- Oxit lưỡng tớnh: tỏc dụng được với cả
E. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠ Y:
... ... ... ...
Ngày soạn:18/09/2012.
TIẾT 11: TÍNH CHẤT HểA HỌC CỦA BAZƠ A. MỤC TIấU:
1.Kiến thức:
- Học sinh biết được những tớnh chất húa học của bazơ và viết được những PTHH t- ương ứng cho mỗi tớnh chất.
2.Kỹ năng:
- Học sinh vận dụng những hiểu biết của mỡnh về những tớnh chất húa học của bazơ để giải thớch những hiện tựơng thừơng gặp trong đời sống và sản xuất.
- Vận dụng những tớnh chất của bazơ để làm cỏc bài tập định tớnh và định lượng.
3.Thỏi độ:
- Giỏo dục tớnh cẩn thận , trỡnh bày khoa học.
B. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ , bảng nhúm, bỳt dạ.
- Húa chất: dd Ca(OH)2 ; dd NaOH ; dd HCl ; dd H2SO4 ; dd CuSO4 ; CaCO3; phenolftalein ; quỡ tớm.
- Dụng cụ: Giỏ ống nghiệm, ống nghiệm ; đũa thủy tinh
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Tỏc dụng của bazơ với chất chỉ thị màu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV: Hướng dẫn HS làm thớ nghiệm
- Nhỏ 1 giọt NaOH lờn mẩu quỡ tớm. Quan sỏt hiện tượng
- Nhỏ 1 giọt phenolftalein khụng màu vào ống nghiệm cú sẵn NaOH. Quan sỏt hiện tượng
HS cỏc nhúm bỏo cỏo
GV: Dựa vào tớnh chất này cú thể phõn biệt dd kiềm với cỏc dd khỏc
GV:Đưa bài tập : Cú 3 lọ khụng nhón mỗi lọ đựng cỏc dd sau: H2SO4 ; Ba(OH)2
; HCl. Em hóy trỡnh bày cỏch phõn biệt 3 lọ trờn mà chỉ dựng quỡ tớm .
Gọi HS trỡnh bày
- Dung dịch bazơ làm đổi màu quỡ tớm thành xanh, phenolftalein khụng màu thành đỏ
Hoạt động 2: Tỏc dụng của dd bazơ với oxit axit:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
? Nhắc lại những tớnh chất húa học của oxit axit ?
? Viết cỏc PTHH minh họa?
- DD bazơ kiềm tỏc dụng với oxit axit tạo thành muối và nước
SO2(k) + NaOH(dd) Na2SO3(dd) + H2O(l)
P2O5 (k) + 3Ba(OH)2 (dd) Ba3(PO4)2 + 3H2O
Hoạt động 3: Tỏc dụng của dd bazơ với axit:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
? Nhắc lại tớnh chất húa học của axit
GV: Giới thiệu bao gồm cả bazơ tan và bazơ khụng tan
? Phản ứng giữa bazơ và axit là phản ứng gỡ?
? Lấy VD minh họa
- Bazơ tỏc dụng với axit tạo thành muối và nước ( Phản ứng trung hoà )
Fe(OH)2(r) + 2HCl(dd) FeCl2(dd) + 2H2O(l)
Ca(OH)2(r) + 2HNO3(dd) Ca(NO3)2(dd)
GV: Yờu cầu HS lấy VD cả bazơ tan và bazơ khụng tan
+ 2H2O(l)
Hoạt động 4: Bazơ khụng tan bị nhiệt phõn hủy:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV: Hướng dẫn HS làm thớ nghiệm đun núng Cu(OH)2 trờn ngọn lửa đốn cồn - GV: Tạo sẵn Cu(OH)2 bằng cỏch cho CuSO4 tỏc dụng với NaOH
? Đốt Cu(OH)2 trờn ngọn lửa đốn cồn . Quan sỏt hiện tượng
GV: Hóy rỳt ra kết luận ? Viết PTHH
GV: Giới thiệu T/c bazơ tỏc dụng với muối sẽ học ở bài sau
- Bazơ khụng tan bị nhiệt phõn hủy tạo thành oxit và nước
Cu(OH)2(r ) t CuO(r ) + H2O(l)
3. Củng cố:
Trong cỏc chất sau: Cu(OH)2 ; MgO ; Fe(OH)3 ; NaOH ; Ba(OH)2
a. Gọi tờn và phõn loại cỏc chất
b. Cỏc chất trờn chất nào tỏc dụng được với dd H2SO4 ; khớ CO2. Viết PTHH
4.Hướng dẫn học bài ở nhà:
Học và làm bài tập trong vở bài tập , vở ghi , SGK. Đọc trước bài natrihiddroxit.
D. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY :
... ... ... ...
Ngày soạn:23/09/2012.
TIẾT 12: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG: NATRIHIDROXIT
A. MỤC TIấU: 1.Kiến thức:
- Học sinh biết được những tớnh chất vật lý, húa học của NaOH và viết được những PTHH tương ứng cho mỗi tớnh chất.
- Biết phương phỏp sản xuất NaOH trong cụng nghiệp
2.Kỹ năng:
- Vận dụng những tớnh chất của NaOH để làm cỏc bài tập định tớnh và định lượng.
3.Thỏi độ:
- Giỏo dục tớnh cẩn thận , trỡnh bày khoa học.
B. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ , bảng nhúm, bỳt dạ.
- Húa chất: dd NaOH ; dd HCl; phenolftalein ; quỡ tớm.
- Dụng cụ: Giỏ ống nghiệm, ống nghiệm ; đũa thủy tinh; kẹp gỗ; panh ; đế sứ - Tranh vẽ : Sơ đồ điện phõn dd NaCl
- Cỏc ứng dụng của NaOH
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ:
- Nờu tớnh chất húa học của bazơ , viết PTHH minh hoạ ?
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Tớnh chất vật lý:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV: Lấy 1 viờn NaOH ra để sứ và cho HS quan sỏt
? Nờu tớnh chất vật lý của NaOH GV: Gọi HS đọc bổ sung trong SGK
- NaOH là chất rắn khụng màu tan nhiều trong nớc và tỏa nhiều nhiệt.
- Dung dịch NaOH cú tớnh nhờn làm bục giấy ,vải và ăn mũn da do vậy khi sử dụng phải cẩn thận .
Hoạt động 2: Tớnh chất húa học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
? NaOH thuộc loại hợp chất nào?
? Nhắc lại những tớnh chất húa học của bazơ tan?
? Hóy viết cỏc PTHH minh họa
- DD NaOH làm quỡ tớm chuyển màu xanh , phenolftalein khụng màu thành màu đỏ
- Tỏc dụng với axit tạo thành muối và nước
NaOH(dd) +HNO3 (dd) NaNO3(dd) + H2O(l)
-Tỏc dụng với oxit axit tạo thành muối và nước:
NaOH(dd) + SO3 (k) NaHSO4(dd)
2NaOH(dd) +SO3(k) Na2SO4(dd) + H2O(dd)
Hoạt động 3: ứng dụng:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV: Yờu cầu HS quan sỏt hỡnh vẽ ứng dụng NaOH
? Nờu những ứng dụng của NaOH
-SX xà phũng, chất tẩy rửa, bột giặt…
-SX tơ sợi
- SX giấy
-SX nhụm
-Chế biến dàu mỏ…
Hoạt động 4: sản xuất natrihidroxit
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV: yờu cầu HS quan sỏt hỡnh vẽ sản xuất NaOH bằng NaCl. Giới thiệu quỏ trỡnh sản xuất
Hướng dẫn HS viết PTHH
- Điện phõn dd muối ăn cú màng ngăn NaCl(dd)+H2O(l)ĐFcúmàng ngăn 2NaOH(dd)
+ Cl2 (k) + H2 (k)
3. Củng cố:
- Nội dung kiến thức trọng tõm của bài học ? - Hoàn thành PTHH cho sơ đồ phản ứng sau:
Na Na2O NaOH NaCl NaOH Na2SO4 NaOH Na3PO4
4. Hư ớng dẫn học ở nhà:
- Đọc trước bài Canxi hidroxit
- Học và làm bài tập trong vở bài tập .
D. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY :
... ... ... ...
Ngày soạn: 27/09/2012
TIẾT 13: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG: CANXI HIDROXIT
A. MỤC TIấU: 1.Kiến thức:
- Học sinh biết được những tớnh chất vật lý, húa học của Ca(OH)2 và viết được những PTHH tương ứng cho mỗi tớnh chất.
- Biết cỏch pha chế dd Ca(OH)2
- Biết ứng dụng của Ca(OH)2 trong đời sống
2.Kỹ năng:
- Tiếp tục rốn luyện kỹ năng viết cỏc PTHH và khả năng làm cỏc bài tập định tớnh và định lượng.
3.Thỏi độ:
- Giỏo dục tớnh cẩn thận , trỡnh bày khoa học.
B. Chuẩn bị:
Bảng phụ , bảng nhúm, bỳt dạ.
Húa chất: dd Ca(OH)2 ; dd HCl; dd NaOH ; dd NH3
Dụng cụ: Giỏ ống nghiệm, ống nghiệm ; đũa thủy tinh; kẹp gỗ; panh ; đế sứ; giấy lọc.
C. Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ:
- Nờu tớnh chất húa học của NaOH. Viết PTHH minh họa.
2. Bài mớ
Tớnh chất :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV: Hướng dẫn cỏch pha chế dd Ca(OH)2
- Hũa tan một ớt Ca(OH)2 trong nước đ- ược một chất màu trắng cú tờn là vụi n- ước hoặc vụi sữa.
- Dựng phễu lọc lấy chất lỏng trong suốt là dd Ca(OH)2
GV: Ca(OH)2 cú những tớnh chất húa học của bazơ tan
? Nhắc lại những tớnh chất húa học của bazơ tan.
1. Pha chế dd canxi hidroxit:
- Hũa tan một ớt Ca(OH)2 trong nước được một chất màu trắng cú tờn là vụi nước hoặc vụi sữa. Lọc vụi sữa lấy chất lỏng trong suốt là dd ca(OH)2
2. Tớnh chất húa học:
a. DD Ca(OH)2 làm quỡ tớm chuyển màu xanh , phenolftalein khụng màu thành màu đỏ
b. Tỏc dụng với axit tạo thành muối và nước
Ca(OH)2(dd) +HNO3 (dd) Ca(NO3)2(dd) + H2O(l) c.Tỏc dụng với oxit axit tạo thành muối và nước:
Ca(OH)2(dd) + SO3 (k) Ca(HSO4)2(dd)
Ca(OH)2(dd) +SO3(k) CaSO4(dd) + H2O(dd)
d.Tỏc dụng với dd muối:
? Nờu ứng dụng của Ca(OH)2
:
3. ứng dụng:
- Làm vật liệu xõy dựng - Khử chua đất trồng trọt
- Khử độc cỏc chất thải cụng nghiệp, diệt trựng chất thải, xỏc chết động vật.
3. Củng cố :
1. Nhắc lại nội dung bài học
2.DD cú chứa 20 g Ca(OH)2 đó hấp thụ hoàn toàn 11,2 l khớ CO2 ở đktc .Hóy cho biết : a, Muối nào được tạo thành ?
b, Khối lượng của muối là bao nhiờu ?
4.Hướng dẫn học ở nhà :
- Học và làm bài tập trong SGK , SBT , vở bài tập . - Đọc trước bài “ Tớnh chất hoỏ học của muối ”.
D. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY :
Ngày soạn: 01/10/2012
TIẾT 14 Bài 9: TÍNH CHẤT HểA HỌC CỦA MUỐI A. MỤC TIấU:
1.Kiến thức:
- Học sinh biết được những tớnh chất vật lý, húa học của muối
2.Kỹ năng:
- Tiếp tục rốn luyện kỹ năng viết cỏc PTHH . Cỏch chọn chất tham gia phản ứng trao đổi để phản ứng thực hiện được
- Rốn luyện cỏc kỹ năng tớnh toỏn cỏc bài tập húa học
3.Thỏi độ:
- Giỏo dục tớnh cẩn thận , trỡnh bày khoa học.
B. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ , bảng nhúm, bỳt dạ.
- Húa chất: dd Ca(OH)2 ; dd HCl; dd NaOH ; AgNO3; H2SO4 ; NaCl ; CuSO4; Na2CO3 ; Ba(OH)2 ; cỏc kim loại : Cu ; Fe
- Dụng cụ: Giỏ ống nghiệm, ống nghiệm ; kẹp gỗ.
C.HOẠT ĐễNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ:
1. Nờu tớnh chất húa học của Ca(OH)2. Viết PTHH minh họa.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Tớnh chất húa học của muối:
Hoạt động của GVvà HS Nội Dung
GV: Hướng dẫn HS làm thớ nghiệm:
- Cho cả lớp quan sỏt màu của dd AgNO3; và dd CuSO4
* Nhúm 1 +2: Ngõm 1 đoạn dõy đồng vào dd AgNO3
* Nhúm 3 + 4: Ngõm 1 đoạn dõy sắt vào dd CuSO4
? Quan sỏt hiện tượng nờu nhận xột Đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo
? Hóy viết PTHH
GV: Nhận xột và kết luận
GV: Hướng dẫn làm thớ nghiệm theo nhúm
- Nhỏ 1-2 ml dd H2SO4 vào ống nghiệm cú sẵn 1ml dd BaCl2
Quan sỏt nờu hiện tượng Đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo ? Viết PTHH
1. Muối tỏc dụng với kim loại:
Dung dịch muối cú thể tỏc dụng với kim loại tạo thành muối và giải phúng H2
Cu(r) + AgNO3(dd) Cu(NO3)2 (dd) + Ag(r)
Fe(r) + CuSO4(dd) FeSO4(dd) + Cu(r)
2. Muối tỏc dụng với axit:
H2SO4(dd) + BaCl2 (dd) BaSO4(r) + 2HCl(dd)
Muối cú thể tỏc dụng với axit sản phẩm là muối mới và axit mới
GV: Hướng dẫn làm thớ nghiệm theo nhúm
- Nhỏ 1-2 ml dd AgNO3 vào ống nghiệm cú sẵn 1ml dd NaCl
Quan sỏt nờu hiện tượng Đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo ? Viết PTHH
GV: Hướng dẫn làm thớ nghiệm theo nhúm
- Nhỏ 1-2 ml dd NaOHvào ống nghiệm cú sẵn 1ml dd CuSO4
Quan sỏt nờu hiện tượng Đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo ? Viết PTHH
GV: Nhiều muối bị phõn hủy ở nhiệt độ cao KClO3, CaCO3, KMnO4
? Hóy viết PTHH
3. Muối tỏc dụng với muối :
AgNO3(dd)+NaCl(dd) AgCl(r) +NaNO3(dd)
- Nhiều muối tỏc dụng được với nhau tạo thành 2 muối mới
4.Muối tỏc dụng với bazơ:
CuSO4(dd) + 2NaOH(dd)Cu(OH)2(r) + Na2SO4(dd) - Nhiều dd muối cũng sinh ra muối mới và bazơ mới
5.
Phản ứng phõn hủy muối:
2KClO3 (r) t 2KClO2(r) + O2(k)
CaCO3(r) t CaO(r) + CO2 (k)
Hoạt động 2: Phản ứng trao đổi trong dung dịch:
Hoạt động của GVvà HS Nội Dung
? Hóy nờu nhận xột về cỏc phản ứng húa học của muối?
? Cỏc phản ứng trờn là phản ứng trao đổi vậy phản ứng trao đổi là gỡ?
GV:Yờu cầu cỏc nhúm làm thớ nghiệm TN 1: Cho BaCl2 t/d với NaCl
TN 2: Cho H2SO4 t/d với Na2CO3
TN 3: Cho BaCl2 t/d với Na2SO4
? Quan sỏt và kết luận ? Hóy viết PTHH?
1. N.xột về cỏc p.ứng húa học của muối:
- Cú sự trao đổi cỏc thành phần với nhau tạo ra hợp chất mới
2. Phản ứng trao đổi:
Phản ứng trao đổi là phản ứng húa học trong đú 2 hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo để tạo ra hợp chất mới
3. Đ. kiện để xảy ra phản ứng trao đổi:
- Để phản ứng xảy ra sản phẩm tạo thành cú chất kết tủa hoặc bay hơi
3. Củng cố:
1. Nhắc lại những tớnh chất húa học của muối
2. GV bổ sung đầy đủ tớnh chất húa học của axit , bazơ
3. GV hướng dẫn sử dụng bảng tớnh tan để lựa chọn chất tham gia phản ứng 4. Hướng dẫn học ở nhà :
- Làm bài tập trong SGK,SBT, vở bài tập . - Đọc trước bài “ Một số muối quan trọng ’’.
D. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY :
Ngày soạn: 04/10/2012
TIẾT 15 Bài 10: MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG A. MỤC TIấU:
1.Kiến thức:- Học sinh biết tớnh chất vật lý, tớnh chất húa học của một số muối quan trọng như : NaCl .
- Trạng thỏi thiờn nhiờn ,cỏch khai thỏc muối NaCl và những ứng dụng của muối NaCl.
2.Kỹ năng:
- Tiếp tục rốn luyện kỹ năng viết PTHH và làm cỏc bài tập húa học định tớnh và định lượng
3.Thỏi độ: - Giỏo dục tớnh cẩn thận , trỡnh bày khoa học.
B. CHUẨN BỊ: - Tranh vẽ ruộng muối , một số ứng dụng của NaCl
C.HOẠT ĐễNG DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ:-. Nờu tớnh chất húa học của muối. Viết PTHH minh họa -. Định nghĩa phản ứng trao đổi. Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra ?
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Muối natricolrua
Hoạt động của GVvà HS Nội Dung
? Trong tự nhiờn muối NaCl cú ở đõu? 1.Trạng thỏi tự nhiờn:
GV: Giới thiệu 1m3 nước biển hào tan đ- ược 27g NaCl , 5g MgCl2 , 1g CuSO4
HS đọc phần thụng tin trong SGK, trả lời GV: Đưa tranh vẽ ruộng muối
? Hóy trỡnh bày cỏch khai thỏc NaCl từ nước biển?
? Muốn khai thỏc NaCl từ lũng đất làm như thế nào?
? Quan sỏt sơ đồ và nờu ứng dụng của NaCl
? Nờu ứng dụng của cỏc sản phẩm làm từ muối ?
Trong tự nhiờn NaCl cú trong nớc biển và trong lũng đất
2. Cỏch khai thỏc:
- Khai thỏc từ nước biển - Khai thỏc từ lũng đất 3. ứng dụng :
- Làm gia vị và bảo quản thực phẩm
- Dựng để SX Na, Cl2, H2 ,NaOH , Na2CO3 ; NaHCO3
Hoạt động 2: Thời gian cũn lại gv cho hs làm bài tập trong sgk và sbt.
3. Củng cố – luyện tập:
1. Viết PTHH thực hiện chuỗi biến húa:
Cu CuSO4 CuCl2 Cu(OH)2 CuO Cu 2. Trộn 75g dd KOH 5,6 % với 50g dd MgCl2 9,5%
a, Tớnh khối lượng chất kết tủa thu được
b, Tớnh nồng độ phần trăm của dd thu được sau phản ứng
C. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY :
Ngày soạn: 07/10/2012
TIẾT 16 Bài 11: PHÂN BểN HểA HỌC A. MỤC TIấU:
1.Kiến thức: - Học sinh biết : Phõn bún húa học là gỡ?
- Biết cụng thức húa học của một số muối thụng thường và hiểu một số tớnh chất của cỏc muối đú
2.Kỹ năng: - Củng cố kỹ năng làm bài tập tớnh theo
- Rốn luyện kỹ năng phõn biệt cỏc mẫu phõn đạm, phõn lõn, phõn kali dựa vào tớnh chất húa học
3.Thỏi độ: Giỏo dục tớnh cẩn thận,trỡnh bày khoa học,ý thức bảo vệ chăm súc cõy trồng
B. CHUẨN BỊ:
- Cỏc mẫu phõn bún húa học, phiếu học tập.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I.Kiểm tra bài cũ:
- Nờu trạng thỏi tự thiờn và cỏch khai thỏc muối NaCl - Chữa bài tập số 4 SGK
II. Bài mới:
Hoạt động 1: Những phõn bún húa học th ường dựng:
Hoạt động của GVvà HS Nội Dung
GV: Thuyết trỡnh HS nghe và ghi bài
Những loại phõn bún thường dựng trong nụng nghiệp , vai trũ của loại phõn bún ? Thành phần chớnh của từng loại phõn bún ?
HS đọc phần em cú biết
1. Phõn bún đơn:
Chỉ chứa 1 trong 3 nguyờn tố dinh dưỡng chớnh là N ,P ,K
a. Phõn đạm:
- Ure : CO(NH2)2 tan trong nước - Amoni nitơrat: NH4NO3 tan - Amoni sunfat : (NH4)2SO4 tan b. Phõn lõn:
- Photphat tự nhiờn: Ca3(PO4)2 khụng tan - Supe photphat: Ca(H2PO4)2 tan
c. Phõn kali: KCl ; K2SO4
3. Phõn vi lượng:
- Chỉ chứa một số ớt cỏc nguyờn tố húa học dưới dạng hợp chất cho cõy phỏt triển như Bo ; Zn ; Mn …
Hoạt động 2: Gv cho hs làm bài tập.
III. Củng cố :
1. Tớnh thành phần phần trăm về khối lượng cỏc nguyờn tố trong đạm ure CO(NH2)2
2. Một loại phõn đạm cú tỷ lệ về khối lượng cỏc nguyờn tố nh sau: % N = 35% ; %O = 60% ; cũn lại là của H. Xỏc định CTHH của lọai phõn đạm núi trờn.