chồng lờn nhau, cỏc hỡnh chữ nhật cú chiều cao bằng nhau, cũn chiều dài thỡ khỏc nhau biểu thị độ lớn của mỗi bậc dinh dưỡng.
- Cú ba loại thỏp sinh thỏi: + Thỏp số lượng
+ Thỏp sinh khối + Thỏp năng lượng
Kiến thức:
- Nờu khỏi niệm về chu trỡnh sinh địa húa và nguyờn nhõn làm cho vật chất quay vũng. - Nờu được 3 chu trỡnh vật chất chủ yếu trong SGK. - Giải thớch nguyờn nhõn của một số hoạt động gõy ụ nhiễm mụi trường.
Kĩ năng:.Quan sỏt, phõn tớch kờnh hỡnh, từ đú rỳt ra nhận xột. Thỏi độ: Nõng cao ý thức bảo vệ mụi trường.
e) Nội dung 5: Chu trỡnh sinh địa húa và sinh quyển(20 phỳt) quyển(20 phỳt)
* Phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh
- Giỏo viờn cho học sinh quan sỏt hỡnh 44.1 Yờu cầu học sinh phõn tớch sơ đồ theo chiều mũi tờn trong sơ đồ hỡnh 44.1, hóy giải thớch một cỏch khỏi quỏt sự trao đổi vật chất trong quần xó và chu trỡnh sinh địa hoỏ .
- Giỏo viờn cú thể gợi ý học sinh phõn tớch: - Trao đổi vật chất trong nội bộ quần xó: sinh vật sản xuất quang tổng hợp nờn chất hữu cơ từ chất vụ cơ của mụi trường. Sự trao đổi vật chất giữa cỏc sinh vật trong quần xó được thực hiện thụng quan chuỗi và lưới thức ăn. Vật chất được chuyển từ sinh vật sản xuất sang sinh vật tiờu thụ bậc 1, bậc 2, tới bậc cao nhất . Khi sinh vật chết đi, xỏc của chỳng sẽ bị phõn giải thành chất vụ cơ, sinh vật trong quần xó sử dụng một phần vật chất vụ cơ tớch luỹ trong chu trỡnh vật chất tiếp theo. - GV: Trong thiờn nhiờn cú khoảng 25 nguyờn tố cần thiết cho cơ thể sống. Chu trỡnh chuyển húa của cỏc nguyờn tố này là những chu trỡnh sinh địa húa chủ yếu của trỏi đất.
- Cho học sinh đọc mục II.1 và quan sỏt hỡnh 44.2 - GV: Cacbon là nguyờn tố cần thiết cho mọi sinh vật, là thành phần cấu tạo của cỏc chất sống. Qua sơ đồ hỡnh 44.2 và cỏc kiến thức đó học, em hóy cho biết:
- Học sinh quan sỏt hỡnh 44.1 - Học sinh phõn tớch - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Trồng cõy xanh, giảm khớ thải vào mụi trường. - Học sinh nờu được cú
- Bằng những con đường nào cacbon đó đi từ mụi trường ngoài vào cơ thể sinh vật, trao đổi trong quần xó và trở lại mụi trường khụng khớ, đất? - Cú phải tất cả lượng cacbon của quần xó sinh vật được trao đổi liờn tục theo vũng tuần hoàn kớn hay khụng? Vỡ sao?
- GV: Khớ cacbonic thải vào bầu khớ quyển ngày càng tăng gõy ra nhiều thiờn tai cho trỏi đất, tăng hiệu ứng nhà kớnh.
- Để hạn chế hậu quả trờn thỡ chỳng ta cần phải làm gỡ?
- Giỏo viờn yờu cầu học sinh quan sỏt hỡnh 44.4, hóy mụ tả sơ lược vũng tuần hoàn nước và nờu lờn cỏc biện phỏp bảo vệ nguồn nước trờn trỏi đất
- GD bảo vệ nguồn nước và sử dụng nguồn nước sạch hợp lớ, tiết kiệm, chống ụ nhiễm
Nội dung
I. Trao đổi vật chất qua chu trỡnh sinh địa húa:
- Chu trỡnh sinh địa hoỏ là chu trỡnh trao đổi cỏc chất trong tự nhiờn theo con đường từ mụi trường ngoài truyền vào cơ thể sinh vật rồi từ cơ thể sinh vật truyền trở lại mụi trường. Một phần vật chất của chu trỡnh sinh địa hoỏ khụng tham gia vào chu trỡnh tuần hoàn mà lắng đọng trong mụi trường .
- Vài trũ: Duy trỡ sự cõn bằng vật chất trong sinh quyển
II. Một số chu trỡnh sinh địa húa: 1. Chu trỡnh cabon 1. Chu trỡnh cabon
- Cacbon từ mụi trường vào cơ thể thực vật nhờ quang hợp.
- Cacbon trao đổi trong quần xó qua chuỗi và lưới thức ăn .
- Cacbon trở lại mụi trường qua cỏc con đường: + Hụ hấp của động - thực vật
+ Phõn giải của sinh vật
+ Sự đốt chỏy nhiờn liệu trong cụng nghiệp
2. Chu trỡnh nước:
- Vũng tuần hoàn nước: Nước mưa rơi xuống trỏi đất, chảy trờn mặt đất, một phần thấm xuống cỏc mạch nước ngầm, phần cũn lại được tớch luỹ trong đại dương, sụng, hồ ... nước mưa trở lại khớ quyển dưới dạng hơi nước thụng qua hoạt động thoỏt hơi nước của lỏ cõy và bốc hơi nước trờn mặt đất .
rất nhiều biện phỏp bảo vệ nguồn nước trờn trỏi đất như: + Bảo vệ rừng , trồng cõy gõy rừng + Hạn chế rỏc thải ụ nhiễm + Sử dụng tiết kiệm nguồn nước bề mặt, cũng như nguồn nước ngầm .
Kiến thức:
- Mụ tả được năng lượng đi vào hệ sinh thỏi.
- Nờu được khỏi
g) Nội dung 6: Dũng năng lượng trong hệ sinh thỏi và hiệu suất sinh thỏi(20 phỳt) thỏi và hiệu suất sinh thỏi(20 phỳt)
Giỏo viờn yờu cầu học sinh nghiờn cứu mục I.1 - Năng lượng khởi nguyờn để thực hiện vũng tuần
niệm về hiệu suất sinh thỏi. Kĩ năng: - Quan sỏt tranh, phõn tớch, nhận xột, rỳt ra kết luận. Thỏi độ: Vận dụng kiến thức để nõng cao ý thức bảo vệ mụi trường (trồng cõy gõy rừng, bảo vệ rừng, bảo vệ cỏc dạng san hụ ven biển...).
- Vũng tuần hoàn vật chất và năng lượng trong quần xó sinh vật cú quan hệ với nhau như thế nào?
Giỏo viờn : Cho học sinh đọc mục I.2 và quan sỏt hỡnh 45.1
Chu trỡnh sinh địa hoỏ cỏc chất trong hệ sinh thỏi biểu hiện tớnh chất sống của quần xó sinh vật như thế nào?
-Năng lượng được chuyển hoỏ qua cỏc bậc dinh dưỡng như thế nào?
-Những sinh vật nào đúng vai trũ quan trọng trong việc truyền năng lượng từ mụi trường vụ sinh vào chu trỡnh dinh dưỡng?
- Năng lượng cú thể bị tiờu hao do những nguyờn nhõn nào?
Giỏo viờn cho vớ dụ và phõn tớch vớ dụ
Cú một HST nhận được năng lượng ỏnh sỏng là 106kcal/m2/ngày. Chỉ cú 2,5% số năng lượng này được dựng trong quang hợp.
- Sản lượng sinh vật toàn phần ở sinh vật sản xuất - Sản lượng sinh vật thực ở sinh vật sản xuất chỉ cú 10% .
- Sinh vật tiờu thụ cấp 1 chỉ sử dụng được 10%, tức là :
- Sinh vật tiờu thụ cấp 2 sử dụng được 10% sản lượng toàn phần của sinh vật tiờu thụ cấp 1 tức là :
- Hiệu suất sinh thỏi là gỡ ?
Nội dung :
I. Dũng năng lượng trong hệ sinh thỏi. 1. Phõn bố năng lượng trờn Trỏi Đất . 1. Phõn bố năng lượng trờn Trỏi Đất .
- Dũng năng lượng trong hệ sinh thỏi bắt nguồn từ mụi trường , được sinh vật sản xuất hấp thụ và biến đổi thành năng lượng hoỏ học qua quỏ trỡnh quang hợp
- Mặt trời cung cấp năng lượng chủ yếu cho sự sống trờn Trỏi Đất.
2. Dũng năng lượng trong hệ sinh thỏi
* Thực vật sử dụng năng lượng ỏnh sỏng mặt trời và tiếp nhận chất dinh dưỡng từ khớ quyển và đất chất hữu cơ. Cỏc chất dinh dưỡng và năng lượng được tàn trữ ở thực vật rồi được phõn phối dần qua cỏc mắt xớch thức ăn .
II. Hiệu suất sinh thỏi:
Hiệu suất sinh thỏi là tỉ lệ % chuyển hoỏ năng lượng giữa cỏc bậc dinh dưỡng .
Gọi H (%): là hiệu suất sinh thỏi .
Qn : Là năng lượng ở bậc dinh dưỡng n Qn+1: Là năng lượng ở bậc dinh dưỡng n+1
Học sinh đọc mục I.2 và quan sỏt hỡnh 45.1 - Năng lượng được vận động từ ngoại cảnh cơ thể ra ngoài. Ánh sỏng mặt trời là nguồn năng lượng cho chu trỡnh được vận hành .
- Học sinh trả lời được: HSST
H(%) = Qn+1 x 100% Qn
Hoạt động 3: Luyện tập(15 phỳt) Mục tiờu
hoạt động Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của HS
Dự kiến sản phẩm, đỏnh giỏ kết quả hoạt động - HS vận dụng kiến thức đó học để trả lời cỏc cõu hỏi ở mức độ nhận biết và thụng hiểu, nhằm cũng cố cỏc kiến thức, tự đỏnh giỏ mức độ hiểu bài. - Giỳp học sinh khắc sõu kiến thức chủ đề vừa học
1. Quan hệ hội sinh là gỡ?
A. Hai loài cựng sống với nhau, trong đú một loài cú lợi, một loài khụng bị ảnh hưởng gỡ.
B. Hai loài cựng sống với nhau và cựng cú lợi.
C. Hai loài sống với nhau gõy hiện tượng ức chế sự phỏt triển lẫn nhau.
D. hai loài cựng sống với nhau gõy ảnh hưởng cho cỏc loài khỏc.
2. Quan hệ giữa chim sỏo và trõu rừng: sỏo thường đõu trờn lưng trõu, bắt chấy rận để ăn . Đú là mối quan hệ
A. cộng sinh B. hợp tỏc. C. kớ sinh- vật chủ D. cạnh tranh. 3. Giun sỏn sống trong ruột người đú là mối quan hệ
A. cộng sinh B. hợp tỏc C. kớ sinh- vật chủ D. cạnh tranh. 4. Trong quần xó sinh vật, nếu một loài sống bỡnh thường nhưng vụ tỡnh gõy hại cho cho loài khỏc, đú là mối quan hệ
A. sinh vật này ăn sinh vật khỏc B. hợp tỏc
C. kớ sinh D. ức chế cảm nhiễm. 5. Từ một rừng lim sau một thời gian biến đổi thành rừng sau sau là diễn thế
A. nguyờn sinh. B. thứ sinh. C. liờn tục. D. phõn huỷ. 6. Quỏ trỡnh hỡnh thành một ao cỏ tự nhiờn từ một hố bom là diễn thế
A. nguyờn sinh. B. thứ sinh. C. liờn tục. D. phõn huỷ. 7. Quỏ trỡnh diễn thế sinh thỏi tại rừng lim Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn như thế nào?
A. Rừng lim nguyờn sinh bị hết →cõy bụi và cỏ chiếm ưu thế → rừng thưa cõy gỗ nhỏ → cõy gỗ nhỏ và cõy bụi → trảng cỏ B. Rừng lim nguyờn sinh bị chặt hết →cõy gỗ nhỏ và cõy bụi → rừng thưa cõy gỗ nhỏ →cõy bụi và cỏ chiếm ưu thế →trảng cỏ C. Rừng lim nguyờn sinh bị hặt hết→rừng thưa cõy gỗ nhỏ → cõy gỗ nhỏ và cõy bụi → cõy bụi và cỏ chiếm ưu thế→ trảng cỏ D. Rừng lim nguyờn sinh bị chết → rừng thưa cõy gỗ nhỏ → cõy bụi và cỏ chiếm ưu thế → cõy gỗ nhỏ và cõy bụi → trảng cỏ 8. Diễn thế sinh thỏi là
A. quỏ trỡnh biến đổi tuần tự của quần xó qua cỏc giai đoạn, từ lỳc khởi đầu cho đến khi kết thỳc
B. quỏ trỡnh biến đổi tuần tự của quần xó qua cỏc giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của mụi trường
C. quỏ trỡnh biến đổi của quần xó tương ứng với sự biến đổi của mụi trường
D. quỏ trỡnh biến đổi của quần xó qua cỏc giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của mụi trường
9. Hệ sinh thỏi tự nhiờn khỏc hệ sinh thỏi nhõn tạo ở
- HS thảo luận đưa ra đỏp ỏn
A. thành phần cấu trỳc, chu trỡnh dinh dưỡng, chuyển hoỏ năng lượng.
B. thành phần cấu trỳc, chuyển hoỏ năng lượng. C. thành phần cấu trỳc, chu trỡnh dinh dưỡng. D. chu trỡnh dinh dưỡng, chuyển hoỏ năng lượng. 10. Thành phần cấu trỳc hệ sinh thỏi là
A. thành phần vụ sinh. B. thành phần hữu sinh. C. động vật và thực vật. D. cả a và b.
11. Hệ sinh thỏi nào sau đõy là lớn nhất?
A. Giọt nước ao B. Ao C. Hồ D. Đại dương. 12. Hệ sinh thỏi là
A. hệ mở B. khộp kớn C. tự điều chỉnh D. cả a và b. 13. Lưới thức ăn
A. gồm nhiều chuỗi thức ăn.
B. gồm nhiều loài sinh vật cú mối quan hệ dinh dưỡng với nhau. C. gồm nhiều chuỗi thức ăn cú nhiều mắc xớch chung.
D. gồm nhiều loài sinh vật trong đú cú sinh vật sản xuất , sinh vật tiờu thụ và sinh vật phõn giải.
14. Trong chuỗi thức ăn: Cỏ cỏ vịt người thỡ một loài động vật bất kỡ cú thể được xem là
A. sinh vật tiờu thụ. B. sinh vật dị dưỡng. C. sinh vật phõn huỷ. D. bậc dinh dưỡng.
15. Trong một chuỗi thức ăn nhúm sinh vật nào cú sinh khối lớn nhất?
A. Động vật ăn thực vật. B. Thực vật.
C. Động vật ăn động vật. D. Sinh vật phõn giải. 16. Thỏp sinh thỏi nào luụn cú dạng chuẩn?
A. Thỏp số lượng. B. Thỏp sinh khối. C.Thỏp năng lượng D. Tất cả đều đỳng.
17. Sinh quyển tồn tại và phỏt triển được là nhờ nguồn năng lượng nào?
A. Năng lượng giú. B. Năng lượng thuỷ triều. C. Năng lượng từ than đỏ, dầu mỏ, khớ đốt.
D. Năng lượng mặt trời.
18. Trong chu trỡnh cacbon, CO2 trong tự nhiờn từ mụi trường ngoài vào cơ thể sinh vật nhờ quỏ trỡnh nào?
A. Hụ hấp của sinh vật. B. Quang hợp của cõy xanh. C. Phõn giải chất hữu cơ. D. Khuếch tỏn
19. Trong quỏ trỡnh quang hợp, cõy xanh hấp thụ CO2 tạo ra chất hữu cơ nào sau đõy?
A.Cacbohidrat. B. Prụtờin. C. Lipit. D. Vitamin. 20. Chu trỡnh sinh địa hoỏ là
A. chu trỡnh trao đổi vật chất trong tự nhiờn. B. sự trao đổi vật chất trong nội bộ quần xó.
C. sự trao đổi vật chất giữa cỏc loài sinh vật thụng qua chuỗi và lưới thức ăn.
D. sự trao đổi vật chất giữa sinh vật tiờu thụ và sinh vật sản xuất.
Mục tiờu hoạt
động Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tậpcủa HS
Dự kiến sản phẩm, đỏnh giỏ kết quả hoạt động HS vận dụng được kiến thức để giải thớch được một số hiện tượng thực tế từ đú hỡnh thành và phỏt triển cỏc năng lực: tự nghiờn cứu, phỏt hiện và giải quyết vấn đề
1. Muốn trong một ao nuụi được nhiều loài cỏ và cho năng suất cao, chỳng ta cần chọn nuụi cỏc loài cỏ như thế nào? Giải thớch?
2. Hoạt động khai thỏc tài nguyờn khụng hợp lớ của con người cú thể coi là hành động “tự đào huyệt chụn mỡnh” của diễn thế sinh thỏi được khụng? Tại sao? 3. Nguyờn nhõn nào làm ảnh hưởng tới chu trỡnh nước trong tự nhiờn, gõy nờn lũ lụt, hạn hỏn hoặc ụ nhiễm nguồn nước? Cỏch khắc phục tỡnh trạng này như thế nào?
4. Hóy giải thớch vỡ sao chuỗi thức ăn trong hệ sinh thỏi khụng thể kộo dài (quỏ 6 mắt xớch)?
- Từ kiến thức đó học, nghiờn cứu tài liệu HS phõn tớch - Liờn hệ thực tế và suy luận trả lời
IV. CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRIỂN NĂNG LỰC
1.Bảng mụ tả ma trận kiểm tra, đỏnh giỏ theo cỏc mức độ nhận thức :
Nội dung Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao
Nội dung 1 1 1 Nội dung 2 2 Nội dung 3 1 Nội dung 4 4 1 1 Nội dung 5 1 1 1 1 Nội dung 6 1 1 1 TC
2. Cõu hỏi/ bài tập :Mức nhận biết Mức nhận biết
Cõu 1: Quan hệ chặt chẽ giữa hai hay nhiều loài mà tất cả cỏc loài tham gia đều cú lợi là mối quan hệ
A. cộng sinh B. ký sinh. C. hội sinh D. ức chế – cảm nhiễm
Cõu 2. Cho chuỗi thức ăn: Cõy lỳa → Sõu ăn lỏ lỳa → Ếch đồng → Rắn hổ mang → Đại bàng.
Trong chuỗi thức ăn này, đại bàng là sinh vật tiờu thụ bậc mấy?
A. Bậc 2. B. Bậc 3. C. Bậc 1. D. Bậc 4.
Cõu 3. Khi núi về diễn thế nguyờn sinh, phỏt biểu nào sau đõy đỳng?
A. Diễn thế nguyờn sinh khởi đầu từ mụi trường chưa cú sinh vật.
B. Trong diễn thế nguyờn sinh, thành phần loài của quần xó khụng thay đổi. C. Diễn thế nguyờn sinh chỉ chịu tỏc động của điều kiện ngoại cảnh.
D. Kết quả của diễn thế nguyờn sinh là hỡnh thành quần xó suy thoỏi.
Cõu 4. Khi núi về lưới thức ăn, phỏt biểu nào sau đõy đỳng?
A. Lưới thức ăn ở rừng mưa nhiệt đới thường đơn giản hơn lưới thức ăn lưới thức ăn ở thảo nguyờn.
B. Quần xó càng đa dạng về thành phần loài thỡ lưới thức ăn càng đơn giản.
C. Lưới thức ăn của quần xó vựng ụn đới luụn phức tạp hơn so với quần xó vựng nhiệt đới. D. Trong diễn thế sinh thỏi, lưới thức ăn của quần xó đỉnh cực phức tạp hơn so với quần xó suy