1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sáng kién dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh, sinh học 11

97 179 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • c. Một thí nghiệm với lục lạp tách riêng được thực hiện như sau: Đầu tiên, lục lạp được ngâm trong dung dịch axit có pH = 4 cho đến khi xoang tilacôit đạt pH = 4, lục lạp được chuyển sang một dung dịch kiềm có pH = 8. Đưa lục lạp vào trong tối thì lục lạp có tạo ATP không? Phân tử ATP được hình thành bên trong hay bên ngoài màng tilacôit? Giải thích?

Nội dung

Sáng kiến đã đạt giải cấp tỉnh về dạy học tích cực nhằm phát huy năng lực của học sinh, môn sinh học lớp 11. Sáng kiến có hệ thống câu hỏi tự luận và trắc nghiệm cực hay, dùng dạy học theo phương pháp mới, dạy học giỏi, luyện thi THPTQG

Sáng kiến Năm học 2018-2019 Đặt vấn đề: 1.1 Lý chọn đề tài: Dạy học phát triển lực, phẩm chất người học xu hướng tất yếu giáo dục Việt Nam nước giới Nghị Hội Nghị trung ương XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo (Nghị số 29NQ/TW) nêu rõ: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Vì vậy, cách tốt nhằm đổi tồn diện, giáo dục đổi phương pháp giảng dạy Đổi phương pháp giảng dạy sở giúp phát triển toàn diện lực học sinh Tuy nhiên, việc giảng dạy môn sinh học 11 chủ yếu nặng lý thuyết Đa số giáo viên giảng dạy ý việc trang bị kiến thức, chưa ý nhiều đến việc phát triển lực cho học sinh Mặc dù thực tế, kiến thức chương trình Sinh học lớp 11 phong phú gắn liền với thực tiễn sống Vì vậy, việc nghiên cứu để sử dụng phương pháp dạy học phù hợp, hiệu việc làm cần thiết “ Góp phần dạy học theo hướng phát triển lực học sinh, chương chuyển hóa vật chất lượng, sinh học lớp 11” đề tài chọn nghiên cứu nhằm nâng cao lực dạy học môn sinh học lớp 11 trường THPT Nguyễn Trân nói riêng sinh học 11 nước nói chung 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu nội dung học, xác định nội dung trọng tâm chương, xây dựng hệ thống câu hỏi tập tương ứng với nội dung chương, nhằm góp phần dạy học tích cực Giáo viên: Lê Thị Thấm- Trường THPT Nguyễn Trân- Hồi Nhơn- Bình Định Sáng kiến Năm học 2018-2019 - Xác định phương pháp kĩ thuật dạy học phù hợp nhằm dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Xác định lực cần hướng tới qua nội dung học -Xây dựng câu hỏi tự luận nâng cao, câu hỏi liên quan đến thực tiễn sống nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh - Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm, giúp em phát triển lực xử lí nhanh thơng tin, vận dụng kiến thức linh hoạt, giải thích tượng thực tiễn - Đề tài nhằm giúp giáo viên bồi dưỡng thêm lực dạy học, bổ sung tài liệu cho việc nghiên cứu dạy học sinh giỏi luyện thi THPT Quốc gia - Đề tài giúp em học sinh tự học, tự sửa sai, tự đánh giá lực 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nội dung chương chuyển hóa vật chất lượng, sinh học lớp 11 1.4 Đối tượng khảo sát thực nghiệm Học sinh lớp 11, trường THPT Nguyễn Trân 1.5 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: + Nghiên cứu kĩ nội dung học theo sách giáo khoa + Nghiên cứu tài liệu có liên quan nhằm đưa phương pháp dạy học phù hợp nhất, phát huy lực học sinh - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động học sinh dạy phương pháp truyền thống phương pháp dạy học tích cực Giáo viên: Lê Thị Thấm- Trường THPT Nguyễn Trân- Hoài Nhơn- Bình Định Sáng kiến Năm học 2018-2019 + Phương pháp khảo sát: Khảo sát khã hiểu bài, khã hứng thú học sinh dạy theo phương pháp tích cực hệ thống câu hỏi trắc nghiệm + Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê toán học 1.6 Phạm vi thời gian nghiên cứu Phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh, chương I, sinh học lớp 11 Thời gian: Tháng 2/2016-2/2019 Nội dung 2.1 Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Phân biệt dạy học định hướng nội dung dạy học phát triển lực, phẩm chất người học: Chúng ta chuyển từ dạy học định hướng nội dung sang dạy học phát triển lực, phẩm chất người học Để việc dạy học đạt kết cao, cần phải hiểu rõ điểm khác hai kiểu dạy học Đặc điểm phân biệt Dạy học định hướng nội Dạy học phát triển Nội dung dung lực, phẩm chất Chủ yếu trang bị kiến Phát triển lực thức, kinh nghiệm để phẩm chất người học Phương pháp người học vận dụng Hệ thống, hoàn chỉnh đầy - Sử dụng nhiều phương đủ kiến thức cần thiết pháp dạy học phát huy tính tính cực, chủ động người học - Chú ý tổ chức hoạt động để người học hình thành, phát triển phẩm chất lực Giáo viên: Lê Thị Thấm- Trường THPT Nguyễn Trân- Hồi Nhơn- Bình Định Sáng kiến Tổ chức Năm học 2018-2019 - Chủ yếu dạy lớp - Kết hợp dạy lớp theo mô hình lớp- dạy ngồi lớp, hoạt - Dùng nhiều thời gian động thực tế, dã ngoại cho hoạt động thầy - Dùng nhiều thời gian cho hoạt động người Kiểm tra học Nặng đánh giá kiến Đánh giá phẩm chất thức mà người học thu lực (kiến thức, kĩ theo yêu cầu năng, thái độ, ) người học Sản phẩm môn học Người học biết nhiều Người học biết làm tốt làm 2.1.2 Một số phẩm chất lực quan trọng cần phát triển cho học sinh phổ thông - phẩm chất: Nhân ái, khoan dung; Tự tin, trung thực; Trách nhiệm, kỉ luật - lực: Tự học; Giải vấn đề sáng tạo; Ngơn ngữ giao tiếp; Hợp tác; Tính tốn; Công nghệ thông tin truyền thông; Thẩm mĩ 2.1.3 Một số phương pháp dạy học tích cực sử dụng nhằm phát triển lực người học Một số phương pháp dạy học thường sử dụng là: phương pháp dạy học nhóm, phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình, phương pháp giải vấn đề, phương pháp đóng vai, phương pháp trò chơi, phương pháp dạy học theo dự án, … Dưới phương pháp sử dụng nghiên cứu đề tài: Phương pháp dạy học nhóm * Bản chất Dạy học nhóm gọi tên khác như: Dạy học hợp tác, Dạy học theo nhóm nhỏ, học sinh (HS) lớp học chia thành nhóm nhỏ, khoảng thời gian giới hạn, nhóm tự lực hồn thành Giáo viên: Lê Thị Thấm- Trường THPT Nguyễn Trân- Hồi Nhơn- Bình Định Sáng kiến Năm học 2018-2019 nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Kết làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước tồn lớp Dạy học nhóm tổ chức tốt phát huy tính tích cực, tính trách nhiệm; phát triển lực cộng tác làm việc lực giao tiếp HS * Quy trình thực Tiến trình dạy học nhóm chia thành giai đoạn bản: - Làm việc toàn lớp : Nhập đề giao nhiệm vụ +Giới thiệu chủ đề + Xác định nhiệm vụ nhóm +Thành lập nhóm - Làm việc nhóm + Chuẩn bị chỗ làm việc + Lập kế hoạch làm việc + Thoả thuận quy tắc làm việc + Tiến hành giải nhiệm vụ + Chuẩn bị báo cáo kết - Làm việc tồn lớp: Trình bày kết quả, đánh giá + Các nhóm trình bày kết + Đánh giá kết Phương pháp giải vấn đề * Bản chất Dạy học (DH) phát giải vấn đề phương pháp dạy học đặt trước HS vấn đề nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn biết chưa biết, chuyển HS vào tình có vấn đề, kích thích họ tự lực, chủ động có nhu cầu mong muốn giải vấn đề * Quy trình thực - Xác định, nhận dạng vấn đề/tình huống; - Thu thập thơng tin có liên quan đến vấn đề/tình đặt ra; - Liệt kê cách giải có ; Giáo viên: Lê Thị Thấm- Trường THPT Nguyễn Trân- Hồi Nhơn- Bình Định Sáng kiến Năm học 2018-2019 - Phân tích, đánh giá kết cách giải ( tích cực, hạn chế, cảm xúc, giá trị) ; - So sánh kết cách giải ; - Lựa chọn cách giải tối ưu nhất; - Thực theo cách giải lựa chọn; - Rút kinh nghiệm cho việc giải vấn đề, tình khác Dạy học theo dự án (Phương pháp dự án) * Bản chất Dạy học theo dự án gọi phương pháp dự án, HS thực nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao, từ việc lập kế hoạch đến việc thực đánh giá kết thực dự án Hình thức làm việc chủ yếu theo nhóm Kết dự án sản phẩm hành động giới thiệu * Quy trình thực - Bước 1: Lập kế hoạch + Lựa chọn chủ đề + Xây dựng tiểu chủ đề + Lập kế hoạch nhiệm vụ học tập - Bước 2: Thực dự án + Thu thập thông tin + Thực điều tra + Thảo luận với thành viên khác + Tham vấn giáo viên hướng dẫn - Bước 3: Tổng hợp kết + Tổng hợp kết + Xây dựng sản phẩm + Trình bày kết + Phản ánh lại trình học tập Giáo viên: Lê Thị Thấm- Trường THPT Nguyễn Trân- Hồi Nhơn- Bình Định Sáng kiến Năm học 2018-2019 2.1.4 Một số kĩ thuật dạy học sử dụng nhằm phát triển lực người học Kĩ thuật chia nhóm: Chia nhóm theo số điểm danh, theo màu sắc, theo loài hoa, mùa năm,…: GV yêu cầu HS điểm danh từ đến 4/5/6 (tùy theo số nhóm GV muốn có 4,5 hay nhóm, ); điểm danh theo màu (xanh, đỏ, tím, vàng, ); điểm danh theo loài hoa (hồng, lan, huệ, cúc, ); hay điểm danh theo mùa (xuân, hạ, thu, đông, ) Yêu cầu HS có số điểm danh mầu/cùng loài hoa/cùng mùa vào nhóm Kĩ thuật khăn trải bàn: - HS chia thành nhóm nhỏ từ đến người Mỗi nhóm có tờ giấy A0 đặt bàn, khăn trải bàn - Chia giấy A0 thành phần phần xung quanh, tiếp tục chia phần xung quanh thành phần tuỳ theo số thành viên nhóm ( người.) - Mỗi thành viên suy nghĩ viết ý tưởng ( vấn đề mà GV yêu cầu) vào phần cạnh “khăn trải bàn” trước mặt Sau thảo luận nhóm, tìm ý tưởng chung viết vào phần “khăn trải bàn” Kĩ thuật mảnh ghép - HS phân thành nhóm, sau GV phân cơng cho nhóm thảo luận, tìm hiểu sâu vấn đề học Chẳng hạn: nhóm 1- thảo luận vấn đề A, nhóm 2- thảo luận vấn đề B, nhóm 3- thảo luận vấn đề C, nhóm 4- thảo luận thảo luận vấn đề D,… - HS thảo luận nhóm vấn đề phân cơng - Sau đó, thành viên nhóm tập hợp lại thành nhóm mới, nhóm có đủ “chuyên gia” vấn đề A, B, C, D, “ chuyên gia” vấn đề có trách nhiệm trao đổi lại với nhóm vấn đề mà em có hội tìm hiểu sâu nhóm cũ Giáo viên: Lê Thị Thấm- Trường THPT Nguyễn Trân- Hồi Nhơn- Bình Định Sáng kiến Năm học 2018-2019 Kĩ thuật công đoạn - HS chia thành nhóm, nhóm giao giải nhiệm vụ khác Ví dụ: nhóm 1- thảo luận câu A, nhóm 2- thảo luận câu B, nhóm 3- thảo luận câu C, nhóm 4- thảo luận câu D,… - Sau nhóm thảo luận ghi kết thảo luận vào giấy A0 xong, nhóm luân chuyển giấy Ao ghi kết thảo luận cho Cụ thể là: Nhóm chuyển cho nhóm 2, Nhóm chuyển cho nhóm 3, Nhóm chuyển cho nhóm 4, Nhóm chuyển cho nhóm - Các nhóm đọc góp ý kiến bổ sung cho nhóm bạn Sau lại tiếp tục luân chuyển kết cho nhóm nhận tiếp kết từ nhóm khác để góp ý - Cứ nhóm nhận lại tờ giấy A0 nhóm với ý kiến góp ý nhóm khác Từng nhóm xem xử lí ý kiến bạn để hoàn thiện lại kết thảo luận nhóm Sau hồn thiện xong, nhóm treo kết thảo luận lên tường lớp học Một số kĩ thuật khác sử dụng: Kĩ thuật giao nhiệm vụ; Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật phòng tranh; Kĩ thuật động não; Kĩ thuật “Trình bày phút”; Kĩ thuật “Chúng em biết 3”; Kĩ thuật hỏi trả lời; Kĩ thuật “Hỏi chuyên gia”; Kĩ thuật “Lược đồ tư duy”; Kĩ thuật “ Hoàn tất nhiệm vụ”,… 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu Hiện nay, việc giảng dạy môn Sinh trường THPT Nguyễn Trân ý đến vấn đề thay đổi phương pháp nhằm phát huy tính tích cực học sinh Tuy nhiên, việc giảng dạy lớp môn sinh học lớp 11 nói chung dạy chương “Chuyển hóa vật chất lượng” nói riêng chủ yếu theo phương pháp cũ Trong đó, giáo viên đóng vai trò chủ đạo để truyền đạt kiến thức đa số học sinh thụ động tiếp thu kiến thức Qua thực tế thống kê học sinh lớp từ 11AB1, 11AB2, 11AB3, 11AB4, 11AB5 năm học 2016-2017 , trường THPT Nguyễn Trân, kết cho thấy: Về mức độ hiểu bài: Có 40% học sinh hiểu lớp, số lại phải cần đọc lại nhiều lần nội dung dạy giáo viên Giáo viên: Lê Thị Thấm- Trường THPT Nguyễn Trân- Hồi Nhơn- Bình Định Sáng kiến Năm học 2018-2019 Về hứng thú học tập: Chỉ 30% học sinh có hứng thú u thích mơn học, 70% chưa có hứng thú chưa u thích mơn học Về mức độ tích cực hoạt động học: Chỉ 20% học sinh tích cực, chủ động tiếp cận kiến thức; 80% học sinh thụ động, chủ yếu ghi chép nội dung kiến thức theo hướng dẫn giáo viên Về khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn: Chỉ khoảng 30% học sinh vận dụng kiến thức học vào thực giải thích tượng thực tiễn sống, số lại thụ động tiếp thu kiến thức, học tập mang tính chất đối phó Về việc trau dồi số kĩ năng, lực cho học sinh: Chỉ 25% học sinh nhận thấy bồi dưỡng kĩ năng, lực như: tự học, giao tiếp, hợp tác, tự tin, sử dụng cơng nghệ thơng tin…số lại khơng quan tâm nhận thấy chưa bồi dưỡng lực Về khả vận dụng kiến thức để giải câu hỏi nâng cao, câu hỏi liên quan đến thực tế: Chỉ 10% học sinh vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi vận dụng nâng cao Về kĩ làm thi trắc nghiệm: 30% học sinh làm 50% câu hỏi trắc nghiệm trở lên kiểm tra, thi Như vậy, qua thực tiễn cho thấy, việc thay đổi phương pháp dạy học, lấy học sinh làm trung tâm, ý trang bị lực chủ yếu cho học sinh vấn đề cấp bách Có học sinh tiếp cận xử lí tốt kênh thông tin đa dạng nay, trở thành người công dân tốt, tự chủ, động, sáng tạo, tự tin, đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế 2.3 Các giải pháp thực 2.3.1 Phương pháp giảng dạy sinh học lớp 11, “Chuyển hóa vật chất lượng”, nhằm phát triển lực học sinh 2.3.1.1 Mục tiêu chương - Nêu chuyển hóa vật chất lượng sở sống Giáo viên: Lê Thị Thấm- Trường THPT Nguyễn Trân- Hồi Nhơn- Bình Định Sáng kiến Năm học 2018-2019 - Nêu hoạt động sống xảy tế bào có mối liên quan, phụ thuộc vào hoạt động sống quan thể - Trình bày trình trao đổi vật chất, vận chuyển chuyển hóa vật chất thể thực vật động vật - So sánh để thấy điểm giống khác q trình chuyển hóa vật chất lượng thực vật động vật Những nét giống chứng tỏ nguồn gốc chung sinh giới Sự khác chứng tỏ đa dạng chuyển hóa vật chất lượng sinh giới.Điều giúp hình thành học sinh quan điểm khoa học giới sống Gồm phần: Phần A: Chuyển hóa vật chất lượng thực vật bao gồm trao đổi nước, trao đổi khống, quang hợp, hơ hấp yếu tố ảnh hưởng đến chức ứng dụng kiến thức vào thực tiễn làm tăng suất trồng Nội dung gồm 14 bài, từ đến 14 Phần B: Chuyển hóa vật chất lượng động vật gồm tiêu hóa, hơ hấp, tuần hồn cân nội môi Nội dung gồm bài, từ 15 đến 22 2.3.1.2 Cách thức chung nhằm phát triển lực cho học sinh: Để góp phần phát triển tối ưu lực cho học sinh dạy học chương này, thực theo cách: Bước 1: Xác định lực phẩm chất đạt qua hoạt động dạy học Khi thực hoạt động dạy học, giáo viên góp phần hình thành lực tự học, lực giải vấn đề, lực thực nghiệm, lực dự đốn, suy luận lí thuyết, thiết kế thực theo phương án thí nghiệm, dự đốn, phân tích, khái qt hóa, rút kết luận khoa học; đánh giá kết quả, tư duy, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, sử dụng công nghệ thông tin truyền thông,… Giáo viên: Lê Thị Thấm- Trường THPT Nguyễn Trân- Hồi Nhơn- Bình Định 10 Sáng kiến Năm học 2018-2019 Câu 25 Nguyên nhân làm cho thực vật khơng ưa mặn, khơng có khả sinh trưởng loại đất có nồng độ muối cao gì? A Các ion khống độc cho B Thế nước đất thấp C Hàm lưựng oxy đất thấp D Các loại giun tròn ưa muối, ăn rễ E Mọi lớp muối gắn bề mặt đất làm cho non khó đâm rễ vào đất F Các tinh thể muối tạo thành lỗ khí làm trao đổi khí Câu 26 Phổ ánh sáng đến mặt đất tán rừng, khác với phổ ánh sáng đến mặt đất nơi đồng trống Sự khác chủ yếu phần tử thể thực vật? A Rubisco D Xenlulô B Diệp lục E Tabasco C Phytochrom Câu 27 Ánh sáng tán rừng, khác ánh sáng nơi đất trống điểm đây? A Tỉ lệ tia lam / lục cao B Tỉ lệ tia đỏ / hồng ngoại cao B Tỉ lệ tia đỏ / lục cao D Tỉ lệ tia hồng ngoại / đỏ cao Câu 28 Khi nói chu trình calvin điều sau ? Hoạt động vào ban đêm Tạo phosphoglyceraldehyde Cần ATP Giải phóng CO2 Phương án là: A 1, 2, B 2, C 1, 2, 3, D 2, Câu 29 Quang hợp thực vật C4 có lợi so với quang hợp thực vật C3? Quang hợp thực vật C cần lượng tử ánh sáng để cố định mol CO2 Quang hợp thực vật C4 diễn nồng độ CO thấp nhiều so với quang hợp thực vật C3 Thực vật C4 sử dụng nước tiết kiệm Thực vật đòi hỏi loại khống Phương án A 2, B 1, 2, 3, C 1, D 2, Câu 30 Điều sau khơng nói quang phosphoryl hóa vòng? A Nó thực tế bào cần nhiều ATP NADP khử B Nó thực thiếu NADP oxy hóa Giáo viên: Lê Thị Thấm- Trường THPT Nguyễn Trân- Hồi Nhơn- Bình Định 83 Sáng kiến Năm học 2018-2019 C Điện tử cao tiếp nhận ferredoxin D Plastocyanin chất nhận điện tử cao sau trước tới trung tâm E Trong hệ thống, cytochrome “f ’ liên kết ferredoxin với plastoquinone Câu 31 Sự kiện không xem phản ứng với ánh sáng xanh da trời thực vật bậc cao nấm? A Tính hướng quang Phycomyces B Sinh tổng hợp carotenoid Neurospora C Sự mở lỗ khí thực vật bậc cao D Sự tái phân bổ lục lạp E Sự tổng hợp flavonoid Câu 32 Tất thể sống có khả nhận biết ánh sáng cách hay cách khác, sắc tố có ưu cho cảm nhận ánh sáng carotenoid Tính chất chúng làm cho chúng thích hỢp với chức đó? A Có khả hấp thụ phần lớn ánh sáng trông thấy tia cực tím B Có khả cao dự trữ chuyển đổi lượng ánh sáng thành dạng lượng hóa học C Như hợp chất hữu no, có khả bền vững tác động tác nhân mơi trường dòng lượng cao D Nó có lực hóa học cao với protein, chất có vai trò thu nhận ánh sáng E Hiệu hệ thống nối đôi liên hợp cấu trúc chúng khởi đầu cho tượng đồng phân lập thể nhạy cảm ánh sáng Câu 33 Quang hợp C4 khác với chuyển hóa axit Crassulacean nào? A PEP carboxylase dùng quang hợp C4 B Sự cố định CO2 CAM xảy vào ban đêm, C lại xảy ban ngày C Axit hữu có cacbon tạo quang hợp C D Chỉ thực vật CAM quang hợp mơi trường khô E Chỉ quang hợp kiểu C4 tiết kiệm nước Câu 34 Điều với C có số quang hợp kiểu C3, khác lại quang hợp kiểu C4 A Trên thực tế C3 B Các quang hợp kiểu C3 thiếu tế bào Kranz Giáo viên: Lê Thị Thấm- Trường THPT Nguyễn Trân- Hồi Nhơn- Bình Định 84 Sáng kiến Năm học 2018-2019 C PEP không tổng hợp quang hợp kiểu C4 D Điều đường C4 tiến hóa từ đường C3 E Cả quang hợp kiểu C3 kiểu C4 không xảy Câu 35 Pyruvate sản phẩm cuổi trình đường phân Vậy thì, phát biểu đúng? A B C D Trong phân tử CO2 có nhiều lượng phân tử pyruvate Trong phân tử pyruvate có lượng phân tử glucoso Pyruvate chất ơxi hóa mạnh CO2 Trong phân tử CO2 có nhiều lượng phân tử glucoso Câu 36 Các nguyên tử oxi dùng để hình thành H2O cuối chuỗỉ phosphoril hóa ơxi (cũng có tên: oxi hóa cuối cùng), có nguồn gốc từ A CO2 B Glucơ C Phân tử O2 D Pyruvate Câu 37 Trong q trình hơ hấp khí, điện tử chủ động “xuống dốc” từ: A Thức ăn → chu trình Krebs → ATP → NAD+ B Thức ăn → NADH → chuỗi truyền điện lử → oxi C Glucô → ATP → ôxi D Thức ăn → đường phân → chu trình Krebs → NADH → ATP Câu 38 Ở tế bào thực vật, ATP tạo phản ứng vổỉ ánh sáng Chuỗi truyền điện tử liên quan với trình định vị A Màng thylakoid lục lạp B Stroma lục lạp C Màng thể D Cytosol Câu 39 Nguyên tố khoáng khơng phải ngun tố khống thiết yếu cho thực vật: A Kali B Magie C Canxi D Chì Câu 40 Sự khử nitrat: A Được thực thực vật B Diễn ti thể C Được súc tác enzim nitrogenaza D Được biết trình cố định nito Giáo viên: Lê Thị Thấm- Trường THPT Nguyễn Trân- Hồi Nhơn- Bình Định 85 Sáng kiến Năm học 2018-2019 ĐÁP ÁN CH ĐA CH ĐA CH ĐA CH ĐA B 11 D 21 B 31 E A 12 E 22 E 32 E B 13 B 23 C 33 B E 14 B 24 A 34 D C 15 A 25 D 35 B B 16 C 26 D 36 C C 17 A 27 B 37 B B 18 A 28 D 38 A B 19 C 29 B 39 D 10 B 20 A 30 A 40 A 2.3.3.2 Trắc nghiệm chuyển hóa vật chất lượng động vật đáp án Câu Tiêu hóa thức ăn thực chủ yếu ruột Theo em ý kiến sau A Thức ăn quen, nhiều chất dinh dưỡng, dễ tiêu hóa ruột ngắn B Chiều dài ruột lệ thuộc loài: loài ăn thịt ruột ngắn, loài ăn cỏ ruột dài C Cả hai câu trả lời A, B Câu Hơ hấp, nói cho trao đổi khí tế bào Theo em ý kiến sau nhất? A Sai! Cử động thở để đưa khí trời vào thể quan trọng B Trao đổi khí khí trời máu phối khâu chủ yếu C Cử động thở tuần hoàn máu phương tiện để đưa oxi đến lấy CO2 Tế bào đơn vị thở trực tiếp Câu Trong loại bạch cầu, có limpho bào có khả chống bệnh Theo em ý kiến sau nhất? A Sai, ‘đơn bào’ đại thực bào ‘tiêu diệt’ mầm bệnh Giáo viên: Lê Thị Thấm- Trường THPT Nguyễn Trân- Hồi Nhơn- Bình Định 86 Sáng kiến Năm học 2018-2019 B Đơn bào ăn mầm bệnh lẫn tế bào chất, thể lạ lọt vào máu đáng xem ‘vệ sinh viên’ C Đúng, có hai dạng limpho bào nhận diện tiêu diệt tác nhân trực tiếp gây bệnh Câu Thần kinh hệ điều khiển thể Theo em ý kiến sau nhất? A Đúng, việc cuối phải thông qua não B Sai, não huy việc đối phó với mơi trường sống (đối ngoại) điều khiển việc nội thể hệ thể dịch ( hoocmon chất mơi giới hóa học xinap) C Đối nội hay đối ngoại điều hệ thần kinh hệ thể dịch phối hợp điều khiển Câu Oxi giải phóng khỏi hemoglobin để vào mô nhiều khi: A B C D pH thấp, nhiệt độ cao mô pH cao nhiệt độ cao mô pH thấp, nhiệt độ thấp mô pH cao , nhiệt độ thấp mô Câu Sợi đàn hồi sợi trơn thành động mạch chủ có tác dụng: A Điều hòa dung lượng máu có mạch B Làm cho dòng máu chảy liên tục C Làm cho máu chảy mạnh nhanh D Làm tăng huyết áp tim bơm máu lên động mạch Câu Hoạt động sau van tim tăng áp lực tâm thất tim dộng vật có vú? A Đóng tất van tim B Đóng van bán nguyệt C Mở van hai van ba D Động mạch gan Câu Sau thời gian vận động, lao động bắp tích cực (ví dụ: Sau chạy 200m với tốc độ nhanh) huyết tương loại mạch máu sau chứa nhiều ion bicacbonat nhất? A Tĩnh mạch phổi B Tĩnh mạch chủ C Mao mạch phổi D Động mạch gan E Động mạch thận Câu Ngun nhân sau gây nên dòng khơng khí từ bên vào phổi, động vật có vú hít thở bình thường? A Giảm thể tích bên lồng ngực B Tăng áp lực bên lồng ngực C Các xương sườn hạ xuống, làm tăng thể tích lồng ngực Giáo viên: Lê Thị Thấm- Trường THPT Nguyễn Trân- Hồi Nhơn- Bình Định 87 Sáng kiến Năm học 2018-2019 D Cơ liên sườn giãn, làm tăng thể tích lồng ngực E Cơ hồnh phẳng Câu 10 Điều sau khơng xảy nửa tim bên phải bị suy yếu? A B C D Phù chân đầu gối Phù phổi Ứ máu tĩnh mạch lớn Huyết áp động mạch phổi giảm Câu 11 Trong thể bình thường người khỏe mạnh, tế bào hồng cầu hình thành A Xương ức, xương sườn xương sống B Xương đùi xương ống tay, chân C Gan D Lách Câu 12 Khi máu từ tim ra, van mở đóng lúc Các van bắt buộc phải mở A Sự co tâm thất B Các nhỏ van C Các sợi bám chặt vào van gọi chordae tendineae D Áp lực máu Câu 13 Một tình trạng khơng ngừng thiếu oxy Khi có đủ oxy hơ hấp ưu khí phục hồi, tất tượng sau xảy trừ A Axit lactic chuyển hóa thành axit piruvic B O2 sử dụng C Acetyl CoA chuyển hóa thành CO2 H2O D Axit piruvic chuyển hóa thành acetyl CoA E Lượng NADH.H+ dư thừa tích lũy Câu 14 Các quan tạo hồng cầu Tủy xương Thymus Đảo langerhans Lách Hạch lympho Nhân tuyến thượng thận Phương án Giáo viên: Lê Thị Thấm- Trường THPT Nguyễn Trân- Hồi Nhơn- Bình Định 88 Sáng kiến Năm học 2018-2019 A 1, 2, B 3, C 1, 2, D 1, 2, Câu 15 Để từ dày ruột non tới tay phải, máu phải qua Tim (1 lần) Tim (2 lần) Không qua tim Phổi Gan Não Phương án A Chỉ có B D 2, C 2, E 3, Câu 16 Tim với hai tâm nhĩ tâm thấy tìm thấy A Chim sẻ (passer) B Con cóc (bufo) C Con biển (Raja) D Cá chép (cyprinus) Câu 17 Một chuột cho thở khơng khí chứa oxy đồng vị phóng xạ 16O Trong chuột này, nguyên tử oxy đánh dấu xuất A Pyruvate B CO2 C Acetyl CoA D Nước Câu 18 Vai trò chủ yếu ATP việc truyền thần kinh A Ức chế vận chuyển Na+ K+ qua màng B Cảm ứng hành động (induce an action potential) C Tăng hành động hình thành D Duy trì nghỉ (resting potential) Câu 19 Các nhận định sau vai trò tiêu hóa mật đúng? I Làm tăng pH dày II Gây phân giải hợp chất alcol không dày hấp thu III Thúc đẩy nhu động ruột IV Nhũ hóa chất béo có thức ăn A Tất nhận định D I II B I IV C II III E Chỉ có IV Giáo viên: Lê Thị Thấm- Trường THPT Nguyễn Trân- Hồi Nhơn- Bình Định 89 Sáng kiến Năm học 2018-2019 Câu 20: Các protein miễn dịch (imunoglobulỉn) làm tăng hoạt tính chống vi khuẩn A Ig M B Ig I C Ig B D Ig Z E Ig A Câu 21 Tác động sau insulin mơ mỡ? A Kích thích trình phân hủy mỡ B Kích thích trình chuyển hóa mỡ thành đường C Tăng cường tổng hợp urê D Kích thích thu nhận glucoza Câu 22 Sự hấp thu ruột non người bị ảnh hưởng gan không tiết mật Sự hấp thu hợp chất bị giảm nghiêm trọng khơng có mật? A Đipeptit B Các vitamin tan dầu C Tinh bột D Gluco E Axit amin Câu 23 Các hợp chất sau vận chuyển qua tế bào biểu bì trình đồng vận chuyển với ion Na+? Glucô Galactô Fructô Axit amin Đipeptit Phương án là: A 1, 2, B 1, 2, C 4, D 1, Câu 24 Các câu trúc, đặc tính trình sau cần thiết cho trao đổi khí tất động vật? Hemoglobin sắc tố hô hấp khác Bề mặt mồng vù ấm Sự khuếch tán Tế bào hồng cầu Phổi hay khí quản Nước hay khơng khí có oxy Phương án A 2, 4, B 1, 3, C 2, 3, D 2, 3, 4, 5, Câu 25 Các chất sau xuất cầu thận động vật có vú? Urê Gluco Axit amin Prôtêin huyết tương Các loại muối khoáng Phương án A 1, 2, 3, B 1, 2, C 2, D 1, 2, 3, 4, Câu 26 Các chất sau cần thiết cho đông máu người? Prothrombin Kali Heparin Fibrinogen Canxi Phương án là: A 1, B 1, 2, 3, Giáo viên: Lê Thị Thấm- Trường THPT Nguyễn Trân- Hồi Nhơn- Bình Định 90 Sáng kiến Năm học 2018-2019 C 1, 2, D 1, 4, Câu 27 Các số đo sau thu từ bệnh nhân nam Nhịp tim = 70 lần / phút Tĩnh mạch phổi chứa 0,24ml O2/ml Động mạch phổi chứa 0,16ml O2/ml Lượng oxy tiêu thụ toàn thể = 500 ml/phút Lưu lượng máu tim bệnh nhân tạo bao nhiêu? A 1,65 lít/phút B 4,55 lít / phút C 5,0 lít/phút D 6,25 lít/phút E 8,0 lít/phút Câu 28 Có loại tham gia vào vận động giun đất (lumbricus Annelida) Khi di chuyển phía trước, giun đất ép phần thân phía trước thành ơng dài (I), sau kéo lê phần thân phía sau theo (II) Các co giãn giai đoạn? I Cơ dọc / vòng II Cơ dọc / vòng r/c c/r c/r r/c r/r A r/c B r/c C c/r D c/r E c/r Câu 29 Nó cần thiết cho hoạt động số enzym dehydrogenase, decarboxylase, kinase, oxidase peroxidase I Nếu thiếu trở nên mềm thường héo, chí nhiệt độ thấp có stress II Nó cần cho phản ứng quang tổng hợp tham gia vào chu trình O2 Lựa chọn hợp lí theo điều kiện kể trên? A B C D E I N S Mn Mn Cl II Ca Mn N Ca K III Mg Mg P Cl P Câu 30 Đặc điểm sau đặc điểm quan trọng dạng sống nước nguyên thủy? A Máu bão hòa oxy phần B Vòng tuần hồn mở khơng có mạch máu nhỏ mao mạch Giáo viên: Lê Thị Thấm- Trường THPT Nguyễn Trân- Hồi Nhơn- Bình Định 91 Sáng kiến Năm học 2018-2019 C Huyết áp giảm đáng kể D Máu có độ axit cao E Vận chuyển hầu hết oxy nhờ huyết tương Câu 31 I II III IV V Phân áp O2 pH Lượng 2, diphosphoglycerate Phân áp CO2 Nhiệt độ thể Các yếu tố yếu ảnh hưởng đến phân li O từ hêmơglơbin (Hb) hệ tuần hồn máu người Trong điều kiện sau đây, phân li oxy từ hêmôglôbỉn xảy dễ dàng nhất? A I Tăng III Giảm IV Tăng B II Tăng V Giảm III Tăng C I Giảm IV Tăng III Tăng D V Tăng IV Giảm I Tăng E II Giảm III Giảm V Giảm Câu 32 Câu gồm tế bào có hoạt động chức hiệu hệ miễn dịch người? A Bạch cầu Limphô T – Bạch cầu Limphô B Đại thực bào B Bạch cầu Limphô T – Đại thực bào – Hồng cầu C Bạch cầu Limphô B – Tế bào Kuppfer – Tế bào mỡ D Tế bào sợi nhánh – Bạch cầu trung tính – Nguyên sợi bào E Tế bào đệm thần kinh nhỏ – Tế bào mô – Tế bào mẹ tiểu cầu Câu 33 Các nguyên tử oxi dùng để hình thành H2O cuối chuỗỉ phosphoril hóa ơxi (cũng có tên: oxi hóa cuối cùng), có nguồn gốc từ A CO2 B Glucơ C Phân tử O2 D Pyruvate Câu 34 Phát biểu đúng: A Tất tĩnh mạch mang máu chảy tim B Tất tĩnh mạch mang máu bão hòa oxi C Tất tĩnh mạch mang máu khử oxi D Các động mạch lớn tĩnh mạch tương ứng Câu 35 Vị nhận từ chồi vị giác định vị phần ba phần cuối lưỡi là: A Chua B Ngọt C Mặn D Đắng Giáo viên: Lê Thị Thấm- Trường THPT Nguyễn Trân- Hồi Nhơn- Bình Định 92 Sáng kiến Năm học 2018-2019 Câu 36 Hồng cầu người đàn ơng nhóm máu A trộn với huyết tương người đàn ơng khác Khơng có tượng kết dính xảy Có thể kết luận nhóm máu người cho huyết tương là: A Chỉ B B A O C A AB D A, B O Câu 37: Sự phóng thích oxi khỏi hemoglobin gây tăng cường bởi: A p O2 thấp, pH thấp nhiệt độ thấp mô B p O2 cao, pH cao nhiệt độ cao mô C p O2 cao, pH thấp nhiệt độ thấp mô D p O2 thấp, pH cao nhiệt độ cao mô Câu 38: Chất sau không thường xuất dịch lọc qua cầu thận động vật có vú: Ure Gluco Axit Amin Protein huyết tương Phương án là: A 1, B 2, C 1, D 2, Câu 39 Hiện tượng sau không xảy gian kì chu kì tế bào ? A Tổng hợp AND B Tổng hợp protein C Hô hấp tế bào D Biệt hóa tế bào E Phân li nhiễm sắc thể tế bào Câu 40 Giả thiết phân tử CO2 giải phóng vào máu tĩnh mạch chân thai nhi người mẹ thải ngồi theo đường hơ hấp Khả lớn phân tử CO2 không qua: A Tâm nhĩ phải thai nhi B Tâm nhĩ phải người mẹ C Tâm thất trái thai nhi D Tâm thất trái người mẹ E Nhai thai ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM CH ĐA C C C CA B C B B E CH 11 12 13 14 15 16 17 18 19 ĐA D A D A D B D D E CH 21 22 23 24 25 26 27 28 29 ĐA D B D C A D D D C CH 31 32 33 34 35 36 37 38 39 ĐA C A C A D C D A E Giáo viên: Lê Thị Thấm- Trường THPT Nguyễn Trân- Hồi Nhơn- Bình Định 93 Sáng kiến 10 B Năm học 2018-2019 20 E 30 C 40 D 2.4 Kết thực Qua thực tiễn giảng dạy theo hướng phát triển lực học sinh, kết điều tra lớp 11AB1, 11AD1, 11D (Năm học 2017-2018); lớp 11AB5 (Năm học 2018-2019) sau: Về hứng thú học tập: Có 87% học sinh có hứng thú u thích mơn học, 13% chưa có hứng thú chưa u thích mơn học Về mức độ hiểu nội dung trọng tâm học: 100% học sinh hiểu nội dung trọng học, 80% học sinh đạt điểm giỏi kiểm tra Về mức độ tích cực hoạt động học: Có 90% học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo việc tiếp cận kiến thức, xử lý tốt thơng tin học; 10% học sinh thụ động Về việc trau dồi số kĩ năng, lực cho học sinh: 100% học sinh biết tự làm việc với sách giáo khoa; 95% học sinh biết sử dụng công nghệ thông tin phục vụ việc học; 100% học sinh trung thực kiểm tra; lực giao tiếp, hợp tác, tự tin học sinh phát triển vượt bậc Về khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn: Có 75% học sinh vận dụng kiến thức học vào việc thực giải thích tượng thực tiễn sống Về khả vận dụng kiến thức để giải câu hỏi nâng cao, câu hỏi liên quan đến thực tế: Có 82% học sinh vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi vận dụng nâng cao Về kĩ làm thi trắc nghiệm: 100% học sinh làm 50% câu hỏi trắc nghiệm trở lên kiểm tra, thi Như vậy, việc dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm, ý phát triển lực, phẩm chất học sinh làm tăng hứng thú học tập môn lên nhiều Đa số em chủ động, tự tin, trung thực, biết hợp tác, giúp đỡ học tập Bên cạnh đó, việc vận dụng kiến thức vào giải thích tượng Giáo viên: Lê Thị Thấm- Trường THPT Nguyễn Trân- Hồi Nhơn- Bình Định 94 Sáng kiến Năm học 2018-2019 thực tiễn, việc xử lí câu hỏi tự luận nâng cao câu hỏi trắc nghiệm có tiến rõ rệt Kết luận khuyến nghị 3.1 Những kết luận đánh giá sáng kiến Qua nghiên cứu đề tài, rút kết luận sau: - Đề tài xác định đơn vị kiến thức trọng tâm chương “ Chuyển hóa vật chất lượng, sinh học 11” - Đề tài xác định phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học sử dụng việc dạy học tích cực trường phổ thơng - Đề tài xây dựng phương pháp dạy học cụ thể cho đơn vị kiến thức chương, theo hướng tích cực, nhằm phát huy lực học sinh - Đề tài xác định lực cần hướng tới qua tập mà học sinh cần giải đơn vị kiến thức - Đề tài xây dựng phân loại câu hỏi tự luận nhằm củng cố kiến thức phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn., đồng thời giúp tăng hứng thú học tập môn - Đề tài xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm từ dễ đến khó, nhằm hình thành phát triển kĩ làm tập trắc nghiệm cho học sinh - Đề tài áp dụng có hiệu việc dạy học tích cực chương “Chuyển hóa vật chất lượng, sinh học lớp 11” - Đề tài có tác dụng hỗ trợ cho giáo viên việc dạy học theo hướng phát triển lực học sinh - Đề tài tài liệu tham khảo bổ ích cho giáo viên học sinh trong việc ơn thi học sinh giỏi kì thi THPT Quốc gia Giáo viên: Lê Thị Thấm- Trường THPT Nguyễn Trân- Hồi Nhơn- Bình Định 95 Sáng kiến Năm học 2018-2019 3.2 Các đề xuất, khuyến nghị Qua nghiên cứu đề tài, thân tơi có đề xuất sau: - Bổ sung, hoàn thiện tiếp tục xây dựng phương pháp dạy học theo hướng tích cực sinh học 11 - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm sinh học 11 Tài liệu tham khảo Giáo viên: Lê Thị Thấm- Trường THPT Nguyễn Trân- Hoài Nhơn- Bình Định 96 Sáng kiến Năm học 2018-2019 Phương pháp dạy học phát triển lực học sinh phổ thơng,PGS-TS Huỳnh Văn Sơn, NXB ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh, 2018 Phương pháp dạy học tích cực, PGS.TS Vũ Hồng Tiến, NXB giáo dục, 2018 Bồi dưỡng học sinh giỏi sinh học 11, Huỳnh Quốc Thành, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 2016 Bồi dưỡng học sinh giỏi sinh học 11, Phan Khắc Nghệ, NXB ĐHQG Hà Nội, 2017 Sinh lí thực vật, Nguyễn Như Khanh, NXB giáo dục, 2010 Phương pháp dạy học sinh học trường THPT, NXB DDHQG Hà Nội, 2012 Bài giảng sinh lí người động vật - tập 1, NXB ĐHQG Hà Nội, 1997 Sách mười vạn câu hỏi sao- động vật, NXB giáo dục Việt Nam, 2010 Sách mười vạn câu hỏi - thự vật, NXB giáo dục Việt Nam , 2010 Giáo viên: Lê Thị Thấm- Trường THPT Nguyễn Trân- Hồi Nhơn- Bình Định 97 ... biệt dạy học định hướng nội dung dạy học phát triển lực, phẩm chất người học: Chúng ta chuyển từ dạy học định hướng nội dung sang dạy học phát triển lực, phẩm chất người học Để việc dạy học đạt... nhằm phát triển lực cho học sinh: Để góp phần phát triển tối ưu lực cho học sinh dạy học chương này, thực theo cách: Bước 1: Xác định lực phẩm chất đạt qua hoạt động dạy học Khi thực hoạt động dạy. ..Sáng kiến Năm học 2018-2019 - Xác định phương pháp kĩ thuật dạy học phù hợp nhằm dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Xác định lực cần hướng tới qua nội dung học -Xây dựng câu hỏi

Ngày đăng: 15/01/2020, 20:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w