1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN SINH HỌC 10 KÌ II MỚI

31 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 345,54 KB

Nội dung

BỘ GIÁO ÁN SINH HỌC LỚP 12 THEO TỪNG CHỦ ĐỀ, CÓ ĐỦ 5 HOẠT ĐỘNG, ĐƯỢC SOẠN RẤT CHẤT LƯỢNG VÀ THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI, CÓ ĐỦ BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ, CUỐI KÌ, CÓ CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO NĂNG LỰC., SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC HIỆU QUẢ

Sinh học 10 nâng cao Năm học 2020-2021 Ngày soạn: 25/12/2020 CHỦ ĐỀ V PHÂN BÀO (Kèm theo Công văn số 2214 /SGDĐT-GDTrH ngày /11/2020 Sở GD&ĐT Bình Định) Tổng số tiết: 06, từ tiết: 29 đến tiết:34 Giới thiệu chung chủ đề: Chủ đề hình thành sở học sgk, theo mạch kiến thức Chu kì tế bào Các hình thức phân bào: + Phân bào sinh vật nhân sơ + Phân bào sinh vật nhân thực ++ Nguyên phân ++ Giảm phân Thực hành: Quan sát kì nguyên phân I MỤC TIÊU Kiến thức, kỹ thái độ: 1.1 Kiến thức: - Mơ tả chu kì tế bào - Nêu diễn biến nguyên phân, giảm phân - Nêu ý nghĩa nguyên phân, giảm phân 1.2 Kỹ năng: - Quan sát tiêu phân bào - Biết lập bảng so sánh nguyên phân, giảm phân - Biết tự nghiên cứu mới, thảo luận nhóm - Kĩ làm thực hành 1.3 Thái độ: Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sống nhằm bảo vệ vật chất di truyền tế bào Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung : tự học, giải vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, sử dụng công nghệ thông tin truyền thông - Năng lực chuyên biệt : Tư hệ thống, kĩ quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ SGK II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: 1.1 Phương tiện dạy học : Giáo án, PHT, mẫu số loài thực vật sinh sản sinh dưỡng, mẫu tế bào rễ hành nguyên phân; tranh hình nguyên phân, giảm phân, kính hiển vi, ảnh chụp kỳ nguyên phân 1.2 Phương án tổ chức lớp học : Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân, thực hành Chuẩn bị học sinh: - Xem lại kiến thức nguyên phân, giảm phân lớp - Chuẩn bị số mẫu thật loài sinh sản vơ tính hữu tính - Mơ hình chu kỳ tế bào, diễn biến kỳ nguyên phân, giảm phân - Mẫu tế bào rễ củ hành nguyên phân - Hoàn thành PHT phân cơng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Giáo viên: Lê Thị Thấm- Trường THPT Nguyễn Trân Trang Sinh học 10 nâng cao Năm học 2020-2021 HOẠT ĐỘNG I KHỞI ĐỘNG (15’) Mục tiêu hoạt động Mục tiêu, phương thức tổ chức hoạt động học tập học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động + Nguyên phân Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV cho HS xem tranh, video, mẫu thật trả lời câu - Nhớ lại hỏi: + Giảm phân giai + Nguyên phân giữ đoạn nguyên NST, giảm nguyên phân NST giảm phân, giảm ½ phân thụ tinh để hình + Vì thành thể tạo lớn lên nhờ nguyên phân chúng - Phát triển ta cịn tạo từ giảm phân, thụ tinh lực nhận nguyên phân biết, phát + NP có lần phân giải bào (nhân đôi , lần vấn đề, vận + Nhờ trình mà từ hợp tử trở thành phân ly ADN NST qua kỳ đầu giữa, sau, dụng kiến thể, thể lớn lên ? cuối ) GP có lần thức vào + Trứng tinh trùng tạo từ trình nào? phân bào thực tiễn, lực tư + Tại gọi nguyên phân, giảm phân? ( lần nhân đôi, lần duy, phân ly AND NST) lực ngôn + Tại sinh sản từ phận sinh dưỡng ngữ lá, thân, rễ lại giống anh em gia + Vào tuổi dậy đình dù sinh từ mẹ bố lại Số NST tế bào khơng giống ai( trừ trường hợp sinh trứng) giữ nguyên NP + Giai đoạn trình phát triển thể tạo NST tinh trùng trứng tinh trùng trứng giảm ½ khơng có loại tinh trùng + Ở tuổi dậy thì, thể có biến đổi giống tinh trùng nào, loại trứng giống loại + … trứng nào? + Tại số tế bào lại có thời gian hoạt động kéo dài, số lại ngắn - GV chia lớp thành nhóm, + Thay đổi hình thái, thay đổi giọng nói, phát nhóm – hs triển bắp, có tượng kinh nguyệt,…… - Giới thiệu mục tiêu, nội dung chủ đề cho lớp biết + Chu kỳ tế bào Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập + Do có chu kỳ tế bào - HS tiếp nhận nhiệm vụ từ giáo viên khác - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Gv nhận xét, bổ sung, - Các nhóm báo cáo kết - Các nhóm thảo luận, bổ sung kiến thức Giáo viên: Lê Thị Thấm- Trường THPT Nguyễn Trân hoàn chỉnh ghi lại nội dung chủ đề bảng (hoặc chiếu Trang Sinh học 10 nâng cao Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá kết hoạt động nhóm - GV nêu số vấn đề mà nhóm chưa giải thích được, từ chuyển ý, kích thích hứng thú học tập học sinh Năm học 2020-2021 slide.) - Các em nhóm gi chép yêu cầu nội dung giáo viên phân cơng HOẠT ĐỘNG II HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 130’ ) Mục tiêu hoạt động Mục tiêu, phương thức tổ chức hoạt động học tập học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động NỘI DUNG TÌM HIỂU VỀ CHU KÌ TẾ BÀO (30 phút) * Kiến thức: - Mô tả chu kì tế bào - Phân biệt chu kì tế bào loại mơ khác không giống * Kĩ năng: - Kĩ đọc tài liệu để chọn lọc kiến thức - Rèn kĩ quan sát, phân tích hình vẽ * Thái độ: Giáo dục thói quen tự đọc sách Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập HS tiếp nhận GV yêu cầu HS: nhiệm vụ từ - Đọc thông tin sách giáo khoa giáo viên - Quan sát phân tích hình vẽ sgk (hình vẽ bên) HS làm việc Thảo luận nhóm b\vấn đề sau: theo nhóm, CH1: Chu kì tế bào gì? thảo luận theo CH2: Một chu kì tế bào gồm thời kì nào? nhóm CH3: Kì trung gian chia thành pha nào? HS thắc mắc CH4: Phân biệt pha theo tiêu chí: vấn đề - Thời gian chưa rõ với - Các hoạt động diễn giáo viên - Ý nghĩa nhờ hướng Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập dẫn giáo - HS tiếp nhận nhiệm vụ từ giáo viên viên - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi - Trong thời gian nhóm thảo luận, GV quan sát, giúp đỡ Đa số HS trả nhóm yếu hơn, giúp HS giải thắc mắc lời - Tổ chức thảo luận lớp theo câu hỏi câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết thảo luận phần thảo luận Các nhóm báo cáo kết Các nhóm thảo luận, bổ sung kiến thức Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV nhận xét, đánh giá kết hoạt động nhóm GV nhận xét, đánh giá kết thảo luận nhóm, cho điểm khuyến khích nhóm cá nhân GV HS rút kết luận sau: I Chu kì tế bào: Khái niệm: Chu kì tế bào xác định khoảng thời gian hai lần nguyên phân liên tiếp, nghĩa từ tế bào hình thành sau lần nguyên phân thứ kết thúc lần nguyên phân thứ hai Thời gian chu kì tế bào phụ thuộc loại tế bào thể tùy thuộc tùng lồi - Chu kì tế bào giai đoạn sớm phôi 15-201 phút - Tế bào gan phân bào lần năm - Tế bào thần kinh người trưởng thành khơng phân bào Thơng thường chu kì đa số tế bào kéo dài 20h.Khi tế bào chuyển sang trạng Giáo viên: Lê Thị Thấm- Trường THPT Nguyễn Trân Trang Sinh học 10 nâng cao Năm học 2020-2021 thái phân hóa sớm (tế bào thần kinh, tế bào sợi vân) chúng khả phân chia Các thời kì chu kì tế bào Một chu kì tế bào gồm thời kì: Kì trung gian trình nguyên phân Phân biệt pha kì trung gian Kì trung gian thời kì diễn q trình chuyển hóa vật chất, tổng hợp AND, ARN, Protein, enzim,…Nó giai đoạn chuẩn bị sở vật chất cho phân chia tế bào Thời gian phụ thuộc vào thời gian pha G1+ S+G2 Kì trung gian gồm pha: Pha G1, S, G2 Đặc điểm Thời gian Pha G1 - Bắt đầu sau tế bào tạo thành phân bào bắt đầu pha S - Thời gian dài tùy thuộc vào chức sinh lí tế bào Các hoạt - Hàm lượng AND số động diễn lượng NST tương đối ổn định mang tính đặc trưng cho loài Vd: người 2n=46; tinh tinh 2n=48 - NST dạng sợi mảnh - Gia tăng tế bào chất, hình thành thêm bào quan - Tổng hợp protein, tiền chất, điều kiện cho tổng hợp AND pha S Pha S Pha G2 - Thời gian dài, Thời gian ngắn, pha sau pha S pha G1 tế bào vượt qua điểm kiểm soát R - Diễn tái AND nhân đôi NST - Kết thúc pha S, hàm lượng AND tăng gấp đôi NST kép chứa phân tử AND giống hệt - Trung tử nhân đơi, chuẩn bị cho hình thành thoi phân bào - Tổng hợp nhiều hợp chất cao phân tử, hợp chất giàu lượng - Tiếp tục tổng hợp ARN protein (hình thành thoi vơ sắc) chuẩn bị cho phân bào NỘI DUNG II CÁC HÌNH THỨC PHÂN BÀO (20 phút) Giáo viên: Lê Thị Thấm- Trường THPT Nguyễn Trân Trang Sinh học 10 nâng cao * Kiến thức: - Hệ thống hình thức phân bào - Phân biệt khác sinh vật nhân sơ nhân thực * Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích tranh - Rèn kĩ phân tích, so sánh, tổng hợp * Thái độ: - Giáo dục ý thức tự nghiên cứu để tìm kiến thức Bước 1: Giao tập cho nhóm GV u cầu HS đọc thơng tin mục II, III, IV SGK Quan sát hình 28.2 SGK Quan sát hình vẽ bên Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi sau: CH1: Hệ thống hình thức phân bào sinh vật CH2: Phân bào vi khuẩn có đặc điểm gì? CH3: Khác biệt phân bào sinh vật nhân thực so với nhân sơ gì? CH4: Điểm khác nguyên phân giảm phân Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu nhóm làm việc theo nhóm, GV giúp đỡ nhóm yếu, giải đáp thắc mắc cho cá nhân giỏi - GV cho nhóm trình bày câu trả lời - Từ câu trả lời nhóm, GV tổ chức cho HS thảo luận để xác định câu trả lời xác Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Các nhóm báo cáo kết - Các nhóm thảo luận, bổ sung kiến thức Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - Sau thảo luận, GV nhận xét đánh giá phần thảo luận trình bày nhóm - Khen nhóm, cá nhân tốt; khuyến khích nhóm cá nhân chưa tích cực - GV HS thống đưa kết luận sau: Năm học 2020-2021 HS thảo luận theo hướng dẫn GV HS đặt câu hỏi cho nội dung chưa hiểu kĩ Đa số HS trả lời câu hỏi II Các hình thức phân bào Có hai hình thức phân bào: - Trực phân (phân đôi, phân bào trực tiếp): Là hình thức phân bào khơng có tơ hay khơng hình thành thoi phân bào - Gián phân: hình thức phân bào có tơ hay có hình thành thoi phân bào Gián phân gồm: Nguyên phân giảm phân Phân bào tế bào nhân sơ: - Là hình thức phân đơi - Gặp tế bào vi khuẩn (nhân sơ) tế bào bạch cầu (nhân thực) - Diễn biến: + AND đính vào vị trí định màng + AND nhân đơi thành phân tử đính màng + Hình thành vách ngăn, chia tế bào mẹ thành tế bào Phân đôi tế bào nhân thực Giáo viên: Lê Thị Thấm- Trường THPT Nguyễn Trân Trang Sinh học 10 nâng cao Nguyên phân Xảy té bào sinh dưỡng tế bào sinh dục sơ khai lần phân bào tế bào mẹ 2n tế bào 2n Tăng số lượng tế bào, giúp thể lớn lên Năm học 2020-2021 Giảm phân Xảy tế bào sinh dục giai đoạn chín lần phân bào tế bào mẹ 2n4 tế bào n Tạo giao tử, trì nịi giống NỘI DUNG 3: NGUYÊN PHÂN (40 phút) * Kiến thức: - Phân biệt diễn biến qua kì nguyên phân - Phân biệt phân chia tế bào chất tế bào thực vật tế bào động vật - Hiểu ý nghĩa sinh học trình nguyên phân * Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát phân tích kênh hình để thu nhận thông tin Rèn kĩ trao đổi thơng tin, làm việc tập thể Kĩ trình bày ý kiến trước tập thể, bảo vệ ý kiến cá nhân * Thái độ Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đặc biệt trồng trọt (kĩ thuật giâm, chiết, ghép) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV mở đoạn phim nguyên phân (hoặc tiến hành quan sát tranh vẽ SGK), yêu cầu HS thảo luận để trả lời câu hỏi: CH1: Qúa trình ngun phân gồm giai đoạn chính? CH2: Giai đoạn phân chia nhân gồm kì? Diễn biến kì: đặc điểm màng nhân, nhân con, trung tử, NST, CH3: Phân chia tế bào chất khác tế bào động vật thực vật? CH4: Ý nghĩa trình nguyên phân Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu các nhóm, làm việc theo nhóm, bàn bạc, thống câu trả lời cho câu hỏi - GV theo dõi, giúp đỡ nhóm yếu, đặt thêm câu hỏi nâng cao cho nhóm cá nhân - GV tổ chức cho nhóm trình bày ý kiến nhóm, nhóm khác cá nhân nhận xét, bổ sung Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Các nhóm báo cáo kết - Các nhóm thảo luận, bổ sung kiến thức Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá kết hoạt động nhóm - GV nhận xét, đánh giá kết thảo luận nhóm, cho điểm khuyến khích nhóm cá nhân - GV HS rút kết luận sau: Giáo viên: Lê Thị Thấm- Trường THPT Nguyễn Trân HS làm việc theo hướng dẫn GV HS trình bày phần thảo luận nhóm, đặt câu hỏi cho vấn đề chưa hiểu Đa số S trả lời câu hỏi Trang Sinh học 10 nâng cao Năm học 2020-2021 III Nguyên phân: Gồm giai đoạn: phân chia nhân phân chia tế bào chất giai đoạn phân chia nhân Gồm kì: Kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối +Thoi phân bào hình thành, + Các NST kép gồm cromatic dính tâm động, đóng xoắn,co ngắn đính vào thoi phân bào tâm động + Nhân tiêu biến +Màng nhân nhân biến mất, + Các NST kép co ngắn đóng xoắn cực đại tập trung thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào +Từng NST kép tách tâm động thành hàng NST đơn phân li cực tế bào +Thoi phân bào biến mất, + Màng nhân nhân lại tái hiện, + NST có dạng sợi dài mảnh Phân chia tế bào chất Diễn kì cuối, tế bào chất phân chia dần tách tế bào mẹ thành tế bào Tế bào động vật Sự hình thành eo thắt vùng xích đạo tế bào, bắt đầu co thắt từ (màng sinh chất) vào vùng trung tâm Tế bào thực vật Sự hình thành vách ngăn từ trung tâm vách tế bào Kết quả: Từ tế bào mẹ 2n ban đầu, sau nguyên phân tạo tế bào con, tế bào mang NST giống mẹ 2n Ý nghĩa nguyên phân Ý nghĩa lí luận -Là phương thức sinh sản tế bào đơn bào nhân thực - Là phương thức truyền đạt ổn định NST đặc trưng cua loài qua hệ tế bào trình phát sinh cá thể; hệ thể loài sinh sản sinh dưỡng - Làm tăng số lượng tế bào, tạo điều kiện cho sinh trưởng phát triển thể Ý nghĩa thực tiễn: + Cơ sở phương pháp giâm, chiết, ghép + Ứng dụng ni cấy mơ TBTV có hiệu lớn: nhân nhanh giống tốt,giống virus góp phần chọn,tạo giống chống sâu bệnh + Ứng dụng nhân vơ tính động vật NỘI DUNG IV GIẢM PHÂN (40’) * Kiến thức: - Hiểu diễn biến trình giảm phân - Phân biệt khác nguyên phân giảm phân - Giải thích giảm phân tạo nhiều loại giao tử khác Bước 1: Giao nhiệm vụ học sinh GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát kênh hình đoạn phim trình giảm phân, trả lời câu hỏi: Bài tập CH1: Giảm phân xảy loại tế bào nào? CH2: Giảm phân gồm lần phân bào? Mỗi lần phân bào gồm Giáo viên: Lê Thị Thấm- Trường THPT Nguyễn Trân HS quan sát đoạn phim, kênh hình, thảo luận theo nhóm vấn đề giáo viên giao Các nhóm thống câu trả lời: Bài tập 1: CH1: giảm phân xảy tê bào sinh dục giai đoạn chín CH2: Gồm lần phân bào liên tiếp, lần phân bào gồm kì: kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối CH3: Từ tế bào mẹ tạo tế Trang Sinh học 10 nâng cao tổ hợp NST - Hiểu ý nghĩa giảm phân * Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích tranh - Rèn kĩ phân tích, so sánh, tổng hợp - Rèn kĩ trình bày bài, kĩ bảo vệ ý kiến trước tập thể * Thái độ: - Giáo dục ý thức tự nghiên cứu để tìm kiến thức - Thái độ tích cực, chủ động, sáng tạo học tập + Có ý thức vận dụng tri thức, kĩ học vào sống lao động, học tập + Củng cố niềm tin vào khả khoa học đại việc nhận thức chất tính qui luật tượng sinh học + Xây dựng ý thức tự giác thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống Năm học 2020-2021 kì, kì nào? Mơ tả diễn biến NST qua kì? CH3: Từ tế bào mẹ tạo tế bào con, số lượng NST tế bào so với tế bào mẹ? CH4: Nêu ý nghĩa giảm phân Bài tập CH1: Những kiện diễn cặp NST tương đồng kì đầu giảm phân nêu ý nghĩa chúng? CH2: Tại nói vận động cặp NST tương đồng diễn kì sau lần phân bào I chế tạo nhiều loại giao tử mang tổ hợp NST khác nhau? CH3: Nhận xét NST tế bào tạo qua giảm phân? CH4: Điều xảy kì sau GP1 GP2, vật chất di truyền không phân chia cho tế bào con? Bước 2: Tổ chức thảo luận - GV tổ chức cho nhóm thảo luận câu trả lời trước tập thể lớp - GV hướng dẫn, giúp đỡ nhóm yếu; giải đáp thắc mắc cho nhóm Bươc 3: Bước 3: Kết luận Qua hoạt động thảo luận, GV HS đưa kết luận liên quan Kì đầu bào mang NST giảm ½ so với tế bào mẹ Bài tập 2: CH1: Tại kì đầu GP1, cặp NST tương đồng tiến lại gần nhau, tiếp hợp trao đổi đoạn NST tương ứng cho dẫn đến tượng hoán vị gen tái tổ hợp (sắp xếp lại gen không alen) chế tạo nên loại giao tử khác tổ hợp gen → góp phần làm tăng nguồn biến dị tổ hợp CH2: Tại kì GPI, cặp NST kép tương đồng xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo theo nhiều kiểu khác nhau kì sau GPI, cặp NST kép phân li độc lập vê hai cực tế bào, tạo nhiều loại giao tử mang tổ hợp NST khác CH3: - Các tế bào có NST giảm ½, giảm phân có lần nhân đơi NST có lần phân chia - Có tổ hợp NST khác nguồn gốc tế bào CH4: Nếu vật chất di truyền không chia cho tế bào tạo tế bào mang NST khác n đơn, dẫn đến tạo giao tử bất thường Giảm phân1 Giảm phân - Nst kép co xoắn dần đính vào - Nst co ngắn, thấy rõ số lượng màng nhân, xếp định hướng nst - Nst tương đồng tiếp hợp với suốt dọc chiều dài - Trao đổi chéo nhóm nst khơng phải chị em, → hốn vị gen tương ứng, tạo tái tổ hợp gen khơng alen - Sau nst cặp tương đồng tách - Sao thoi phân bào xuất - Màng nhân nhân biến Giáo viên: Lê Thị Thấm- Trường THPT Nguyễn Trân Trang Sinh học 10 nâng cao Kì Kì sau Kì cuối Năm học 2020-2021 - Từng cặp nst kép tương đồng tập trung xếp song song mặt phẳng xích đạo thoi phân bào -Các cặp nst kép tương đồng phân li độc lập cực tế bào - Nst kép xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào - Nhiễm sắc tử chị em tách phần - Tâm động phân chia tách hoàn toàn cromatit, cực tế bào - nhân tạo thành - Các nhân tạo thành - Thoi vô sắc tiêu biến, tế bào chứa n nst đơn chất phân chia - Tế bào chất phân chia tạo - Hai tế bào hình thành tế bào chứa n nst kép, khác Kết : nguồn gốc hay cấu trúc tế bào SDSK(2n) → tế bào (n) Ý nghĩa giảm phân - Nhờ trình giảm phân giao tử tạo thành mang nst đơn bội, qua thụ tinh nst lưỡng bội khôi phục - Sự phối hợp trình nguyên phân, giảmphân thụ tinh đảm bảo trì ổn định nst đặc trưng lồi sinh sản hữu tính qua hệ thể, thông tin di truyền truyền đạt ổn định qua đời - Sự phân li độc lập trao đổi chéo cặp nst tương đồng giảm phân tạo nhiều loại giao tử khác nguồn gốc cấu trúc nst , với kết hợp ngẫu nhiên loại giao tử qua thụ tinh tạo hợp tử mang tổ hợp nst khác Đó nguyên nhân tạo đa dạng kiểu hình kiểu gen dẫn đến xuất nguồn ngun liệu cho q trình tiến hóa chọn giống NỘI DUNG V QUAN SÁT CÁC KỲ CỦA NGUYÊN PHÂN TRÊN TIÊU BẢN CỐ ĐỊNH VÀ TẠM THỜI (40’) - Biết cách làm tiêu tạm thời - Xác định kì khác nguyê n phân - Phát triển Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu: + Quan sát tiêu cố định kính hiển vi + Xác định rõ kì nguyên phân đối chiếu với tranh vẽ - GV kiểm tra kết nhóm nhận xét, đánh giá - GV hướng dẫn HS làm tiêu tạm thời: + GV đun nóng rễ hành dung dịch axetocacmin để nhuộm màu + GV yêu cầu HS: sử dụng rễ hành nhuộm màu tiến hành quan sát + Giữ lại hình ảnh rõ kì nguyên phân Bước Thực nhiệm vụ học tập HS làm tiêu theo hướng dẫn giáo viên HS quan sát tiêu theo hướng dẫn Bước 3: Báo cáo, thảo luận HS báo cáo kết quan thực hành Các nhóm thảo luận kết Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV nhận xét, đánh giá kết thực nhóm Nội dung: * Làm tiêu tạm thời - Nhỏ giọt axit axêtic 45% lên lam kính Giáo viên: Lê Thị Thấm- Trường THPT Nguyễn Trân - Các em dựa vào SGK làm tiêu tạm thời theo yêu cầu phân công nhà + GV đun nóng rễ hành dung dịch axetocacmi n để nhuộm màu Trang Sinh học 10 nâng cao lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, lực ngôn ngữ Năm học 2020-2021 - Dùng dao lam cắt khoảng mô phân sinh đầu mút rễ từ – mm bổ đôi đặt vào giọt dung dịch axit - Đậy kính lên vật mẫu, hút bớt axit thừa = giấy lọc - Chà lên lam kính theo chiều để TB mơ phân sinh dàn thành lớp - Đưa lam kính lên quan sát - Đánh dấu vị trí TB phân chia kì * Viết thu hoạch - Tường trình cách tiến hành thí nghiệm - Vẽ hình quan sát - Rút kinh nghiệm + GV yêu cầu HS: sử dụng rễ hành nhuộm màu tiến hành quan sát + Giữ lại hình ảnh rõ kì nguyên phân - Vẽ hình kỳ tế bào quan sát kính hiển vi vào vỡ HOẠT ĐỘNG III LUYỆN TẬP (20’) Mục tiêu Mục tiêu, phương thức tổ chức hoạt động học tập Dự kiến sản hoạt động học sinh phẩm, đánh giá kết hoạt động HS khắc sâu - GV yêu cầu HS thảo luận đẻ trả lời câu hỏi: HS thảo luận kiến thức CH1: Lập bảng so sánh nguyên phân giảm phân hoàn học CH2: Lập bảng xác định số lượng trạng thái NST thành qua việc trả qua kì giảm phân tập lời câu - HS thảo luận đẻ hoàn thành tập hỏi - Đại diện nhóm trình bày câu trả lời ngun phân - GV nhận xét, đánh giá phần trình bày học giảm sinh phân - GV hướng dẫn, chốt lại kiến thức CH1: Đặc điểm giống nguyên phân giảm phân: - Chỉ có lần nhân đơi NST - Diễn biến màng nhân, nhân tương tự - Diễn biến NST qua kì GP2 nguyên phân giống Điểm khác nhau: Đặc điểm so sánh Nguyên phân Giáo viên: Lê Thị Thấm- Trường THPT Nguyễn Trân Giảm phân Trang 10 Sinh học 10 nâng cao Năm học 2020-2021 VII PHỤ LỤC Ngày soạn: 30/1/2021 CHỦ ĐỀ VI CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT (Kèm theo Công văn số 2214 /SGDĐT-GDTrH ngày /11/2020 Sở GD&ĐT Bình Định) Tổng số tiết: 04; từ tiết: 35 đến tiết: 38 Giới thiệu chung chủ đề: Chủ đề hình thành sở học sgk, theo mạch kiến thức Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vật Quá trình tổng hợp chất vi sinh vật ứng dụng Quá trình phân giải chất vi sinh vật ứng dụng Thực hành: Lên men etylic (khuyến khích học sinh tự làm) Thực hành: Lên men lactic I MỤC TIÊU Kiến thức, kỹ thái độ - Kiến thức: + Trình bày kiểu dinh dưỡng vi sinh vật theo nguồn cacbon nguồn lượng + Phân biệt kiểu hô hấp lên men VSV + Nêu loại môi trường nuôi cấy vi sinh vật + Biết làm thí nghiệm lên men rượu, quan sát tượng lên men + Biết làm sữa chua muối chua rau - Kỹ năng: + Hình thành kĩ sống, thể tự tin trình bày trước nhóm, tổ, lớp + Rèn luyện kĩ sưu tầm tư liệu q trình lên men + Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, khả kết hợp nghe – quan sát - thực hành – phân tích tổng hợp để thực hành có kết tơt Giáo viên: Lê Thị Thấm- Trường THPT Nguyễn Trân Trang 17 Sinh học 10 nâng cao Năm học 2020-2021 - Thái độ: + Có ý thức giữ vệ sinh thực phẩm, vệ sinh môi trường sống + Giáo dục cho học sinh biết vai trị q trình lên men + Thái độ nghiêm túc, trung thực thực hành Định hướng lực hình thành phát triển * Năng lực tự học: - Xác định mục tiêu học - Xây dựng kế hoạch học tập thực kế hoạch * Năng lực giải vấn đề: - Vận dụng kiến thức thực tiễn, SGK, thông tin khác để hiểu rõ chuyển hóa vật chất lượng VSV - Vận dụng kiến thức thực tiễn, SGK, thông tin khác để hiểu rõ trình lên men * Năng lực thu nhận xử lí thơng tin: - Đọc hiểu thơng tin, hiểu hình vẽ /SGK, tài liệu khác * Năng lực sử dụng ngôn ngữ: - Phát triển ngơn ngữ nói viết thơng qua trình bày/giấy (báo cáo, phiếu học tập, ), thuyết trình sản phẩm; tranh luận/thảo luận chuyển hóa vật chất lượng VSV - Phát triển ngôn ngữ nói viết thơng qua thuyết trình sản phẩm; tranh luận/thảo luận trình lên men * Năng lực hợp tác: - Phân cơng nhiệm vụ nhóm ( nhóm trưởng, thư kí, thuyết trình, ) - Hợp tác hoàn thành kế hoạch học tập * Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông: - HS biết khai thác thông tin từ nhiều nguồn khác - Làm báo cáo dạng word, mô hình; khuyến khích soạn powerpoint có tranh ảnh, video * Năng lực tư duy: - Giải thích tượng có liên quan II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên 1.1 Phương tiện dạy học: giáo án, dụng cụ thực hành cho thí nghiệm lên men etilic 1.2 Phương án tổ chức lớp học : Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân Học sinh - SGK, tài liệu khác - Tranh, ảnh sưu tầm - Sản phẩm để thuyết trình - Chuẩn bị cho thí nghiệm lên men etilic lên men lactic III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG I KHỞI ĐỘNG (15’) Mục tiêu hoạt động - Học sinh làm thực hành lên men lactic theo hướng dẫn giáo viên, từ hiểu số đặc điểm dinh dưỡng vi sinh vật, biết vài ứng dụng thực tiễn Mục tiêu, phương thức tổ chức hoạt động học tập học sinh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập * Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thực hành lên men lactic nhà - Chuẩn bị: Một hộp sữa chua vinamilk, hộp sữa đặc có đường, thìa, cốc đong, cốc đựng, ấm đun nước - Tiến hành: + Đun nước sôi, pha sữa vừa uống, để nguội 400C (áp tay cịn nóng ấm) Giáo viên: Lê Thị Thấm- Trường THPT Nguyễn Trân Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động Đa số HS trả lời có chuyển hóa đường thành axit chưa viết phương trình phản ứng Đa số học sinh biết sữa chua vinamilk có chứa vi Trang 18 Sinh học 10 nâng cao vi sinh vật - Rèn kĩ làm thực hành, giải thích kết thực hành, rèn kĩ làm việc với nhóm, kĩ tìm hiểu kiến thức thực tiễn - Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn, ý thức trách nhiệm với nhóm, với tập thể - Hình thành phẩm chất tự tin, trung thực; trách nhiệm, kỉ luật - Phát huy lưc thực hành, thu nhận kiến thức từ việc thực kết thu thực hành lực giải vấn đề thực tiễn, lực tư duy, lực ngôn ngữ, Năm học 2020-2021 + Cho thìa sữa chua vinamilk vào, trộn đều, đổ cốc + Để vào nơi có nhiệt độ 40 0C (có thể để vào hộp xốp), đậy kín + Sau 3-5 thành sữa chua * Học sinh mang sản phẩm lên lớp cho giáo viên kiểm tra, trình bày lại cách tiến hành, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau: Câu hỏi 1: Sữa lúc đầu có vị ngọt, sau có vị chua chứng tỏ điều gì? Câu hỏi 2: Mục đích việc cho thìa sữa chua vinamilk vào hỗn hợp sữa ban đầu? Vi sinh vật có vai trị trình hình thành sữa chua? Câu hỏi 3: Nhóm vi sinh vật có kiểu dinh dưỡng (quang tự dưỡng, quang dị dưỡng, hóa tự dưỡng, hóa dị dưỡng) Câu hỏi 4: Ngồi ứng dụng làm sữa chua trình tổng hợp phân giải chất vi sinh cịn có ứng dụng khác nữa? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập sinh vật chưa biết tên chưa hiểu vai trị nhóm vi sinh vật Giáo viên dẫn dắt, nêu vấn đề để kích thích tị mò, mong muốn tiếp nhận kiến thức em Học sinh có nhiều phương án lựa chọn, giáo viên không chốt kiến thức mà dẫn dắt để tăng tị mị, hứng thú muốn tìm hiểu kiến thức Học sinh kể vài ứng dụng vi sinh vật, giáo - HS tiếp nhận nhiệm vụ từ giáo viên viên khuyến khích - GV chia lớp thành nhóm, nhóm tiến hành để em tiếp tục tìm hiểu thêm làm thực hành theo hướng dẫn giáo viên - Các nhóm làm thực hành nhà, sau mang kết lên lớp, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Đại diện nhóm trình bày câu trả lời nhóm, nhóm khác bổ sung; Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá hoạt động nhóm - GV hướng dẫn, dẫn dắt HS tìm hiểu tiếp nội dung chuyên đề HOẠT ĐỘNG II HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 140’ ) Mục tiêu hoạt động Mục tiêu, phương thức tổ chức hoạt động học tập học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động NỘI DUNG I DINH DƯỠNG, CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT (30’) Kiến thức: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Các nhóm thảo luận, trả lời + Trình bày Giáo viên phân nhóm u cầu nhóm thảo luận theo câu hỏi: khái nội dung sau: Vấn đề 1: niệm vi sinh Vấn đề 1: Dinh dưỡng vi sinh vật - Nhóm vsv : vi - Kể tên VSV mà em biết vật khuẩn , tảo, nấm Giáo viên: Lê Thị Thấm- Trường THPT Nguyễn Trân Trang 19 Sinh học 10 nâng cao + Phân biệt loại môi trường nuôi cấy vsv + Phân biệt kiểu dinh dưỡng vsv dựa vào nguồn lượng nguồn cacbon + Phân biệt kiểu thu nhận lượng vsv hoá dị dưỡng lên men , hơ hấp kị khí, hơ hấp hiếu khí Kĩ năng: Rèn số kỹ + Phân tích , so sánh + Khái qt hố, vận dụng lí thuyết vào thực tiễn - Thái độ : Có ý thức vận dụng tri thức , kĩ học sống, lao động học tập Năm học 2020-2021 - Nhận xét đặc điểm chung, kích thước chúng - Khái niệm vi sinh vật Vấn đề 2: Môi trường nuôi cấy vi sinh vật - Thế mơi trường ni cấy? - Có loại môi trường nuôi cấy nào? - Điểm sai khác loại mơi trường ? Vấn đề 3: Các kiểu dinh dưỡng vi sinh vật Phân biệt kiểu dinh dưỡng vi sinh vật? Vấn đề 4: Chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vật Phân biệt hơ hấp hiếu khí, hơ hấp kị khí lên men Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ từ giáo viên - HS tiếp nhận nhiệm vụ từ giáo viên - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi, ghi câu trả lời vào giấy A0 - Trong thời gian nhóm thảo luận, GV quan sát, giúp đỡ nhóm yếu hơn, giúp HS giải thắc mắc - Tổ chức thảo luận lớp theo câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Các nhóm báo cáo kết - Các nhóm thảo luận, bổ sung kiến thức GV bổ sung: Để nuôi cấy vsv phịng thí nghiệm thường dùng loại mơi trường Tuy nhiên , thực tế người ta thường dùng loại mơi trường dễ kiếm, giá thành hợp lí khoai tây, giá đỗ, cà chua , đậu tương… chí phế phụ phẩm cơng nơng nghiệp rỉ đường , cám gạo… thay cho hợp chất đắt tiền cao nấm men, cao thịt, pepton để nuôi cấy vsv Đặc biệt để nuôi trồng số nấm ăn người ta dùng nhiều loại bã thải thực vật rơm rạ , lõi ngô, bã mía, mùn cưa, bã hạt điều … → vừa thu nguồn thực phẩm quý vừa giảm thiểu ô nhiễm môi trường mốc , trực khuẩn E coli… Ví dụ : Mơi trường ni cấy E.coli chứa (g/l) : gluco:1 Na2HPO4 : 16,4 - KH2PO4 : 1,5 – (NH4)2SO4 : – MgSO4.7H2O : 0,2 – CaCl2: 0,01 – FeSO4 H2O : 0.005 – phát triển = Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá kết hoạt động nhóm - GV nhận xét, đánh giá kết thảo luận nhóm, cho điểm khuyến khích nhóm cá nhân - GV HS rút kết luận sau: NỘI DUNG: Khái niệm vi sinh vật + Nguồn cacbon chủ yếu - Là thể sống có kích thước nhỏ bé, phần lớn đơn bào - Nhận xét : + Kích thước nhỏ, khơng nhìn thấy mắt thường, quan sát kính hiển vi + Sinh trưởng nhanh, phân bố rộng , thích ứng cao với mơi trường + Tự dưỡng, kí sinh … Vấn đề 2: - Khái niệm mơi trường ni cấy - Có loại mơi trường → đặc điểm riêng biệt - Sự khác chủ yếu thành phần số lượng chất Vấn đề 3: - Tiêu chuẩn phân biệt kiểu dinh dưỡng : + Nguồn lượng - Có kiểu dinh dưỡng vsv : + Quang tự dưỡng + Hố tự dưỡng + Quang dị dưỡng - Có khả hấp thụ , chuyển hoá chất dinh dưỡng nhanh, sinh trưởng nhanh, phân bố rộng + Hoá dị dưỡng Môi trường nuôi cấy kiểu dinh dưỡng vi Vấn đề 4: Giáo viên: Lê Thị Thấm- Trường THPT Nguyễn Trân Trang 20 Sinh học 10 nâng cao Năm học 2020-2021 sinh vật (Khuyến khích HS tự học) HS phân biệt theo a Các loại môi trường nuôi cấy bản: hướng dẫn - Môi trường tự nhiên: giáo viên Chứa chất tự nhiên, không xác định số lượng, thành phần - Môi trường tổng hợp: Chứa chất biết thành phần hóa học số lượng - Môi trường bán tổng hợp: Chứa số chất tự nhiên không xác định thành phần số lượng số chất hóa học biết thành phần số lượng b Các kiểu dinh dưỡng : - Tiêu chuẩn phân biệt kiểu dinh dưỡng : + Nguồn cacbon chủ yếu + Nguồn lượng - Có kiểu dinh dưỡng vsv : + Quang tự dưỡng + Hoá tự dưỡng + Quang dị dưỡng + Hoá dị dưỡng Hơ hấp hiếu Hơ hấp kị Lên men khí khí Khái niệm - Là trình hố phân tử q ôxi hữu (Cần ôxi) - Quá trình phân giải cacbohiđrát để thu lượng cho tế bào ( không cần ôxi) - Là phân giải cacbo hiđrat xúc tác enim điều kiện kị khí ( không cần ôxi) Chất nhận - Là ôxi - Là chất vô - Là chất điện tử cuối phân tử :NO3hữu SO4- , CO2 Vận chuyển - Là điện tử trình vận chuyển electron prôton qua màng Sản phẩm - Là - Vận chuyển trình vận điện tử chuyển chất tế bào electron prôton qua màng - CO2 , H2O Năng lượng , lượng - Rượu dấm… , NỘI DUNG II QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP, PHÂN GIẢI CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT VÀ ỨNG DỤNG (60’) Giáo viên: Lê Thị Thấm- Trường THPT Nguyễn Trân Trang 21 Sinh học 10 nâng cao Kiến thức + Nắm trình tổng hợp đại phân tử chủ yếu vsv thấy trình diễn tương tự sinh vật + Biết ứng dụng kiến thức để nuôi trồng số vsv có ích, nhằm thu nhận sinh khối sản phẩm chuyển hoá vật chất chúng + Phân biệt trình phân giải đại phân tử chủ yếu vsv + Biết cách sử dụng số q trình phân giải có ích phịng tránh số q trình phân giải có hại Kĩ Rèn số kỹ + Phân tích tổng hợp + Khái quát hoá, vận dụng thực tế Thái độ Vận dụng kiến thức học vào đời sống Năm học 2020-2021 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS đọc thông tin trongSGK, thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi sau: CH1: Đặc điểm chung trình tổng hợp trình phân giải chất vi sinh vật? CH2: Ý nghĩa trình tổng hợp phân giải vi sinh vật? CH3: Trên thị trường thường gặp loại bột giặt sinh học Em hiểu chữ “ Sinh học” có nghĩa tác dụng để làm gì? CH4: Tại trâu bị lại đồng hóa rơm, rạ, cỏ giàu chất xơ? CH5: Nêu ứng dụng trình tổng hợp phân giải chất vi sinh vật Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ từ giáo viên - HS tiếp nhận nhiệm vụ từ giáo viên - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi - Trong thời gian nhóm thảo luận, GV quan sát, giúp đỡ nhóm yếu hơn, giúp HS giải đáp thắc mắc - Tổ chức thảo luận lớp theo câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Các nhóm báo cáo kết - Các nhóm thảo luận, bổ sung kiến thức Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá kết hoạt động nhóm - GV nhận xét, đánh giá kết thảo luận nhóm, cho điểm khuyến khích nhóm cá nhân - GV HS rút kết luận sau: NỘI DUNG: I ĐẶC ĐIỂM CHUNG * Đặc điểm trình tổng hợp VSV : - Diễn với tốc độ nhanh, phương thức đa dạng - Tổng hợp tất thành phần chủ yếu tế bào: axitnucleic, protein, polisaccarit, lipit… - Sử dụng lượng enzim nội bào * Đặc điểm trình phân giải VSV : - Diễn bên thể nhờ enzim vsv tiết (enzim ngoại bào) enzim nội bào - Hình thức phân giải đa dạng II ỨNG DỤNG QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP Sản xuất sinh khối( Hoặc protêin đơn bào ) - Sản xuất sinh khối để cung cấp protêin cho nhiều quốc gia giới bị thiếu pro : Châu phi, châu Á… - Kết : + Vi khuẩn lam nguồn thực phẩm, thực phẩm tăng lực chế biến dạng bánh qui bột + Tảo Chlorella nguồn protêin vtm bổ sung vào kem , sữa chua, bánh mì… + Lên men chất thải từ xí nghiệp chế biến rau , quả… thu nhận sinh khối dùng làm thức ăn cho chăn nuôi Sản xuất axit amin: Giáo viên: Lê Thị Thấm- Trường THPT Nguyễn Trân HS thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi: CH1: * Đặc điểm trình tổng hợp VSV : - Diễn với tốc độ nhanh, phương thức đa dạng - Tổng hợp tất thành phần chủ yếu tế bào: axitnucleic, protein, polisaccarit, lipit… - Sử dụng lượng enzim nội bào * Đặc điểm trình phân giải VSV : - Diễn bên thể nhờ enzim vsv tiết (enzim ngoại bào) enzim nội bào - Hình thức phân giải đa dạng CH2: Ý nghĩa: Do tôc độ sinh sản cao nên người sử dụng vsv tạo loại axitamin quý glutamic, lizin, protein đơn bào… CH3: Bột giặt sinh học chứa enzim vi sinh vật tiết ra, nhằm phân giải vết bẩn hữu quần áo (lipit, protein…) CH4: Trâu bò phân giải rơm rạ, cỏ giàu Trang 22 Sinh học 10 nâng cao sản xuất Năm học 2020-2021 - Mục đích : + Nhiều thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật chứa hàm lượng protêin cao thiếu số axit amin không thay cần thiết : Lizin, thrêônin, triptôphan, mêtiônin… + Cần phải bổ sung axit amin không thay vào thức ăn có nguồn gốc trồng - Sản xuất axit amin: Lên men vsv → axit amin nói Ví dụ : chủng vi khuẩn đột biến corynebacterium glutamicum → công nghiệp sản xuất axit glutamic ( dạng natri glutamat – mì dùng làm gia vị nhằm tăng độ ngon ăn) , lizin, valin, pheninalanin… Sản xuất xúc tác sinh học : - Chất xúc tác sinh học enzim ngoại bào vsv tổng hợp tiết vào môi trường - Được sử dụng phổ biến đời sống người kinh tế quốc dân : + Enzim amilaza (thuỷ phân tinh bột) dùng sản xuất tương, sản xuất bánh kẹo, công nghiệp dệt, sản xuất xirô… + Protêaza (thuỷ phân protêin) dùng làm tương chế biến thịt , công nghệ thuộc da, công nghiệp bột giặt… + Xenlulaza (thuỷ phân xenlulôzơ) dùng chế biến rác thải, xử li bã thải dùng làm thức ăn cho gia súc sản xuất bột giặt + Lipaza (thuỷ phân lipit) dùng công nghiệp bột giặt chất tẩy rửa… Sản xuất gôm sinh học : - Gôm sinh học: số loại pôlisaccarit nhiều vsv tiết vào môi trường - Vai trò : Bảo vệ tế bào vsv khỏi bị khô, ngăn cản tiếp xúc với virut, nguồn dự trữ cácbon lượng - Ứng dụng : + Sản xuất kem phủ bề mặt bánh + Làm chất phụ gia khai thác dầu hoả + Trong y học gôm làm chất thay huyết tương , sinh hoá làm chất tách chiết enzim… III ỨNG DỤNG CỦA CÁC QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI Ở VSV : Sản xuất thực phẩm cho người thức ăn gia súc: - Cho người : + Trồng nấm ăn bã thải thực vật (rơm rạ, bã mía, lõi ngô…) + Sản xuất tương dựa vào enzim nấm mốc vi khuẩn nhiễm tự nhiên + Muối dưa , cà nhờ vi khuẩn lên men lactic + Sản xuất rượu : sử dụng amilaza từ nấm mốc Tinh bột nấm( đường hố) glucơzơ nấm men rượu êtanol + CO2 - Thức ăn cho gia súc : Nuôi cấy nấm men nước thải từ nhà máy chế biến sắn, khoai tây, dong… để thu sinh khối Giáo viên: Lê Thị Thấm- Trường THPT Nguyễn Trân chất xơ, nhờ có hệ vi sinh vật cộng sinh cỏ trâu bò, vi sinh vật tiết enzim xenlulaza phân giải xenlulozo CH5: HS Làm việc với sách giáo khoa, nêu nội dung phàn nội dung Trang 23 Sinh học 10 nâng cao Năm học 2020-2021 Cung cấp dinh dưỡng cho trồng : - Xác động vật , thực vật vsv phân giải chất dinh dưỡng → - Rác thải vsv phân bón Phân giải chất độc: Vi khuẩn , nấm phân giải hoá chất độc ( thuốc trừ sâu, diệt cỏ…) tồn đọng đất, làm giảm mức độ ô nhiễm đất Bột giặt sinh học: Là bột giặt cho thêm vào số enzim vsv : amilaza, protêaza … để tẩy vết bẩn ( bột , thịt, mỡ, dầu, xenlulôzơ…) Cải thiện công nghiệp thuộc da NỘI DUNG 3: THỰC HÀNH LÊN MEN ETYLIC (0 phút) (Khuyến khích HS tự làm) Kiến thức + Học sinh tiến hành đựơc bước thí nghiệm + Quan sát, giải thích rút kết luận tượng thí nghiệm lên men êtilic + Học sinh hiểu giải thích bước tiến hành thí nghiệm Kĩ Rèn số kỹ Rèn luyện phát triển kĩ quan sát, thí nghiệm Thái độ Giáo dục tính trung thực, nghiêm túc học tập Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Hs biết cách tiến hành GV làm thí nghiệm bình thủy tinh hình thí nghiệm, quan sát giải thích trụ 2000ml Bình 1: Đổ 1500ml nước đường 8-10% vào Bình 2: Đổ 1500 ml nước đường 8-10% vào Đổ thêm 20ml dung dịch bột bánh men bình nón vào Bình 3: Cũng làm với bình làm trước 48h GV tổ chức cho HS thảo luận vấn đề sau: - Nhận xét bọt khí - Dung dịch bình xáo trộn bị khuấy bình - Độ đục dung dịch bình 1,2,3 - Ngửi mùi dung dịch - Nếm vị dung dịch bình - Nhiệt độ dung dịch Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ từ giáo viên - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi - Trong thời gian nhóm thảo luận, GV quan sát, giúp đỡ nhóm yếu hơn, giúp HS giải thắc mắc - Tổ chức thảo luận lớp theo câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Các nhóm thảo luận ghi câu trả lời vào giấy A0 Đại diện nhóm lên bảng trình bày Các nhóm khác bổ sung - Sự chuyển động dịch lên men nấm men phân giải đường thành rượu giải phóng CO 2, CO2 làm xáo trộn dung dịch bình - Chứng tỏ phản ứng lên men rượu xảy ra, rượu CO2 hình thành trình lên men, làm giảm hàm lượng đường, tăng hàm lượng rượu - Lớp váng mặt dung dịch xác nấm men chất xơ Lớp cặn đáy bình xác Giáo viên: Lê Thị Thấm- Trường THPT Nguyễn Trân Trang 24 Sinh học 10 nâng cao Năm học 2020-2021 nấm men - Đây phản ứng sinh nhiệt nên làm bình ấm lên Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá kết hoạt động nhóm - GV nhận xét, đánh giá kết thảo luận nhóm, cho điểm khuyến khích nhóm cá nhân - Các nhóm viết thu hoạch THU HOẠCH Tên bước Nội dung Cách tiến hành (Như trên) Quan sát tượng (Như trên) Giải thích tượng Kết luận (Như trên) Đường lên men etylic tạo rượu etilic, CO2, nhiệt 1C6H12O6-2C2H5OH + 2CO2 + Q NỘI DUNG 4: THỰC HÀNH LÊN MEN LACTIC (30’) Kiến thức + Học sinh tiến hành bước thí nghiệm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Giải thích GV hướng dẫn HS cách tiến hành thí nghiệm làm tượng sữa chua làm dưa chua * Sữa chua * Làm sữa chua: Giáo viên: Lê Thị Thấm- Trường THPT Nguyễn Trân Trang 25 Sinh học 10 nâng cao Quan sát, giải thích rút kết luận tượng thí nghiệm lên men lactic ( làm sữa chua muối chua rau , quả) + Học sinh hiểu giải thích bước thí nghiệm Kĩ Rèn số kỹ + Rèn luyện phát triển kĩ quan sát, thí nghiệm Thái độ Giáo dục tính trung thực, nghiêm túc học tập + Lấy 100ml sữa đặc vào ống đong + Rót tiếp 350 ml nước sơi vào khuấy Để nguội đến 400C + Cho thìa sữa chua vinamilk vào, khuấy đều, đổ cốc nhựa + Đưa vào tủ ấm 400C + Sau 6h-8h, sữa đơng tụ lại sữa chua hình thành GV yêu cầu HS quan sát tượng dựa vào gợi ý sau: - Trạng thái sữa chua - Ngửi mùi sữa chua - Vị sữa chua * Làm dưa chua - Rau cải cắt nhỏ từ 3-4 cm, dưa chuột để nguyên cắt dọc - Đổ rau vào bình hình trụ - Pha nước muối NaCl 5-6% đổ cho ngập nước rau - Nén chặt, đậy kín, để nơi ấm 28-300C - Có thể thêm thìa cà phê đường hòa tan Quan sát nhận xét tượng: - Màu sắc rau - Vị rau Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ từ giáo viên - HS tiến hành làm sữa chua làm dưa chua theo hướng dẫn GV HS làm trước nhà, quay video lại trình tiến hành mang sản phẩm lên lớp - HS quan sát tượng, thảo luận để trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Các nhóm báo cáo kết làm sữa chua làm dưa chua cách chiếu video thực nhà - Các nhóm giới thiệu sản phẩm nhóm - Các nhóm giải thích kết làm việc trả lời câu hỏi - Các nhóm khác góp ý, nhận xét,, phân tích, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá kết thảo luận nhóm, cho điểm khuyến khích nhóm cá nhân - GV đánh giá hoạt động nhóm dựa vào tiêu chí sau: + Tiến hành bước theo quy trình (3.0 đ) + Sản phẩm ngon, chất lượng (3.0 đ) + Phần trả lời câu hỏi đúng, chi tiết ( 2.0 đ) + Sự tích cực nhóm, cá nhân thực hành thảo luận (2.0 đ) Giáo viên: Lê Thị Thấm- Trường THPT Nguyễn Trân Năm học 2020-2021 - Sữa chua đặc sệt - Mùi thơm - Vị chua * Giải thích + Vi khuẩn lactic biến đường sữa thành axitlactic Axit lactic nhiệt độ tỏa làm cho protein cazein có sữa chuyển sang trạng thái đông tụ + Vị sữa giảm, vị chua tăng lên.\ + Qúa trình lên men phụ tạo điaxetyl, este, axit hữu cơ, làm sữa chua có vị chua, thơm Kết luận Lactozo axitlactic * Làm dưa chua: Màu xanh rau chuyển sang màu vàng dưa, vị chua nhẹ, thơm  Giải thích: Vi khuẩn lactic phân giải đường rau thành axit lactic  Kết quả: Rau biến thành dưa chua Trang 26 Sinh học 10 nâng cao Năm học 2020-2021 HOẠT ĐỘNG III LUYỆN TẬP (15’) Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động HS vận dụng kiến - Cho HS làm tập tự luận để ôn lại kiến - Dựa vào kiến thức thức học để trả thức học chuyên đề học để làm tập lời câu hỏi - GV nhận xét, đánh giá câu trả lời HS mức độ nhận biết thông hiểu, nhằm cố kiến thức, tự đánh giá mức độ hiểu Câu hỏi 1: HS nhắc lại câu hỏi phần thảo luận Câu hỏi 2: Giải thích số tượng: + Sữa chuyển từ trạng thái lỏng sang đặc sệt có vị chua vi khuẩn lactic biến đường thành axit lactic đồng thơì prơtein phức tạp chuyển thành prôtein đơn giản dễ tiêu ; sản phẩm axit lượng nhiệt sinh nguyên nhân làm sữa đơng tụ Vì sữa chua có vị sữa giảm so với nguyên liệu sữa ban đầu , vị chua tăng lên dạng đơng tụ + Người ta nói sữa chua loại thực phẩm bổ dưỡng vì: sữa chua có nhiều prơtein dễ tiêu , có nhiều Vitamin hình thành trình lên men lactic + Khi muối dưa người ta thường cho thêm nước dưa chua để cung cấp vi khuẩn lactic làm giảm độ PH môi trường tạo điều kiện cho vi khuẩn lactic phát triển Thêm 0,5 – 1% đường để cung cấp thức ăn ban đầu cho vi khuẩn lactic , với loại rau , dùng để muối dưa có hàm lượng đường thấp 5% Khi muối dưa người ta thường đổ ngập nước nén chặt rau , để tạo điều kiện yếm khí cho vi khuẩn lactic phát triển , đồng thời hạn chế phát triển vi khuẩn lên men thối + Trước muối dưa người ta phơi rau chổ nắng nhẹ chổ râm cho se mặt để làm giảm lượng nước rau + Rau làm dưa muối phải có hàm lượng đường rau 5-6% Nếu thấp phải bổ sung thêm đường + Dưa chua để lâu bị khú : trình muối dưa – tạo điều kiện cho vi khuẩn lactic hoạt động , hàm lượng axit lactic tăng dần đến mưc độ ức chế phát triển vi khuẩn lactic , lúc loại men phát triển mơi trường có độ PH thấp làm giảm hàm lượng axit lactic Khi hàm lượng axit lactic giảm đến mức độ định vi khuẩn lên men thối phát triển làm khú dưa Mục tiêu hoạt động Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập HS HOẠT ĐỘNG IV VẬN DỤNG (15’) Dự kiến sản phẩm, Mục tiêu hoạt Nội dung, phương thức tổ chức hoạt đánh giá kết động động học tập HS hoạt động HS vận dụng - Cho HS làm tập tự luận theo - Dựa vào kiến thức kiến thức mức độ khó dần học để làm học để trả lời - GV nhận xét, đánh giá câu trả lời tập câu hỏi HS mức độ vận dụng vận Giáo viên: Lê Thị Thấm- Trường THPT Nguyễn Trân Trang 27 Sinh học 10 nâng cao Năm học 2020-2021 dụng cao Câu hỏi 1: a Hiệu ứng Pasteur gì? Phân biệt hiệu ứng Pasteur lên men rượu điểm Pasteur b Tại nói vi khuẩn phản nitrat hóa kết thúc q trình vơ hóa protein đất? Vi khuẩn có kiểu dinh dưỡng kiểu hơ hấp gì? Hướng dẫn: Câu a - Hiệu ứng Pasteur lên men rượu: ức chế lên men có O Nguyên nhân: Khi có O2, O2 lấy NADH2  Enzym alcoolđehydrogena bị bất hoạt  lượng etanol giảm, tế bào nấm men tăng sinh khối - Điểm Pasteur: Nồng độ O2 khí đạt đến 1% Câu b * Vi khuẩn phản nitrat hóa kết thúc q trình vơ hóa protein đất: - Protein xác động thực vật rơi rung vào đất chuyển hóa thành NH4+ nhờ vi khuẩn amon hóa + Protein > aa > a hữu + NH3 + NH3+ H2O  NH4+ +OH- NH4+ chuyển hóa thành NO3-nhờ vi sinh vật nhờ vi khuẩn nitrat hóa Vi khuẩn nitrat hóa gồm nhóm chủ yếu Nitrosomonas Nitrobacter Nitrosomonas oxi hóa NH4+ thành NO2- Nitrobacter oxi hóa NO2- thành NO3- NH4+ + O2 Nitrosomonas NO2 - + H2O + Q NO2 - + O2 Nitrobacter NO3- + H2O + Q - NO3 bị chuyển hóa thành N2 gây nitơ đất vi khuẩn phản nitrat hóa Q trình phản nitrat diễn điều kiện kị khí, pH thấp NO3- vi khuẩn phản nitrat hóa N2 -> khơng khí ( NO3 -> NO2 -> NO ->N2O ->N2) * Kiểu dinh dưỡng kiểu hô hấp vi khuẩn phản nitrat hóa : - Kiểu dinh dưỡng: hóa dị dưỡng - Kiểu hơ hấp: kỵ khí (chất nhận e- cuối NO3-) Câu hỏi 2: Cho sản phẩm sau: - CO2 + C2H5OH (1) - CH3CHOHCOOH (2) - CH3CHOHCOOH + CO2 + C2H5OH (3) Viết VSV tiêu biểu có khả tạo thành sản phẩm từ nguyên liệu C6H12O6 - Phân biệt trình (2) (3) Hướng dẫn: - Các vi sinh vật tiêu biểu: + Nấm men rượu (Saccharomyces cerevisiae) + Vi khuẩn lactic đồng hình (Streptococus) + Vi khuẩn lactic dị hình (Leuconostoc) - Phân biệt trình 3: Lên men lactic đồng hình Lên men lactic dị hình - Vi khuẩn - Vi khuẩn lactic đồng hình - Vi khuẩn lactic dị hình Giáo viên: Lê Thị Thấm- Trường THPT Nguyễn Trân Trang 28 Sinh học 10 nâng cao Năm học 2020-2021 - Phân giải glucose theo - EMP đường - ED - Sản phẩm - acid lactic - acid lactic, CO2, rượu acid hữu cơ… - Năng lượng thu - 2ATP/G - 1ATP/G - Nhận biết - Dịch nuôi cấy trong, khơng - Dịch ni cấy đục, có có bọt khí bọt khí IV CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (15’ ) Bảng mô tả ma trận kiểm tra, đánh giá theo mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nội dung 2 Nội dung 1 Nội dung 0 Câu 1(TH) Nhóm vi sinh vật hóa tự dưỡng cung cấp nguồn lượng từ (A) nguồn cacbon chủ yếu (B) (A) (B) A Chất hữu CO2 B Ánh sáng mặt trời CO2 C Chất vô chất hữu D Chất vô CO2 Câu 2(VD) Điều sau điểm giống hô hấp hiếu khí, hơ hấp kị khí lên men? Đều giải phóng CO2, tỏa nhiệt tạo ATP Đều trải qua giai đoạn đường phân Chất nhận điện tử cuối chất vô Đều trình phân giải nguyên liệu hữu Phương án là: A 1,3 B C.1,2, D.2 Câu 3(VD) Có thơng tin hơ hấp hiếu khí: (1) Chất nhận electron cuối O2 (2) Sản phẩm cuối chất hữu trung gian (3) Xảy khơng có mặt O2 (4) Giải phóng lượng (2%-4%) A B C D Câu 4(TH) Điều sau sai trình lên men? Nguyên liệu sử dụng chất hữu Trải qua giai đoạn đầu gọi đường phân Xảy điều kiện thiếu oxi Giáo viên: Lê Thị Thấm- Trường THPT Nguyễn Trân Trang 29 Sinh học 10 nâng cao Năm học 2020-2021 Cho điện tử chất vô cơ, nhận điện tử chất hữu Hiệu suất lượng cao Phương án là: A 3,4 B 3, 4, C 4, D 1, 2, 4, Câu (VD) Trâu bị đồng hóa rơm, rạ, cỏ giàu chất xơ vi ftrong cỏ có nhóm vi sinh vật có kiểu dinh dưỡng: A Cộng sinh, tiết enzim xenlulaza B Kí sinh, tiết enzim nitrogenaza C Hoại sinh, tiết enzim proteaza D Cộng sinh, tiết lipaza Câu (TH) Bột giặt sinh học có đặc điểm sau đây? A Chứa enzim vi sinh vật tiết B Chứa hóa chất có tác dụng tẩy rửa mạnh C Gây ô nhiễm môi trường D Vừa chứa enzim vừa chứa hóa chất Câu 7(TH) Cho phương trình tổng qt chưa hồn chỉnh q trình lên men: C6H12O6 CH3CHOHCOOH + Q (I) (II) là: (II) (I) A Vi khuẩn lactic axit lactic B Vi khuẩn êtilic êtanol C Vi khuẩn hiđrô axit butiric D.Vi khuẩn axêtic axit axêtic Câu (TH) Quy trình làm sữa chua theo trình tự sau đây: (1) Cho thìa sữa chua vinamilk vào (2) Lấy 100ml sữa đặc vào cốc đong (3) Đưa vào tủ ấm 400C (4) Rót tiếp 350 ml nước sơi vào, khuấy đều, để nguội đến 400C A 1,2,3,4 B 1,3,4,2 C 2,4,1,3 D 2,4,3,1 Câu (TH) Trong sơ đồ chuyển hố đường phân, chu trình Crep glucozơ > X vi khuẩn mì X A axit axetic B axit xitric C axit lactic D axit glutamic Câu (TH) Sản phẩm trình lên men lactic dị hình là: A axit lactic; O2 B axit lactic, etanol, axit axetic, CO2 C axit lactic D A, B, C VII PHỤ LỤC Giáo viên: Lê Thị Thấm- Trường THPT Nguyễn Trân Trang 30 Sinh học 10 nâng cao Giáo viên: Lê Thị Thấm- Trường THPT Nguyễn Trân Năm học 2020-2021 Trang 31 ... câu hỏi Trang Sinh học 10 nâng cao Năm học 2020-2021 III Nguyên phân: Gồm giai đoạn: phân chia nhân phân chia tế bào chất giai đoạn phân chia nhân Gồm kì: Kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối +Thoi... giảm phân xảy tê bào sinh dục giai đoạn chín CH2: Gồm lần phân bào liên tiếp, lần phân bào gồm kì: kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối CH3: Từ tế bào mẹ tạo tế Trang Sinh học 10 nâng cao tổ hợp NST... vân) chúng khả phân chia Các thời kì chu kì tế bào Một chu kì tế bào gồm thời kì: Kì trung gian trình nguyên phân Phân biệt pha kì trung gian Kì trung gian thời kì diễn q trình chuyển hóa vật chất,

Ngày đăng: 14/02/2022, 20:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w