1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN SINH HỌC 11 KI II

92 26 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO ÁN SINH HỌC LỚP 12 THEO TỪNG CHỦ ĐỀ, CÓ ĐỦ 5 HOẠT ĐỘNG, ĐƯỢC SOẠN RẤT CHẤT LƯỢNG VÀ THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI, CÓ ĐỦ BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ, CUỐI KÌ, CÓ CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO NĂNG LỰC., SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC HIỆU QUẢ

Sinh học 11 Năm học 2020-2021 Ngày soạn: 2/1//2021 Ngày dạy: CHUYÊN ĐỀ VI CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (Kèm theo Công văn số 2214 /SGDĐT-GDTrH ngày /11/2020 Sở GD&ĐT Bình Định) Tổng số tiết: 05, từ tiết: 29 đến tiết:33 Giới thiệu chung chủ đề: chủ đề hình hành sở SGK, theo mạch kiến thức: - Bài 26, 27: Cảm ứng động vật - Bài 28: Điện nghỉ - Bài 29: Điện hoạt động lan truyền xung thần kinh - Bài 30: Truyền tin qua xinap I Mục tiêu Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Sau học xong chuyên đề này, học sinh phải: + Nêu khái niệm cảm ứng động vật, phân biệt cảm ứng động vật với cảm ứng thực vật + Nêu thành phần cung phản xạ áp dụng phân tích tượng liên quan + Nêu đặc điểm cảm ứng động vật chưa có hệ thần kinh, động vật hệ thần kinh dạng lưới, dạng chuỗi hạch + Nêu khái niệm điện sinh học, phân biệt khái niệm điện nghỉ + Phân biệt khái niệm điện nghỉ điện hoạt động + Mô tả cách lan truyền điện hoạt động sợi thần kinh có bao miêlin khơng có bao miêlin + Mơ tả trình truyền xung thần kinh qua xinap - Kĩ năng: + Học sinh rèn luyện kỹ thảo luận nhóm, tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp + Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin khái niệm cảm ứng vai trò cảm ứng đời sống động vật + Rèn luyện kỹ thao tác tiến hành thí nghiệm; tính kiên trì, tỉ mỉ cơng việc - Thái độ: + Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sống ổn định, tránh tác động mạnh gây thay đổi lớn mơi trường + Có ý thức bảo vệ động vật quý hiếm, bảo vệ độ đa dạng sinh học, lên án hành động săn bắt động vật hoang dã quý Định hướng lực hình thành phát triển - Năng lực phát giải vấn đề - Năng lực tự học, tự nghiên cứu tài liệu, làm việc theo nhóm xử lý thơng tin - Năng lực sử dụng ngơn ngữ: thuyết trình, báo cáo… - Năng lực nghiên cứu khoa học II Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên - Phương tiện, thiết bị dạy học: Các tài liệu, câu hỏi, tập, tranh ảnh, video có liên quan đến nội dung chuyên đề - Phiếu học tập (Phần phụ lục) Học sinh - Sách giáo khoa đồ dùng học tập Giáo viên: Lê Thị Thấm-Trường THPT Nguyễn Trân- Hồi Nhơn-Bình Định Trang Sinh học 11 Năm học 2020-2021 - Nghiên cứu trước nội dung học III Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG I TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT (10 PHÚT) Mục tiêu Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học Dự kiến sản phẩm, đánh hoạt động tập học sinh giá kết hoạt động - Làm bộc lộ - GV cho học sinh quan sát video hai tượng - HS quan sát, theo dõi hiểu hoa nở tượng mèo xù lông, nằm co tượng, biết, quan niệm lại trời lạnh, yêu cầu HS nêu giống nhiên chưa trả lời sẵn có học khác hai tượng xác câu hỏi, sinh, tạo mối - GV nhận xét, dẫn dắt, giới thiệu sơ lược nội tạo tò mò, hứng thú tìm liên hệ dung chun đề 6: Cảm ứng động vật hiểu cho HS kiến thức có với kiến thức cần lĩnh hội học HOẠT ĐỘNG II HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (170 PHÚT) Dự kiến sản phẩm, Mục tiêu hoạt động đánh giá kết hoạt động NỘI DUNG I CẢM ỨNG Ở ĐV CHƯA CÓ HTK, ĐV CÓ HTK DẠNG LƯỚI, ĐV CÓ HTK DẠNG CHUỖI HẠCH (35’) 1.Kiến thức: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu: + Nêu khái niệm -Yêu cầu HS đọc thơng tin sgk, thảo luận nhóm CH1: cảm ứng động vật trả lời câu hỏi sau: àPhản xạ phản + Trình bày cảm CH1: Tìm hiểu khái niệm cảm ứng động ứng thể thơng ứng động vật chưa có vật: qua hệ thần kinh trả tổ chức thần kinh + Phản xạ ? lời lại kích thích bên + Mô tả cấu tạo +Tại phản xạ động vật có tổ chức thần ngồi bên hệ thần kinh lưới khả kinh cảm ứng ? thể cảm ứng động +Cung phản xạ gồm phận ?( Hay àKhái niệm cảm ứng vật có hệ thần kinh lưới thực lệnh cuối mục I ) rộng khái niệm + Mơ tả cấu tạo +Hình thức, mức độ tính xác cảm phản xạ Cảm ứng có hệ thần kinh dạng ứng lồi động vật có giống khơng? động vật chưa có chuỗi hạch khả +Khi ta làm thí nghiệm ếch, cắt rời tổ chức thần kinh, cảm ứng động vật bắp kích thích có phản ứng, cịn phản xạ cảm có hệ thần kinh dạng có gọi phản xạ khơng ? ứng thể có chuỗi hạch CH2: Tìm hiểu cảm ứng động vật chưa có tham gia hệ thần 2.Kỹ năng: tổ chức thần kinh kinh Rèn kĩ so sánh, + Tại trùng giày bơi tới chỗ có nhiều ơxi àLệnh : hệ thống kiến thức thu chân giả để tránh ánh sáng chói + Tác nhân kích ( biết tiến hố cảm ứng? thích tác nhân tổ chức thần kinh +Vậy động vật đơn bào cảm ứng học : Gai nhọn lồi động vật) có kích thích? + Bộ phận tiếp Rèn kĩ hoạt động CH3: Cảm ứng ĐV có htk dạng lưới nhận kích thích là: cá nhân, hoạt động dạng chuỗi hạch thụ quan đau tay nhóm Hồn thành bảng + Bộ phận phân Kĩ sống: tích tổng hợp là: Kĩ thể Khác Hệ thần Hệ thần kinh tuỷ sống Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập học sinh Giáo viên: Lê Thị Thấm-Trường THPT Nguyễn Trân- Hồi Nhơn-Bình Định Trang Sinh học 11 Năm học 2020-2021 tự tinh trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp Kĩ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng; Kĩ quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hợp tác hoạt động nhóm Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin cảm ứng động vật chưa có tổ chức thần kinh động vật chưa có tổ chức thần kinh 3.Thái độ: Xây dựng ý thức tự giác thói quen bảo vệ thiên nhiên Có ý thức bảo vệ mơi trường sống ổn định, đảm bảo phát triển bình thường động vật, đảm bảo độ đa dạng sinh học, cân sinh thái kinh dạng lưới dạng chuỗi hạch Đối tượng Cấu tạo Cảm ứng (PXKĐK) Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ từ giáo viên - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi - Trong thời gian nhóm thảo luận, GV quan sát, giúp đỡ nhóm yếu hơn, giúp HS giải thắc mắc Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Các nhóm báo cáo kết - Các nhóm thảo luận, bổ sung kiến thức Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá kết hoạt động nhóm - GV HS rút kết luận sau: NỘI DUNG: I Khái niệm cảm ứng động vật : -Cảm ứng khả tiếp nhận kích thích phản ứng lại kích thích từ mơi trường sống đảm bảo cho sinh vật tồn phát triển - Ở động vật có tổ chức thần kinh, phản xạ dạng điển hình cảm ứng Phản xạ thực nhờ cung phản xạ Cung phản xạ gồm : + Bộ phận tiếp nhận kích thích ( thụ thể quan thụ cảm) + Bộ phận phân tích tổng hợp thơng tin để định hình thức mức độ phản ứng ( hệ thần kinh) + Bộ phận thực phản ứng (cơ tuyến…) II Cảm ứng động vật chưa có tổ chức thần kinh: -Ở động vật đơn bào: trùng giày, trùng biến hình, trùng roi… - Động vật đơn bào phản ứng lại kích thích chuyển động thể co rút chất nguyên sinh III Cảm ứng động vật có tổ chức thần kinh: Ở động vật có tổ chức thần kinh, hình thức cảm ứng phản xạ Giáo viên: Lê Thị Thấm-Trường THPT Nguyễn Trân- Hồi Nhơn-Bình Định + Bộ phận thực : Cơ tay àHình thức, mức độ tính xác cảm ứng loài động vật khác phụ thuộc tổ chức thần kinh chúng Không CH2: àChỗ có nhiều ơxi giúp cho trùng giày lấy ôxi àCảm ứng chuyển động thể co rút chất nguyên sinh -HS đại diện trả lời, lớp nhận xét bổ sung CH3: Hs phân biệt đặc điểm cấu tạo hình thức cảm ứng kiểu hệ thần kinh Trang Sinh học 11 Khác Đối tượng Cấu tạo Cảm ứng (PXKĐK) Hệ thần kinh dạng lưới Động vật có thể đối xứng tỏa trịn thuộc ngành Ruột khoang Các tế bào thần kinh nằm rải rác thể liên hệ với qua sợi thần kinh tạo thành mạng lưới thần kinh Khi bị kích thích, đv co tồn thể nên tiêu tốn nhiều lượng Năm học 2020-2021 Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch Động vật có thể đối xứng hai bên thuộc ngành Giun dẹp, Giun tròn, Chân khớp Các tế bào thần kinh tập trung thành hạch thần kinh liên hệ với qua sợi thần kinh tạo thành chuỗi hạch thần kinh nằm dọc theo chiều dài thể Mỗi hạch thần kinh điều khiển vùng xác định thể nên phản ứng xác tiêu tốn lượng so với htk dạng lưới NỘI DUNG 2: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CÓ HỆ THẦN KINH DẠNG ỐNG (35’) 1.Kiến thức: + Trình bày ưu việt hoạt động hệ thần kinh dạng ống 2.Kỹ năng: Rèn kĩ quan sát, phân tích so sánh : hệ thống kiến thức ( biết tiến hoá tổ chức thần kinh lồi động vật) Rèn kĩ hoạt động nhóm Kĩ sống: Kĩ thể tự tinh trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp Kĩ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng; Kĩ quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hợp tác Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập -GV yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ hệ thần kinh ống người đọc thông tin sgk trả lời CH 1: Về HTK dạng ống +Cho biết hệ thần kinh người goị hệ thần kinh ống? +Dựa hiểu biết hệ thần kinh dạng ống người, cho biết hệ thần kinh cá , lưỡng cư, bò sát, chim thú thuộc hệ thần kinh nào? Tại sao? +Hệ thần kinh dạng ống có cấu trúc nào? CH2: Chức HTK dạng ống +Phân tích phản xạ đơn giản phản xạ phức tạp động vật: * Phản xạ đơn giản: +Cho biết cung phản xạ gồm phận ? +Giải thích bị kim nhọn đâm vào ngón tay ngón tay co lại +Phản xạ co ngón tay bị kích thích phản xạ khơng điều kiện phản xạ có điều kiện? Tại ? * Phản xạ phức tạp: Giả sử bạn chơi, bất ngờ gặp chó dại trước mặt + Bạn có phản ứng nào? + Hãy cho biết phận tiếp nhận kích thích, phận xử lí thơng tin định hành động, phận thực phản xạ tự vệ gặp chó dại + Hãy ghi lại tất suy nghĩ diễn đầu bạn đối phó với chó dại + Đây phản xạ khơng điều kiện hay phản xạ có điều kiện? Tại sao? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập CH 1: Về HTK dạng ống àSố lượng lớn tế bào thần kinh tập hợp lại thành ống thần kinh nằm cột sống, dọc theo vùng lưng thể, tế bào thần kinh tập trung phía đầu dẫn đến não phát triển àCác lồi động vật động vật có xương sống, hầu hết lồi động vật có xương sống có hệ thần kinh ống, có ống xương chứa tế bào thần kinh  điền theo thứ tự Não bộ, tuỷ sống, hạch thần kinh, dây thần kinh -GV nhận xét, bổ sung: với tiến hoá hệ thần kinh dạng ống, số lượng tế bào thần kinh ngày lớn, liên kết phối hợp hoạt động tế bào thần kinh ngày phức tạp hoàn thiện → hoạt động động vật ngày đa dạng, xác hiệu CH2: Chức HTK dạng ống Phản xạ đơn giản: àCung phản xạ tự vệ người gồm phận: thụ quan đau da, sợi cảm giác dây thần kinh tuỷ, tuỷ sống, sợi vận động dây thần kinh tuỷ ngón tay àKhi kim nhọn đâm vào ngón tay ngón tay co lại phản xạ tự vệ ( không người mà động vật) Khi kim châm vào tay, thụ quan đau đưa tin tuỷ sống từ đây, lệnh đến ngón tay làm ngón tay co lại Giáo viên: Lê Thị Thấm-Trường THPT Nguyễn Trân- Hồi Nhơn-Bình Định Trang Sinh học 11 hoạt động nhóm Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin khái niệm cảm ứng động vật, mức cảm ứng dạng động vật có tổ chức thần kinh khác 3.Thái độ: Xây dựng ý thức tự giác thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ mơi trường sống Năm học 2020-2021 àPhản xạ co ngón tay bị kích thích PXKĐK phản xạ có tính di truyền , sinh có, đặc trưng cho lồi bền vững -Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung Phân tích phản xạ phức tạp: àCó thể học sinh có phản ứng khác bỏ chạy, đứng im , tìm gậy để đánh đuổi , nhặt gạch đá để ném… àBộ phận tiếp nhận kích thích mắt, phận xử lí thơng tin định hành động não phận thực chân, tay àCác suy nghĩ diễn đầu khác như: nên làm bây giờ, chó dại có vi trùng gây bệnh dại, bị chó cắn bị chết, nên bỏ chạy hay nên chống lại , bỏ chạy chó dại đuổi NỘI DUNG: theo… III Cảm ứng động vật có hệ thần kinh àĐây phản xạ có điều kiện phải dạng ống: qua học tập, rút kinh nghiệm Cấu trúc hệ thần kinh dạng ống: biết chó có dấu hiệu - Gặp động vật có xương sống chó dại Dựa vào kinh nghiệm - Cấu tạo từ phần rõ rệt: có mà cách xử lí thông tin +Thần kinh trung ương: gồm não ( người khác nhau, dẫn đến hành bán cầu đại não, não trung gian, não giữa, động người khác tiểu não, hành não ) tuỷ sống +Thần kinh ngoại biên gồm hạch thần kinh dây thần kinh -Hệ tk dạng ống hình thành nhờ số lượng lớn tế bào thần kinh tập hợp lại thành ống tk nằm dọc theo vùng lưng thể, tế bào thần kinh tập trung phía đầu dẫn đến não phát triển Não phận cao cấp tiếp nhận xử lí hầu hết thơng tin đưa từ bên vào, định mức độ cách phản ứng Hoạt động hệ thần kinh dạng ống: Hoạt động theo nguyên tắc phản xạ -Phản xạ đơn giản: thường phản xạ không điều kiện, số tế bào thần kinh định tham gia, mang tính di truyền, sinh có, đặc trưng cho loài bền vững -Phản xạ phức tạp: thường phản xạ có điều kiện, số lượng lớn tế bào thần kinh tham gia (đặc biệt tế bào vỏ - HS tiếp nhận nhiệm vụ từ giáo viên - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi - Trong thời gian nhóm thảo luận, GV quan sát, giúp đỡ nhóm yếu hơn, giúp HS giải thắc mắc - Tổ chức thảo luận lớp theo câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Các nhóm báo cáo kết - Các nhóm thảo luận, bổ sung kiến thức Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá kết hoạt động nhóm - GV nhận xét, đánh giá kết thảo luận nhóm, cho điểm khuyến khích nhóm cá nhân - GV HS rút kết luận sau: Giáo viên: Lê Thị Thấm-Trường THPT Nguyễn Trân- Hồi Nhơn-Bình Định Trang Sinh học 11 Năm học 2020-2021 não) Phải qua học tập rút kinh nghiệm có →Đặc biệt số lượng phản xạ ngày nhiều, đặc biệt phản xạ có điều kiện → Giúp động vật thích nghi tốt với môi trường sống NỘI DUNG 3: ĐIỆN THẾ NGHỈ, ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH (35’) 1.Kiến thức: Qua học học sinh cần : + Nêu khái niệm điện nghỉ, điện hoạt động + Trình bày chế hình thành điện nghỉ., điện hoạt động + Phân biệt dẫn truyền xung thần kinh sợi trục có khơng có bao mielin 2.Kĩ năng: Rèn số kĩ năng: + Quan sát, phân tích, so sánh giải thích sơ đồ + Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm + Kĩ thể Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Các tế bào sống thể có điện, nghĩa thể sống có điện ( điện sinh học) Điện sinh học hình thành điện sinh học có tác dụng q trình truyền tín hiệu? u cầu HS thảo luận vấn đề sau theo nhóm phân cơng: CH1: Về điện nghỉ: + Thế điện nghỉ? + Điện nghỉ hình thành nguyên nhân nào? CH2: Về điện hoạt động + Thế điện hoạt động? + Ở giai đoạn phân cực giai đoạn đảo cực, loại ion qua màng tế bào di chuyển ion có tác dụng gì? +Ở giai đoạn tái phân cực, loại ion điqua màng tế bào di chuyển ion có tác dụng gì? CH3: Về truyền tin sợi trục + Điện hoạt động xuất gọi xung thần kinh ( xung điện) Xung thần kinh xuất nơi bị kích thích lan truyền dọc theo sợi thần kinh Cách lan truyền & tốc độ lan truyền xung thần kinh sợi kg có bao miêlin & có bao miêlin khác Hãy phân biệt lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh khơng có bao miêlin & có bao miêlin đặc điểm : đặc điểm cấu tạo; cách lan truyền; tốc độ lan truyền + Xung TK lan truyền theo bó sợi TK có bao miêlin từ vỏ não xuống đến ngón chân làm ngón chân co lại Hãy tính thời gian xung TK lan truyền từ vỏ não xuống ngón chân ( Người cao 1,6m, tốc độ lan truyền 100m/s + Nếu kích thích sợi trục xung thần kinh truyền theo chiều nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập CH1: Về điện nghỉ: àLà chênh lệch điện màng tế bào, tế bào khơng bị kích thích, phía màng tích điện âm so với phía ngồi màng tích điện dương  Đọc thơng tin SGK nêu yếu tố hình thành điện nghỉ chủ ỵếu: * Sự phân bố ion bên màng tế bào & di chuyển ion qua màng tế bào -Trong tế bào, K+ có nồng độ cao Na+ có nồng độ thấp so với bên ngồi tế bào *Tính thấm có chọn lọc màng tế bào ion (cổng ion mở hay đóng) - Cổng Kali mở nên K + sát màng tế bào đồng loạt từ tế bào tập trung sát mặt tế bào, nên mặt màng tích điện (+) so với mặt màng tích điện (-) * Bơm Na – K - Bơm Na – K có nhiệm vụ vận chuyển K+ từ ngồi tế bào trả vào giúp trì nồng độ K+ bên tế bào cao bên ngồi tế bào trì điện nghỉ - Hoạt động bơm Na – K tiêu tốn lượng Năng lượng ATP cung cấp CH2: Về điện hoạt động Điện hoạt động biến đổi điện nghỉ, từ phân cực sang phân cực, đảo cực Giáo viên: Lê Thị Thấm-Trường THPT Nguyễn Trân- Hồi Nhơn-Bình Định Trang Sinh học 11 tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp + Kĩ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng 3.Thái độ: Hiểu chất điện tế bào ( điện sinh học) → giải thích số tượng sinh lý → chống mê tín dị đoan - HS tiếp nhận nhiệm vụ từ giáo viên - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi - Trong thời gian nhóm thảo luận, GV quan sát, giúp đỡ nhóm yếu hơn, giúp HS giải thắc mắc - Tổ chức thảo luận lớp theo câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Các nhóm báo cáo kết - Các nhóm thảo luận, bổ sung kiến thức Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá kết hoạt động nhóm - GV nhận xét, đánh giá kết thảo luận nhóm, cho điểm khuyến khích nhóm cá nhân - GV HS rút kết luận sau: HỌC SINH: Các nhóm thảo luận Đại diện nhóm trình bày câu trả lời, nhóm khác bổ sung hồn thiện kiến thức NỘI DUNG: I Điện nghỉ: 1.Khái niệm điện nghỉ: Là chênh lệch điện màng tế bào, tế bào khơng bị kích thích, phía màng tích điện âm so với phía ngồi màng tích điện dương Cơ chế hình thành điện nghỉ: Điện nghỉ hình thành chủ yếu yếu tố: - Sự phân bố ion bên màng tế bào di chuyển ion qua màng tế bào - Tính thấm có chọn lọc màng tế bào ion (cổng ion mở hay đóng) - Bơm Na – K II Điện hoạt động: -Điện hoạt động gồm giai đoạn: + Mất phân cực + Đảo cực + Tái phân cực -Điện hoạt động biến đổi điện nghỉ, từ phân cực sang phân cực, đảo cực tái phân cực 2.Cơ chế hình thành điện hoạt động: -Mất phân cực: Khi bị kích thích Na+ qua màng Na+ tích điện (+) vào màng làm trung hồ điện tích (-) mặt tế bào => phân cực - Đảo cực: Na+ vào màng tế bào gây thừa điện tích (+) => màng tích điện tích dương Năm học 2020-2021 tái phân cực àMất phân cực: Khi bị kích thích Na+ qua màng ( cổng Na+ mở & chêch lệch nồng độ Na+ bên & màng tế bào ( > ) Na+ tích điện (+) vào màng làm trung hồ điện tích(-) mặt tế bào => phân cực + Đảo cực: Na+ vào thừa làm màng tế bào tích điện (+) so với ngồi màng tích điện (-) + Tái phân cực: K+ từ ngồi màng ( tính thấm K+ tăng, cổng K+ mở) mang theo điện tích (+) nên mặt ngồi màng tế bào mang điện tích (+) CH3: Phân biệt dẫn truyền xung thần kinh sợi trục có khơng có bao mielin àDựa vào qng đường từ não xuống ngón chân khoảng 1,6m tốc độ lan truyền sợi TK có bao miêlin 100m/s => có thời gian lan truyền: 1,6/ 100 = 0,016s ( xung TK lan đến ngón chân tức khắc) Xung TK truyền theo chiều ngược kích thích điểm sợi trục Giáo viên: Lê Thị Thấm-Trường THPT Nguyễn Trân- Hồi Nhơn-Bình Định Trang Sinh học 11 Năm học 2020-2021 so với ngồi màng tích điện (-) -Tái phân cực: K+ từ màng, mang theo điện tích (+) nên mặt ngồi màng tế bào trở nên (+) so với mặt III Sự lan truyền xung thần kinh sợi trục(nội dung bảng) Các đặc điểm Đặc điểm cấu tạo Cách lan truyền Tốc độ lan truyền Sợi thần kinh khơng có bao myelin Sợi thần kinh trần không bọc miêlin Liên tục từ vùng sang vùng khác kề bên Nhỏ ( chậm sợi có bao miêlin ) Sợi thần kinh có bao miêlin Sợi thần kinh có bao miêlin bao bọc không liên tục mà ngắt quãng tạo thành eo Ranvie Màng miêlin có tính cách điện Nhảy cóc từ eo Ranvie sang eo Ranvie khác Lan truyền nhanh sợi khơng có bao miêlin NỘI DUNG TRUYỀN TIN QUA XINAP (30’) 1.Kiến thức: Qua học học sinh cần : + Mô tả cấu tạo xináp + Trình bày chế lan truyền điện hoạt động qua xináp 2.Kĩ năng: Rèn số kĩ năng: + Quan sát, phân tích, so sánh giải thích sơ đồ + Vẽ hình cấu tạo xináp, quan sát hình vẽ + Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm Các kĩ sống: + Kĩ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập CH1: Về cấu tạo xinap Khi tế bào thần kinh hưng phấn đến cuối sợi trục, Xináp: diện tiếp chuyển sang tế bào phải qua phận xúc tế bào thần xináp.Vậy xináp gì? Sự truyền tin qua xinap kinh với tế bào thực gồm kiểu xináp: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, giải vấn TBTK với TBTK hay đề sau: với TB cơ, TB tuyến CH1: Về cấu tạo xinap  Trong tế bào có xinap + Xinap gì? Trong tế bào có loại xinap nào? hóa học xi nap điện + Vẽ thích cấu tạo xinap hóa học CH2: Về truyền tin qua xinap -Có loại xináp: Xináp + Sự truyền tin qua xinap thực hoá học xináp điện nào? -Xináp hố học loại + Vì xung thần kinh truyền chiều từ màng phổ biến động vật trước đến màng sau xinap? -Cấu tạo xináp + Vì cung phản xạ, xung thần kinh hoá học: truyền theo chiều từ quan thụ cảm đến + Chuỳ xináp: chứa ti quan phản ứng? thể, bóng chứa chất trung gian hoá học Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập (axêtincôlin, - HS tiếp nhận nhiệm vụ từ giáo viên norađrênalin…) - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi + Màng trước xináp - Trong thời gian nhóm thảo luận, GV quan sát, + Khe xináp giúp đỡ nhóm yếu hơn, giúp HS giải + Màng sau xináp có thắc mắc thụ thể - Tổ chức thảo luận lớp theo câu hỏi CH2: Về truyền tin Bước 3: Báo cáo kết thảo luận qua xinap - Các nhóm báo cáo kết àVì :+Màng sau xináp Giáo viên: Lê Thị Thấm-Trường THPT Nguyễn Trân- Hồi Nhơn-Bình Định Trang Sinh học 11 + Kĩ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng + Kĩ hợp tác tìm kiếm xử lí thơng tin khái niệm xinap, đặc điểm cấu tạo xinap trình lan truyền xung thần kinh qua xinap 3.Thái độ: Giải thích chế truyền tin qua xináp hoá học nhằm có ý thức tự bảo vệ thể nhằm nâng cao sức khoẻ thân Năm học 2020-2021 - Các nhóm thảo luận, bổ sung kiến thức Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá kết hoạt động nhóm - GV nhận xét, đánh giá kết thảo luận nhóm, cho điểm khuyến khích nhóm cá nhân - GV HS rút kết luận sau: chất trung gian hố học để phía màng trước + Màng trước xináp khơng có thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học àChất trung gian hố học qua khe xináp làm thay đổi tính thấm NỘI DUNG: màng sau xináp làm I Cấu tạo xináp: xuất điện hoạt -Có loại xináp: Xináp hoá học xináp điện động lan truyền tiếp -Xináp hoá học loại phổ biến động vật Enzim có màng sau -Cấu tạo xináp hoá học: xináp phân huỷ +Chuỳ xináp: chứa ti thể, bóng chứa chất trung gian axêtincơlin thành axêtat hố học (axêtincơlin, norađrênalin…) cơlin → Hai chất + Màng trước xináp quay trở lại màng trước, + Khe xináp vào chuỳ xináp → tái + Màng sau xináp có thụ thể tổng hợp thành II Qúa trình truyền tin qua xináp: axêtincơlin chứa -Qúa trình truyền tin qua xináp ( có chất trung gian bóng xináp hố học axêtincơlin) gồm giai đoạn : + Xung thần kinh đến chuỳ xináp làm Ca 2+ vào chuỳ xináp + Ca2+ vào chuỳ xináp → bóng chứa axêtincơlin gắn vào màng trước vỡ → giải phóng axêtincơlin vào khe xináp +Axêtincôlin gắn vào thụ thể màng sau → xuất điện hoạt động lan truyền tiếp -Chất trung gian hoá học qua khe xináp làm thay đổi tính thấm màng sau xináp làm xuất điện hoạt động lan truyền tiếp Enzim axêtincơlinesteraza có màng sau xináp phân huỷ axêtincôlin thành axêtat côlin → hai chất quay trở lại màng trước, vào chuỳ xináp → tái tổng hợp thành axêtincơlin chứa bóng xináp HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (12 PHÚT) Mục tiêu hoạt động Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập HS GV đặt câu hỏi Hs trả lời câu hỏi GV hướng dẫn HS trả lời HS vận dụng kiến thức học để trả lời số câu hỏi nhằm củng cố kiến thức, tự đánh giá mức độ hiểu CH1 * Tóm tắt chiều hướng tiến hố hệ thần kinh : Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động – HS vận dụng kiến thức học trả lời Giáo viên: Lê Thị Thấm-Trường THPT Nguyễn Trân- Hồi Nhơn-Bình Định Trang Sinh học 11 Năm học 2020-2021 Tập trung hoá : nghĩa tế bào thần kinh nằm rải rác hệ thần kinh dạng lưới tập trung lại thành hệ thần kinh dạng chuỗi hạch sau hệ thần kinh dạng ống Từ đối xứng toả tròn sang đối xứng hai bên Đối xứng bên hình thành động vật chủ động di chuyển theo hướng xác định Hiện tượng đầu hoá : nghĩa tế bào thần kinh tập trung phía đầu làm não phát triển mạnh Vì vậy, khả điều khiển , phối hợp thống hoạt động tăng cường * Nêu chiều hướng tiến hoá hình thức cảm ứng sinh vật ? Về quan cảm ứng, từ chỗ chưa có quan chuyên trách → có quan chuyên trách thu nhận trả lời kích thích Ở động vật có hệ thần kinh, từ dạng thần kinh lưới đến dạng thần kinh chuỗi , thần kinh hạch cuối dạng thần kinh ống Về chế cảm ứng ( Sự tiếp nhận trả lời kích thích), từ chỗ biến đổi cấu trúc phân tử pro gây nên vận động chất nguyên sinh(ở động vật đơn bào ) → tiếp nhận dẫn truyền kích thích trả lời lại kích thích ( sinh vật đa bào ) Ở động vật có hệ thần kinh : Từ phản xạ đơn → phản xạ chuỗi , từ phản xạ không điều kiện → phản xạ có điều kiện, nhờ mà thể thích ứng linh hoạt trước thay đổi điều kiện môi trường Sự hồn thiện hình thức cảm ứng kết trình phát triển lịch sử , bảo đảm cho thể thích nghi tồn phát triển CH2: Sự khác điện nghỉ điện hoạt động? Hướng dẫn: Điện nghỉ Điện hoạt động Xuất tế bào trạng thái nghỉ Xuất tế bào bị k thích tới ngưỡng ngơi,khơng bị kích thích Tạo trạng thái phân cực tế bào, màng Tạo trạng thái đảo cực tế bào ngồi ngồi tích điện dương màng tích điện âm màng tích điện âm màng tích điện dương Phát sinh chủ yếu màng tế bào hạn chế tính Phát sinh chủ yếu màng tế bào thay đổi thấm ion Na+ K+ di chuyển từ bên trạng thái lí hố tăng thêm tính thấm với ion bên màng tạo nên Na+ di chuyển từ bên màng vào bên màng tạo nên Trị số chênh lệch điện bên màng tế bào Trị số chênh lệch điện bên màng tế bào thấp Trên tế bào TK mực ống cao Trên tế bào TK mực ống :-( -70) + 40 -70Mv = 110 mV CH3 Xináp gì? Các thành phần xináp hóa học? Sự khác lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh có bao miêlin sợi thần kinh khơng có bao miêlin? Trả lời: - Xináp diện tiếp xúc tế bào thần kinh với tế bào thần kinh, tế bào thần kinh với tế bào khác tế bào cơ, tế bào tuyến - Thành phần cấu tạo xináp hoá học: Màng trước, màng sau, khe xináp, chùy xináp có túi chứa chất trung gian hố học Trên sợi khơng có bao miêlin - Dẫn truyền liên tục sợi trục, tốc độ lan truyền chậm - Tốn nhiều lượng cho bơm Na+/K+ Trên sợi có bao miêlin - Dẫn truyền nhảy cóc từ eo ranvie đến eo ranvie khác, tốc độ lan truyền nhanh - Tốn lượng cho bơm Na+/K+ Giáo viên: Lê Thị Thấm-Trường THPT Nguyễn Trân- Hồi Nhơn-Bình Định Trang 10 Sinh học 11 Năm học 2020-2021 Kĩ năng: - Rèn kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Rèn kĩ khảo sát thực tế, kĩ viết báo cáo trình bày trước tập thể Thái độ: Giáo dục tình yêu quê hương, hình thành ý thức trách nhiệm thân phát triển kinh tế địa phương 2 Định hướng phát triển lực học sinh - Phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống - Năng lực giải vấn đề thể thông qua việc phát giải thích tình phát sinh - Năng lực tự quản lí thời gian thực hoạt động khảo sát viết báo cáo III Chuẩn bị: Giáo viên: - Giáo viên nghiên cứu tài liệu, sách tham khảo để có kiến thức, thơng tin cần thiết nghề truyền thống số địa phương gần trường - Chuẩn bị cho học sinh mẫu tìm hiểu thông tin số nghề truyền thống - Chuẩn bị đầy đủ nguyên liệu nghề truyền thống địa phương để học sinh quan sát trực tiếp - Chuẩn bị powerpoint, máy chiếu video số nghề truyền thống Học sinh: - Chuẩn bị số thông tin nghề truyền thống tìm hiểu theo mẫu giáo viên giao - Chuẩn bị tài liệu tìm hiểu liên quan đến tiết học, ghi, dụng cụ học tập, báo cáo, powerpoint, video số nghề truyền thống III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG I KHỞI ĐỘNG (5’) Mục tiêu hoạt động Mục tiêu, phương thức tổ chức hoạt động học tập học sinh GV nêu yêu cầu: - Hãy nêu ngành nghề truyền thống địa phương Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động HS suy nghĩ nêu số - Nêu tầm quan trọng việc phát triển ý: làng nghề truyền thống địa - Đem lại lợi nhuận kinh tế, - Giúp người dân nâng cao thu phương? HS suy nghĩ trả lời câu hỏi nhập, Từ đó,GV nêu dẫn dắt vấn đề để vào - Giải nguồn lao động địa phương - Góp phần gìn giữ bảo tồn giá trị văn hoá truyền Giáo viên: Lê Thị Thám- Trường THPT Nguyễn Trân- Hoài Nhơn- Bình Định Trang 78 Sinh học 11 Năm học 2020-2021 thống dân tộc; …… HOẠT ĐỘNG II THAM QUAN CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT (70’) Mục tiêu hoạt động Phương thức tổ chức hoạt động học tập học sinh Gv tổ chức cho lớp tham quan sở sản xuất Kiến thức: - Học sinh nắm địa phương tầm quan trọng GV yêu cầu HS hoàn thành bảng sau tham quan việc phát triển nghề truyền ST TÊN Nguyê Cách Thị thống địa phương n liệu làm trường - Học sinh biết T NGHỀ tiêu đặc trưng thụ số nghề, triển vọng Tráng bánh phát triển nhu cầu lao nước dừa động nghề truyền thống Làm bún Kĩ năng: gạo - Rèn kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Rèn kĩ khảo sát Nấu rượu thực tế, kĩ viết báo gạo cáo trình bày trước tập thể Thái độ: Làm chiếu Giáo dục tình yêu quê hương, hình thành ý Sản xuất xơ thức trách nhiệm dừa thân phát triển kinh tế địa phương Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động HS tham quan hoàn thành tập HOẠT ĐỘNG III TỔNG KẾT(15’) Mục tiêu hoạt động Phương thức tổ chức hoạt động học tập học sinh - Hs báo cáo lại kiến thức học qua hoạt động - GV tổ chức cho HS báo cáo kết video trình chiếu trình bày trực tiếp.- HS thực báo cáo kết thu thập đượct trình tham quan thực tế - GV đánh giá kết tham quan báo cáo HS Giáo viên: Lê Thị Thám- Trường THPT Nguyễn Trân- Hồi Nhơn- Bình Định Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động Hs báo cáo kết thamquan Trang 79 Sinh học 11 Năm học 2020-2021 tham qann - Rèn kĩ quan sát, tổng hợp, báo cáo VII PHỤ LỤC Ngày soạn: 25/4/2020 Tiết dạy: 51 ÔN TẬP HỌC KÌ II I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức: Qua học học sinh cần : Hệ thống kiến thức Cảm ứng, sinh trưởng, phát triển, sinh sản động vật thực vật Vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống Kĩ năng: Rèn số kĩ năng: - Khái quát, tổng hợp kiến thức - So sánh, tìm hiểu giống khác phần kiến thức - Biết vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi trắc nghiệm tự luận Thái độ: Giáo dục cho học sinh ý thức tự học tự rèn, vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống, vào bảo vệ môi trường bảo vệ sức khỏe thân, cộng đồng Định hướng phát triển lực: - Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo qua việc hệ thống hóa nội dung ơn tập Giáo viên: Lê Thị Thám- Trường THPT Nguyễn Trân- Hồi Nhơn- Bình Định Trang 80 Sinh học 11 Năm học 2020-2021 - Phát triển lực tính tốn qua việc giải tập - Phát triển lực tự học, tự ôn tập - Phát triển phẩm chất tự tin, trung thực, trách nhiệm II- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1.Giáo viên: Hệ thống kiến thức Học sinh: Ơn tập học kì II III NỘI DUNG ƠN TẬP: HOẠT ĐỘNG 1: TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG (2’) Mục tiêu Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập HS Hs có hứng thú, chuẩn GV nêu tóm tắt nội dung cần ơn tập, bị tâm tốt cho tiết nêu mục tiêu tiết ôn tập, phân cơng ơn tập nhóm chuẩn bị nội dung ôn tập Mục tiêu Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động HS ý lắng nghe chia nhóm, nhận nhiệm vụ theo hướng dẫn GV HOẠT ĐỘNG II HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30’) Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động Giáo viên: Lê Thị Thám- Trường THPT Nguyễn Trân- Hoài Nhơn- Bình Định Dự kiến sản phẩm Trang 81 Sinh học 11 Năm học 2020-2021 - HS hệ thống lại Hs hoàn GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 1,2,3,4,5,6 trước thực kiến thức ôn tập thành học, bảng mối liên tập GV kiểm tra phần tập em làm nhà quan theo kiến hướng Tổ chức thảo luận lớp để hoàn thiện tập thức dẫn - Rèn kĩ giáo Bảng 1: Sự khác điện nghỉ điện hoạt động? khái viên quát hóa, Điện nghỉ Điện hoạt động hệ thống Xuất tế bào trạng thái nghỉ Xuất tế bào bị k thích tới hóa ngơi,khơng bị kích thích ngưỡng - Giáo dục Tạo trạng thái phân cực tế bào, Tạo trạng thái đảo cực tế bào ý thức tự màng ngồi tích điện dương màng ngồi màng tích điện âm màng tích học, tự ôn tích điện âm điện dương luyện cho Phát sinh chủ yếu màng tế bào hạn Phát sinh chủ yếu màng tế bào thay học sinh chế tính thấm ion Na + K+ di đổi trạng thái lí hố tăng thêm tính thấm chuyển từ bên bên màng với ion Na+ di chuyển từ bên màng tạo nên vào bên màng tạo nên Trị số chênh lệch điện bên màng Trị số chênh lệch điện bên màng tế bào thấp Trên tế bào TK mực tế bào cao Trên tế bào TK mực ống ống :-( -70) + 40 = 110 mV -70Mv Bảng 2: Phân biệt lan truyền xung thần kinh sợi trục có khơng có bao myelin Các đặc điểm Đặc điểm cấu tạo Sợi thần kinh khơng có bao miêlin Sợi thần kinh trần khơng bọc miêlin Cách lan truyền Tốc độ lan truyền Liên tục từ vùng sang vùng khác kề bên Nhỏ ( chậm sợi có bao miêlin ) Sợi thần kinh có bao miêlin Sợi thần kinh có bao miêlin bao bọc không liên tục mà ngắt quãng tạo thành eo Ranvie Màng miêlin có tính cách điện Nhảy cóc từ eo Ranvie sang eo Ranvie khác Lan truyền nhanh sợi khơng có bao miêlin Bảng 3: Phân biệt biến thái hoàn toàn biến thái khơng hồn tồn Biến thái hồn tồn Biến thái khơng hồn tồn - Ấu trùng có hình dạng cấu - Ấu trùng có hình dạng cấu tạo sinh lí khác với tạo, sinh lí chưa hồn thiện trưởng thành (gần giống) với trưởng thành - Ấu trùng trải qua giai đoạn - Trải qua nhiều lần lột xác ấu trung gian (nhộng) biến đổi trùng biến đổi thành trưởng Giáo viên: Lê Thị Thám- Trường THPT Nguyễn Trân- Hồi Nhơn- Bình Định Trang 82 Sinh học 11 Năm học 2020-2021 HOẠT ĐỘNG III LUYỆN TẬP (7’) Mục tiêu HS hiểu vận dụng kiến thức học Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập học sinh Gv yêu cầu HS nhắc lại nội dung ôn tâp Dự kiến sản phẩm HS nhắc lại nội dung ôn tập mức độ nhận biết, thông hiểu HOẠT ĐỘNG IV VẬN DỤNG (6’) Mục tiêu Học sinh vận dụng kiến thứchọc để trả lời câu hỏi mức vận dụng vận dụng cao Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập học sinh Gv nêu câu hỏi khuyến khích HS tích cực suy nghĩ đẻ trả lờicác câu hỏi HS đọc câu hỏi, suy nghĩ, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi Dự kiến sản phẩm Hs trả lời số ý tập Câu Giải thích áp dụng kiến thức sinh trưởng phát triển trồng trọt lĩnh vực đời sống Câu Giải thích nguyên nhân gây số bệnh rối loạn nội tiết phổ biến động vật Câu Phân biệt quan hệ sinh trưởng phát triển qua biến thái không qua biến thái động vật Câu Phân biệt sinh sản vơ tính sinh sản hữu tính thực vật Câu Thực cách giâm, chiết, ghép cành vườn trường hay gia đình Câu Nêu phân biệt chiều hướng tiến hoá sinh sản hữu tính động vật (thụ tinh ngồi, thụ tinh trong, đẻ trứng, đẻ con) V PHỤ LỤC …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 1/5/2021 Tiết 52 KIỂM TRA CUỐI KỲ Thời lượng thực hiện: 45 phút I Mục tiêu Giáo viên: Lê Thị Thám- Trường THPT Nguyễn Trân- Hồi Nhơn- Bình Định Trang 83 Sinh học 11 Năm học 2020-2021 Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức sinh trưởng, phát triển, sinh sản, cảm ứng động vật thực vật - Kiểm tra kiến thức ứng dụng thực tế kiến thức Kĩ năng: Rèn kĩ ôn tập, hệ thống kiến thức Rèn kĩ vận dụng kiến thức để làm kiểm tra, làm thi Thái độ Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự giác, trung thực kiểm tra thi Định hướng phát triển lực học sinh - Phát triển lực vận dụng kiến thức làm kiểm tra - Phát triển lực hệ thống hóa khái quát hóa kiến thức - Năng lực giải vấn đề thể thông qua việc phát giải thích tình phát sinh - Năng lực tự quản lí thời gian phân chia thời lượng làm II Bảng mô tả ma trận đề29 Mức độ nhận thức T T Nội dun g kiến thức Nhận biết Đơnvịkiếnthức 1.1 Cảm ứng động vật 1.2 Tập tính Cảm động vật ứng 1.3 Truyền tin qua xinap động 1.4 Điện hoạt vật động lan truyền xung thần kinh Sinh 2.1 Sinh trưởng trưở thực vật ng 2.2 Hooc môn thực vật phát 2.3 Phát triển thực S ố C H 1 1 1 Th ời gia n (ph út) 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 Thông hiểu Vận dụng Th S ời ố gia C n H (ph út) Tổng Vận Số dụng CH cao Th Th ời ời S gia ố T T gia n C N L (p H hút ) Số C H Thờ i gia n (ph út) 1 1 1 1 1 6.0 1 % tổng điểm n (phút ) 2,0 8,5 1,25 29Thực theo Công văn số 8773/BGDĐT-GDTrH ngày 30/12/2010 Bộ GD&ĐT việc hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra Giáo viên: Lê Thị Thám- Trường THPT Nguyễn Trân- Hồi Nhơn- Bình Định Trang 84 Sinh học 11 Năm học 2020-2021 vật có hoa triển thực Sinh trưở ng phát triển động vật Sinh sản thực vật 3.1Sinh trưởng phát triển động vật 3.2Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật 4.1 Sinh sản vơ tính thực vật 4.2 Sinh sản hữu tính thực vật 5.1Sinh sản vơ tính động vật Sinh 5.2Sinh sản hữu tính sản động vật động 5.3Cơ chế điều hòa vật sinh sản điều khiển sinh sản động vật Tổng Tỉ lệ (%) Tỉ lệ chung (%) 0,7 0,7 0,7 1 1 4,5 1,75 9,7 2,5 12 75 2,5 45 100 0 4,5 1,5 3 0,7 1 2 1,5 1 1,5 1 16 12 12 12 40 30 70 20 6,0 12 10 30 III Đề kiểm tra PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch trả lời cục bị kích thích vì:30 A Mỗi hạch trung tâm điều khiển vùng xác định thể B Số lượng tế bào thần kinh tăng lên C Các tế bào thần kinh hạch nằm gần D Các hạch thần kinh liên hệ với Câu 2: Sự lan truyền xung thần kinh sợi trục có bao miêlin theo lối “ nhảy cóc” vì:31 A Sự thay đổi tính thấm màng xảy eo Ranvie B Giữa eo Ranvie, sợi trục bị bao bao miêlin cách điện 30 Trình bày sơ lược kiểu hệ thần kinh nhóm động vật 31.Mơ tả đơn giản dạng lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh Giáo viên: Lê Thị Thám- Trường THPT Nguyễn Trân- Hồi Nhơn- Bình Định Trang 85 Sinh học 11 Năm học 2020-2021 C Tạo cho tốc độ truyền xung nhanh D Đảm bảo cho tiết kiệm lượng Câu 3: Ví dụ tập tính kiếm ăn động vật?32 A Hải li đắp đập ngăn sông, suối để bắt cá B Chim én tránh rét vào mùa đơng C Chó sói, sư tử sống theo bầy đàn D Các hươu giao phối mùa sinh sản Câu 4: Những nhận biết môi trường xung quanh giúp động vật hoang dã nhanh chóng tìm thức ăn tránh thú săn mồi kiểu học tập:33 A Học ngầm B In vết C Quen nhờn D Điều kiện hóa Câu 5: Cấu tạo xinap gồm phận nào? 34 A Chùy xinap, màng trước xinap, khe xinap, màng sau xinap B Màng trước xinap, chất trung gian hóa học, màng sau xinap C Màng sau xinap, khe xinap, màng trước xinap, chất trung gian hóa học D Khe xinap, màng trước xinap, chùy xinap, màng sau xinap, chất trung gian hóa học Câu 6: Mơ phân sinh đỉnh có phận sau?35 A Đỉnh rễ, chồi nách, chồi đỉnh B Đỉnh rễ, thân, chồi nách, C Chồi nách, chồi đỉnh, hoa, D Đỉnh rễ, chồi nách, hoa, Câu 7: Những nhân tố chi phối hoa thực vật?36 Tuổi nhiệt độ Quang chu kì phitơcrơm Hooc môn hoa (Florigen) Thời tiết (nắng, mưa, gió ) A 1,2,3 B 2,3,4 C 1,3,4 D 1,2,3,4 Câu 8: Chọn ý nhất? 37 A Ơstrôgen buồng trứng tiết tăng phát triển xương kích thích phân hố tế bào B Ơstrơgen tuyến yên tiết kích thích phát triển xương phân hố tế bào C Testostêrơn buồng trứng tiết kích thích phát triển xương phân hố tế bào D Ơstrơgen tinh hồn tiết kích thích phát triển xương, bắp phân hoá tế bào Câu Trong sinh trưởng phát triển động vật, thiếu prôtêin động vật chậm lớn gầy yếu, dễ mắc bệnh Hiện tượng ảnh hưởng nhân tố?38 A Thức ăn B Nhiệt độ môi trường C Độ ẩm D Ánh sáng Câu 10: Ở thực vật có hình thức sinh sản vơ tính nào?39 A sinh sản bào tử sinh sản sinh dưỡng B sinh sản hạt sinh sản cành C sinh sản chồi sinh sản 32 Kể tên dạng tập tính chủ yếu động vật (săn bắt mồi, tự vệ, sinh sản ) 33 Trình bày sơ lược hình thức học tập động vật ( học ngầm) 34 Mô tả cấu tạo xináp 35 Đặc điểm loại mô phân sinh 36 Xác định hoa giai đoạn quan trọng trình phát triển thực vật Hạt kín 37 Nhận biết nơi sản xuất vai trị số hoocmơn ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật có xương sống 38 Nhớ nhân tố bên ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật 39 Nhận biết hình thức sinh sản vơ tính Giáo viên: Lê Thị Thám- Trường THPT Nguyễn Trân- Hồi Nhơn- Bình Định Trang 86 Sinh học 11 Năm học 2020-2021 D sinh sản rễ sinh sản thân củ Câu 11: Trong q trình hình thành túi phơi thực vật có hoa có lần phân bào?40 A lần giảm phân lần nguyên phân B lần giảm phân lần nguyên phân C lần giảm phân lần nguyên phân D lần giảm phân lần nguyên phân Câu 12: Sau thụ tinh, phận hoa phát triển thành hạt?41 A Noãn B Bao phấn C Bầu nhuỵ D Hợp tử Câu 13: Ở động vật, hình thức sinh sản vơ tính sinh nhiều cá thể từ cá thể mẹ?42 A Phân mảnh B Phân đôi C Nảy chồi D Trinh sinh Câu 14: Bản chất trình thụ tinh động vật gì?43 A Sự kết hợp giao tử đực(n) giao tử cái(n) tạo thành hợp tử (2n) B Sự kết hợp hai giao tử đực giao tử C Sự kết hợp nhiều giao tử đực với giao tử D Sự kết hợp nhân nhiều giao tử đực với nhân giao tử Câu 15: Thụ tinh ếch rắn hình thức thụ tinh nào?44 A Ở ếch thụ tinh ngoài, rắn thụ tinh B Cả hai thụ tinh ngồi, hai đẻ trứng C Ở ếch thụ tinh trong, rắn thụ tinh D Cả hai thụ tinh trong, ếch có bắt cặp cịn rắn có q trình giao phối Câu 16: Sự phối hợp loại hoocmôn làm cho niêm mạc dày phồng lên, tích đầy máu mạch chuẩn bị cho làm tổ phôi hoocmôn nào?45 A Prôgestêrôn ơstrôgen B Testosterôn, prôgestêrôn C tạo thể vàng ơstrôgen D thể vàng prôgestêrôn Câu 17: Một bạn học sinh lỡ tay chạm vào gai nhọn có phản ứng rụt tay lại Em theo thứ tự: tác nhân kích thích Bộ phận tiếp nhận kích thích Bộ phận phân tích tổng hợp thông tin Bộ phận thực phản ứng tượng trên:46 A Gai Thụ quan đau tay Tủy sống Cơ tay B Gai tủy sống Cơ tay Thụ quan đau tay C Gai Cơ tay Thụ quan đau tau Tủy sống D Gai Thụ quan đau tay Cơ tay Tủy sống Câu 18: Thủy tức phản ứng ta dùng kim nhọn châm vào thân nó?47 A Co tồn thân lại B Co vịi lại C Co phần thân lại D Chỉ co phần bị kim châm 40 Nhận biết đặc điểm sinh sản hữu tính 41 Nhận biết đặc điểm sinh sản hữu tính 42 Nhận biết hình thức sinh sản vơ tính động vật 43 Nhận biết đặc điểm sinh sản hữu tính 44 Nhận biết hình thức thụ tinh 45 Biết hoocmơn tham gia điều hòa sinh tinh điều hòa sinh trứng 46 Trình bày thứ tự cung phản xạ 47 Phân biệt dạng hệ thần kinh nhóm động vật qua ví dụ Giáo viên: Lê Thị Thám- Trường THPT Nguyễn Trân- Hồi Nhơn- Bình Định Trang 87 Sinh học 11 Năm học 2020-2021 Câu 19: Ý khơng có trình truyền tin qua xinap?48 A Xung thần kinh lan truyền tiếp từ màng sau đến màng trước B Các chất trung gian hoá học gắn vào thụ thể màng sau làm xuất xung thần kinh lan truyền tiếp C Xung thần kinh lan truyền đến làm Ca2+ vào chuỳ xinap D Các chất trung gian hố học bóng Ca 2+ gắn vào màng trước vỡ qua khe xinap đến màng sau Câu 20: Đâu hình thức học tập ( điều kiện hóa đáp ứng) động vật?49 A Một mèo đói nghe thấy tiếng bày bát đĩa lách cách vội vàng chạy tới B Chó trâu ni nhà, dắt thả nơi khác cách xa nhà nhớ đường để quay nhà C Gà nở theo đồ chơi vịt nở theo gà mẹ D.Tinh tinh biết cách chồng thùng lên để đứng lên lấy thức ăn cao Câu 21: Đặc điểm khơng có hoocmơn thực vật?50 A Tính chuyển hố cao nhiều so với hoocmơn động vật bậc cao B Với nồng độ thấp gây biến đổi mạnh thể C Được vận chuyển theo mạch gỗ mạch rây D Được tạo nơi gây phản ứng nơi khác Câu 22: Nếu tuyến yên sản sinh quá nhiều hoocmôn sinh trưởng giai đoạn trẻ em dẫn đến hậu gì?51 A Người bé nhỏ khổng lồ B Các đặc điểm sinh dục nam phát triển C Chậm lớn ngừng lớn, trí tuệ D Các đặc điểm sinh dục phụ nữ phát triển Câu 23: Đặc điểm khơng phải ưu sinh sản hữu tính so với sinh sản vơ tính thực vật?52 A Có khả thích nghi với điều kiện mơi trường biến đổi B Tạo nhiều biến dị làm ngun liệu cho q trình chọn giống tiến hố C Duy trì ổn định tính trạng tốt mặt di truyền D Là hình thức sinh sản phổ biến thực vật Câu 24: Tại sinh sản hữu tính tạo cá thể đa dạng đặc điểm di truyền?53 A Vì có hợp giao tử đực cái, ln có trao đổi tái tổ hợp hai gen B Vì tạo số lượng lớn cháu giống thời gian ngắn C Vì có hợp giao tử đực nên tạo cá thể khác với bố mẹ D Vì có hợp giao tử đực thích nghi tốt mơi trường sống ổn định Câu 25: Bản chất thụ tinh kép thực vật có hoa gì?54 A Sự kết hợp hai nhân giao tử đực với nhân trứng nhân cực túi phôi tạo thành hợp tử nhân nội nhũ 48 Mơ tả chi tiết q trình truyền tin qua xináp 49 Phân biệt số hình thức học tập động vật qua ví dụ khác 50 Nêu đặc điểm hoocmon thực vật 51 Xác định nguyên nhân gây số bệnh rối loạn nội tiết phổ biến 52 Xác định ưu điểm sinh sản hữu tính so với sinh sản vơ tính 53 Xác định ưu điểm sinh sản hữu tính so với sinh sản vơ tính 54 Xác định chất thụ tinh kép thực vật Giáo viên: Lê Thị Thám- Trường THPT Nguyễn Trân- Hồi Nhơn- Bình Định Trang 88 Sinh học 11 Năm học 2020-2021 B Sự kết hợp nhân hai giao tử đực (trứng) túi phôi tạo thành hợp tử C Sự kết hợp hai nhiễm sắc thể đơn bội giao tử đực (trứng) túi phơi tạo thành hợp tử có nhiễm sắc thể lưỡng bội D Sự kết hợp hai tinh tử với trứng túi phôi Câu 26: Có phương án hình thức sinh sản vơ tính động vật?55 1.Giun dẹp sinh sản hình thức phân đơi phân mảnh 2.Thủy tức sinh sản hình thức nảy chồi phân mảnh 3.Bọt biển sinh sản hình thức nảy chồi phân mảnh 4.Trùng biến hình sinh sản phân đơi 5.Ong sinh sản hình thức trinh sinh A.4 B.3 C.2 D.1 Câu 27: Biện pháp hiệu để tăng hiệu suất thụ tinh động vật ?56 A Thụ tinh nhân tạo B Nuôi cấy phôi C Thay đổi yếu tố môi trường D Sử dụng hoocmơn chất kích tổng hợp Câu 28: Ở người, biện pháp không xem biện pháp sinh đẻ có kế hoạch?57 A Phá thai( nạo, hút thai) B Thắt ống dẫn trứng, xuất tinh C Thắt ống dẫn tinh, xuất tinh ngồi D Đặt vịng tránh thai, uống thuốc tránh thai PHẦN TỰ LUẬN(3,0 điểm) Câu 1(1,0 điểm): Phân biệt sinh trưởng phát triển qua biến thái không qua biến thái động vật Câu 2(1,0 điểm): Giải thích nguyên nhân gây số bệnh rối loạn nội tiết phổ biến người( ví dụ bệnh tiểu đường) Câu 3(0,5điểm): Giải thích áp dụng kiến thức phát triển trồng trọt lĩnh vực đời sống Câu 4(0,5điểm): Nêu chiều hướng tiến hoá sinh sản hữu tính động vật -HẾT -IV Đáp án hướng dẫn chấm PHẦN TRẮC NGHIỆM( 7,0 điểm) Đáp án mã đề:392 Câu 10 11 12 13 14 Đáp án B C D A B A C B C D A B B D Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 55 Phân biệt hình thức sinh sản vơ tính động vật 56 Xác định khả tự điều tiết trình sinh sản động vật 57 Xác định khả tự điều tiết trình sinh sản người Giáo viên: Lê Thị Thám- Trường THPT Nguyễn Trân- Hồi Nhơn- Bình Định Trang 89 Sinh học 11 Đáp án A B Năm học 2020-2021 B B A B D B B C B A D A Đáp án mã đề: 382 Câu 10 11 12 13 14 Đáp án C C C A B A B A B A C D D A Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án B D C B A B B C A A A D D C Đáp án mã đề:546 Câu 10 11 12 13 14 Đáp án D A A C B B A D C B D A C C Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án A B D C C C B B D D D D C C Đáp án mã đề: 558 Câu 10 11 12 13 14 Đáp án C A D A D C D D B D C B D A Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án A D C A B D A A A C C C B C * Mỗi câu trắc nghiệm 0,25 điểm PHẦN TỰ LUẬN( 3,0 điểm) Câu hỏi Câu (1,0 điểm) Nội dung Điể m Phân biệt sinh trưởng phát triển qua biến thái không qua biến thái động vật Sinh trưởng phát triển không Sinh trưởng phát triển qua qua biến thái biến thái Con non có hình thái, cấu tạo Con non có đặc điểm hình thái, sinh lí khác( qua (BTHT) 0,25 cấu tạo sinh lí tương tự với gần giống( BTKHT) trưởng trưởng thành thành Con non phát triển thành Con non phát triển thành trưởng thành không trải qua giai trưởng thành cần trải qua giai 0,25 đoạn lột xác đoạn lột xác Giáo viên: Lê Thị Thám- Trường THPT Nguyễn Trân- Hồi Nhơn- Bình Định Trang 90 Sinh học 11 Năm học 2020-2021 0,25 Đa số động vật có xương sống Một số lồi trùng (cào cào, nhiều lồi động vật khơng châu chấu,…) lưỡng cư xương sống Trứng -> gà -> gà trưởng thành Trứng -> sâu non ->nhộng -> bướm Câu (1,0điểm) Câu (0,5 điểm) Câu (0,5 điểm) 0,25 Giải thích nguyên nhân gây số bệnh rối loạn nội tiết phổ biến người Nguyên nhân gây rối loạn nội tiết thường nhóm thành hai loại: 0,25 • Do bệnh nội tiết gây tuyến sản xuất nhiều hormone nội tiết, gọi cân hormone • Bệnh nội tiết phát triển tổn thương (khối u) 0,25 hệ thống nội tiết, có khơng ảnh hưởng đến mức độ hormone Ví dụ: Bệnh tiểu đường nhóm bệnh rối loạn chuyển hóa 0,5 cacbonhydrat hormone insulin Tụy không sản xuất đủ insulin => lượng đường máu cao, thải qua nước tiểu Nêu vài biện pháp áp dụng kiến thức sinh trưởng vào trồng trọt có ứng dụng loại hoocmôn thực vật + Sử dụng hoocmôn gibêrelin tạo khơng hạt + Dùng hoocmơn auxin, gibêrelin kích thích hạt nảy mầm, kích thích 0,25 rễ +Dùng hoocmơn gibêrelin kích thích sinh trưởng kéo dài thân 0,25 ngô lùn làm cho đạt kích thước bình thường ngơ ∗ Nêu chiều hướng tiến hóa sinh sản hữu tính động vật: Về quan sinh sản : + Từ chưa có quan sinh sản chuyên biệt đến có quan sinh sản rõ ràng + Từ quan sinh sản đực nằm thể (lưỡng tính) đến quan nằm thể riêng biệt (đơn tính) 0,25 Về phương thức sinh sản : + Từ thụ tinh môi trường nước đến thụ tinh bảo đảm cho xác suất thụ tinh cao không lệ thuộc vào môi trường + Từ tự thụ tinh đến thụ tinh chéo (giao phối), bảo đảm cho đổi vật chất di truyền – Về bảo vệ phôi chăm sóc : + Từ trứng phát triển hồn tồn lệ thuộc vào điều kiện mơi trường xung quanh đến bớt lệ thuộc 0,25 + Từ sinh khơng bảo vệ chăm sóc, ni dưỡng đến bảo vệ, chăm sóc ni dưỡng Giáo viên: Lê Thị Thám- Trường THPT Nguyễn Trân- Hồi Nhơn- Bình Định Trang 91 Sinh học 11 Năm học 2020-2021 =>Chính đặc điểm tiến hố hình thức sinh sản động vật đảm bảo cho tỉ lệ sống sót hệ ngày cao tỉ lệ sinh ngày giảm V Thống kê kết TT Lớp 11A B2 11A D2 Sĩ số Kém 0.0 đến < 3.5 TL SL % Yếu 3.5 đến < 5.0 SL TL% TB 5.0 đến < 6.5 TL SL % Khá 6.5 đến < 8.0 TL SL % Giỏi 8.0 đến 10.0 TB trở lên 5.0 đến 10.0 SL TL% SL TL% 35 0 2,9 11,4 13 37,1 17 48,6 34 97,1 36 0 2,8 12 33,3 19 52,8 11,1 35 92,2 VI Nhận xét, rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Lê Thị Thám- Trường THPT Nguyễn Trân- Hồi Nhơn- Bình Định Trang 92 ... Trang 26 Sinh học 11 Năm học 2020-2021 II Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên - Kế hoạch học, giáo án phương tiện, thiết bị dạy học - Thí nghiệm: chậu đậu trồng điều ki? ??n bình thường chậu trồng... tự ki? ??m tra ki? ??n thức để rút kinh nghiệm học tập cho thân Định hướng phát triển lực học sinh Giáo viên: Lê Thị Thám- Trường THPT Nguyễn Trân- Hồi Nhơn- Bình Định Trang 49 Sinh học 11 Năm học. .. hành) Học sinh - Sách giáo khoa đồ dùng học tập III Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG I TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT (3 PHÚT) Mục tiêu Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học Dự ki? ??n sản phẩm, đánh giá

Ngày đăng: 14/02/2022, 20:33

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Câu 1. Trên 1 cây bạch đàn non cao 5m, người ta đóng 2 đinh dài theo chiều nằm ngang và đối diện nhau vào thân cây ở độ cao 1m. Sau nhiều năm cây cao đến 10m. Hỏi chiều cao nơi đóng đinh so với mặt đất và khoảng cách của 2 cây đinh có thay đổi không? Giải thích?

    Câu 21 (VDC): Giải thích các hiện tượng sau:

    * Cúc ra hoa mùa thu vì mùa thu có thời gian đêm bắt đầu dài hơn, thích hợp cho cúc ra hoa. Mùa thu thắp đèn ở ruộng hoa cúc để rút ngắn thời gian ban đêm làm:

    SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT

    SINH SẢN Ở THỰC VẬT

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w