1.Bảng mụ tả ma trận kiểm tra, đỏnh giỏ theo cỏc mức độ nhận thức :
Nội dung Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao
Nội dung 1 2 0 0 0 Nội dung 2 4 2 1 0 Nội dung 3 4 0 2 0 Nội dung 4 1 3 0 0 Nội dung 5 0 2 0 0 Nội dung 6 0 2 0 0 Nội dung 7 1 0 0 0 TC 12 9 3 0
2. Cõu hỏi/ bài tập :1. Mức độ nhận biết 1. Mức độ nhận biết
Cõu 1(NB):Những yếu tố khi tỏc động đến sinh vật, ảnh hưởng của chỳng khụng phụ thuộc vào mật
độ của quần thể bị tỏc động là
A. yếu tố hữu sinh. B. yếu tố vụ sinh.
C. cỏc bệnh truyền nhiễm. D. nước, khụng khớ, độ ẩm, ỏnh sỏng.
Cõu 2(NB):Những yếu tố khi tỏc động đến sinh vật, ảnh hưởng của chỳng thường phụ thuộc vào mật
độ của quần thể bị tỏc động là
A. yếu tố hữu sinh. B. yếu tố vụ sinh.
C. cỏc bệnh truyền nhiễm. D. nước, khụng khớ, độ ẩm, ỏnh sỏng.
Cõu 3 (NB):Giới hạn sinh thỏi là khoảng giỏ trị xỏc định:
A. Của nhõn tố sinh thỏi, ở đú loài cú thể sống tồn tại và phỏt triển ổn định theo thời gian. B. Mà ở đú loài sống thuận lợi nhất, hoặc sống bỡnh thường nhưng năng lượng bị hao tổn tối thiểu. C. khoảng chống chịu ở đú đời sống của loài ớt bất lợi.
D. khoảng cực thuận, ở đú loài sống thuận lợi nhất.
Cõu 4 (NB):Khoảng thuận lợi là khoảng cỏc nhõn tố sinh thỏi
A. ở đú sinh vật sinh sản tốt nhất.
B. ở mức phự hợp nhất để sinh vật thực hiện chức năng sống tốt nhất. C. giỳp sinh vật chống chịu tốt nhất với mụi trường.
D. ở đú sinh vật sinh trưởng, phỏt triển tốt nhất.
Cõu 5 (NB):Nhiệt độ cực thuận cho cỏc chức năng sống đối với cỏ rụ phi ở Việt nam là
A. 200C. B. 250C. C. 300C. D. 350C.
Cõu 6 (NB):Khoảng giới hạn sinh thỏi cho cỏ rụ phi ở Việt nam là
A. 20C- 420C. B. 100C- 420C. C. 50C- 400C. D. 5,60C- 420C.
Cõu 7 (NB):Trờn một cỏnh đồng cỏ cú sự thay đổi lần lượt: thỏ tăng " cỏ giảm" thỏ giảm"cỏ tăng"
A. giới hạn sinh thỏi. B. tỏc động qua lại giữa sinh vật với mụi trường. C. khụng đồng đều của cỏc nhõn tố sinh thỏi.D. tổng hợp của cỏc nhõn tố sinh thỏi.
Cõu 8 (NB):Sự giỳp đỡ lẫn nhau của cỏc cỏ thể cựng quần thể trong kiếm ăn, sinh sản hay chống kẻ
thự được gọi là
A. quan hệ cạnh tranh. B. quan hệ hỗ trợ. C. đấu tranh sinh tồn. D. quan hệ tương tỏc.
Cõu 9 (NB):Hiện tượng cỏ thể tỏch ra khỏi nhúm
A. làm tăng khả năng cạnh tranh giữa cỏc cỏ thể. B. làm giảm mức độ sinh sản.
C. làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa cỏc cỏ thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vựng. D. làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chúng.
Cõu 10 (NB): Hai con hươu đực “đấu sừng” tranh dành một con hươu cỏi là biểu hiện của
A. chọn lọc kiểu hỡnh. B. cạnh tranh cựng loài. C. kớ sinh cựng loài. D. quan hệ hỗ trợ.
Cõu 11(NB). Hiện tượng cỏc cỏ thể rời bỏ quần thể hoặc chuyển đến sống trong quần thể được gọi lần
lượt là:
A. Mức sinh sản. B. Nhập cư, xuất cư. C. Xuất cư, nhập cư. D. Sự nhập cư.
Cõu 12(NB). Cú cỏc dạng biến động nào?
1. Biến động khụng theo chu kỡ. 2. Biến động theo chu kỡ. 3. Biến động đột ngột (do sự cố mụi trường) 4. Biến động theo mựa vụ.
Phương ỏn đỳng là: A.1, 2. B.1, 3, 4. C.2, 3. D.2, 3, 4.
2. Mức độ thụng hiểu
Cõu 1 (TH):Hiện tượng thụng liền rễ sinh trưởng tốt hơn, đàn bồ nụng bơi thành hành kiếm được
nhiều cỏ hơn…được gọi là
A. hiệu quả nhúm. B. tự tỉa thưa. C. sự quần tụ. D. hiệu suất tương tỏc.
Cõu 2(TH):Những loài cú giới hạn sinh thỏi rộng đối với một số yếu tố này nhưng hẹp đối với một số
yếu tố khỏc chỳng cú vựng phõn bố
A. hạn chế. B. rộng. C. vừa phải. D. hẹp.
Cõu 3 (TH):Khi xột về số lượng, quần thể nào sau đõy cú kớch thước lớn nhất?
A. Gà rừng. B. Trõu rừng. C. Ngựa rừng. D. Voi rừng.
Cõu 4 (TH):Trong trường hợp nào sau đõy cú sự cạnh tranh cựng loài diễn ra khốc liệt nhất?
A. Quần thể cú kớch thước tối thiểu. B. Quần thể cú kớch thước vượt kớch thước tối đa. C. Quần thể cú kớch thước bỡnh thường. D. Quần thể phõn bố theo nhúm.
Cõu 5 (TH):Khi nguồn sống đầy đủ, mụi trường thuận lợi thỡ số lượng cỏ thể tăng lờn thường thuộc về
A. nhúm tuổi trước sinh sản. B. nhúm tuổi đang sinh sản.
C. nhúm tuổi sau sinh sản. D. nhúm tuổi đang và sau sinh sản.
Cõu 6 (TH):Vào mựa đụng, ruồi muỗi phỏt triển ớt chủ yếu là do
A. ỏnh sỏng yếu. B. thức ăn thiếu. C. nhiệt độ thấp. D. dịch bệnh nhiều.
Cõu 7 (TH):Đặc điểm hỡnh thỏi nào khụng đặc trưng cho những loài chịu khụ hạn
A. Lỏ hẹp hoặc biến thành gai. B. Trữ nước trong lỏ, thõn, củ, rễ.
C. Trờn mặt lỏ cú nhiều khớ khổng. D. Rễ phỏt triển mạnh để tỡm nguồn nước.
Cõu 8 (TH):Trong một bể nuụi, hai loài cỏ cựng bắt động vật nổi làm thức ăn. Một loài ưa sống nơi
thoỏng đóng, một loài lại thớch sống dựa vào cỏc vật thể trụi nổi trong nước.Chỳng cạnh tranh gay gắt với nhau về thức ăn. Người ta cho vào bể một ớt rong với mục đớch để
A. tăng hàm lượng ụxi trong nước nhờ sự quang hợp của rong. B. bổ sung lượng thức ăn cho cỏ.
C. giảm sự cạnh tranh giữa hai loài.
D. làm giảm bớt chất ụ nhiễm trong bể nuụi.
Cõu 9(TH). í nghĩa sinh thỏi của kiểu phõn bố đồng đều của cỏc cỏ thể trong quần thể là:
A. Làm giảm mức độ cạnh tranh giữa cỏc cỏ thể.
C. Duy trỡ mật độ hợp lớ của quần thể.
D. Tạo sự cõn bằng về tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong của quần thể.
3. Mức độ Vận dụng:
Cõu 1 (VD). Cho cỏc vớ dụ sau, đõu là quần thể sinh vật ?
(1)Tập hợp cỏc cỏ thể cỏ chộp, cỏ mố, cỏ rụ sống chung trong một ao. (2) Tập hợp ốc bươu vàng trong ruộng lỳa.
(3) Tập hợp cỏc cõy thụng sống trờn một quả đồi ở Đà Lạt.
(4) Những con Tờ giỏc 1 sừng sống trong Vườn Quốc gia Cỏt Tiờn. Cú bao nhiờu phương ỏn đỳng? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Cõu 2 (VD). Cho cỏc vớ dụ sau, đõu là quần thể sinh vật ?
(1) Cỏc cỏ thể rắn hổ mang sống ở 3 hũn đảo cỏch xa nhau. (2) Những cõy cỏ sống trờn đồng cỏ Ba Vỡ.
(3) Tập hợp nhiều con gà ri sống trong rừng Cỳc Phương. (4) Những con mối sống trong một tổ mối ở chõn Đờ. (5) Tập hợp cỏc cõy thụng sống trờn một quả đồi ở Đà Lạt. (6) Cỏc con voi sống trong rừng Tõy Nguyờn.
Cú bao nhiờu phương ỏn đỳng? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Cõu 3 (VD). Trong một ao, người ta cú thể nuụi kết hợp nhiều loại cỏ: mố trắng, mố hoa, trắm cỏ, trắm
đen, trụi, chộp,....với nhau. Vỡ:
A. Tận dụng được nguồn thức ăn là cỏc loài động vật nổi và tảo . B. Tạo sự đa dạng loài trong hệ sinh thỏi ao.
C. Tận dụng nguồn thức ăn là cỏc loài động vật đỏy.
D. Mỗi loài cú một ổ sinh thỏi riờng nờn sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với nhau.
V. PHỤ LỤC.Phiếu học tập : Phiếu học tập :
Nội dung Biến động theo chu kỡ Biến động khụng theo chu kỡ
Khỏi niệm là biến động xảy ra do những thay đổi cú chu kỳ của điều kiện mụi trường.
là biến động xảy ra do những thay đổi bất thường của mụi trường tự nhiờn hay do hoạt động khai thỏc tài nguyờn quỏ mức của con người gõy nờn.
Vớ dụ Biến động số lượng cỏ cơm ở biển
Ngày soạn: 20/03/2021 Tiết dạy: 44 ->48
Chủ đề 11: Quần xó - Hệ sinh thỏi,
sinh quyển và bảo vệ mụi trườngGiới thiệu chung về chủ đề: Chủ đề gồm cỏc nội dung: Giới thiệu chung về chủ đề: Chủ đề gồm cỏc nội dung:
-Quần xó sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xó. - Hệ sinh thỏi,
- Trao đổi vật chất trong hệ sinh thỏi(chuỗi thức ăn và lưới thức ăn).. - Chu trỡnh sinh địa húa (chu trỡnh Cacbon, Nitơ và nước).
- Dũng năng lượng trong hệ sinh thỏi và hiệu suất sinh thỏi. Thời lượng dự kiến thực hiện chủ đề: 5 tiết
I. MỤC TIấU
1. Kiến thức, kĩ năng, thỏi độ: Sau khi học xong chủ đề này, HS cần: + Kiến thức:
+ Định nghĩa được khỏi niệm quần xó và nờu cỏc đặc trưng cơ bản của quần xó: tớnh đa dạng về loài, sự phõn bố của cỏc loài trong khụng gian.
+ Trỡnh bày được cỏc mối quan hệ giữa cỏc loài trong quần xó (hội sinh, hợp sinh, cộng sinh, ức chế – cảm nhiễm, vật ăn thịt - con mồi và vật chủ – vật kớ sinh).
+ Nờu được định nghĩa hệ sinh thỏi và cỏc thành phần cấu trỳc của hệ sinh thỏi. + Nờu được khỏi niệm chuỗi thức ăn và cho vớ dụ minh hoạ.
+ Nờu được khỏi niệm lưới thức ăn và cho vớ dụ minh họa. + Phõn biệt được cỏc bậc dinh dưỡng.
+ Nờu khỏi niệm chu trỡnh vật chất và trỡnh bày cỏc chu trỡnh sinh địa hoỏ: nước, C, N. + Trỡnh bày được quỏ trỡnh chuyển hoỏ năng lượng trong hệ sinh thỏi và hiệu suất sinh thỏi.
+ Nờu được tỏc động của con người lờn sự suy giảm tài nguyờn thiờn nhiờn và gõy ụ nhiễm mụi trường và đưa ra 1 số giải phỏp chớnh trong khai thỏc hợp lớ tài nguyờn và bảo vệ mụi trường cho phỏt triển bền vững
- Kỹ năng:
+ Sưu tầm cỏc tư liệu đề cập cỏc mối quan hệ giữa cỏc loài và ứng dụng cỏc mối quan hệ trong thực tiễn.
+ Tỡm hiểu một số dẫn liệu thực tế về bảo vệ mụi trường. + Đề xuất một vài giải phỏp bảo vệ mụi trường ở địa phương.
+ Kĩ năng thể hiện sự tự tinh khi trỡnh bày ý kiến trước nhúm, tổ, lớp.
+ Kĩ năng trỡnh bày suy nghĩ/ ý tưởng; hợp tỏc; quản lớ thời gian và đảm nhận trỏch nhiệm trong hoạt động nhúm.
+ Kĩ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin về quần xó và hệ sinh thỏi( khỏi niệm, trao đổi chất trong hệ sinh thỏi, hiệu suất sinh thỏi) .
- Thỏi độ:
+ Nõng cao nhận thức về sự cần thiết phải cú cỏc biện phỏp sử dụng bền vững tài nguyờn và ý thức bảo vệ mụi trường.
+ í thức được những trỏch nhiệm của bản thõn cũng như vận động mọi người cựng nhau bảo vệ mụi
trường sống.
2. Định hướng cỏc năng lực cú thể hỡnh thành và phỏt triển.
- Năng lực phỏt hiện và giải quyết vấn đề. - Năng lực ngụn ngữ.
- Năng lực giao tiếp, hợp tỏc. - Năng lực nghiờn cứu khoa học
- Năng lực tớnh toỏn (Hiệu suất sinh thỏi)