CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HỌC 12 KÌ II (Trang 72 - 76)

TRIỂN NĂNG LỰC

1.Bảng mụ tả ma trận kiểm tra, đỏnh giỏ theo cỏc mức độ nhận thức : Nội dung Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

Nội dung 1 1 1 Nội dung 2 2 Nội dung 3 1 Nội dung 4 4 2 3 Nội dung 5 1 1 1 Nội dung 6 1 1 3 TC

2. Cõu hỏi/ bài tập :Mức nhận biết Mức nhận biết

Cõu 1: Quan hệ chặt chẽ giữa hai hay nhiều loài mà tất cả cỏc loài tham gia đều cú lợi là mối quan hệ

A. cộng sinh B. ký sinh. C. hội sinh D. ức chế – cảm nhiễm

Cõu 2. Cho chuỗi thức ăn: Cõy lỳa → Sõu ăn lỏ lỳa → Ếch đồng → Rắn hổ mang → Đại bàng.

Trong chuỗi thức ăn này, đại bàng là sinh vật tiờu thụ bậc mấy?

A. Bậc 2. B. Bậc 3. C. Bậc 1. D. Bậc 4.

Cõu 3. Khi núi về diễn thế nguyờn sinh, phỏt biểu nào sau đõy đỳng?

A. Diễn thế nguyờn sinh khởi đầu từ mụi trường chưa cú sinh vật.

B. Trong diễn thế nguyờn sinh, thành phần loài của quần xó khụng thay đổi. C. Diễn thế nguyờn sinh chỉ chịu tỏc động của điều kiện ngoại cảnh.

Cõu 4. Khi núi về lưới thức ăn, phỏt biểu nào sau đõy đỳng?

A. Lưới thức ăn ở rừng mưa nhiệt đới thường đơn giản hơn lưới thức ăn lưới thức ăn ở thảo nguyờn. B. Quần xó càng đa dạng về thành phần loài thỡ lưới thức ăn càng đơn giản.

C. Lưới thức ăn của quần xó vựng ụn đới luụn phức tạp hơn so với quần xó vựng nhiệt đới.

D. Trong diễn thế sinh thỏi, lưới thức ăn của quần xó đỉnh cực phức tạp hơn so với quần xó suy thoỏi.

Cõu 5. Hệ sinh thỏi là bao gồm :

A.quần xó sinh vật và mụi trường vụ sinh của quần xó. B. quần thể sinh vật và mụi trường vụ sinh của quần xó. C.quần xó sinh vật và mụi trường hữu sinh của quần xó. D.quần thể sinh vật và mụi trường hữu sinh của quần xó.

Cõu 6. Thành phần hữu sinh của một hệ sinh thỏi bao gồm:

A.sinh vật sản xuất, sinh vật tiờu thụ, sinh vật phõn giải. B.sinh vật sản xuất, sinh vật ăn thực vật, sinh vật phõn giải. C.sinh vật ăn thực vật, sinh vật ăn động vật, sinh vật phõn giải. D.sinh vật sản xuất, sinh vật ăn động vật, sinh vật phõn giải.

Cõu 7. Lưới thức ăn là: A. nhiều chuỗi thức ăn.

B. gồm nhiều loài sinh vật cú quan hệ dinh dưỡng với nhau. C. gồm nhiều chuỗi thức ăn cú nhiều mắt xớch chung.

D. gồm nhiều loài sinh vật trong đú cú sinh vật sản xuất, sinh vật tiờu thụ và sinh vật phõn giải.

Cõu 8. Trong chuỗi thức ăn cỏ  thỏ  cỏo  hổ  vsv thỡ một loài động vật bất kỳ cú thể được xem

là:A. sinh vật tiờu thụ. B. sinh vật dị dưỡng. C. sinh vật phõn huỷ. D. bậc dinh dưỡng.

Cõu 9. Trong chu trỡnh sinh địa húa cú hiện tượng nào sau đõy?

A.Trao đổi cỏc chất liờn tục giữa mụi trường và sinh vật. B.Trao đổi cỏc chất tạm thời giữa mụi trường và sinh vật

C.Trao đổi cỏc chất liờn tục giữa sinh vật và sinh vật.

D.Trao đổi cỏc chất theo từng thời kỡ giữa mụi trường và sinh vật

Cõu 10. Để cải tạo đất nghốo đạm, nõng cao năng suất cõy trồng người ta sử dụng biện phỏp sinh học

nào? A.trồng cỏc cõy họ Đậu B.trồng cỏc cõy lõu năm. C.trồng cỏc cõy một năm. D.bổ sung phõn đạm húa học.

Mức thụng hiểu

Cõu 1: Sự khỏc nhau cơ bản giữa mối quan hệ vật chủ - vật kớ sinh và mối quan hệ con mồi – vật ăn

thịt là

A. vật kớ sinh thường khụng giết chết vật chủ, cũn vật ăn thịt thường giết chết con mồi.

B. vật kớ sinh thường cú số lượng ớt hơn vật chủ, cũn vật ăn thịt thường cú số lượng nhiều hơn con mồi. C. vật kớ sinh thường cú kớch thước cơ thể lớn hơn vật chủ, cũn vật ăn thịt thỡ luụn cú kớch thước cơ thể nhỏ hơn con mồi.

D. trong thiờn nhiờn, mối quan hệ vật kớ sinh – vật chủ đúng vai trũ kiểm soỏt và khống chế số lượng cỏ thể của cỏc loài, cũn mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi khụng cú vai trũ đú.

Cõu 2. Cho chuỗi thức ăn: Cõy ngụ → Sõu ăn lỏ ngụ → Nhỏi → Rắn hổ mang → Diều hõu. Khi núi

về chuỗi thức ăn này, cú bao nhiờu phỏt biểu sau đõy đỳng?

1.Quan hệ sinh thỏi giữa tất cả cỏc loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ cạnh tranh. 2.Quan hệ dinh dưỡng giữa sõu ăn lỏ ngụ và nhỏi dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học. 3.Sõu ăn lỏ ngụ, nhỏi, rắn hổ mang và diều hõu đều là sinh vật tiờu thụ.

4.Sự tăng, giảm số lượng nhỏi sẽ ảnh hưởng đến sự tăng, giảm số lượng rắn hổ mang.

A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.

Cõu 3. Khi núi về lưới thức ăn, phỏt biểu nào sau đõy sai?

A.Trong một lưới thức ăn, mỗi loài sinh vật chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn. B.Lưới thức ăn thể hiện quan hệ dinh dưỡng giữa cỏc loài sinh vật trong quần xó. C.Trong diễn thế nguyờn sinh, lưới thức ăn trở nờn phức tạp dần.

D.Quần xó sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thỡ lưới thức ăn càng phức tạp.

Cõu 4. Giả sử lưới thức ăn sau đõy gồm cỏc loài sinh vật được kớ hiệu: A, B, C, D, E, F, G, H, I. Cho

biết loài A là sinh vật sản xuất và loài E là sinh vật tiờu thụ bậc cao nhất. Cú bao nhiờu phỏt biểu đỳng?

1.Lưới thức ăn này cú tối đa 5 chuỗi thức ăn.

2.Loài D cú thể thuộc 2 bậc dinh dưỡng khỏc nhau. 3.Loài A và loài E tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn nhất.

4.Sự thay đổi số lượng cỏ thể của loài H liờn quan trực tiếp đến sự thay đổi số lượng cỏ thể của loài I và loài G.

A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.

Cõu 5. Khi núi về chu trỡnh sinh địa húa, cú bao nhiờu phỏt biểu sau đõy đỳng?

I. Chu trỡnh sinh địa húa là chu trỡnh trao đổi cỏc chất trong tự nhiờn. II. Cacbon đi vào chu trỡnh cacbon dưới dạng cacbon đioxit (CO2). III. Trong chu trỡnh nitơ, thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng NH4

và NO3 . IV. Khụng cú hiện tượng vật chất lắng đọng trong chu trỡnh sinh địa húa.

A. 3. B. 1. C. 4. D.2.

Cõu 6. Dũng năng lượng trong hệ sinh thỏi được thực hiện qua:

A.quan hệ dinh dưỡng của cỏc sinh vật trong chuỗi thức ăn. B.quan hệ dinh dưỡng giữa cỏc sinh vật cựng loài trong quần xó. C.quan hệ dinh dưỡng của cỏc sinh vật cựng loài và khỏc loài. D.quan hệ dinh dưỡng và nơi ở của cỏc sinh vật trong quần xó.

VẬN DỤNG THẤP

Cõu 1. Sử dụng chuỗi thức ăn sau để xỏc định hiệu suất sinh thỏi của sinh vật tiờu thụ bậc 1 so với sinh

vật sản xuất: Sinh vật sản xuất (2,1.106 calo) → sinh vật tiờu thụ bậc 1 (1,2.104 calo) → sinh vật tiờu thụ bậc 2 (1,1.102 calo) → sinh vật tiờu thụ bậc 3 (0,5.102 calo) :

A.0,57% B.0,92% C.0,0052% D.45,5%

Cõu 2. Sử dụng chuỗi thức ăn sau để xỏc định hiệu suất sinh thỏi của sinh vật tiờu thụ bậc 3 so với sinh

vật tiờu thụ bậc 1 là: Sinh vật sản xuất (2,1.106 calo) → sinh vật tiờu thụ bậc 1 (1,2.104 calo) → sinh vật tiờu thụ bậc 2 (1,1.102 calo) → sinh vật tiờu thụ bậc 3 (0,5.102 calo)

A.0,57% B.0,92% C.0,42% D.45,5%

Cõu 3.Ở Ruồi Giấm, thời gian phỏt triển từ trứng đến ruồi trưởng thành ở 250C là 10 ngày đờm, ngưỡng nhiệt phỏt triển là 80C. Tổng nhiệt hữu hiệu của Ruồi Giấm là :

A.150 độ. Ngày. B.140 độ. ngày. C.170 độ. ngày. D.160 độ. ngày.

V. PHỤ LỤC

- PHT 1. Mối quan hệ của cỏc loài trong quần xó

Quan hệ Đặc điểm í nghĩa Vớ dụ

Hỗ trợ Hội sinh Hợp tỏc Cộng sinh Đối khỏng Ức chế – cảm nhiễm Cạnh tranh Con mồi-vật ăn thịt Vật chủ- vật kớ sinh

- Đỏp ỏn PHT 1. Mối quan hệ của cỏc loài trong quần xó

Hỗ trợ

Cộng sinh

Hai loài cựng cú lợi khi sống chung và nhất thiết phải cú nhau ; khi tỏch riờng cả hai loài đều cú hại.

Tăng khả năng dinh dưỡng, cú lợi cho 2 loài cả về nơi ở.

Trựng roi Trichomonas và mối, vi khuẩn lam và cõy họ đậu... Hợp tỏc

Hai loài cựng cú lợi khi sống chung nhưng khụng nhất thiết phải cú nhau ; khi tỏch riờng cả hai loài đều cú hại.

Tăng khả năng dinh dưỡng, chống chịu với cỏc điều kiện bất lợi, chống kẻ thự... Sỏo và trõu rừng, nhạn bể và cũ làm tổ tập đoàn... Hội sinh

Khi sống chung một loài cú lợi, loài kia khụng cú lợi cũng khụng cú hại gỡ ; khi tỏch riờng một loài cú hại cũn loài kia khụng bị ảnh hưởng gỡ.

Tăng khả năng dinh dưỡng của một loài, giỳp bảo vệ và phỏt tỏn cỏ thể... Mọt bột bỏm trờn lụng chuột trự, phong lan bỏm trờn thõn cõy gỗ... Đối khỏn g Cạnh tranh

- Cỏc loài cạnh tranh nhau về nguồn sống, khụng gian sống. - Cả hai loài đều bị ảnh hưởng bất lợi, thường thỡ một loài sẽ thắng thế cũn loài khỏc bị hại nhiều hơn. + Đảm bảo trạng thỏi cõn bằng sinh học trong tự nhiờn. + Hỡnh thành cỏc ổ sinh thỏi khỏc nhau.

Cạnh tranh nơi ở ảnh hưởng tới sự phõn bố. Trõu và bũ cạnh tranh nhau cỏ, cỳ và chồn cạnh tranh nhau thức ăn trong rừng, thực vật cạnh tranh nhau về ỏnh sỏng. Kớ sinh Một loài sống nhờ trờn cơ thể của loài khỏc, lấy cỏc chất nuụi sống cơ thể từ loài đú.

Cú thể hỡnh thành mối tương quan giữa vật kớ sinh và vật chủ và trở nờn cú lợi đối với vật chủ (tăng sức đề khỏng).

Cõy tầm gửi kớ sinh trờn thõn cõy gỗ ; giun kớ sinh trong ruột người. Ức

chế – cảm nhiễ m

Một loài này sống bỡnh thường, nhưng gõy hại cho loài khỏc.

Lợi dụng cỏc chất tiết của sinh vật để ức chế sinh vật khỏc, chế tạo thuốc trừ sõu sinh học.

Tảo giỏp nở hoa gõy độc cho cỏ ; tỏi tiết chất gõy ức chế hoạt động của vi sinh vật xung quanh. Sinh vật ăn sinh vật khỏc

- Hai loài sống chung với nhau. - Một loài sử dụng loài khỏc làm thức ăn. Bao gồm : Động vật ăn động vật, động vật ăn thực vật.

Ổn định trạng thỏi cõn bằng quần thể. Tăng khả năng sống sút và sinh sản của cỏ thể, loại trừ dịch bệnh, trao đổi vốn gen giữa cỏc quần thể...

Cỏo ăn gà, bũ ăn cỏ.

Ngày soạn:10/04/2021

Tiết dạy: 49

Bài 46: THỰC HÀNH:

QUẢN LÍ VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYấN THIấN NHIấNI- MỤC TIấU BÀI HỌC: I- MỤC TIấU BÀI HỌC:

1.Kiến thức, kĩ năng và thỏi độ:

*Kiến thức: Qua bài học học sinh cần :

 Nờu được khỏi niệm, lấy vớ dụ minh họa về cỏc dạng tài nguyờn thiờn nhiờn.

 Phõn tớch được tỏc động của việc sử dụng tài nguyờn khụng khoa học làm cho mụi trường bị suy thoỏi, ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống con người.

 Chỉ ra được cỏc biện phỏp chớnh để sử dụng bền vững tài nguyờn thiờn nhiờn và hạn chế ụ nhiễm mụi trường.

*.Kĩ năng: Rốn luyện kỹ năng thực hành cho cỏc em và phõn tớch kết quả thớ nghiệm.

*.Thỏi độ: Nõng cao nhận thức về sự cần thiết phải cú cỏc biện phỏp sử dụng bền vững tài nguyờn và ý thức bảo vệ mụi trường.

2. Định hướng cỏc năng lực cú thể hỡnh thành và phỏt triển ở học sinh

- NL tự học, tự nghiờn cứu: HS tự nghiờn cứu SGK, thụng tin đó chuẩn bị trước  lập kế hoạch thu thập , xử lý và hỡnh thành tri thức về việc sử dụng cỏc dạng tài nguyờn thiờn nhiờn hiện nay.

- NL tư duy, sỏng tạo, giải quyết vấn đề: Qua hỡnh ảnh, video, thụng tin gợi ý do GVcung cấp, HS cú thể tự khai quỏt được kiến thức về cỏc dạng tài nguyờn tỏi sinh và khụng tỏi sinh; hỡnh thức sử dụng hiện nay gõy ụ nhiễm mụi trường và hướng khắc phục.

- NL sử dụng ngụn ngữ, hợp tỏc và quản lý nhúm: trong trao đổi thảo luận nhúm, thuyết trỡnh, viết phiếu học tập.

- NL sử dụng CNTT và truyền thụng: sử dụng CNTT để học tập.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HỌC 12 KÌ II (Trang 72 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w