04/ 09/ 2012 A . ứng hóa học xảy ra trong các giai đoạn . Biết vận dụng những tính chất hóa học của oxit, axit để làm các bài tập hóa học . 3.Thái độ: - Rèn luyện lòng yêu thích say mê môn học B. CHUẨN BỊ: - Hóa. DẠY : 19 Tiết 8 Bài 5: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT Ngày soạn: 04/ 09/ 2012 A. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Học sinh được ôn tập lại những tính chất hóa học của oxit bazơ,. những tính chất hóa học của chúng. 2. Kỹ năng: -Vận dụng được những kiến thức về tính chất hóa học của oxit để giải các BT định tính và định lượng. - Rèn luyện kỹ năng làm TN hóa học, kỹ năng

Ngày đăng: 05/02/2015, 12:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ngày soạn :23/08/2012

  • A. Mục tiêu:

    • TIẾT 5: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT

    • Ngày soạn: 29/08/2012

      • AXIT CLOHIĐRIC.

      • Ngày soạn:31/08/2012

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan